`, ' BỘ Y TẾ
(_j1 .ị QUÁN LÝ DliỌ'C g Sữ/gj7jlổỹýêc
_, ĨL—LỂ nu YỆ'ì`
i i.J.zLuưướẵỈ/’iửfflẵ \
` Valbelis 80112.5 mg - Box Label
Valbelis 80/12_5 mg 2 blisters x 14 fllm-ooated tablets
FìIm—ooated Ta…s Sản xuát bời:
VaLumnmydmcmuomiuidc Laboratorios Lesvi, S.L.
_ _ Avda. Barcelona. 69 08970 Sant Joan
A Despì (Barcelona), Spain (T áy Ban Nha)
Valbelis 80112.5 mg
FiIm-coated Tablets
Valsartan | Hydrochlorothiazide
llllllllllllllllllllllll
Compaih'on: Each tìlm-coated Lablet contains:
- Valsanan 80 mg
- Hydroditoroihiazide 12.5 mg
Indicatlonc, Conua~lndicatiom. Posology lnd Admlnlolnlon.
Pmautiom and Warnings: please see package insen.
Storago: Store below 30'C
KEEP OUT OF THE REACH OF CHILDREN
=an 'dxa
zeLeo '…
=ma
Lesvi
_ SĐK: VN-XXXX—XX. Hoat chất: mõi viện có chứa Valsanan 80 mg vá Hydrochbmthiazide
Valbehs 80l12.5 mg 125 mg. Hop 2 vỉ : 14 viẻn nén bao phim. NSX HD 80 lò SX xem 'Mfg Date". ".Exp
Filmoomd Tnblnts Date“. "Batch' lrẻn bao bl. Báo quán dươi 30°C Đế xa tảm tay uè cm. Chỉ đinh chóng chi
ValsmnIHydmchloơothinlu; ơth. cách dùng. lièu dùng. tác dung khủng mong muôn vẻ các dấu hiệu dn Luu ỷ: xem
ttong lở hướng dản sử dụng. Các thong tin khác dè nghị xem trong từ hướng dăn sử dụng
A , kem theo. Đọc kỹ hướng dỗn sử dụng Lmớc khi dùng. DNNK. XXXXX
\
Rx-Thuốc kê đơn
Valbelis 80/1 5 mg
_ /n3300616
/APỘ
apleLqLoJomoonKL-L | uwesLeA
Sl°lqel PaIEO°'WIH
Btu 9'ZLIOS SỊIỒQIBA
I!
3
l
n
0
N
FF
CD
Q.
5'
9'.
CD
?\
O
Valbelis 80112.5 mg - Blister Label
Fiva_coatẫsĩasbỉltị \g OL;éI Use Lab atorios Lesvi, ./-—S\pai \
ValỂanj-IydrochỦzide Ĩ Ẹj
Vaìbẽlis 80/1
mi E’
Oral/U_se\ts Laboẵrios Lesvi, S.L. Spain Film-coated Tablets ị
Va artan lHydrochlơroth li
vé lbeln 80] 5 m /
FIim-coath Tablets ) g Oral Use Labcẵĩatoriosi Lesvi, S.L. - Sp m
ValsầrLanmydrochio azlde Ụ ;
Valbelis 80112. 5 mg ị
Oral’Uửx Laboratõìỉbs Lesvi, S. lỉfSDBi/n Fun,ggồd TabLets /
Film- coated Tablets
RVẢlb/II) 801ủ VỦ'tan/fflydrochiorothiazị.
e 5 9 o ral`Usẽ/ Laborafõríos Lesvi, SỀỦ/
v
cổ PHẨM
DƯỌC PHÂM
ỚỔÌÝỹL
Đọc kỹ hưởng dẫn sử dụng trước khi dùng. Nếu cần thêm thông tin xìn hỏi ý kiến bảc sỹ Để
thuốc ngoải tầm tay Ire em. Thuốc nảy chỉ dùng theo đơn của bác sỹ.
VALBELIS 80/12.5 MG & 160/25 MG BỐ Y TẾ
VLen nen bao ph1m CL`C QlỈẦN LÝ DLÙC
Thânh phần: ĐÃ PHÊ L›LJYẺT
Mưịm '
M” .. , h" : , .
_ ẵẻỊị'ị'ằẵẵ c ua LL… Li8LL:ZJĩẢZ… .ẫvấlẵ…
+ Valsartan 80 mg
+ Hydroclorothiazid 12,5 mg
- Tá dược: Celulose Microcrystalin, Avicel pH 102, Crospovidon, Magiê Stearat, Opadry hồng.
Valbelis 160/25 mg:
Mỗi viên có chứa:
- Hoạt chất:
+ Valsartan 160 mg
+ Hydroclorothiazid 25 mg
- Tá dược: Celulose Microcrystalin, Avicel pH 102, Crospovidon, Magiê Stearat, Opadry hồng.
Chỉ định điếu trị:
Điếu trị tăng huyết' ap nguyên phảt ở người lớn.
Công thức phối hợp liếu cố định của Valbelis được chỉ định ở bệnh nhân không kiếm soát huyết
áp đầy đủ được khi đon trị liệu với Valsartan hoặc Hydroclorothiazỉd.
Liều lượng và cách dùng:
Liều Iư_ongz Liều khuyến cảo của Valbelis là một viên bao phim một ngảy vả đỉếu chỉnh liếu tùy
theo từng người. Trong từng trường hợp, nên điếu chỉnh liều tăng theo từng mức để tránh nguy
cơ tụt huyết ảp và các phản ứng bắt lợi khảc. Có thế chuyến trực tiếp từ đơn trị Iiệu sang trị liệu
phối hợp với liếu cố định khi sự kiếm soát huyết áp không đạt hiệu quả đầy đủ trên lâm sảng
bằng Vaisartan hoặc Hydroclorothiazỉd; tuy nhiên nên tuân thủ trình tự điếtA 'nh/ liếu như
khuyến cảo cho từng người. ,,//
Sau khi bắt đẳu diếu trị, nên đánh giá đáp ứng lâm sâng đối với Valbelis, vả nểu vẫn không kiềm
soát được huyết ảp, có thể tăng Iiếu bằng cách thêm một trong hai thảnh phần của thuốc cho đến
liếu tối đa cùa Valbelis lả 320/25 mg. '
Hiệu quậ chống tăng huyết áp thấy rõ trong vòng 2 tuĂ
tuần ở hầu hết bệnh nhân. Tuy nhiên, vâi bệnh nhân c',
quả tối đa. Nên cân nhắc điếu nảy trong khi điếu chỉnh iĩềiL. -o
Cần dùng thêm một thuốc nữa hay chuyến sang một ỀỄ "ỄÌỈLẩỔOLLỄLL aịếẵ
mg không đạt hìệu quả tương thích (xem mục Những đ « tị LQSẸ—
Cách dùng. Valbelis có thể dùng đường uống với nước v ảgg,hỹánhảtường bời thức ăn.
Cảo dân sô đăc biêt: ầử~—ỷ`
Suy thận: Không cần diều chinh Iiều trong suy thận nhẹ đến trung bình (thanh thải creatinine >30
mllphút). Chống chỉ dịnh Valbelis ở bệnh nhân suy thận nặng do có thảnh phần
—Đạfđen hiệu qụả tối đa trong vòng 4
1xcẩtiỄếiiếưf t`fị đen — 8 tuần để đạt hiệu
CO PiLAN J '
uẩn Valbelis 320/25
Hydroclorothiazid (xem mục Nhũng chống chỉ định, Những cảnh bảo vả thận trọng đặc biệt khi
dùng và Những đặc Lính dược dộng)
Suy gan: Liều Vaibeiis không nên vượt quá 80mg ở bệnh nhân suy gan nhẹ đến trung bình và
không tắc mật (xem mục Nhũng thận trọng vả cânh bảo đặc biệt khi dùng) Chống chỉ định
Valbelis trong suy gan nặng (xem mục Những chống chỉ định, Những cảnh bảo và thận trọng đặc
biệt khi dùng và Những đặc tính dược động).
Người cao iuổỉ: Không cần điếu chỉnh liếu ở người cao tuốỉ.
Bệnh nhỉ: Không khuyến cáo dùng Vaibelỉs ớ trẻ < 18 tuổi do không đủ dữ iiệu về độ an toản và
hiệu quả.
Chống chỉ định:
~ Quá mẫn vởỉ Vaisartan, Hydroclorothiazid, thuốc có dẫn xuất là sulfonamide hay bất kỳ một tá
dược nảo.
- Ba tháng giữa vả cuối thai kỳ (xem mục Những cảnh báo vả thận trọng đặc biệt khi dùng vả
Thai kỳ và cho con bú).
- Suy gan nặng, xơ gan và tắc mặt.
- Suy thận nặng (độ thanh thải creatinine < 30 ml/phút), vô nỉệu.
- Hạ kali mảư khảng trị, hạ natri mảu, tăng canxi huyết vả tăng axit uric máu có triệu chứng.
Nhũng cảnh bảo và thận trọng đặc biệt khi dùng:
Nhũng thav đối chất diên giải trong mảu:
Va1sartan: Không khuyến cảo dùng đồng thời chẩt bổ sung kali, lợi tiếu gìữ kaii, chẳt thay thể
muối cớ kali, và những chất khảo lảm tăng nồng độ kali (như heparin). Nên theo dõi nồng độ kali
khi thich họp.
Hydroc/orothiazid: Đã ghi nhân sự hạ kaii mảư khi dung cảc thuốc lợi tiều thiazide gồm
Hydroclorothiazid. Khuyến cảo theo dõi kaii mảư thường xuyến Điếu trị với cảc thuốc lợi tiếu
thiaziđe gôm Hydroclorothiazid có thể gây hạ natri mảư và kiếm hóa do hạ chlorua. Cảo thiazide,
gổm Hydroclorothiazid, lảm tăng ma-nhế trong nước tiếu, dẫn đến hạ ma- nhẽ máu, vả lảm giảm
bải tiết canxi, gây tăng canxi mảu. Giống như bất kỳ bệnh nhân đang dùng thuốc lợi tiếu, nên lâm
điện giải đổ trong máu theo định kỳ.
Bẽnh nhân mất natri vả/hoăc mắt nước: Nến quan sảt đế phảt hiện dắu hiện lâm sảng cùa rối ioạn
nước- -điện giải ở bệnh nhân đang dùng lợi tiếu thiazide, gôm Hydroclorothiazỉd
Ở bệnh nhân mất natri vả/hoặc mất nước nghiêm trọng, ví dụ bệnh nhân đang đang dùn lợi tiếu
liếu cao, có thế bị tụt huyết ảp có triệu chứng trong một số ít trường hợp sau khi bắ u dùng
Valbelis Nên điếu chinh sự mất natri vả/hoặc mất nước nảy trước khi bắt đầu đi LsJ tư với
Valbelis.
Bênh nhân suy tim man tính năng hay những tinh tranzfflh hê renin- angiotensin-
aldosterone: ~… J ""
Ở những bệnh nhân mả chức năng thận phụ thuộc vảơ;hẹ rênìit- ahgmtensi —aldosterone (ví dụ
bệnh nhân suy tim mạn tính nặng), diếu trị bằng thuốụ ỀF chếỆ mến chuyến cho thấy gây thiểu
niệu valhoặc tăng urê mảư tiến triến, và một sô ít trườn11 Ểgợ gểẵyỉ'ùlì ẫn cầ. Chưa xảc lập việc
dùng Vaibeiis ở bệnh nhân suy tim mãn nặng. Vì thế, ổỄỄỆ, ếtfưikttừ'năng ức chế hệ renin-
angiotensin- -aldosterone và gây suy chức năng thận do dunềịỉaìbeiự Ứăèiiíếiis không nên dùng ở
những bệnh nhân nảy. V
Hep đông mach thân:
Không nên dùng Valbelis để đỉếu trị tãng huyết' ap ở bệnh nhân hẹp động mạch thận một hoặc cả
hai bên, hẹp động mạch thận đối với người có một thận vì có thế lảm tăng u- rẽ và creatinine
huyết.
Cường aldosterone nguvên phảt:
Không dùng Valbelis cho bệnh nhân bị cường aldosterone nguyên phát vỉ thuốc nây không kích
hoạt được hệ renin—angiotensỉn.
Heg van đông mach chủ vả van hai lá bênh lý cơ tỉm phì đai do tắc nghẽn:
Gỉống các thuốc dãn mạch khác, cần thận trọng đặc bỉệt ở bệnh nhân bị hẹp van động mạch chủ
hoặc van hai lả, hoặc bệnh lý cơ tim phì đại do tắc nghẽn.
Suy thân:
Không cần điều chỉnh Iỉều ở bệnh nhân suy thận với độ thanh thải creatinine >30 mllphút (xem
mục Liều dùng vả cảch dùng). Khuyển cáo theo dõi định kỳ nồng độ kali, creatinine và axít uric
khi dùng Valbelis cho bệnh nhân suy thận.
QẶéRLẺLL
Hiện nay chưa đủ kỉnh nghiệm về việc sử dụng an toản Valbelis ở người mới ghép thận.
Suv gan:
Nên dùng thận trọng Valbelis ở bệnh nhân suy gan nhẹ đến trung bình không bị tắc mật (xem
mưc Liều dùng vả cách dùngvả Những đặc tính dược dộng).
Lupus đò hê thống:
Đã có bảo cáo về thuốc lợi tiều thỉazide, gồm Hydroclorothìazỉd, Iảm nặng thêm hoặc kích hoạt
lupus đò Ihệ thống.
Những rối loan chuyển hóa khảo:
Cảc thuốc lợi tiếu thỉazìde, gồm Hydroclorothỉazỉd, có thế lảm thay đối sự dung nạp glucose vả
Lãng nồng độ cholesterol, triglycerìdes, và axít uric máu. Có thể can điều chỉnh liều ìnsulỉn hay
các thuốc hạ ở bệnh nhân đải thái đường. Thuốc lợi tiều thiazỉde có thể gây giảm bải tiết canxi
niệu và tăng nhẹ và từng lủc canxi máu khi không có những rối loạn chuyến hóa canxi trước dó.
Tăng đảng kế canxi huyết có thế là bằng chứng của cường phó giáp. Trước khi lảm xét nghiệm
chức nãng phó gỉảp, nên ngưng dùng thỉazide.
Nhaỵ cảm ảnh sang:
Đã ghi nhận nhưng phản ứng nhạy cảm ảnh sảng khi dùng lợi tiếu thỉazide (xem mục Những tảc
dụng không mong muốn). Nếu xảy ra những phản ứng nảy trong lúc đỉều trị, khuyến cáo ngưng
dùng. Nếu phải dùng thiazỉde trở lại, cân bảo vệ những vùng phơi nhiễm nắng mặt trời hay tỉa
cực tím nhân tạo.
Thai __kv:
Không nên dùng đối yận thụ thể angiotensin II trong thai kỳ. Bệnh nhân định mang thai nến
chuyến sang thuốc chống tăng huyết áp khác Với độ an tWh cho thai kỳ trứchhi bắt
buộc phải dùng thuốc nảy. Nên ngưng dùng ngay khi th _ -Ảớẹsọ, ẽl vả chuyển sarỵềự thưốc
khác nểu thích hợp (xem mục Những chống chỉ định vặýỊ ,
Tồne guát: L 0
Nên thận trọng ở bệnh nhân có tiển sử quá mẫn vởi ' Ễ c gễẵgpẫẩẵfiụề
phản ứng quả mẫn với Hydroclorothỉazid dễ xảy ra nhẵn: fflẨ
Tương tác với cảc thuốc khác và những hình thửc tươ `1'Íúổlĩlẵ Ểy
Tương tác liên uan đến cả Valsartan và H droclorothiazỉd:
Không khuvến cảo dùng cùng lủc.
Lithium: Đã ghi nhận sự tăng có thể trở về mức bình thường về nồng độ và độc tính lithium
trong mảu khi dùng đồng thời với ức chế men chuyền vả thiazỉde, gồm Hydroclorothiazỉd. Không
01
khuyến cảo dùng kết hợp Valsartan vả lỉthium do chưa đủ kinh nghiệm. Nếu cần dùng kết hợp,
khuyến cáo theo dõi kỹ nông độ lithium mảư
Dùng cùng lủc cần thân trong:
Những chống Lãng huyết áp khăc: Valbelis có thề lảm tăng tảo dụng cùa nhũng thuốc chống
tăng huyết ảp khảc (ví dụ thuốc ức chế men chuyển, ức chế beta, ức chế kênh canxi).
Những amine co mạch: (ví dụ noradrenalìne, adrenaiine): có thề Iảm gỉảm đáp ứng vởi amine
co mạch nhưng chưa đủ chứng có loại trù sử dụng
Căc thuốc kháng viêm không steroid NSAIDs, gồm úc chế COX-2 chọn lọc, axít acetylsalỉcylic
(>3 g/ngảy), vả ih uốc kháng viêm không steroid khõng chọn lọc: NSAIDS có thề lảm giảm tảc
dụng chống Lăng huyết ảp cùa cả đối vận angiotensin II và Hydroclorothiazid khi dùng cùng 1ch
Hơn thế nữa, dùng dổng thời Velbelis vả NSAIDs có thể gây suy chức năng thận vả Lãng kali
mảu. Vì thế, khuyến cảo theo dõi chức năng thặn củng như bù đủ nước cho bệnh nhân khi bắt đầu
điếu trị.
Nhữn2tươnzz tảo liên quan đến Valsartan:
Không khuvến cảo dùng đổng thời:
Lợi LL'ểLL giữ kalì, chất bổ sung kali, chấL thay Lhế muối co’ kali vả ca'c thậnh phẩn Iảm tãng
kali: Nên theo dỏi kali huyết tương nêu cần dùng một thuốc ảnh hưởng đến nồng độ kali.
Không Luong Ia'c: Trong cảc nghìên cứu tương tác thuốc với Valsartan, không tim thấy những
tương tác đảng kể lâm sảng nảo với Valsartan hay với bất kỳ các thuốc sau đây: cimetidine,
warfarin, furosemide, digoxin, atenolol, indomethacin, Hydroclorothiazid, amlodipỉne,
glibenclamide. Digoxin vả indomethacin có thế tương tác với thảnh phần Hydroclorothiazid cùa
Valbelis (xem mục Những tương tác lìến quan đến Hydroclorothiazid).
Những Iươne tác liên guan đến Hỵdroclorothiazid:
Dùng đồng Lhòỉ cằn Lhận Lrọng: Cảo thuốc Iỉên quan đến hạ kali và mắt kali (ví dụ lợi tiểu kali
corticostemid, thuốc nhuận trường, hóc môn hướng vò thượng thận, amphotericin,
carbenoxolone, penicillin G, axít salicylic vả các dẫn xuất). Nếu chỉ định cảc thuốc nảy kết hợp
vởi Hydroclorothiazid- -Valsartan, nên theo dõi nồng độ kali máu. Cảo thuốc nảy lảm tăng tảo
dụng cùa Hydroclorothiazid lên kali máu (xem mục Những cảnh báo và thận trọng đặc bìệt khi
dùng)
Các thuốc có lhễ gây xoắn đỉnh. '
+ Những thuốc chống loạn nhịp nhóm la (ví dụ quỉnidine, hydroquinidine, disopyramỉde)
+ Những thuốc chống loạn nhịp nhóm 11] (VL dụ amiodarone, sotalol, dofetỉlide, ìbutỉlỉde).
+ Vải thuốc chống loạn thẫn (ví dụ thioridazỉne, chlorpromazìne, levomepromazine.
trifluoperazine, cyamemazine, sulpiride, sultopride, amisulpride, tỉapride, pimozide, haloperido],
droperidol)
+ Những thuốc khảo: (ví dụ beprídỉl, cisapride, díphemanil, erythromycỉn tiêm tĩnh mạch.,
halofantrin, ketanserin, mizolastin, pentamidine, sparfloxacin ' adỉne, vincaminề LL_L m tĩnh
mạch). Do nguy cơ hạ kali mảu, nên thận trọng khi dung'flỷđrbcfơrmtỉ'hamd kết hợp vỂLnfiững
thuốc có khả năng gây xoắn đinh. a Cóqu W
Digitah's glycosídes: Hạ kali hay ma nhẽ máu do Thi ~, e ccềẸhếụạgậy rah ư là tảo dụng không
mong muôn mà dễ dẫn đến loạn nhịp tim do dìgitalis l.lẵ ị DUOc pHẨ'M , 3,
Các muối canxi vả vitaminD: Dùng lợi tiếu thiazide, _y 'Ịlịypgqcịwqthi d, với vỉtamin D hay
muối canxi cóthế lảmtăng canxi mảư `= ._ _.
Các Lhuốc điều Lrị đái Lhăo đường (thuốc uống và ỉnsulin): ' u~tj_tằaốc lợi tiếu thỉazide có thể
ảnh huc'mg sụ dung nạp glucose. Có thể cân chinh liếu thưôc điếu trị đải thảo đường. Dùng
Melformin thận trọng do nguy cơ gây nhiễm toan axít lactic do suy thận [iên quan đển
Hydroclorothiazid.
Các thuốc ưc chế beta vả diazoxide: Dùng đồng thời lợi tiếu thiazide gồm Hydroclorothíazid, vả
ức chế beta có thế lảm tăng đường huyết. Các thuốc lợi tiếu nảy thủc đẩy tảo động tăng đường
huyết của diazoxide.
Những thuốc điều trị bệnh gút: (probenecid, sulfmpyrazone vả allopurinol): Có thế cần chinh
liều các thuốc thải axít uric qua dường tiều vì Hydroclorothỉazid lảm tăng nồng độ axít uric máu.
Có thế tãng liều probenecid hay sulfinpyrazone. Dùng phối hợp với lợi tiếu thiazide, gồm
Hydroclorothiazỉd, gây tăng xuất độ phản ứng quả mẫn với allopurinol.
Những thuốc kháng cholinergic (kháng đối gỉao cảm) (ví dụ atropine, biperiden): Những thuốc
khảng cholinergic Iảm tăng sinh khả dụng của cảc thuốc lợi tiều thiazide do sự giảm như động
ruột và tốc độ lảm trống dạ dảy.
Amantadine: Cảc loại thiazide, bao gồm Hydroclorothiazid, có thế lảm tăng nguy cơ những phản
ứng bất lợi tạo ra do amantadine.
Cholestyramine vả cholestipol resins: Sự hấp thu cảc thuốc lợi tiếu thiazide, gồm
Hydroclorothiazid, bị giảm do resin trao đối anion (ion âm)
Các thuốc gây độc tế bảo (ví dụ cyclophosarnide, methotrexate): Cảo thuốc lợi tiếu thỉazide, gồm
Hydroclorothiazid, có thề lảm giảm sự bải tiết ở thận đối với nhũng chất gây độc tế bảo và tăng
tảc động ức chế tủy xương.
Những thuốc dãn co vân không khử cực: (ví dụ tubocurarỉne): Cảo thuốc lợi tiếu thiazide, gồm
Hydroclorothiazỉd, lảm tăng tác dụng cùa cảc dẫn xuất curare.
Cvclosporin: Dùng cùng lúc với cyclosporine có thể gây tăng axít uric mảư và những biển chứng
kiếu bệnh gủt.
Rưọu, thuốc gây mê và an thần: có thể gây hạ huyết áp thế đứng.
Melhyldopa: Đã có những ghi nhận riêng biệt vê thiếu mảư tản huyết ở bệnh nhân dùng dổng
thời methyldopa vả Hydroclorothiazỉd.
Carbamazepine: Bệnh nhân dùng đồng thời Hydroclorothiazid vả carbamazepine có thể tiến triến
hạ natri máu; vì thế, nên được tư vấn và theo dõi.
Những chất cản quang có i ốt: Trong trường hợp mất nước do lợi tiếu, có thể tăng nguy cơ suy
thận câp, nhất là khi dùng liếu cao cảc thuốc chứa' L ốt. Nên bù nước trước khi dùng.
Mang thai và cho con bủ:
Mang leí:
V__a____lsartanz Không khuyến cáo dùng đối vận thụ thể angiotensin Il (AIIRAs) trong ba thảng đ
thai kỳ (xem mục Nhũng cảnh báo và thận trọng đặc biệt khi dùng). Chống chỉ định AIIRA tr g
ba tháng giữa và cuôi thai kỳ (xem mục Chống chỉ định và Những cảnh bảo và thận trọng đặc
biệt khi dùng). Chưa kết luận bằng chứng dịch tễ học để cập dến nguy cơ gây quải thai sau khi
dùng ức chế men chuyến trong ba tháng đầu thai kỳ; tuy nhiên, không thể loại trừ sự tăng nhẹ
nguy cơ. Nguy cơ nhẹ củng có thể xảy ra với các thuốc ưe=ehếthụthe angiotensin II, nhưng chưa
đủ dữ Iiệu dịch tễ học được kiếm chứng. Bệnh nhân ợfflhìhangtĩiârn n chuyển sang thư hống
tăng huyết ảp khảo với độ an toản đã xảo định ch fffiầt kZSÓLLLẺB khi B_ắt ụuộc phái dùng c }…
kháng thụ thể angiotensin II (AIIRAS) nảy .Nên'f lgCđfLỉtgễngay k'hi chấn đoản có thãi, và
chuyến sang thuốc khác nếu thích hợp. Đieu trị vẵl WÂCtPL'LẤngặ t áng giữa và cuối thai kỳ
gây độc tính cho thai nhi (giảm chức năng thận, thiểỊiÊ il,ẵồfflm è_ễị)h,ỏệ ương sọ), và độc tính cho
trẻ sơ sinh (suy thận, hạ ảp, tảng kali mảu). Nế đ ỀLỒỆg AllRử`tpổng ba tháng giữa thai kỳ,
khuyến cáo siêu âm kiểm tra chức năng thận và xương _. ' dõi kỹ để phát hiện hạ huyết
ảp ở trẻ nhũ nhi có mẹ đã dùng AIIRAs (xem mục Chống chỉ định và Những cảnh bảo và thận
trọng dặc biệt khi dùng).
Hvdroclorothiazìd: Kỉnh nghiệm dùng Hydroclorothiazìd trong thai kỳ, nhắt lá trong ba tháng
đâu, còn hạn chế. Nghiên cứu ở động vật không đu Hydrociorothiazid đi qua nhau thai. Dựa trên
cơ chế dược lý học về tác dụng cùa Hydroclorothiazỉd, dùng thuốc nảy trong ba tháng giữa và
cuối thai kỳ có thế lảm giảm tưới mảư nhau-thai, gây những tảc động cho thai nhi vả trẻ sơ sinh
như vảng da, rối loạn điện giải, và giảm tiểu cầu.
Cho con bú: Không đủ thông tin trong việc dùng Valbelis trong thời gian cho con bú.
Hydroclorothiazid được bảì tiết trong sữa người; tuy nhiến, không khuyến cáo dùng Valbelis
trong thời gian cho con bú. Tốt hơn lả chuyến sang dùng thuốc đã xác định độ an toản, đặc biệt lả
khi đang nuôi con bằng sữa mẹ và nuôi trẻ sinh non
Nhũng ãnh huỏng lẽn khả năng lâì xe vả sữ dụng máy móc:
Chưa tiến hảnh nghiên cứu về nhủng ảnh hướng của Valbelis lên khả năng lái xe vả sử dụng máy
móc Có thế bị chóng mặt hay mệt khi dùng trong lức lải xe hay vận hảnh máy.
Các tác dụng không mong muốn:
Những phản úng bắt lợi được ghi nhận trong cảc thử nghiệm lâm sảng vả bỉếu hiện cận lâm sảng
xảy ra nhiếu hơn khi kết hợp Valsartan + Hydrociorothiazỉd so vởỉ giả dược, vả những báo cáo
riếng lẻ sau khi dưa thuốc ra thị trường được trình bảy dưới đây dựa theo sự phân loại hệ cơ
quan. Các phản ứng nảy, được ghi nhận với từng thảnh phẩn riêng bìệt của thuốc nhưng chưa
được quan sảt trong thủ nghiệm lâm sảng, có thể xảy ra khi dùng Valsartan/ Hydroclorothiazid.
Tần suât cảc phản ửng bất iợi dưới đây được xảo đinh như sau: rất phổ biến ((21/10); phổ bỉến
(.>.11100,<1/10); không phổ biến (>1!1.,000 <1/100); hiếm (>1/10 000 ( ỈC rĨ k.
Những rối loạn cơ-xương vả mô IL'êLL kết
Không phổ biến Đau cơ
Rắt hiếm Đau khóp
Những rối loạn Lhận vả tL'ết nỉệu
Chưa xảo định | Gìảm chức nãng thận
Những rối Ioạn chung Vả ỉình trạng lại vị trỉdùng
Không phổ biến Mệt mòi
Các khảo săt
Chưa xác định Tăng axít uric mảu, tăng bilirubin vả creatinine huyết thanh, hạ kali mảu, hạ
natri mảu, tăng BUN, giảm bạch câu trung tính
Những thông tin thêm về từng thảnh phấn riệng biệt: Những phản ứng bầt lợi được ghi nhận ở
mồi thảnh phần riếng có thế lảm tăng tảc dụng không mong muôn cùa Valbelis; tuy nhỉên, chưa
quan sảt thắy trong thủ nghiệm lâm sảng hay trong giai đoạn sau khi đưa thuốc ra thị trường.
Bảng 2 Tần suât cùa những ohản ứng bắt lơi khi dùng Valsartan
Những rối Ioạn hệ máu vã bạch huyết
Chưa xác định | Giảm haemoglobin, giảm haematocrit, giảm tiêu câu.
Những rối Ioạn hệ bạch huyết
Chưa xác định Những phản ứng quả mẫn/dị ứng khảo gồm bệnh huyết thanh (serum
sickness).
Những rối Ioạn clmvển hóa và dinh dưỡng
Chưa xảo định ] Tăng kali mảư
… 1 o » o \ A
Nhưng r01 loạn 01… va me đạo
Không phổ biến ] Chóng mặt
- Ả : !
Nhưng rm loạn mạch mau
Chưa xảo định ] Viêm mạch máu
Những rối Ioạn liêu hóa
Không phổ biến ] Đau bụng
Những rối loạn gan-mật
Chưa xác định ] Tăng men gan
Những rối Ioạn da và mô dưới da
Chưa xác định ] Phù mạch, phảt ban, ngứa
- x . … ` ..1 . n
Nhưng r0! Ioạn thạn va net mẹu
Chưa xảo định ] Suy thận
Bảng 3: Tẩn suất những phản ứng bất lơi khi dùng Hydroclorothiazid
Hydroclorothiazid đã được kế toa rộng rãi nhíếu năm, thường ở liếu cao hơn so với liếu được
dùng vởỉ Valbelis. Đã ghi nhận những phản ứng bẳt Iợỉ sau đây khi đơn trị iiệu với lợi tỉêu
thiazide, gồm Hydroclorothiazid:
Những rối loạn ltệ máu vả bạch huyết
Hiếm Giảm tiếu cầu, đôi khi kèm theo ban xuất huyết
Rẳt hiếm Giảm bạch cầu hạt, giảm bạch cầu, thiếu _ ft ưc che ch' g tuy
xương '“ ` \ ư\
Những rối Ioạn hệ mỉễn dịch ÍỄẮ 7 C' 'NG W Ắ U V
Rắt hiếm | Các phản ứng quả mẫn _Lă( ,_ C_PFHAN L…Li
Những rối Ioạn lâm leẩn \Ễ~Ầ ẮẢỂẨẮ FĨỄỂĨ JỆLỊỈ
Hiếm l Trầm cảm, rối loạn giấc ngủ \ ;; rnẮ * ~U, "_ệĩ/
Nhũng rối Ioạn hệ Lhẩn kinh "Ểfvỉlĩĩ ìĩ~’ Ở."~"
Hiếm ] Đau đầu V
NhữmJ rối Ioạn ởtim
Hiếm [ Loạn nhịp tim
Những rõi Ioạn mạch máu
Phổ biến ] Tụt huyết ảp tư thế
Những rối Ioạn hô hấp, lồng ngực và Lrung thất
Rẫt hiếm [ Suy hô hấp gồm viêm phồi và phù phổi.
Những rối Loạn LL'êLL hóa
Phổ bỉển Chản ăn, buồn nôn vả nôn ói nhẹ
Hiếm Táo bón, rối loạn tiêu hóa
Rât hiếm Viêm tụy
Những rối Ioạn gan-mật
Hiếm l Tắc mật trong gan hay vảng da
Những rối loạn da và mô dưới da
Phổ biến Nối mề đay và những dạng phảt ban khác
Hìếm Nhạy cảm ảnh sảng
RỄt hỉếm Viêm mạch hoại tử và hoại tử biềư bì do nhiễm độc, phản ứng kiến [u-pút ban
đỏ ở da, tải kích hoạt lu-pút ban đò.
Những rỗi Ioạn hệ sinh sản vả vú
Phổ biến | Bắt lực
T hông báo ngay cho bác sĩ nểu xảy ra bất kỳ phản ứng không mong muốn nảo gặp phâL' khi
sử dụng thuốc.
Quá liều:
C ác lriệu chúng:
Quả liếu Valsartan có thể gây tụt huyết áp đáng kế, dẫn đến giảm ý thức, suy tuần hoản vả/hay
sôc. Ngoài ra, cảc triệu chứng cơ năng và thực thế sau đây có thể xảy ra do quá liếu cùa thânh
phẳn Hydroclorothiazỉd: buồn nôn, ngủ gả, giảm thể tích mảu, vả rối loạn điện gỉải kết hợp với
loạn nhịp tim và co thắt cơ.
Phương pháp điếu trị phụ thuộc vảo thời gian dùng thuốc, loại và độ nặng của triệu chứng, quan
trọng nhắt lả tạo sự ồn định tuần hoản. Nếu bị tụt huyết ảp, bệnh nhân nên nằm ngừa, được bù
nước và muối ngay. Thẩm phân máu không thế loại bỏ Valsartan do kiếu gắn kết huyết tương
mạnh; trải lại thẳm phân sẽ thanh thải được Hydroclorothiazid.
Những đặc tinh dược lý:
Những đặc tinh dược lực_học: . _
Nhỏm dược trị iiệu: Các đôi vận angiotensin II và thuốc lợi tiếu, Valsartan vả thuôo lợi tiêu.
Mã ATC: CO9D AO3.
Valsartan/Hvdroclorothiazỉd: ĩ… .: _ ___ :
Trong một'thừ nghiệm có kiếm chứng bằng thuốc, ngẫu/gáliiệtãị ÍÍĨũ`ỔổĨ xb\ệnh nhân khôffl kiếm
soát huyêt áp hiệu quả khi dùng Hydroclotchiaâiỡfflầlỉ;ó f1fng, dùng )kẫt hợp
Vaisartaanydroclorothiazid 80/12,5 mg đã đạt sự giấin đánỀ’ẵcếấhừyếtềăịìi tâm thu/tâfn't ống
trung binh (14.9/1 1,3 mmHg) nhiếu hơn so vởi dùng H'ừđrociồổffliầâiđ lịQýjiịmg (5,2/2,9 mmHg)
vả Hydroclorothiazid 25 mg (6,8/5,7 mmHg). Ngoài rẫịểỉìẹxlễiễĩỉiấnh'Lẵn-Ịgfiệhh nhân đáp ứng vởi
Valsartaanydroclorothiazid songs mg (60%) (huyết ảờLảm._tfqợng ịềẢỡ/ẮỒ-Ễnml-Ig hay giảm được
ìlO mmHg) cao hơn đảng kể so với dùng HydỔềiéảãtẵiảìid l2,5 mg (25%) và
Hydroclorothiazid 25 mg (27%).
Trong một thử nghiệm mù đôi, ngẫu nhiến, có kiếm chứng bằng thuốc ở bệnh nhân huyết ảp
không được kiếm soát đầy đủ khi dùng Valsartan 80 mg, đã quan sảt thây sự giảm huyết ảp tâm
thu/tâm trương trung binh (9 8/8, 2 mmHg) khi dùng kết hợp Va]sartan/Hydroclorothiazid 80/12, 5
mg nhiễu hơn đảng kể so với dùng Valsanan 80 mg (3,9/5,1 mmHg), Valsartan 160 mg (6, 5/6, 2
mmHg) Ngoài ra, tỉ lệ phần trăm bệnh nhân đáp ứng (huyết ap tâm trương <90 mmHg hay giảm
được >10 mmHg) với Va]sartan/Hydroclorothiazid 80/12,5 mg (51%) cao hơn so với Valsartan
80 mg (36%) và Valsanan ]60 mg (37%).
Trong một thủ nghiệm kiến thỉết kế giai thùa yếu tố, mù đôi, ngẫu nhiên, kiểm chứng bằng giá
dược, so sánh cảc phối hợp liều dùng khác nhau cua Valsartan/Hydroclorothiaziđ với tùngthảnh
phần tuơng ứng; đã có sự giảm đảng kế huyết ảp tâm thu/tâm trương trung bình (16 5/11, 8
mmHg) khi dùng Valsartan/Hydroclorothiazid 80/12, 5 mg so vói dùng giả dược (1,9/4,1 mmHg),
Hydroclorothiazid 12, 5 mg '(7, /7, 2 mmHg), hay Valsanem 80 mg (8, 8/8, 6 mmHg). Hon nữa, phần
trảm bệnh nhân đảp ứng với Valsartan/Hydroclorothiazid 80/ 12 5 mg (64%) (huyết’ ap tâm truong
<90 mmHg hay giảm được _>_IO mmHg) cao hơn đảng kể so với dùng giả dược (29%) và
Hydroclorothiazid (4 ] %).
Trong một thử nghiệm mù đôi, ngẫu nhiến, có kiểm chứng bằng thuốc ở bệnh nhân không kiềm
soát huyết’ ap đẩy đủ khi dùng Hydroclnrothiazid 12,5 mg, đã quan sảt thấy sự giảm huyết ap tâm
thu/tâm truong trung binh (12, 4/7, 5 mmHg) khi dùng kết hỌp Valsartan/Hydroclorothiazid
160/12, 5 mg đảng kể hơn nhiếu so với dùng Hydroclorothiazid 25 mg (5,6/2,1 mmHg). Hơn thế
nữa, phằn trăm bệnh nhân đảp ứng (huyết ảp <140/90 mmHg hay giảm huyết áp tâm thu được
>20 mmHg hay giảm huyết ảp Lâm truơng được >10 mmHg) với Valsartaanydroclorothiazid
160/12, 5 mg (50%) cao hơn đáng kể so với Hydroclorothiazid 25mg (25%)
Trong một thủ nghiệm mù đôi, ngẫu nhiên, có kiếm chứng bằng thuốc ở bệnh nhân không kiếm
soát huyết ảp dầy đủ khi dùng Valsartan 160 mg, đã quan sảt thấy sụ giảm huyết ảp tâm thu/tâm
trương trung bình (14, 6/] 1,9 mmHg) khi dùng kết hợp Valsartan/Hydroclorothiazid 160/25mg
vả Valsartan/Hydroclorothiazid 160l12, 5 mg (12, 4/10, 4 mmHg) đảng kể hơn nhiếu so với dùng
Valsartan i60 mg (8, 7l8, 8 mmHg) Khác biệt trong sự gỉảm huyết ảp giữa liếu ]60/25 mg vả
160l12 ,5 cũng có ý nghĩa thống kế Hơn thế nữa, phần trăm bệnh nhân đảp ứng với
Valsartaanydroclorothiazid 160/25mg (68%) và 160/12,5 mg (62%) cao hơn đảng kể so với
dùng Valsartan ]60 mg (49%).
Trong một thử nghiệm kiếu thiết kế giai thứa yếu tố, mù đôi, ngẫu nhiên, kiếm chứng bằng giá
dược, so sánh cảc phối hợp liếu dùng khảo nhau cua Valsaztan/Hydroclorothiazid với những
thảnh phần tương ứng cùa chúng, đã có sự giảm đảng kế huyết ảp tâm thultâm trương trung bình
khi dùng phối hợp Valsanaanydrociorothiazid 160l12, 5 (17, 8113, 5 mmHg) mg vả
Valsartaanydloclorothiazid 160/25 mg (22,5/15,3 mmHg) so với dùng giả dược (1,9/4,1 mmHg)
và các đơn trị liệu tương ứng như Hydroclorothiazid 12,5 mg (7,3/7,2 mmHg), Hydroclorothiazid
25 mg (12,719,3 mmHg) vả Valsartan 160 mg (12,1/9,4 mmHg). Hơn nữa, phần trăm bệnh nhân
đảp ứng với Valsartan/Hydroclorothiazỉd 160l25 mg (81%) vả Valsartan/ Hydroclorothíazid
160/12, 5 mg (76%) cao hơn đáng kể so với giả duợc (29%) và cảc đơn trị liệu tụơụg ứng như
Hydrociornthiazid 12,5 mg (41 %), Hydroclorothiazid 25 mg (54%), và Valsartan 16 (59%).
TLong một thủ nghiệm mù đôi, ngân nhiên, có kiếm chứng bằng thuốc ở bệnh nhârửẵẹg kiếm
soát huyết' ap đầy đủ khi dùng Hydroclorothiazid 12, 5 mg; đã q_u,aưsatthqy sự gLam h ảp tâm
thu/tâm trương trung binh (12,,4/75 mmHg) khi dùng kết hờp ÍẮáisáitan/Hydroclorothiazid
160/12 ,5 mg đảng kể hơn so với Hydrociorothiazid 25 mgá5 6/{ịdwạlặg}. Ngoài ra, phần trăm
bệnh nhân đã đảp ứng (huyết ảp <140/90 mmHg hay giấi'ẻ huyếtệiậpdậm thù ạ 20 mmHg hoặc
tâm trương >10 mmHg) với Valsartan/Hydroclorothiazid Ễ0/ I2LLSJ mg 650%)Ịcao hơn đảng kể so
vói Hydroclnrothiaziđ 25 mg (25%). 'LOJ PHA NQ ; ;"
TLũng một thứ LLg'LLiệLLL mù đôi, ngẫu nhiên, có kiếm chứng LLthhưuc ở bệnh nhân không kiếm
soát huyết áp đầy đủ khi dùng Valsartan 160 mg, dã quan sát thaỳf_ hhưng sự giảm đảng kế huyết
áp tâm thu/tâm trương trung bình khi kết hợp Valsartan/Hydroclorothiazid 160/25 mg (14,6/11,9
mmHg) vả 160/12,5 mg (12, 4/10 ,4 mmHg) so với Valsartan 160 mg (8, 718 ,8 mmHg). Sự giảm
huyết ảp khác biệt giữa liếư 160/25 mg vả 160/12. 5 mg cũng đáng kể vẻ mặt thống kê. Hơn nữa,
phần trăm bệnh nhân đã đảp ứng đáng kể với Valsanan/Hydroclorothiazid 160/25 mg (68%) vả
]60/12 ,5 mg (62%) (huyết ảp tâm trương <90 mm Hg hay giảm 2l0 mmHg) cao hơn đảng kể so
với dùng Vaisartan 160 mg (49%).
Giảm kali máu phụ thuộc liếu đã xảy ra trong những nghiên cứu lâm sảng có kiếm chứng với
Valsartan + Hydroclorothiazid. Sự giảm nảy thường gập với Hydroclorothìazỉd 25 mg hơn so với
Hydroclorothiazid 12,5 mg. Trong những thử nghiệm có kiếm chứng với
Va]sartan/I-lydroclorothiazid, tác dụng hạ kali cùa Hydroclorothiazid bị gỉảm do tác dụng giữ kali
cùa Valsa1tan. Hiện thời chưa xảo định được cảc ảnh hướng có lợi của Valsartan +
Hydrociorothiazid đối với bệnh xuất và tử xuất do bệnh tim mạch. Các nghiên cứu dịch tễ học
cho thấy điếu trị lâu dải với Hydroclorothiazid lảm giảm đuợc nguy cơ đối với bệnh xuất và từ
xuất do bệnh tim mạch
Valsanan:
Vaisartan là một thuốc đối vận đặc hiệu thụ thể angiotensin II, có hoạt tinh theo dường uống.
Valsartan tảc động chọn lọc iến phân tuýp thụ thể ATI mả chịu trảch nhiệm cho cảc tác động cùa
angiotensin 11 đã được xảc định. Việc tăng nồng độ angiotensin II huyết tương sau khi chẹn thụ
thể AT] bằng Valsartan có thế iảm kỉch thích thụ thể AT2 không bị chẹn; điếu nảy có lẽ lảm đối
trọng cho tảc động cùa thụ thể AT]. Vaisartan không biếu hiện bắt kỳ hoạt tính đồng vận nảo tại
thụ thể ATI và có ải lực đối với thụ thể ATI mạnh hơn nhiều (khoảng 20.000 lẳn) so với thụ thể
AT2. Valsartan không gắn kết hay chẹn các thụ thể hoc- -môn khảc hay những kênh Lon quan
trọng cho sụ điếu hòa tim mạch. Vaisaưtan không ức chế mcn chuyến, còn gọi là kinase II, nhằm
chuyến Ang ] thảnh Ang II và thoải biến bradykinin. Những thuốc đối vận angiotensin II không
gây ho vì không ảnh hướng iến men chuyến, không tảc động đến bradykinin hay chất P. Trong
cảc thứ nghỉệm lâm sảng so sảnh Valsartan với thuốc ức chế men chuyến, suất độ cơn ho khan
thẳp hon đảng kế (P <0 ,05) khi dùng Valsartan so với dùng' ưc chế men chuyến (lằn lượt lả 2, 6%
vả 7,9%) Trong một thử nghiệm lâm sảng ở bệnh nhân có tiến sứ ho khan khi điếu trị với ức chế
men chuyến (ACE), 19,5% trong số nảy cho dùng Valsartan và 19,0% dùng lợi tiếu thiazide bị
ho, so với 68,5% bị ho khi dùng ức chế men chuyến (P <0 ,05)
Dùng Valsaưan cho bệnh nhân tăng huyết ảp dẫn đến giảm huyết áp mà không ảnh hưởng đến
tần sô mạch Ở phần lớn bệnh nhân, khới phảt hoạt tính chống tăng huyết ảp xảy ra trong 2 giờ,
đạt đến đính giảm huyết ảp trong 4— 6 giờ sau uống một [iến duy nhất. Tảc dụng chống tăng
huyết áp nảy kéo dải suốt 24 giờ sau khi uõng. Hiệu quả hạ ảp tối đa ờ bắt kỳ liếu sau đó thường
đạt được trong vòng 2— 4 tuần và được duy trì trong điếu trị kéo dải. Tác dụng hạ huyết ap đảng
kể hơn nưa có được khi kết hợp với Hydrociorothiazid. Sự ngưng đột ngột Valsartan khỏng Iiên
quan đến tảng huyết ảp dội hay bắt kỳ phản ứng lâm sảng bất lợi nảo. Ở bệnh nhân đái thảo
đường tuýp 2 bị tăng huyết' ap vả albumin niệu vi thể, dùng Vaisattan Iảm giảm bảì ÌLiế ảlbumỉn
trong nước tiếu. Nghiên cứu MARVAL (Giảm Albumin niệu Vi thế với Valsartan) ián
sự giảm bải tiết albumin trong nước tiều (UAE) với Valsartnfnị ~Ễ89ỉj ~ị4ậO mg/ngảỹÝéo với
amiodipine (5 — ]0 mg/ngảy) ở 332 bệnh nhân đái thảo đường’tuỷp` 2ê (ẮtiLớìa' tnmg binh: 58,256
nam) với albumin niệu (Valsartan: 58 LLg/phút; amlodipine: SJỆ.ỆI ụg/phíE)t hưyết\áp binh thường
hay cao, và chức năng thận được bảo Lồn (creatinine mảư *fe120 Lưnơiliặn L'Sau 23 tuần, bải tiêt
aibumin trong nước tiếu đã giảm khoảng 42% (—24. 2 LLg/phứtL khớãmặ tữLtầtậy 95%: —40 ,4 đến —
19,1) (p <0 ,001) với Valsartan và khoảng 3% (—i, 7 ụg/phút; iặĨipảiảèẻỉiÀ đẩị)95%ỉ—S, 6 đến 14,9)
với amlodipinc; tuy nhiên, tỉ lệ giảm huyết ap ở cả hai nhóm nhưfriìau __ J
10
Nghiên cứu Sự giảm Đạm niệu với Dỉovan (DROP) đã khảo sảt sâu hơn tác dụng của Valsartan
trong việc gỉảm UAE ở 39] bệnh nhân tăng huyết áp (huyết áp = 150/88 mmHg), bị đái thao
đướng tuýp 2, albumin niệu (trung bình= 102 ụg/phút; 20- 700 ụglphút) và chức năng thận được
bảo tôn (creatinine máu trung bình= 80 ụmol/i) Bệnh nhân được chọn lựa ngẫu nhỉến dùng một
Lrong ba liều Vaisartan ]60, 320, và 640 mg/một ngảy trong 30 tuần. Mục đich của nghiên cứu là
đề xảc định liếu Valsartan tối ưu trong việc giảm UAE ở bệnh nhân đảỉ tháo đường tuýp 2 bị tăng
huyết ảp Sau 30 tuần, UAE đã giảm đảng kế khơảng 36% so với ban đầu với Valsartan 160 mg
(khoảng tin cặy 95%: 22 đến 47%), _giảm khoảng 44% với Valsartan 320 mg (khoảng tin cậy
9:5% 31 đến 54%). Có thế kết luận ]ỉếu Valsartan từ 160 đến 320 mg đã tạo sự giảm UAE đảng
kế trên lâm sâng ở ngưòi đái thảo đường tuýp 2 bị tăng huyết' ap.
Hvdroclorothiazid: Vị trí tác dụng của các thuốc lợi tiếu thiazide chủ yếu là ở ống iượn xa Đã
xảc định tại vỏ thận có một thụ thể với ải lực cao. Thụ thế nảy có thể là vị trí găn kết chinh cho
tảc động cùa lợi tiếu thiazide vả ức chế sự vận chuyến cùa NaCi ở ống lượn xa. Cảch tảo động iả
thông qua sụ L'Lc chế đồng vận chuyến Na CI', có lẽ do cạnh tranh dảnh vị trí Cl; bằng cảoh đó chi
phối cơ chế tái hấp thu điện giải: trực tiếp tảng sự bải tiết natri vả chlorua với mức ngang bằng
nhau, và gián tiếp bằng tảo dụng lợi tiếu lảm giảm thể tích huyết tương, tỉếp sau đó là sự tăng
hoạt tinh renin huyết tương, sự tiết aldosterone và mắt kali trong nước tiếu, giảm kali mảu. Mối
liên hệ renin- aldosterone qua trung gian Angiotensin II, vì vậy khi dùng đồng thời với Valsartan,
hạ kali mảư sẽ ở mức thắp hơn so với chi dùng Hydroclorothiazỉd.
Đặc tính dược động học:
Valsanan/I-ivdroclorothiazid: Khi dùng kết hợp với ValsarLan, sinh khả dụng cùa
Hydroclorothiazid giảm khoảng 30%. Dược động học cùa Valsartan không bị chi phối đáng kể
khi kết hợp với Hydroclorothiazid. Tương tác nảy khỏng gây ảnh hướng đến sự phối hợp
Valsartan + Hydroclmothiazid bởi vì cảc thử nghiệm kiếm chứng lâm sảng đã xác định hiệu quả
hạ huyết ảp rõ rệt, cao hơn nhiều so với hiệu quả đạt được khi chỉ dùng từng ioại riêng biệt hay
dùng giả dược
Valsartan:
Hấp thu: Đạt nồng độ đĩnh huyết tương trong 2 — 4 giờ sau khi uống. Sinh khả dụng tuyệt đối
trung binh cùa Vaisartan iả 23% Thức an lảm giảm mức phơi nhiễm với Vaisartan khoảng 40%
(được đo bằng AUC) và giảm nồng độ đinh huyết tương (Cmax) khoảng 50%; tuy nhiên, nông độ
Valsartan tương tự nhau ở người đã an no hay đang đói kế từ 8 gỉờ sau khi uông. Sự giảm AUC
nảy không đi đỏi với sự giảm đảng kế hỉệu quả điều trị trên lâm sảng; vì thế, có thể dùng
Valsartan trong hoặc ngoải bữa ăn.
Phân bố: Thể tich phân bố ở trạng thái ốn định cùa Valsartan lả i7 Iít, cho thẳy Vaisartan khỏng
phân bố rộng trong cảc mô. Vaisartan gắn kết cao với những protein mảư (94— 97%), chủ yêu là
albumin huyết thanh.
Chuyến hóa. Valsartan khỏng được chuyến hóa' ơ mức cao vì chi 20% liếu trở thảnh chẳt chuyến
hóa Đã xác định chắt chuyền hóa hydroxy] trong huyết tướng ở nồng độ thẩp (<10% AUC cùa
Vaisartan). Chất chuyến hóa nảy bất hoạt vẻ mặt dược lý
ThăL' trừ: Valsartan cho thắy dược động học phân hùy theo/đasô mũ [t%tì Ềlxgiờ Vạj% B khOảng
9 gỉờ) Valsartan đưọc đảo thải chủ yệu trong phân (khoảng Ế3%Fiửì ỷầ nướụỵtiêụ (khơãng 13%
liều) ở dạng không đối Sau khi truyền tmh mach, độ thỂnầLthaFl'fuỷếiẵương khoảng 2 l/giờ vả
h
thanh thải thận lả 0,62 ]lgiở (khoảng 30% thanh thải toản h) Thìđ g`aILn bẩLfi'iủy là 6 gỉờ.
Hvdrocioroth iazỉd:
Hấp thu: Sụ hẳp thu Hydroclorothiazid rẳt nhanh sau khi uống (dạt đinh khoảng 2 giờ), những
đặc tính hẩp thu tương tự nhau ở cả dạng nhũ tương vả viên uống. Sinh khả dụng tuyệt đối là 60 —
80% sau khi uông. Dùng trong bữa ăn được ghi nhận Iảm cả Lãng và giảm sỉnh khả dụng
Hydroclorothiazid so với lúc đói. Những ảnh hướng nảy không đảng kế vả không quan trọng trên
lâm sảng. Sự tăng AUC trung binh theo tuyến tính và tỉ lệ với liều dùng trong giới hạn điều trị.
Không thay đổi dược động học cùa Hydroclorothiazid khi cho liều lập lại, và sự tích lũy liền
không đảng kê khi dùng ngảy một lần.
Phân bố: Duợc lục học về phân bố và thải trừ nhìn chung được mô tả bằng hảm số phân hủy
binh phương. Thể tích hân bố biểu kiến lả 4— 8 l|kg. Hydroclorothiazid trong tuần hoản được
gắn kết với protein huyet tương (40— 70%), chủ yếu là albumin. Hydroclorothiazid cũng tích liền
trong hồng câu gâp 1,8 lần so với trong huyết tương.
Thăỉ lrừ: Đối với Hydroclorothiazid, >95% liếu hấp thu được bải tiết ở dạng không đổi trong
nước tiếu. Sự thanh thải ở thận bao gổm lọc thụ động và tiết chủ động ở ống thận. Thời gian bán
hủy cuối cùng là 6 — 15 giờ.
Những bênh nhân đăc bỉêt:
Người cao tuổi: Nồng độ Valsartan ở một số người cao tuổi tương đối lớn hơn so với người trẻ,
tuy nhiên không dảng kế trên lâm sảng. Không đủ dữ liệu cho thấy độ thanh thải
Hydroclorothiazid ở người cao tuổi còn khóe mạnh và người cao tuồi có tăng huyết áp bị giảm
hơn so vói người trẻ khỏe mạnh.
Suy thận: Không cần chinh lỉều khuyến cảo cùa Valbelis ở bệnh nhân có độ thanh thải creatinine
là 30—70 ml/phút. Không có sẵn dữ liệu về Valbelis ở bệnh nhân suy thận nặng (độ thanh thải
creatinine <30mI/phút) và bệnh nhân đang thẩm phân. Valsartan gắn kết mạnh với protein huyết
tương và không thải Ioại được khi thẳm phân; trải lại, thầm phân thanh thải được
Hydroclorothiazid. Thanh thải Hydroclorothiazid bao gồm lọc thụ động và tỉết chủ động trong
ông thận. Chức năng thận có ảnh hưởng đáng kể lên dược động học cùa Hydroclorothiazỉd vi
thuốc nảy là một hợp chắt được thanh thải hầu như duy nhắt qua thận (xem mục Chống chỉ định).
Suy gan: Trong một thư nghỉệm dược động học ở bệnh nhân bị suy gan nhẹ (số lượng= 6) đến
trung binh (số lượng = 5) tảo dụng cùa Valsartan tăng gấp hai lần so với dùng ở người khóc
mạnh. Không có săn cảc dữ lỉệu cho việc dùng Valsartan ở người bị suy gan (xem mục
Chống chỉ định). Bệnh lý gan không ảnh hưởng đáng kể lên dược , ửọc của
Hydroclorothiazid.
Hạn dùng: 36 tháng kể từ ngảy sản xuất.
Băo quãn: bảo quản dưới 30°C.
Đỏng gỏi: Hộp 2 vì x 14 viên. ấ/
Sãn xuất bởi:
Laboratorios Lesvi, S.L. ẩĨt"\\`
Avda. Barcelona, 69 08970 .—a — — ,.
có PHẨN 9 L“
oược PHẢM i
* L
L,PHA NO,g)V
\ gÌ~
pHỎ cục TRUỞNG 12
JVMn nVấn W
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng