MẨU NHÃN HỘP 1 LỌ THUỐC BỘT TIÊM VANCOMYCIN o.so /1 6%
BỘ Y TẾ
CỤC QUAN LÝ DƯỢC
Lãn đãuz.íiẵ. 1..QA..J..ÃtQAẢ
ĐÃ PHÊ DHiLỆ5——
ÙỢỦI:MIMNỌQMSRL
mamm
UIREG. If:
Ưnùịùltn
TRUYỀN mu MẠCH INTRAVENOUS INFUSION
@ @
mmHựdămgmn… m…mmucưt
nop 1 Lo muđc ĐỌT ~nEu …ẳẫ%…mầfắìfu eox OF t vu FOR INJECTlON …Ẻưu—Iẫr-tu
IIIIIIIIIIII IIIIIIIIIII m
\
MẨU NHÃN LỌ v…comcm 500MG
Hè nội. ngây 24 tháng 09 năm 2012
771iết kế p_ Phòng NCPT P. Toị . _ .. ĐỐC
/11/
“ f v^
os. i-io"~~~` Ị «1 c cườno
W
MẨU NHÃN HỘP 10 LỌ THUỐC BỘT TIÊM VANCOMYCIN 0.5G
(TỸ LỆ so %)
Rt THUỐC BÀN THEODON GMP—WHO
clu HỘP … tọmuóc BỘTTIỂM
_
ucnmadumm: …
u…unmuunuue-utu
_ , mmmMnmlmnn-ntnn un—
ị ' tiggttg
1- ềầit'ễi
ễ=—i ẫ“,t…²
ịễ ịlẳi ẵẵẳ
" ' [ Ễ eo
iẳiiiii i ẩẫ i
WOINIỔRBOMOdĐS'MAU ĐXOG
dWS-OHM
Thiết kế f-Phòng NCPT
HỘP so Lọ THUỐC TIÊM BỘT vmcowcm o.so
(TÝ LỆ 50%)
VGIIGOMVGIII
500 mg
_."ỒỂ 5fẳ FO ' T'ỂPỂÊỂỂĨT'Ễ'“
__ mamoauvn
9l1005
2
vffl.
>
I
2
`…-
Q
0
I
0
®
Z
~D
Q
0
'0
3
I
)—
500MG
iiiicomiciii
nợom.onuóclợntu
muvỂnfluu ucn
NỦUJỂFN HCA ::ỉUMCđ íO SÌYlA Ữ`ỉ 10 )09
uịaitiiihẳiueịị
L , _.z
Thiết ké i Phòng NCPT
Jủ
HƯỚNG DÂN SỬ DỤNG THUỐC
THUỐC BỘT TIÊM VANCOMYCIN o.so VÀ VANCOMYCIN 1.0G
TRÌNH BÀY: Hộp 1 lọ. hộp 10 lọ. hộp 50 lọ thuốc bột tiềm.
CÔNG mức: Cho 1 lọ thuốc bột tiếm
* Vancomycin 0.5g
Vancomycin : 500mg
*Vancomycin I.0g
Vancomycin: lOOOmg
CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC LỰC HỌC:
Vancomycin lã kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn bằng cách ức chế quá trình sinh tỏng hợp vỏ tế bâo vi khuẩn.
Vancomycin còn tác động đến tính thấm mảng tế băo vã quá trình sinh tỏng hợp RNA của vi khuẩn. Vancomycin
có tác dụng tốt trẽn vi khuẩn Gram dương ưa khí và kỵ khí. bao gỏm: Tụ câu, gôm Sraphyiococcus aureus,
Slaphylococcus epidermidis (kể cả các chủng kháng methicilin khOng đông nhẩt), lien câu gôm Sirepiococcus
pneumoniae (kể cả chủng đã kháng penicilin), Srreptococcus agalactiae. Slreptococcus pyogenes, Slreprococcus
bovis. cẩu trăng khuẩn (ví dụ Enrerococcussfaecalis) vả Clostridíae. Vancomycin có tác dụng in vivo trẽn các vi
khuẩn: Lisieria monocytogenes, Laciobacillus spp., Actinomyces spp.. C Iosrridium spp. vả Bacilius spp.
Các vi khuẩn Gram âm đều kháng lại vancomycin. Thuốc kh0ng có tác dụng in vitro đối với các trực khuẩn
Gram âm. M ycobacreria, nấm.
Closiridium difflcile nhạy cảm tốt với thuốc, nhưng để tránh nguy cơ kháng thuốc, vancomycin chi được dùng
khi các kháng sinh khác khOng còn tác dụng. KhOng dùng vancomycin cho các trường hợp mã CIoslridium
difflcile đã phãt triển quá mức sau khi dùng kháng sinh. '
Với các Enrerococcus, vancomycin khOng có tãc dụng tốt như Streptococcus. Thuốc chi có tác dụng kìm
khuẩn. Tính khâng thuốc của cãc Enterococcus có thể thông qua plasmid, do vậy sẽ có nguy cơ lan truyền trong
bệnh viện nếu sử dụng vancomycin quá rộng rãi.
CÁC ĐẶC TÍNH nược ĐỘNG HỌC:
Vancomycin được hấp thu rất ít qua đường uống. Thuốc được tiem tĩnh mạch để điêu trị cão trường hợp nhiễm
khuẩn toăn thân. Tiém bắp gây đau.
Với những người có chức nảng thận bình thường, khi ưuyên tĩnh mạch ] g vancomycin (lSmg/kg) trong
60 phút. nông độ t6i đa trong huyết tương là 60 — 65 microgam/ml. đạt được ngay sau khi truyền xong. Một giờ
sau, nỏng đọ thuốc trong huyết tương là 25 — 35 microgam/ml và sau 11 giờ lã 8 microgam/ml.
Tiem ưong mãng bụng 30 mglkg, 60% liêu dùng được hấp thu trong 6 giờ, nỏng độ huyết tương khoảng
10 microgam/ml.
Sau khi tiếm tĩnh mạch thuốc được phán bó trong các dịch ngoại bâo. Nông độ ức chế vi khuẩn đạt dược ở
dịch măng phỏi, dịch măng ngoăi tim. dịch cổ trướng hoạt dịch. trong nước tiểu. trong dịch thẩm tách măng bụng
và trong mô tiêu nhĩ. Nông độ thuốc trong dịch não tuý rất thấp khi măng não khong bị tỏn thương.
Thể tích phân bố của thuốc xấp xỉ 60 lít/70 kg. Nửa đời của thuốc từ 3 đến 13 giờ. trung bình 6 giờ ở người
có chức năng thận bình thường, có thể kéo dãi hơn ở người bị tỏn thương thận và tới 7 ngầy hoặc hơn nữa ở
những người bị suy thận nặng. Khi nông độ thuốc trong huyết tương là 10 — 100 microgam/ml, đo bằng phương
pháp siêu IỌC. thấy có 55% liên vancomycin lien kết với protein huyết tương. Thuốc hâu như không chuyển hoá.
Vancomycin thải chủ yếu qua thận. vì vậy chức nảng thận đóng vai trò rất quan trọng. Ở những người có
chức nảng thận bình thường. khoảng 70 — 80% liêu dùng được thâi trữ ở dạng khong đỏi qua nước tiêu trong
vòng 24 giờ. Không loại bỏ được vancomycin bầng phương pháp thẩm tách máu hay thẩm tách măng bụng
cni ĐỊNH:
Vancomycin lã kháng sinh “ chi được sử dụng trong bẹnh viện” vì chi cho những người bẹnh được theo dõi chặt
chẽ. vì có nguy cơ cao về phản ứng phụ. Thuốc được chỉ định trong các bệnh nhiễm khuẩn nậng. bẹnh thận và
bẹnh tim:
Trong cãc uường hợp nhiễm khuẩn máu khó điêu trị do các vi khuẩn Gram dương như viếm mãng trong tim
nhiẽm khuãm và viêm mãng trong tim có lắp van nhân tạo. Vancomycin được chỉ định khi người bủh dị ứng với
penicilin hoac đã điêu trị thất bại.
Các trường hợp nhiễm khuẩn máu nặng do tụ câu mã các kháng sinh khác khOng có tác dụng, như nhiễm
khuẩn do S. aureus kháng isoxazolyl — penicilin. S.epidermidis kháng isoxa — penicilin. Các nhiễm khuẩn cẩu nối
do Staphylococcus thường là S.epidermidis. như trường hợp dãn lưu não thất và cẩu nối lọc máu. Phương pháp
điều trị thẩm tách mảng bụng lưu động liên tục thường gặp biến chứng nhiễm khuẩn, mả tỷ lệ cao là do cẩu
%
khuẩn Gram dương. Vancomycin có tác dụng tốt trong trường hợp năy, dùng tiếm tĩnh mạch và cho vảo dịch
thẩm tâch.
Dùng dự phòng viem măng trong tim trước phãu thuật dặc biẹt lã phân thuật phụ khoa vã đường ruột oho
các người bệnh bị dị ứng penicilin.
LIÊU DÙNG - CÁCH DÙNG:
Vancomycin được ưuyển tĩnh mạch chậm để diêu trị nhiễm khuẩn toản thân. Thuốc kích ứng với mô nên khOng
được tiêm bắp
Truyền tĩnh mạch: Them 10 ml (h0ặc 20m1) nước vò khuân vèo lọ chứa 500 mg (hoịìc lOOOmg) bột
Vancomycin vô khuẩn. Như vậy, sẽ được dung dịch chứa 50 mglml. Dung dịch nầy có thể bên vũng trong 145
ngảy nén bảo quản trong tử 1_ h. Dung dịch chứa 500 mg Vancomycin tren phâi được pha loãng trong 100 m1
(hoajtc dung dịch chứa 1ng Vancomycin trện phải được pha loãng trong 200m1) dung moi vì được ưuyẻn tĩnh
mạch chậm ít nhất trong 60 phút. Dung dịch Vancomycin có thể pha loãng với dung dịch dexưose 5% h0ặc natri
clorid 0,9%, có thẻ bẻn vững 14 ngăy nếu dê trong tủ 1ạnh; hoac với dung dịch tiếm truyền Ringer lactac, hoặc
Ringer lactac vã dextrose 5%, có thẻ bẻn vững 96 giờ néu để trong tủ lạnh.
Cẩn tránh tiệm tĩnh mạch nhanh vã trong khi truyền phâi theo dõi chặt chẽ để phát hiẹn hạ huyết áp nếu
xay ra.
Người Iởn: 500 mg, cứ 6 giờ/lãn hoặc 1 g. cứ 12 giờllân.
Trẻ em: 10 mg/kg, cứ 6 giờllân.
Trẻ sơ sinh: Liêu đãu tiến 15 mglkg. tiếp theo lè 10 mglkg, cứ 12 giờ/lân trong tuân đẩu tuỏi. vì cứ 8
giờ/iẩn các tuấn sau cho tới 1 tháng tuổi.
Với những người có chức năng thận suy giảm vả người cao iuổi
Liẽu lượng cân phải điêu chinh ở nguời bệnh có chức nãng thận suy giảm, ở trẻ đẻ non và người cao tuỏi.
Nếu đo được hoặc tính được chính xâc độ thanh thải creatinin, liêu iượng cho hâu hét các bệnh nhân suy thận
có thể được tính toán theo bâng dưới đAy.
Bảng liêu dùng vancomycin cho người suy thận (theo Moellering vã cộng sự)
Độ thanh thải Liều vancomycin
creatinin (mllphút) (mg124 giờ)
100 1545
90 1390
80 1235
70 1080
60 925
50 770
40 620
30 465
20 310
10 155
Liêu dẩu tiên khOng được dưới 15 mglkg, ngay cả người bệnh có suy thận nhẹ vã ưung bình. Số liệu ưẽn không
có giá trị với những ngưòi bẹnh mất chức nãng thận. Đối những người bệnh nây, liêu đâu tiên 15 mglkg vả để duy
trì nỏng độ. cân cho liều duy trì 19 mglkg/Z4giờ. Sau đó, cứ 7 den 10 ngãy dùng 1 1iêu lg.
Dộ thanh thải creatinin có thẻ tính-theo creatinin huyết thanh:
Cho nam giới:
Độ thanh thâi creatinin = trọng lượng cơ thể (kg) x (140 - tuổi người bệnh)ỉi2 x nông độ creatinin huyết thanh
(m g] 100m1)
Cho nữ giới:
DộJthanh thải creatinin = 0,85 x trị số tren
CHỐNG cni ĐỊNH:
Người có tiến sử dị ứng với thuốc.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN (ADR):
Tảo dụng không mong muốn hay gập nhất với vancomycin lả viêm tĩnh mạch vã phản ứng giá dị ứng.
* Thường gập, ADR > 1/100:
+ Toản thân: phản ứng giá dị ứng có thể xẩy ra ở 3% người bệnh dùng thuốc. Có 3 loại phản ứng: ban
đỏ dữ dội, hạ huyết áp, đau vè. oo thắt cơ. Những phản ứng nảy 1`anh tính. tuỳ thuộc văo mức độ giải
%
|
phóng histamin. Dùng thuốc kháng thụ thể histamin — 1, hydroxyzin 50 mg, hai giờ truớc khi truyền
vancomycin sẽ giảm bớt nguy cơ cùa câc phản ứng dị ứng năy. Vancomycin phải được truyền chậm.
+ Tuân hoăn: Viem tắc tĩnh mạch.
+ Tiết niệu — sinh dục: Táng creatinin vã nitrogen huyết thanh lã biếu hiẹn độc và tỏn thương thận.
* it gặp, mooo < ADR < moo:
+ Da: Phát ban. mãy day. ngớa.
+ Tai: Giảm khả năng nghe hoặc diếc.
* Hiểm gặp, ADR < 1/1000:
+ Toản thấu: Phản ứng phản vệ, sốt, rét run, chóng mặt.
+ Máu: Giảm tiểu câu. giảm bạch câu ưung tính.
+ Da: Viêm da tróc.
+ Tai: Ù tai
THÔNG BÁO CHO BÁC sỸ NHÚNG TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN GẶP PHẢI KHI SỪDỰNG THUỐC
THẬN TRỌNG:
Thời kỳ mang thai: Kinh nghiệm lam sâng và các dữ liẹu về dùng thuốc cho người mang thai oòn ít. Chưa rõ
thuốc có ảnh hưởng tới khả náng sinh sân hay không. Vì vậy. chỉ dùng Vancomycin cho người mang thai trong
trường hợp thật cân thiết, cho những người nhiễm khuân rất nặng.
Thời kỳ cho con bú: Vancomycin tiết qua sữa mẹ. Ảnh hưởng của vancomycin ưen trẻ đang bú mẹ có dùng
vancomycin chưa được biết rõ. Có ba vấn đề với trẻ dang bú sữa mẹ: gây biến đỏi vi khuẩn chỉ đường ruột, tác
dụng trực tiếp 1én trẻ đảng bú mẹ (ví dụ như phản ứng dị ứng hay mãn cảm) vã lăm sai kết quả nuoi cấy vi khuẩn.
Cãn cứ văo tãm quan trọng cùa thuốc đói với bã mẹ để quyết định ngững thuốc hay ngửng cho con bú.
Tác áộng của thuốc khi lái xe và vận hảnh mảy mỏc: Kh0ng có khuyến cáo phải thận trọng khi lái xe hoặc vợn
hănh máy móc.
SỬ DỤNG QUÁ LIÊU: Dùng thuốc quá 1iều tảng nguy cơ gây độc của thuốc
Xử lý khi dùng thuốc quá liều: Điêu trị hỗ trợ, duy trì mức lọc câu thận. Loại bỏ vancomycin bầng phương
pháp thẩm tách ít có hiẹu quả. Dọc máu qua măng và qua chất hấp phụ giúp tảng tốc dộ thâi trữ vancomycin
TƯỢNG TÁC THUỐC: Các thuốc gây me dùng dỏng thời với Vancomycin có thể gây ban dò, nóng bừng
giống giãi phóng histamin vã phản ứng dạng phản vẹ.
Cãc thuốc độc với thận và thính giác (dùng ngoâi hoạc toăn thân) dùng đỏng thời hoặc tiếp theo. ví dụ như
amphotericin B, aminoglycosid. baciưacin. polymycin B, coiistin. viomycin hay cisplatin cân phải theo dõi cân
thận. chi dùng trong trường họp thật cãn thiết. như trường hợp nhiễm khuẩn rất nặng.
Dùng đông thời với dexamethason lăm giâm hiệu quả điều trị viếm mầng não của vancomycin.
BẢO QUẢN: Nơi kho, dưới 30°C, tránh ánh sáng.
HAN DÙNG: 36 tháng kể từ ngăy sản xuất
Thuốc nảy chỉ dùng theo sự kê đơn của bác sỹ
Đểxa tầm tay trẻ em. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trưởc khi dùng
Nếu cần thêm thóng tin, xin tham khảo ý kiểu bác sỹ
Khỏng dùng khi thuốc đã bỉển mâu, hết hạn sử dụng .....
ó cuc muờnc
JVMẫn 7đn ẵẨaniẫ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng