1 Vlal for I.
Reg. No.:
… mi IBlA L
Jitiỹfắ/9 … LSM
43’7—789
BỘ Y TẾ
LtL_'C QUẢN LÝ DƯỢC
DÃ PHÊ DUYỆT
i.íì:L LiiingfịfzỒiĩ
Each via! contains:
Vanoomycin Hydrochlcride
eq. to Vancomycin 500 mg
Mỗi iọ chứa: `,
Vlncomydn Hydroơvlon’d *
tuong đuơng Vancomydn: 500 mg
cm Liịnh. cnóng chi dluh. IlỒu
lượng. cich dùng vì dc thông
tin Khác:
Xin xemtờ hưởng dấn sử dung. 1
Tliu chuin: Nhã sán xuíc
lndiưution. Ccnha-indication.
Dosaga, Administration:
See the endosed Lnsert.
Hộp 1 lọ tiem
Specihcetion: Manufnuurer's
Storage: in a cocl. dry place.
below 30²0, protect frnm iight.
The reconsiiiuteơ solutions ís
table lor 8 hours ai 25"0 and sĐ K;
96 hcurs i'n a Iridge (Z-đ'C).
Bia quìn: ở nai Ichb mít. nhiệt dd
duói sơ'c. tgĩn mh sinq.
Dung dlch q k } oan nguyen
õn anh trong › st va
ss ợờ khi ơe lum L2-8t)
Keep medlclnes out of
the rench of chlldren
Carelully road the oncloud
lnurt More uu.
Đi thuốc :: tẩm tay trẻ em.
Đọc kỹ hưởng dẫn uừ dụng
trưởc khi dùng.
| Gnnuịui
i ,_i Elrukml.
56 lô/ Loi Nc.z
NSXI Mfg. Date: ddlmrnlyyyy
HDI Exp. Date: ddlmmlyyyy
Euch via! contains Vnncomycin Hydmchloride
equivalent iu Vancomydn 500 mg
Monuhdund hr
LABORAĨORIO REIG JOFRE. S.A
Grti qlan 10, nam Slnt .Inln Duọi
BARCELONA. ?Al N
«n
Rx muôc cin oùzyG rạzo ĐOW CỦA BẢC sí `
aọc KLỆ HƯÓLjLG DANSƯDỤNG mư_ơc_ m: DUNợ
NÉU CAN THEM THÔNG TIN xuv HO! YKIẾN THA Y THUỐC
VALACIN
Bột pha thuốc tiêm
Thânh phần:
Mỗi lọ Valacin 500 chứa:
Hoạt chất: Vancomycin hydrochlorid tương đương Vancomycin 5 00 mg
Tá dược: Không có
Mỗi lọ Vạlacin 1000 chửa:
Hoại chât: Vancomycin hydrochlorid tương đương Vancomycin lg
Tá dược: Không có
Mô tả sản phẫm:
Bột pha thuốc tiêm mảu trắng hoặc gần như trắng đựng trong lọ thùy tinh trong suốt.
Dược lực học
Vancomycin lả khảng sinh có tảo dụng diệt khuấn bằng cảch ức chế quá trình sinh tổng hợp vò tế
bảo vi khuẩn, ở giai đoạn sớm hơn so với cảc kháng sỉnh nhóm [3 - 1actam Vancomycin còn tác
động đến tính thấm mảng tế bảo vả quá trình tống hợp RNA cùa vi khuẩn Cho tới nay, chưa có
báo cảo về kháng chéo cua vi khuấn giữa các kháng sinh khác và vancomycin.
Vancomycìn có tảc dụng tốt trên các vi khuẩn Gram dương ưa khí vả kỵ khí, bao gồ cầu,
gồm Staphylococcus aureus, Slapỉạzlococcus ept'dermidis (kể cả các chủng kháng niethicilin
không đổng nhất); liên câu, gôm Streptococcus pneumoniae (kể cả chủng đã khảng
penicilin), Streptococcus agalacliae, Streptococcus pyogenes, Streptococcus bovis, cầu trảng
khuẩn (ví dụ Enterococcus faecalis) vả Closrridiae. Vancomycin có tác dụng … vitro trên cảc vi
khuẩn: Listeria monocytogenes, Lactobacillus spp., Actinomyces spp., Clostridium spp. vả
Bacillus spp.
Các vi khuẩn Gram âm đều kháng lại vancomycìn. Thuốc không có tác dụng in vitro đôi với các
trực khuân Gram âm, Mycobacteria, nâm.
C Iostridium dzfflcz'le nhạy cảm tốt với thuốc, nhung để tránh nguy cơ kháng thuốc, vancomycin chi
được dùng khi các khảng sinh khác đã không còn tác dụng. Không dùng vancomycỉn cho cảc
trường hợp mả. Clostridium d'fflcz'le đã phát triển quá mức sau khi dùng kháng sinh.
Các chủng S. aureus hầu như chưa kháng vancomycìn. Ngược lại, đã xuất hiện cảc
chủng Staphylococcus haemolyticus tan máu kháng vancomycin.
Độ nhạy cảm
Nồng độ tối thiều ức chế (MIC) cùa vancomycin đối với hầu hết các chủng nhạy cảm tư 0,1 đến 2,0
ụg/mi Nồng độ diệt khuẩn của thuốc không cao hơn nhiều so với M1C.Cảc chủng vi khuấn có
MIC dưới 4, 0 11ng được coi là nhạy cảm với vancomycin, các chủng có MIC từ 4 ,0 - 16,0
ụg/ml lả nhạy cảm vừa phải. Cảo chùng vi khuẩn có MIC từ 16 LLg/ml trở lên được xếp là loại
kháng thuốc Bột vancornycin chuẩn có MIC từ 0, 5 2,0 ụg/ml đối với S. aureus ATCC 29213 và
từ], 0- 4, 0 ụg/mi đối với E. faecalis.
Dược động học
Vancomycin dược hấp_thu rẳt ít qua đường uống. Thuốc được tiêm tĩnh mạch để điều trị các
trường hợp nhiễm khuân toản thân. Tỉêm băp gây đau.
Với những người có chửc năng thận binh thường, khi truyền tĩnh mạch 1 g vancomycin (15
mg/kg) trong 60 phút, nồng độ thuốc tối đa trong huyết tương iả 60- 65 ụglml, đạt được ngay sau
khi truyền xong. Một giờ sau, nồng độ thuốc trong huyết tương iả 25 - 35 LLglml và sau 11 gỉờ là
8 ụg/ml.
Tiêm trong mảng bụng 30 mglkg, 60% liều dùng được hẳp thu trong 6 giờ, nồng độ huyết tương
khoảng 10 LLg/ml.
Sau Ichi tiêm tĩnh mạch, thưốc được phân bố trong các dịch ngoại bảo. Nồng độ ức chế vi khuẩn
đạt được tại dịch mảng phôi, dịch mảng ngoải tỉm, dịch cổ trướng hoạt dịch, trong nước tiểu,
trong dịch thẩm tách mảng bụng, và trong mô tiểu nhĩ. Nồng độ thuốc trong dịch não tủy rất thấp
khi mảng não không bị tổn thương.
Thể tích phân bố của thuốc xấp xỉ 60 lít/7O kg (diện tích thân thế bằng 1,73 m 2). Nửa đời của
thuốc từ 3 đến 13 giờ, trung bình 6 giờ ở người có chức năng thận binh thường, có thể kéo dải
hơn ở người bị tồn thương thận và tới 7 ngảy hoặc hơn nữa ở nhũng người bệnh suy thặn nặng.
Khi nồng độ thuốc trong huyết tuơng là 10 - 100 Ltg/ml, đo bằng phương phảp siêu lọc, thấy có
55% iiều vancomycìn lìên kết với protein huyết tương. Thuốc hầu như không chuyền hóa.
Vancomycin thải trừ chủ yếu qua thận, vì vậy chức năng thận đóng vai trò rất quan trợng. Ở
người có chức năng thận bình thường, khoảng 70- 80%1iều dùng được thải trừ ở dạng không đồi
qua nước tiếu trong vòng 24 giờ Không loại bỏ được vancomycin bằng phưong pháp thẫm tách
máu hay thấm tảch mảng bụng.
Chỉ định điều trị:
Vancomycin dạng bột pha tiêm được chỉ định đíều trị các nhiễm khuấn gây ra bời các chùng vi
khuấn nhạy cảm với vancomycín như sau:
Viêm mảng trong tim
Nhiễm trùng mảư
Cảo nhiễm trùng xương
Nhiễm khuẩn đường hô hập dưới _
Cảc nhiễm khuân da và câu trúc da khờng biên chứng
Thuôc bột pha tiêm vancomycỉn có thế dùng đường uống để điều trị viêm ruột kế tiiợễẵf/ế /gLả liên
quan đển sử dụng kháng sinh gây ra bởi Clostrìdium difflcỉle vả viêm ruột kết do
Slaphylococcus
Liều lượng và cảch dùng:
Thuốc tiêm Vancomycin được dùng theo đường tỉêm tĩnh mạch.
Dùng đường Ltôhg khi cân điều trị viêm ruột kểt mảng giá do C. difiicile và viêm ruột non kết liên
quan đến sử dụng kháng sinh
Liều !ưọng:
Lỉều lượng và tần suất sử dụng tùy thuộc vảo mức độ nhiễm khuẩn, độ nhạy cùa vi khuẩn. tuồi
tảc, cân nặng vả thể trạng cũa bệnh nhân.
Người lớn, người lrưởng thảnh và trẻ em trên 12 Iuổi :
Liều khuyến cáo hảng ngảy lả 2g tiêm tĩnh mạch, chia thảnh cảc liều 500mg cách nhau mỗi 6 giờ
hoặc lg môi 12 giờ. Mỗi lìễu cân được tíêm với tốc độ không quá 10mg/phút hoặc tiêm trong
thời gian ít nhất 60 phút, tùy theo cảoh nảo thục hỉện trong thời gian dải hơn.
Trệ em dưới 12 tuốz'.
Liêu khuyến cáo hảng ngảy 1ả iOmg/kg mỗi 6 giờ. Mỗi liều cần được tiêm trong thời gian ít nhất
60 phút
Trẻ sơ sinh vờ trẻ bú mẹ.
Liều khuyến cảo hảng ngảy iả lSmg/kg, sau đó tỉễp tục với lỉều ỵlOmg/kg mỗi 12 giờ trong tuần
thứ nhất và mỗi 8 giờ sau đó cho đểu khi được 1 tháng tuồỉ Mỗi lỉều cân được tiêm trong thời
gian ít nhất 60 phủt. Cần theo dõi chặt chẽ nồng độ vancomycin trong huyết thanh
Người gỉả:
Duy trì liều thẩp hơn liều khuyến cáo dảnh cho người lớn có thể được yêu cầu cho các bệnh nhân
suy gỉảm chức năng thận trong nhóm nảy
Bệnh nhân béo phì :
Có thế cần điếu chinh liều dùng hảng ngảy
PETA!
²"'J²LIJW f`
Bệnh nhân suy giảm chức năng thận:
Cần đìều chỉnh iiểu ở các bệnh nhân suy giảm chức năng thận.
Tính toán liếu dùng vancomycin: xảo định độ thanh thải creatinin và sử dụng bảng sau (liều hảng
ngảy vancomycin tính theo mg trong vòng 15 lần tỷ lệ lọc cầu thận tính theo ml/phút)
Liều dùng Vancomycin cho bệnh nhân suy giâm chức năng thận
(Theo Moellering và cộng sự)
Độ thanh thải creatinin Liều dùng vancomycin
(mllphút) (mgl24 giờ)
100 1545
90 1390
80 1235
70 1080
60 925
50 770
40 620
30 465
20 310
10 155
Liễu dầu tỉẽn không được dưới 15 mg/kg, ngay cả ở người bệnh có suy thận nhẹ và trung binh.
Số liệu trên không có giá trị đối với người bệnh mất chức năng thận. Đối với người bệnh loại nây,
liều đẫn tiên 15 mg/kg vả để duy tri nồng độ, cần cho liều duy tri 1 ,9 mg/kg/24 gỉờ. Sau đó, cứ 7
đến i0 ngảy dùng ] liều 1 g
Độ thanh thải creatinin có thể tính theo creatinin huyết thanh:
Cho nam giới:
Độ thanh thải creatinin= trọng lượng cơ thể (kg) x ( 140- tuối người bệnh)/72 x nồhầ ủrẻatỉnin
huyết thanh (mg/100 mi)
Cho nữ giởi.
Độ thanh thải creatinin = 0,85 x trị số trên
Bệnh nhán suy giảm chức năng gan:
Không có bằng chứng cho thấy cần phải giâm lìều ở cảc bệnh nhân suy gỉảm chức năng gan
Cách dùng:
Thuốc nên được tiêm truyền tĩnh mạch liên tục. Cảo biến cổ do tiêm truyền liên quan đến cả nồng
độ thuốc và tốc độ tiêm. Nồng độ thuốc không quá 5mg/mi vả tốc độ tiêm không vượt quá
lOmg/phút được khuyến cáo ảp dụng cho người lớn Ở các bệnh nhân cần hạn chế tiếp dịch, nông
độ thuốc lên tới lOmg/phút có thế được sử dụng mặc dù nồng độ cao như vậy có thế lảm tăng
nguy cơ có cảc biến chứng Iiên quan dến truyền dịch.
Cách pha dung dịch
Dung dich tiêm tĩnh mach:
Bôt Dha tiêm vancomvcin 500mg:
- Hoản nguyên: tại thời điểm dùng thuốc: thêm 10m1 nước cất pha tỉêm vảo lọ chưa 500 mg
vancomycin, dung dịch thu được có nồng độ 50 mglml
-Pha loãng: ngay sau khi hoản nguyên, pha loãng dung dịch hoản nguyên bằng cách thêm 200 ml
dung môi
Dung dịch sau khi pha ioảng có thể dùng tỉêm truyền tĩnh mạch trong thời gian không it hơn 60
phủt
Bôt nha tiêm vancomvcin le:
- Hoản nguyên: tại thời điếm dùng thuốc: thêm 20mI nước cất pha tiêm vảo lọ chứa lg
vancomycin, dung dịch thu được có nồng độ 50 mglml
-Pha loãng: ngay sau khi hoán nguyên, pha 1oãng dung dịch hoản nguyên bằng cách thêm 100 ml
dung môi
Dung dịch sau khi pha ioâng có thể dùng tiêm truyền tĩnh mạch trong thời gian không ít hơn 60
phút
Dung dich để uống:
Vancomycin hydrochlorid dạng tiêm tĩnh mạch có thể dùng theo đường uống để điều trị viêm
ruột kết mảng giá do C. dịfflcile vả vỉêm ruột non kết lỉên quan đến sử dụng kháng sinh. Liều
thường dùng hâng ngảy cho người lớn là SOOmg-2g chìa lâm 3- 4 Iiếu trong vòng 7- 10 ngảy. Liều
thường đùng hảng ngảy cho trẻ em là 40 mg/kg cân nặng chia lảm 3-4 liều trong vòng 7- 10 ngảy.
Tổng liều hảng ngảy không vượt quá 2g Liều dùng thích hợp có thể được pha loãng trong 30 ml
nước và chuyển cho bệnh nhân uống.
Chống chỉ định:
Người quá mân cảm với vancomycin.
Những lưu ý và cânh bản đặc biệt khi sử dụng thuốc:
Vancomycìn hydrochlorid gây kích ửng mô do đó thuốc cần được sử dụng theo đường tiêm tĩnh
mach.
Tiêm bắp hoặc vô ý gây thoảt mạch gây ra đau và hoại tứ.
Tính an toản và hiệu quả của thuốc khi tiêm vảo trong ống sống, não thẳt hoặc mâng bụng chưa
được xác định.
Tìêm nhanh lìên quan đến hạ huyết áp, sốc và trong trường hợp hiếm gặp có thể gây ngùng tim,
do đó vancomycỉn cân được sử đụng ở dạng dung dịch pha loãng và tiêm trong thời gian không ít
hơn 60 phút. Ngừng truyền, cảc hiện tượng trên sẽ hết.
Tần suất của cảc bíến cô iiẽn quan đến tiêm truyền (bao gồm hạ huyết ap, chứng đỏ bừng, ban da,
mảy đay vả ngứa) tăng lên khi sử dụng cùng với các thuốc gây tê vả gây mê. Đìều nảy có thế
được hạn chế bằng cảoh sử dụng vancomycin 60 phút trước khi dùng thuốc tê, thuốc mê.
Độc tính trên tai đã được bảo cảo ở các bệnh nhân sử dụng vancomycin, tác dụng nảy có thể
thoảng qua hoặc vĩnh viễn ở cảc bệnh nhân trưởc đó bị giảm thính gỉảc hoặc tiêm tĩnhfmạch/quả
liếu vancomycin, hoặc sử dụng đổng thời với các thuốc gây độc thính giác khác, ví vơi một
aminoglyoosỉd Đế iảm giảm nguy cơ độc tính trên tai, cảc xét nghiệm thính giảc cẩn`được tiến
hảnh
Độc tính trên thận: vancomycin cần được sử dụng thận trọng cho cảc bệnh nhân suy giảm chức
năng thận vì khả năng độc hại 1ởn hơn nhiếu khi thuốc hỉện diện trong máu ở nồng độ và kéo dải
Trong khi đỉếu trị cho các bệnh nhân nảy, hoặc cho cảc bệnh nhân sử dụng đồng thời với một
aminoglyoosid, một loạt cảc xét nghiệm chức nãng thận cẩn được tiến hảnh và bệnh nhân cẩn
được chăm sóc đặc bíệt sau từng gỉai đoạn dùng thuốc để giảm thiếu nguy cơ độc với thận.
Cũng như cảc khảng sinh phố rộng khác, cảc trường hợp viêm ruột kết mảng giả đã được báo
cáo. Cảc bệnh nhân cần ghi nhớ đỉều quan trọng nảy khi bị tỉêu chảy trong hoặc sau khi sử dụng
khảng sinh. Viêm ruột kết kiểu nảy có thề lả Iảnh tĩnh nhưng cũng có thể đe dọa tmh mạng. Cảo
kháng sinh phố rộng cần được sử dụng thận trọng cho cảc bệnh nhân có tiền sử bị bệnh dạ dây-
ruột đặc bỉệt iả viêm ruột kết Cảo trường hợp nặng vừa phải thường chấm dứt khi ngừng Sử
dụng thuốc. Các biện pháp xử lí thích hợp cân được tiến hảnh đối với các trường hợp còn lại
Vancomycin cần được sử dụng thận trọng với các bệnh nhân dị ửng với teicoplanin vì dị ửng
chéo gỉữa vancomycin vả teicoplanin đã được bảo cáo.
Các thuốc tiêm cân được kiếm tra cân thận các tiếu phân và sự bìến mâu trước khi sử dung.
Sau khi uống liều nhắc lại vancomycin để điều trị viêm ruột kết mảng giả gây ra bởi C. Difflcile,
nồng độ thuốc trong huyết thanh thay đổi đáng kế đã được quan sảt thấy ở một số bệnh nhãn.
Cũng như với các kháng sỉnh khác, sử dụng lâu dải vancomycỉn có thể gây phát triến quá mức
cảc vi khuẩn không nhạy cảm, chủ yếu là nâm Giám sát bệnh nhân chặt chẽ lả điều cần thiết. nếu
bội nhiễm xuất hiện trong khi điểu trị, cảc biện phảp điều trị thích hợp cần được tiến hânh.
Giảm bạch cầu trung tinh có hồi phục đã được báo cáo. Bệnh nhân điếu trị lâu dải với
vancomycin hoặc sử dụng đồng thời với các thuốc gây giảm bạch cầu cằn được theo dõi định ký
số lượng bạch cầu
Sử dụng cho bệnh nhân giả:
Ở các bệnh nhân giả, các xét nghỉệm về chức năng cùa tai cần được ]ảm đầy đủ nhằm giảm thỉểu
các nguy cơ gây độc thính giảc. Liều cùa Vancomycin cần được diều chính cho các bệnh nhân
giả, ở các bệnh nhân nảy sự suy giảm độ thanh lọc tiêu cầu có thế lảm tăng nồng độ khảng sinh
trong huyết thanh.
Sử dụng cho trẻ bú mẹ! trẻ em:
Nồng độ vancomycin trong huyết thanh cần được theo dõi cẳn thận ở trẻ đẻ non và trẻ mới sinh.
Sử dụng đồng thời vancomycin và thuốc tê, mẽ ở trẻ em có liên quan đến chứng đỏ da và các
phản ứng phản vệ. Nếu vancomycin được sử dụng để dự phòng phẫu thuật, khuyến cáo rằng chỉ
được sư dụng thưốc tê, thuốc mê sau khi dã truyền xong vancomycin.
Tương tác thuốc và các dạng tương tảc khảc:
Sử dụng đồng thời vancomycin tíêm tĩnh mạch và cảc thuốc tê, thuốc mẽ như oxid nitơ halothan
vả fentanyl có thể gây ban đỏ vả cảc phản ứng phản vệ liên quan đến gỉải phóng hỉstamin vả cảc
amin vận mạch khác. Điều nảy có thế được giảm thiểu bằng cảoh sử dụng vancomycỉn 60 phút
trước khi dùng thuốc tê thuốc mê
Cảo thuốc độc với thận vả thính giảc (dùng ngoải hoặc toản thân) dùng đồng thời hoặc tiếp theo
ví dụ như amphoterỉcin B, aminoglyoosid, bacitracin, polymyxin B, colìstỉn, vỉomycín hay
cisplatin cần phải theo dõi thật cân thận. Phối hợp thuốc với aminogiycosid gây nguy cơ độc tính
cao trên thận, chỉ được sử đụng trong trường hợp thật cần thiết, như trường hợp nhìễm khuẩn rất
nặng.
Dùng đồng thời vởi dexamethason lảm giảm hiệu quả đỉều trị viêm mảng não cùa vancomycỉn
Trong phác đồ đìều trị viêm mảng não do Pneumococcus, dexamethason thường được chỉ định để
hạn chế tảo động của sự nhỉễm khưấn. Thuốc có tác dụng lảm giảm viêm hảng rảo máu- não và
do vậy sẽ lâm giảm đáng kế khả năng thấm vảo não cùa vancomycin vỉ thuốc chỉ có khả năng vảo
dịch năo tùy khi mảng não bị viêm
Sử dụng cho phụ nữ mang thai và phụ nữ cho con bú
Phụ nữ có thai: c` ,
Kinh nghiệm lâm sảng vả cảc dữ liệu về dùng thuốc cho người mang thai còn it. ỒQủ/pốthuốc
có ảnh hưởng tởi khả năng sinh sản hay không.
Chỉ dùng vancomycin cho phụ nữ có thai trong trường hợp thật cần thiết, cho những người bệnh
nhiễm khuẩn rất nặng.
Phụ nữ cho con bú.
Do vancomycin có bải tiết vảo sữa mẹ, thuốc chỉ dùng cho bả mẹ đang cho con bú khi thật sự cần
thiết Nếu chỉ định vancomycin cho con bú, cằn cân nhắc cho trẻ bú bình.
Ảnh hưởng trên khả năng lái xe và vận hănh mả_y mỏc _
Chi lái xe hay vận hảnh máy móc khi bỉêt chăc thuôc không ảnh hưởng đên các khả nãng nảy.
Tâc dụng không mong muốn (ADR)
Cảo tác dụng không mong muốn sau thu được dựa trên báo cảo trong quá trình lưu hảnh sản
phẳm:
Rối loạn mâu vả hệ bạch huyết
Rất hiếm gặp (1/10.000)1 mất bạch cầu hạt, tăng bạch cầu ưa eosin, gỉảm bạch cầu trung tính,
gỉảm tiểu cầu.
Rối loạn Lim
Rất hỉếm gặp (III0.000)z ngừng tim
Rối loạn tai và mẽ đạo
Rắt hiếm gặp (1110.000): mất thỉnh giác
Rối Ioạn dạ dây ruột
Rất hiếm gặp (1/ 10. 000): buồn nôn
Rối loạn toản thân và rói loạn tại chỗ [ỉém
Rẳt hiếm gặp (IlI0.000): run, sốt do thuốc, đau vả hoại từ chỗ tiêm
Rối loạn hệ miễn dịch
Rất hiếm gặp (1/ 10. 000): phản ửng phản vệ, phản ứng quả mẫn, bệnh da liễu
Nhiễm Lrùng và nhiễm ký sinh Lrùng
Rất hiểm gặp (II 10. 000): viêm ruột kết mâng giả
Bệnh do chẩn terong, ngộ độc vả các biến chửng phát sinh từ quá trình điều trị
Rất hỉếm gặp ( 1110. 000): ngộ dộc tai
Rối loạn thận và LL'ết niệu.
Rất hiếm gặp (1/10. 000): bất thường chức năng thận, viêm thận kê và suy thận
Rối Ioạn da và mô dưới da.
Rắt hiếm gặp (1/ 10 000): viêm da tróc vảy, ngứa, hội chứng đản ông mảư đò, hội chứng Stevens-
Johnson, hoại tử biếu bì do nhiễm độc, mảy đay và viêm mạch.
Rối loạn mạch
Rất hiếm gặp (1l10.000): chứng đỏ bừng, hạ huyết ảp, sốc và giảm tiểu cầu
Hiếm gặp (>1110.000<1/1000): phảt ban.
Thông báo cho bác sỹ về các tác dụng không mong muốn gập phâi Ichi sử dụng thuốc
Quá Iiêu
Các dẩu hiệu và triệu chứng: bao gồm buồn nôn, nôn, khó chịu vùng thượng vị vả tiêu chảy
Điều trị: điều trị hỗ trợ đồng thời duy trì lọc cầu thận. Vancomycỉn rẳt ít bị đảo thải qua thẩm
tách máu. Lọc mảu và truyền máu cùng vởi poly5ulfone resin đã được bảo các lảm tãng sự thanh
thải vancomycin
Tương kỵ:
Dung dịch vancomycin hydroclorid có pH acid, nên tương kỵ với cảc chế phầm kiếm vả cảc
thuốc không bền vưng ở pH thấp. Đã thẩy có tương kỵ giữa vancomycin với\ạ ino ylin
aztreonam, barbiturat kể cả phenobarbiton, benzylpeniciiin (đặc biệt lá trong dung dị' extrose),
ceftazidim, ceftriaxon, cloramph'enicol natri, dexamethason natri phOSphat dung dịch tăng thể
tích huyết tương gelatin hoặc polygclin, heparin natri, idarubicin, mcthicilin natri, natri
bicarbonat, ticarcilin, vả warfarin natri.
Điều kiện bảo ìquản:
Bảo quản ở nơi khô mát, nhiệt độ dưới 300 C, tránh ánh sảng.
Dung dịch sau khi hoản nguyên ôn định trong 8 giờ khi báo quản ở 25°C vả trong 96 giờ khi để
trong tu lạnh (2- -80 C)
Đề xa tầm tay trẻ em.
Hạn dùng: .
24 tháng kể từ ngảy sản xuất
Không sử dụng thuốc quá hạn ghi trên nhãn
Đỏng gói:
Hộp L Lọ
Nhã sản xuất:
LABORATORIO REIG JOFRE, S.A.
Gran Capita 10, 08970 Sant Joan Despi, Barcelona, Tây Ban Nha.
TUQ cục TRUỚNG
P.TRUỚNG PHÒNG
:Ảíạưzyen L'Jf/uJ JÍỄÌJJLý
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng