ẩỄlE’ S|EỊA OL JO X08 ~—* ÍA Mị—ủ ủ W
uogsn;ug Jo; mpmod pazquoảl 'amas
au;pbaõu 5… 0; 8910186 RA
Laetus 132
umsmum eIMLH
__ ___ __ \
, . Each via! contains (Mỏi óng oó chứa):
Thuoc ban theo đơn Truyền mm mach 50mg iigecyciine
Ẹ ", › ' Each via! coniains (Thuóc dì chửa):
lacùose monohydrate
. . The pH is adjusted with hydIOd'llũl'ỉC acid.
50 mg tigecyclin and ỉínemessary sodium hydruxỉdo
Bô! đông khô vô khuấn pha tiêm
Read lhe instruction thomughly before
use for indications. oonưaindiouticns.
~ meihud of adminisiralion and oiher
HỌp 10 lọ ( information
SĐK: VN—xxxx-xx ( Chí dình. Chóng chi dình. Cảch dùng vả
~ ' * ’ ' ' ` cảc mông tin khác:
Đgc kyỉiương dan sư dụng trươc khi dung @ 1 Xin … kỹtờ huớng dấn sử dụng
Đe xa tam tay trẻ em
DNNK: xxxx
Item Code 8910186 RA
COmponcn! CARTON
Descnptncm AST. TYGACIL SDMG (VN) .__—___ __
Markeĩ VIETNAM
Drawing CG27GHBU1
Daie 16 APR 13
Author Al
SIZO (mm) 1105 x 50.5 x 51.5
Pharmacode 132
\lldl <
ừ. .
w Artworl< ỵcntcr
("fflởưwị ỉ²/unf
Ariwork Pass # 3
Oaie 30 DEC 13
Author Al
Text Size (body) 7 pi
5%
Prescription only
Ẹn ga ai,»
50 mg tigecycline
Sterile. lyophilized powder for infusion
Box of 10 vials
Read carefully the leaflet before use
Keep out of reach of children
’d“
\`WIẦÌ
IV inthsioễ
((
Ễ
E
PùD
Hd (YG
M… a
ẶỊ uynb“
BJảặ OI
(]
5
a
Báo ù n
khô ráo. !
Specifioatíon: in-house
.Ionotstore
E-
8
ả
uả 30°C. nơi
&
Applicarư (Nhé dăng ký):
ther (Thailand) I.!d ,
Floor 36. 37, 38
Unưed Center Buiiding, 323 Siiom Road.
Silom. Bangvak. Bangkok 10500. Thailand
Manufadumd in Italy by
(Sản xuất tai Ý bởi):
Wyeth Ledede S.r.L
Via Franco Gorgơne Z.l.
95100 Catania (CT) Italy
Artwork CLcntcr
CáiúJw`á P/cznf
Ariwork Pass # 2
Date 30 DEC 13
Auihor AI
Text Size (body) 7 pt
5%
W"'ủ @
60 mg tigecyclinel vial of 5 ml
Sierlle. Iyonhillzeo powder tor IV iniusion
Manufactured by: Wyeth Lederle S.r.l.. Iialy
8920187RA
Item Code 892018? RA
Cornponent LABEL
Descripl on ET. TYGACIL 50MG (VN}
Market VIETNAM
Drawmg LAJ20?
Date 16 APR 13
Author Al
Size (mm) 63.5 x 19
ldenhhcat.on OCV
Rusrved
“,.
17 x\ f]…ẢĂ
ql,PD Tìer : Tigecmlin
Ll’l) Dmr Dec JỈ'. 30f3
(.`ounny; i'iemam
ReJimrncc CDS : l²ệ“F.ĩi6H 2 I lfcjèmncc CIJS Dole .27' Aug 2012
cherencc USPI :lore. Sep 26 2fi/J
2.1
2.2
TYGACIL®
Rx
CẨNH BÁO ĐẶC BIỆT:
Chỉ sử dụng thuốc nây theo đơn.
Đọc kỹ hưởng dẫn sữ dụng trước khi dùng.
Không dùng quá liều chỉ định.
Hãy thông báo cho bản sĩ biết nếu xă_v ra bất kỳ tác dụng không mong muốn nản.
Ilãy tham khảo ý kíến bác sĩ để có thêm thông tin.
Không sử dụng thuốc đã quá hạn dùng.
Đế thuốc ngnãi tầm vỡỉ của trẻ em.
TÊN SÁN PHÁM
TYGACIL J*z
THÀNH PHÂN ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐỊNH TÍNH 'V
Thânh phẩn định tinh: 'l`igecyclìn
Thănh phần định lượng; "Iỉgccyclỉn dùng đuờng tiêm duới dạng Iiồu đơn, 5 mL, lọ thủy
tinh typ l chứa 50 mg bột dông khô để tiêm truyền
DẠNG BÀO c…ỉ:
Bột đông khô vô khuẩn pha dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch
ĐẶC TÍNH LÂM SÀNG
Chỉ định điều trị
Tigecyclỉn dược chỉ định đề diều trị cảc nhỉễm khuẩn sau đây gây ra bời các chùng vi
khuẩn nhạy cám ở bệnh nhân 18 tuối trở lên (chỉ dùng cho các trường hợp bệnh nhân
nặng và dã có bằng chủng rõ rảng hoặc khả năng cao là gây ra bởi các chủng vi khuẩn
nhạy cảm):
Cảc uhiễm khuẩn da và cấu trúc da có biển chứng:
Các nhiễm khuấn da và cấu trủc da có bìến chứng gây ra bời Escheríchia coli
F nm ocm cus faecalís (các chủng nhạy cảm vói vancomycin), Staphylococcus aureuv (bao
gồm các chủng nhạy cảm vả cả cảc chùng dã khâng methycillin), Streprococcux agalactiae,
Slreptocoacus anginosus grp. (hao gổm S. anginosm S. ìnrermedius, vả S. conslellatus),
Streplococcus pyogenes, Enterohacter cloacae, Kỉebsiella pneumoniae, vả Baclemidex
fragilis.
T_ygaml Pi VN Puge .' ofló
A’ Nqu
qLPD Titỉe , Tigecyclm
LPD Duke: Dec 30. 2013
Counan Vư/nnm
Rejel nmce CIJS ; verxinn 2/ Regièrencv CIJS Dure :27 Aug 20.72
Reference I.I.SFI dnlee` Sep 26 2013
4.2.
Cảc nhỉễm khuẩn ổ bụng có biển chửng:
Các nhiễm khuẩn ố hụng có biến chứng gây ra bởi (ỉ'ilrohucler freundii. Enterobacler
cloacae, Escherichia coli, Klebsiella oxytoca, Klebsiella pneumoniae, Enterocoưus
faecalis (cảc chủng nhạy cảm với vancomycin), Staphylococcus aureus (bao gổm cảc chùng
nhạy cảm và cả các chùng dã kháng mcthycillin), Slreptococcus anginosus grp. (bao gồm S.
anginosus. S. inlermediux, vả S. conxlellulus), Bucleroides ,fiugilis. |J`ac:teroides
Ihelaiolaumicron, Bacteroides uniformis. Bacteroides vulgams, C/oxtridium pelfringenx. vả
I’eptoslreplococcus micrm.
Giới hạn chỉ định:
Tigecyclin không được chỉ định cho trường hợp nhiễm khuẩn bản chân trong đái tháo
đưòng Một thử nghiệm lâm sảng đã không chúng mỉnh được tính “không kẻm hiệu quả
hơn” cùa tigecyclin so vởi nhóm chứng trong diển trị nhiễm khuẩn bân chân trong đảỉ tháo
đường.
Tigccyclín không đưọx: chỉ đinh cho viêm phổi mắc phải tại bệnh viện hoặc viêm phối Iiẽn
quan dến thở mảy. Trong một nghiên cứu so sánh trên đối tượng bệnh nhân nây, đã có bảo
cnc về vìệc tăng tỷ iệ tử vong và giảm hiệu quả ở cảc bệnh nhân trong nhóm sử dụng
tigecyclin (xem mục 4 4)
Dế giảm lhiểu sự phái [l ỉên cùa các chủng vi khuấn khảng thuốc và gìữ được hiệu quả của
iigecyclin vâ cảc thuốc kháng sinh khác iigecyclỉn chỉ nên dược dùng để đỉều trị cảc trường
hợp nhiễm khuẩn khi đã có bẳng chửng rõ râng hoặc khả nãng cao là gây bởi các chùng vỉ
khuắn nhạy cảm. Khi có kết quả cây và khảng sỉnh đồ, nên cãn nhắc lựa chon hoặc đỉễu
chinh kháng sinh. Nếu không có các bằng chứng nảy, dữ Iiệu dịch tễ học dịa phương vả
kháng sinh dổ có thể góp phần giúp lựa chọn theo kính nghiệm phác đồ điều trị.
Cẩn lẩy các mẫu xét nghiệm thich hợp để phân iập và xác định chủng gây bệnh và để đánh
giá độ nhạy cảm cùa chủng gây bệnh với tigecyclin Tigecyclin có thế được dùng như đơn
trị liệu theo kinh nghiệm trước khi có kết quả cùa các xét nghiệm nảy, JÝ
/
Liều dùng vã phương pháp sử dụng
Theo khuyến cáo, liều ban dầu của tỉgecycl'm lả l00 r_ng, sau dó cứ cách 12 giờ dqng 50
mg. Nên truyền tĩnh mạch tỉgecyclin trong vòng 30 đên 60 phút cảch 12 giờ một lân.
Thời gian đỉều trị bằng tỉgecyclin trong nhiễm khuẩn da vả cấu trúc da có bỉến chứng
hoặc nhiễm khuẩn 0 bụng có biến chứng là 5 đến 14 ngảy. Thời gian diều trị tùy thuộc
vảo múc dộ nặng nhẹ, vị ní nhiễm khuắn vả tỉền tiiển lãm sảng và vi sinh của bệnh
nhân
Sử dụng trên bệnh nhản xuy thận
Không cần hiệu chỉnh lỉều trên bệnh nhân suy thận hoặc bệnh nhân đang thầm phân
mảu (xem mục 5.2)
Sử dụng frên bệnh nhăn suy gan
Không cần hiệu chỉnh liều trên bệnh nhân suy gan nhẹ dến trung bình (Child Pugh A vả
Child Pugh B) Trên cơ sở các thông số dược động học trên bệnh nhân suy gan nặng
(Child Pugh C), lỉễu cùa tigecyclin nên được chinh dến 100 mg, Liếp lheo cứ cách 12
T)gaczl Pi VN Pugz 2 of2ó
qLPD Tnle Tigcqwlm
LI’D Dule~ Dec 30. .ZũlJ
Cammy
!":emmn
Refrrenrc CDS : vcrsion !! Rejèưncz CDS` Dale 27 Aug JI)IJ
Reference U.S'PI dum. Sep 26. ZOIJ
4.3.
4.4.
giờ dùng 25 mg. Cần thận trọng vả theo dõi đáp ứng điếu trị trên bệnh nhân suy gan
nặng (Child Pugh C) (xem mục 5.2)
Sử dụng lrẻn Ire' em
Chưa có đầy đủ dữ liệu về độ an toản vả hỉệu quả khi sử dụng cho bệnh nhân duới 18
tuổi. Do đó không khuyến cảo sử dụng cho hệnh nhân dưới 18 tuổi (xem phẩn 4 ,.4)
Sử dụng lrên ngưởi giả
Trong tống số 2514 bệnh nhân dã sử dụng tỉgccyclin ở các nghiên cứu lâm sảng pha 3,
có 664 bệnh nhân tử 65 tuối trở lên, trong dó có 288 bệnh nhân từ 75 tuôi trở lên.
Không có sự khác biệt tổng thể về độ an toân và hiệu quả trên các đối tượng nảy so vởì
nhũng bệnh nhân trẻ hơn, nhưng không Ioại ưừ mủc dộ nhạy cảm hơn với các tảc dụng
phụ trên một số bệnh nhân cao tuổi. Không cần hiệu chinh liều khi sử dụng thuốc cho
người cao tuổi.
Chúng lộc và giới lính
Không cẩn thiết hiệu chinh lỉều lrên cơ sở chủng tộc và giới tính (xem mục 5.2)
Đường dùng
Truyền tĩnh mạch.
4, ,.
Chống chỉ dịnh f
Không sử dụng cho bệnh nhân mẫn cảm với tigccyclin.
Không dùng tigccyclin đế diều trị nhiễm khuấn ở bản chân do tiểu đường (DFI) (xem
mục 5.1)
Cãnh báo và thặn trọng đặc biệt khi sử dụng
Tỷ lệ tử vong do các nguyên nhân khảc nhau
I`rong các thử nghiệm lâm sảng pha 3 và pha 4, ở cảc bệnh nhân dùng tigccyclin dã
được quan sát thẩy có sự tăng tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân so với nhóm dối
chứng Trong một phân tích gộp 13 thử nghiệm lâm sảng pha 3 và pha 4 bao gồm cả
nhỏm chứng, tỷ lệ tử vong 1ả 4% (150/3788) trên câc bệnh nhân dùng tỉgecyclin và 3%
(] 10/3646) trên các bệnh nhân dùng [huốc dối chửng. Trong một phân lỉch gộp các thử
nghiệm lâm sảng nảy, dựa trên mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên theo gia trọng các thử
nghỉệm, sự khác biệt về nguy cơ đã dược hiệu chinh trên tỷ lệ từ vong do mọi nguyên
nhân giữa nhỏm bệnh nhân dùng tigecyclin và nhóm dùng lhuốc dối chửng là 06%
(khoảng tin cậy 95%: từ 0,1% đến 1 ,2%). Một phân tích gộp trên tất cả các thử nghỉệm
lâm sảng tiền hảnh cho cảc chỉ dịnh nhiễm khuấn da vả cẩu trúc da có biến chửng,
nhiễm khuẩn (3 bụng có biến chứng vả viêm phối mắc phải tại cộng dống, bao gồm các
nghiên cứu sau khi sản phẩm đã ra thị trường cho thấy tỷ lệ tử vong dã dược hiệu chinh
là 2, 5% (66/2640) ở nhóm dùng tigecyclin so vởi 1,8% (48l2628) ở nhỏm dùng thuốc
T_ygacil, PI_ VN Page 3 o} 26
im
qLPD Tilìe : Tigeqwlr'n
|J'D Daír: Í)cc 30, 20l3
Counlry,
Vrs:lnam
Rcfcrcnce CDS vcr.non 21 Rejềrcncc CDS Dnlc :2 7 Aug 2012
Reference IỈSP! d'ntc' Scp 26, 2013
đối chứng Sự khác biệt vê nguy cơ tăng tỷ lệ tử vong đã đuợc hỉệu chính theo gia trọng
các thử nghiệm là 0, 6% (khoảng tin cậy 95%: từ 0,0% dến ] ,.2%)
Nguyên nhân của sự tăng lên nảy vẫn chua đuợc xác định. 1` hông thường, nguyên nhân
gảy tù vong là do tình ttrạng nhiễm khuẩn trở nôn nặng hơn, biễn chứng của nhỉễm
khuẩn hoặc các bệnh mắc kèm khác. Tigecyclin chỉ nên được sử dụng trong các trường
hợp khi không có liệu pháp thay thể (xem mục 4.1, 4.4 — phần Tỷ lệ tử vong dao dộng
và tỷ lệ chữa khỏi thẳp hơn trong viêm phối mắc phải tại bệnh viện vả 4.8).
Tỷ lệ tử vong dao động và tỷ lệ chữa khỏi thấp hơn trong viêm phổi mẩc phải tại bệnh
viện
Một nghỉẽn cúu trên cảc bệnh nhân viêm phối mắc phải tại bệnh viện, bao gổm bệnh
nhân viêm phối liên quan đến thở mảy, ld1ông xảc nhận dươc hiệu quả cùa tigecyclin
i`rong nghiên cứu nảv. bệnh nhân dược chia ngẫu nhiên dùng tìgecyclin (khởi điêm 100
mg, sau đó 50 mg mỗi 12 giờ) hoặc thuốc đối chứng. Ngoài ra, bệnh nhân được phép
nhận cảc biện phảp điều trị hỗ trợ đặc hiệu. (1 phân nhóm nhỏ bệnh nhân viêm phôi lỉên
quan dến thở máy dùng tigecyclin có tỷ lệ khỏi bệnh thấp hơn (47 9 % so với 70 1 %
cho nhóm bệnh nhân đánh gìá đuợc về mặt lâm sảng) so với nhóm đối chứng
Ttong nghiên cứu nảy, tăng tỷ 1ệ tử vong được ghi nhận ở nhóm bệnh nhân viêm phồí
liên quan đến thở máy dùng tìgecyclin (25/131 [19,1%] so với ]5/122 [12, 3%] ở nhóm
đối chủng (xem mục 4 8). Đặc bỉệt cảc bệnh nhân vìêm phối lỉên quan đến thở mảy và
nhiễm khuẩn huyết tại thời điếm ban đầu dùng tigccyclin có tỷ lệ tử vong cao hơn so
với nhóm chứng (9118 [50,0%] so với 1/ 13 [7,7%]) J,7
Sốc phân vệ] phản ửng dạng phăn vệ ẮÍ
Sốc phản vệ | phản ứng phản vệ đã được bảo cáo với hầu hết các thuốc kháng khuẩn,
bao gôm cả tỉgecyciin, và có thể đe dọa tính mạng.
l`igecyclin có cắu trúc tương tự với các khảng sinh nhỏm tctracyclin. Do đó nên thận
trọng khi dùng tigccyclỉn cho bộnh nhân mẫn cảm với các kháng sinh nhóm tetracyciin.
Ẩnh hưởng trên gan
Tăng tồng nồng độ bilirubin, tăng thời gian prothrombin vả transaminasc dã được nhận
thấy ở bệnh nhân điều trị bằng tigecyclin Cảc trường hợp riêng iẻ bệnh nhân có rối Ioạn
chức năng gan đáng kế và suy gan cũng đã đu'fợc ghi nhận trên bệnh nhân được diều trị
bằnrr tigecyclìn Một số bệnh nhân trong số đó cũng đươc dồng thời dùng một số thuôo
khảo Bệnh nhân có kết quả xét nghiệm chức năng gan bất thuờng nên được theo dõi
tìm bằng chứng cùa việc giảm chức năng gan và đảnh giả lợi ích/nguy cơ cùa việc tiếp
tục- điểu trị với tigecyclin. Các [ác dụng không mong muốn có thể xảy ra sau khi đã
ngừng thuốc.
Viêm tụy
Dã xuất hiện các trường hợp viêm tụy cấp, có [hồ dẫn đển tử vong, có liên quan đến
vỉệc dùng tigccyclin dế diều trị (xcm muc 4 8) Chẩn đoản vỉêm tụy cấp nên đuợc xem
xét trên các bệnh nhân dùng tigccyclin có các trỉệu chứng, dẳu hiệu trên iâm sảng hoặc
có cảc kết quả xét nghiệm bắt thường gợi ý đến viêm tụy cẳp. Dã có các trường hợp
dược thông hảo trên các bệnh nhân không mang các yếu tố nguy cơ gây viêm tụy câp.
Tygacil_ Pl VN Pugn -1 nf26
qI.PIJ Tillc : Tigccyclm
LPD Dulc: Dec 30. 2013
Counlry: l'i'emam
Referencư cos : verxion !] Rejèrenư ( `DS Dule '27 Aug 20!)
Refzrence USPI date: Sep .'!6. 2013
Các trìệu chửng của bệnh nhân thường duợc cải thiện sau khi ngừng dùng tigecyclin
Nên xem xét ngừng diều trị bằng tigecyclìn trong cảc trường hợp nghi ngờ có viêm tụy
tiến triến (xem mục 4 8)
Sử dụng trong thời kỳ mang thai
Phụ nữ có thai khi dùng tigecyclin có thể gây hại cho thai nhi. Nếu bệnh nhân có
thai trong thời gian dùng tigecyclin, bệnh nhân cần dược thông bảo về các nguy cơ có
thể xảy đến với thai nhi. (Iảc nghiên cứu trên động vật thực nghỉệm cho thấy tigecyclin
đi qua được hảng rảo nhau thai và xuất hiện trong các mô của thai nhi. Giảm trọng
luợng thai ở chuột cống và thỏ (liên quan đến việc iảm chậm sự xương hóa) và sảy thai
trên thù đã được ghi nhận khi sử dụng [ỉgecyclin (xem mục 4. 6)
Phát tríễn răng
Sử dụng tígecyclin trong thời kỳ phát triễn răng (nữa sau của thai kỳ, trẻ sơ sinh
và trẻ em dưới 8 tuối) có thể gây đồi mảu răng vĩnh viễn (vâng xám— nâu). Kểt quả
cùa các nghiên cứu trên chuột với tigccyclỉn dã cho thẩy có sự đối mảu xương
Tigecyclỉn không nên được dùng trong thời kỳ phát triển răng trừ khi các thuốc khác
nhiều khả năng sẽ không có hiệu quả hoặc đểu có chống chi dịnh. Ẩ
Viêm dại trâng giã mạc M
Viêm đại trảng giả mạc dã dược báo cảo gần như với tẩt cả các thuốc khảng sinh và có …
thế dao dộng từ mức dộ nhẹ đến đe dọa tính mạng. Do đó, những bệnh nhân có dấu hiệu
tiêu chảy sau khi dùng bất cứ kháng sỉnh nâo cũng cần được xem xét chẳn đoản bệnh
nảy.
T iêu chảy liên quan đến CIostridíum difficỉle l
Tiêu chảy iỉên quan đến Clostridium di xciIe (Clostridium dijjìcile associated diarrhca —
CDAD) đã được báo cáo khi sử dụng hau hết các thuốc khảng sình, bao gồm tigecyclin, .
và độ nghiêm trọng có thế từ tiêu chảy nhẹ dến viêm ruột kết dẫn đến tử vong Điều trị
bằng các thuốc khảng sinh sẽ lảm thay dối quấn thế vì sỉnh tự nhiên của ruột dẫn tới sự {'
phảt triền quá mức cùa C. difflcile.
CIostridium difflcile sình ra độc tố A và B góp phần lảm phảt triền CDAD. Cảo chùng
C difflcile sỉnh nhiều độc tố 1ả nguyên nhân iảm tãng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, vì cảc '
nhiễm khuẩn nảy có thế khó chữa khi dùng cảc iiệu phảp kháng sinh vả có thể cần phải
cắt bỏ một kết. Cần phải nghĩ dến bệnh CDAD ở tất cả các bệnh nhân xuất hiện tiêu '
chảy sau khi dùng cảc thuôc kháng sinh Cần ghi bệnh ản cẳn thặn vì đã có bảo cáo
CDAD xảy ra trong hơn 2 tháng sau diều trị bằng kháng sinh.
Nễu nghi ngờ hoặc dã chẳc chẳn bệnh nhân mắc CDAD, có thể cần ngừng các Iiệu pháp
khảng sinh đang sử dụng nểu không nhắm dến diệt C. difficile. Các biện pháp kiềm soát
nước và chẩt đỉện giải, bổ sung protein, và điều trị với một khảng sinh có hiệu quả đối
với C. dịfflcile, và cân nhắc can thiệp ngoại khoa nên được tiến hảnh căn cứ theo tình
trạng 1âm sảng.
Bệnh nhân thủng ruột
Cần thận trọng khi sử dụng dơn tri Iiệu tigecyclin cho cảc bệnh nhân có nhiễm khuấn o
bụng có biến chứng (clAl) thứ phát sau thủng ruột trên lâm sảng. Trong cảc nghiên cứu
Tygacil_ Fl_ VN Page 5 01%
qLFD THI: : Tigưcyclln
LPD Date Dư JIJ 20]!
C [Junllj' i'ưmom
Reference CDS version 21 Refirrena CDs 001: .'27 Áng 20I2
Relzrence I ISP! dalf~ Sep 26, 20]!
4.5.
lâm sảng pha 3 trên clAl (n=2775), có 140/1382 bệnh nhân thùng ruột dược điều trị
bằng tigecyciin vả 14211393 bệnh nhân thùng ruột ở nhóm dối chứng. Trong số nây, sôc
nhiễm khuẩn xảy ra ở 8/140 bệnh nhân sử dụng tigecyclin và 81142 bệnh nhân dùng
thuốc đối chứng. Chưa thiết lập dược mối tương quan giữa kết quả nảy với phác đồ diều
tri.
Các tác động của nhóm Tetracyclin
Tigecyclin có cấu trúc tương tự các khảng sinh nhóm tctracyclin vả có thế có cảc tác
dụng không mong muốn tương tự. Cảo tác dụng không mong muốn có thể bao gồm :
nhạy cám vởi ảnh sáng. giá u não, tác dụng chống đổng hóa (diều nảy dẫn đến Iảm tăng
utẽ máu (BUN), tăng nitơ mảu, nhiễm toan chuyến hóa và tăng phosphat máu). Cũng
như các tetracyclin, viêm tụy đã đuợc báo cáo ở bệnh nhân sử dụng tigecyclin (xem
mục 4. 4- phần Viêm tụy cắp)
Bội nhiễm
Cũng như céc thuốc kháng sinh khảc, sử dụng thuốc nảy có thề Iảm tãng sinh một số
chủng vi sinh vật không nhạy cảm, bao gồm cả nẩm. Bệnh nhân cằn dược theo dõi chặt
chẽ trong quá trinh điều trị. Nếu xuất hiện bội nhiễm, phải dùng các biện phảp thích
hợp
. . . … . 1 4
Sự phát triển cua cac chung VI khuan kháng thuốc lệ.
Kê đơn tigecyciìn khi không có bằng chửng hoặc khả năng cao là cỏ nhỉễm khuẩn sẽ khỏng
có lợi cho bệnh nhân và lảm tãng nguy cơ phát ưiên các chùng vi khuân kháng thuốc.
Tương tải: với cảc thuốc khác vả các dạng tương tác khảc
Trong một n hiên cửu về tương tác thuốc trên ngưởi khỏe mạnh dược dùng dồng thời
tigecyclin (lìỄu khới điếm 100 mg, tiếp theo 50 mg mỗi 12 giờ) và digoxin (liếu khời
diểm 0 5 mg, tiếp theo 0, 25 mg mỗi 24 giờ), tigecyciin litm giám nhẹ C,… của digoxin
13%, nhung không ânh hưởng dến díện tich dưới đuờng cong (AUC) hoặc độ thanh thải
cùa digoxin. Sụ thay đồi nhỏ giá trị Cmax nèy không ảnh huờng đến tác dụng dược lực ở
trạng thái ồn định của dịgoxin đảnh giá trên sự thay đối điện tãm đồ. Hơn nữa, digoxin
không lảm ảnh hưởng dến cảc thõng số dược dộng học của tigecyclin Do dó không cần
điều chinh iiều khi dùng tigecyciin cùng với digoxin.
Ở người khỏe mạnh dùng dồng thời tigccyclin (liều khới điếm 100 mg, tiếp theo 50 mg
mỗi 12 giờ) và warfarin (liều dơn 25 mg) Iảm giảm độ thanh thải của R- warfarin vả S-
warfarin tương ứng lẻ 40 % vả 23 % và lâm tãng diện tich dưới đuờng cong (AUC)
tương ứng lả 68 % vả 29 %. T lị,ecychn không lảm thay dối đáng kể tác dụng của
warfarin trên chỉ số iNR. 'lhêm vảo dó, warfarin không ảnh hướng dền các thông số
dược dộng học của tìgecyciin. Tuy nhiên, nên theo dõi thời gian prothrombin hoặc cảc
xét nghiệm đông máu thich hợp khác khi dùng đồng thời tigccyclin vả warfarin.
Cảc nghiên cứu in vilro trẻn microsom gan người cho thấy ligecyclin không ức chế
chuyển hóa thuốc qua trung gian sáu cytochrom CYP450 sau: 1AZ, 2C8, 2C9, 2C19,
2D6 vả 3A4. Do đó, tigecyclin không hầm thay đổi chuyến hỏa của các thuốc dược
chuyền hóa bới các cnzyme nảy. Hơn nữa, do tigecyciin không phải lả chất bị chuyển
Tygncil_Pl_ VN Fagt 6 o[26
`«1
qI.PD Tìllơ Tigtơ_ưhli
LI’D Dam Dec 30. IIIIJ
Counlr_i , Vlellllllll
Relerervre (` DS , wminn 2I Rejì'rmct (.'DS Dau :27 Aug JIì/2
Reference USPI duk Sep 26. 20I3
4.6.
4.7
hóa mạnh nên độ thanh thải của tigecyclin không bị ảnh hướng hới các thuốc ức chế
hay cám ửng hoạt tinh của các CYP450 nảy
Sử dụng đồng thời các khảng sinh và thuốc tránh thai dường uống có thể lèm giảm tác
dụng của các thuốc tránh thai.
Anh hưởng đến kết qua' xét nghiệm vá các xél nghiệm chắn đoán khác
Không có thông bảo về tương tác giữa thuốc và kểt quả xét nghiệm
Sử dụng cho phụ nữ có thai vã thời kỳ cho con bú
Phụ nữ có Ihai
Phụ nữ có thai khi dùng tigecyciỉn có thể gây hại cho thai nhi. Nếu bệnh nhân có thai
tmng thời gian dùng tigecyclỉn, bệnh nhãn cằn dược thông báo về cảc nguy cơ có thể
xảy đến với thai nhi Các nghiên cứu trên động vặt thực nghiệm cho thấy tigecyclin đi
qua được hảng râo nhau thai vá xuất hiện trong các mô cùa thai nhi. Giám trọng lượng
thai ở chuột cống vả tho (liên quan dến vỉệc lảm chậm sự xương hóa) và sảy thai trên
thò dã được ghi nhận khi sử dụng tigecyciin
Tỉgecyclin không gây quái thai trên chuột cống hoặc thỏ. Trong cảc nghiên cứu an toân
tiến lâm sảng, tigecyclin găn đồng vị MC qua dược hảng rùo nhau thai và được tim thấy
trong các mô cùa thai nhi bao gôm cả trong các cấu trúc xương Sử đụn Tigecyclin có
lỉẻn quan đến việc lảm giảm nhẹ trọng lượn thai và lâm tãng nguy cơ bat thường nhỏ ở
xương (lảm chậm quá trình xương hỏa) xuat hiện tương ửng ở lỉều gấp 4, 7 lần vả 1,1
iần Iiều dùng hâng ngảy trên nguời tính tương ủng theo AUC trén chuột cống vả thò. Sự
tăng nguy cơ mất trỌng lượng thai được quan sát thấy ở Iiều gắp 1,1 lần liều dùng trên
người tinh theo AUC trên thò, ớ iiều gây độc tính tổỉ thỉểu trên mẹ
Khớng có cảc nghìên cửu thich hợp vả được kiểm soát tốt ve tigecyclin trên phụ nữ
mang thai. Chi nên dùng tigecyclin trong thời kỳ mang thai nêu hiệu quả mang lại lớn
hơn nguy cơ gây hại cho thai nhi.
Tỉgecyclin chưa được nghiên cứu để sử dụng trong thời gian chuyền dạ vả sinh.
'Ihời kỳ cho con bú
Các kết quả nghiên cứu trên động vật sử dụng tigecyclin gắn 14C cho thắy tigecyclin
được bải tiết dễ dảng qua sữa ở chuột cống cho con bủ. Có rất ít hoặc không có sự phơi
nhiễm của chuột bú mẹ với tigecyclin do sinh khả dụng đường uống của tigecyciin thấp.
Chưa rõ trên nguời thuốc có bâi tiết qua sữa mẹ hay không. Do nhiều thuốc có khả năng
bâi tiết qua sữa mẹ, nên cẩn thận trọng khi sử dụng tigocyclin cho phụ nữ cho con bú
(xem mục 4. 4)
Ảnh hưởng trên khả năng lái xe vè vặn hânli máy móc
Tigecyciin có thể gây chóng mặt (xem mục 4.8), diểu nảy có thể gây ánh hướng đến khả
năng lải xe vảl hoặc vận hảnh máy móc
TJgncil_ P] VN Pưge 7 of 26
I
.. tủv
qLPD Title : 'I'igeryclin
!.I’!) lJnte: Dec 10… 301]
Clnmlljì' Virlnam
RUJỀI'L’NCR“ cos : ver.tron 21
It’ejcrencc (ĨDS Dale .'27 Aug 21112
quierence US|’I dam: Sep 26 2013
4.8.
Tác dụng không mong muốn
Tần suất cùa cảc phản iìmg phụ được trinh bảy theo hệ thống phân loại tần suất ClOMS:
Rắt thường gặp: 210%
Thường gặp: 21% và <10%
Ítgặp: 20,1%vả<1%
Hiểm gặp: 2 0,01% và <0,1%
Rất hiếm gặp: < o,om
Cảc phản ứng phụ đưới đây đã được báo cảo ở bệnh nhân sử dụng tigccyclin :
Hệ cơ quan ] Phản ứng không mong muốn
Các rối loạn trên máu và hệ hạch huyết
Thường gặp Kéo dăi thời gian hoạt hóa hản phân phúc hợp thrompobiastin
i (aPTT), kéo dải thời gian prothrombin (PT)
It gặp , Tăng chỉ số INR, gỉảm tỉêu cẩu
Các rối loạn uẹ miền dịch
Tân suât không xác định i Phản ứng sôc phản vệ
Các rổi loạn về chuyển hỏa vã đinh dưỡng
Thường gặp Bilỉmbin ntáu, tãng urê máu (BUN), hạ protein máu, hạ
đường huyêt
Các rổi loạn nạ thẫn kinh
Các rối Iuạn dường tiêu hỏa
Thường gập | Chón g mặt
Các rối Ioạn trên tim mạch _ _ _
Thường gặp Viêm tĩnh mạch
_ 1t gặp Viêm tảo tĩnh mạch
C_ác roi loạn hệ hô hẩp,i ồng ngục và trum: thẩt
'1'hường gặp | Viêm phối
Rắt thường gặp Buổn nôn, nôn, tiêu chảy
Thường gặp Chản ãẸ, dau hụng, khó tiêu
it gặp Viêm tụy c_ấp
Các rối Ioạn hệ gan mật
Thườn g gặp Tăng aspartate aminotransferase (A ST) vả alanine
aminotransfcrase (ALT) huyết th_anh *
it gặp Vảng da
Tân suât không xác dinh Tắc mật g_an
*Các hất thường về AST
đoạn sau diêu trị hơn so
t_hufmfflhưòng gặp uong giai đoạn đỉều lrị
vả ALT trcn bệnh nhân sử đụng tigccyclỉn thường gặp ở giai
với nhóm dùng thuốc đối chứng, với các thuốc nảy các bắt
lịvgncil_Pl_ VN I’ugi: 8 ofer
\èa
-` m’
qIJ’I) 7ille ' Tigacvchn
I.PD Datơị Doc 30. 21)/3
Coumw: Vic…an
Rẹ/ermce t.“!ìS` : vemnn )] Refermce CDSDme 27 Ang 2íl/2
chềrrznne 1!SPI riule, Sep 26 2013
Cảc rối loạn da và mô dưới da
Thường gặp N ổua han dô
Tẩn suất không xảc định Phản ửng da nặng bao gõm cả hội chímg Stevens-Johnson
Các rỗi1oạn chung và phân ủng xãy ra tại vị trí dưa thuốc
Thường gặp Đau dẫu, chậm lảnh vết thương
It gặp Viêm tại chõ tiêm, dau tại chỗ tiêm, phản ứng tại chỗ tiêm,
phủ tại nơi tiêm, viêm tĩnh mạch tại nơi tiêm
Các_xẻt nghiệm
Thường gặp ị Tăng amylase huyết thanh
Trong một phân tích gộp tẩt cả l’ẵ thủ nghìệm lâm sảng pha“ ,s và 4, bao gồm cả nhỏm
đối chứng, tỳ 1ệ tử vong trên nhóm bệnh nhân dùng tỉgccyclin iâ 4% (150f3788) và trên
nhóm bệnh nhân dùng thuốc dối chứng lả 3% (] 10/3646) '1rong phân tich gộp các thử
nghiệm lâm sảng nảy sự khác biệt về nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân lả 0, 9 %
(khoảng tin cậy 95% . từ 0,1% đểu 1 8%) giũa nhóm bệnh nhân dùng tỉgccyclin và
nhóm bệnh nhân dùng thuốc đổi chứng. T'tong phân tích gộp cảc thử nghiệm iâm sảng
nảy, đựa trên mô hình tảc động ngâu nhiên theo gìa trọng các thử nghiệm, sự khác nhau
về nguy cơ tù vong do mọi nguyên nhãn dược hiệu chinh 1ầ0,6 % (khoảng tin cậy 95%
:tù 0,1% đến 1,2%) giữa nhóm bệnh nhân dùng tìgecyclin vả nhóm bệnh nhân dùng lế/
thuốc đối chứng. Sự khác biệt không có ý nghĩa giữa tigecyclỉn và thuốc đối chủng
được quan sảt thẳy trong từng loại nhiễm khuẩn (xem hảng 1). Nguyên nhân cùa sự mắt
cân bằng nảy vân chua được xác định. Nhin chung, từ vong là do tinh trạng nhiễm
khuân xâu đi, hoặc biến chứng cùa nhiễm khuẩn hoặc do cảc bệnh khảo kèm theo
Bảng 1: Bệnh nhân với kêt quả tử vong do các loại nhiễm khuẩn
—'i`igecyclin - -Ì)ối chửng - Sự khảc- biệt về nguy cơ*
Loại nhiễm khuẩn n /N % n (’ N % % (95% Cl)
cSS-SI 12l834 1,4 6l813 0,7 0,7 (-0,5; 1,9)
cIAI 4211382 3,0 31/1393 2,2 0,8 (-0,4; 2,1)
CAP 12|424 2,8 11/422 2,6 0,2 (-2,3; 2,7)
HAP 66/467 14,1 57l467 12,2 1,9 (-2,6; (›,4)
Non-VAPa 41/336 12,2 42/345 12,2 0,0 (-5,1; 5,2)
VAP" 25113] 19,1 15/122 12,3 6,8 (~2,9; 16,2)
RP 11/128 8,6 2/43 4,7 3,9 (-9,1; 11,6)
DFI 7/553 1,3 3/508 0,6 0,7 (~0,8; 2,2)
Tỉ lệ chung không 150/3788 4,0 1 10/3646 3,0 0,9 (0,1; 1,8)
hỉệu chỉnh
1'1 lệ chung không 150/3788 4,0 1 10/3646 3,0 0,6 (0,1; 1,2)**
hiệu chinh
Tygac:l Fl VN Pagư9ofln
ql.l"D` TIIÍE Tigeryc/m
Ll’n Daw; Dec 10 2013
Cuunlry. Vưmam
Rfferwce (`DS ( verslnn 2I Rcfcnm CIJS Dale 27 Aug 1'0I2
Rc/èrencc IISPI :Iuir Sep 211. 30] .1
(`A=P Viêm hỏi mắc phai ở cộng đồng; ciAl- Nhiễm khuắn ố hụng có biến chứng; cSSSI _ Nhiễm
khuẩn da và c u trúc da có biến chửng; HAP— Viêm phổi mắc phủi ở bệnh viện; VAI’— Viêm phối Iiẻn
quan đến thở máy; RP = vi khuẩn kháng thuốc; DF1= Nhiễm khnắn bản chân ở bệnh nhân đải thảo
dường.
* Sự khảo biệt giữa ty 18 phân nam bộnh nhân tử vong do tigccyciin và nhóm đùng thuốc đối chứng
Giá trị CIS 95 % được tinh theo phương pháp cho điẽm cưa Wilson
“ Ước tinh tỷ lệ chung có hiệu chinh cứa sự khác biệt nguy cơ vá khoảng tin cặy 95% của giá tri nảy
(mủ hinh ảnh hướng ngẫu nhiên có gia trọng thứ nghiệm)
' Dưới phân nhỏm nhỏ bệnh nhân viêm phối mẩc phái ở bệnh viện (HAP)
Chủ thich: Cảo thử nghiệm iâm sảng bao gổm 300, 305,900 (cSSS1), 301 306 315, 316,400 (ciAl),
308 vả 313 (CAP), 31 1 (HAP). 307 [Nghiên cứu trèn vi khuẩn Gram (+) kháng thuốc ớ bệnh nhân nhiễm
MRSA hoặc cầu khuẩn ruột kháng Vancomycin (VRE)] vả nghiên cứu 319 (nhiễm khuẩn bản chân ở
bệnh nhân đái tháo dường có kèm theo hoặc khỏng kèm theo viêm tủy xương)
Cảo tảc dụng phụ thường gặp nhất trên bệnh nhân diều trị bằng tigecyclin lả buồn nôn
26,4 % (nhẹ 16,9 %; trung binh 8,1 %; nặng 1,3 %) vả nôn 18,1 % (nhẹ 1 1,0 %; trung
binh 6,1 %; nặng 1,0 %). Nhìn chung, buồn nôn vả nôn thường xuất hiện sớm (ngảy thứ
1-2).
Ngừng dùng tigecyclin thuờng iiên quan nhỉễu nhẫt đến buồn nôn (1,1 %) vả nôn (1,1 %)
4.9. Quá liều «Ễ/ It
\
Chưa có các thông tin dặc bỉệt về điều trị quá liều tigecyciin Truyền tĩnh mạch
tigecyciin iiều đơn 300 mg trong 60 phút trên người tình nguyện khỏe mạnh Iảm tăng
nguy cơ buon nôn vả nôn. Cảc nghiên cứu về độc tinh dường tĩnh mạch liễu đơn
tigecyclin tiển hảnh trên chuột ước tinh iiều gây chết (LDso) là 124 mglkg trên chuột
dực vả 98 mglkg trên chuột cải. Trên chuột công, iiều LDso uỏc tính 1â 106 mglkg trên
cả chuột đực và chuột cải. Thấm phân máu không Ioại trứ dược lượng đáng kể
tigecyclin.
I
CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC LÝ nọc
5.1 Các dặc tính dược lực học
Thuốc kháng khuẩn. Thuốc kháng khuẩn nhóm Glycylcyclỉn. Mã A’I'Cz JOJAA 12
Cơ chế tác đụng
Tigecyclin, một kháng sinh glycylcyciin, ức chế tổng hợp pmtcin vi khuẩn bằng cảoh
gắn vản tiều phần BOS cùa ribosom vả ức chế gắn amino-acyl tARN vảo vị trí tiếp nhận ,
A trên ribosom. Điều nảy ngản vỉệc gắn acid amin để kéo dải chuỗi peptid. Tigecyclin
mang nhỏm giycỉnamido gắn vảo vi trí 9 của minocycịin. Nhỏm thế nảy chưa tùng có
mặt trong bất cứ dẫn chất tctracyclin tự nhiên hay bản tỏng hợp nảo và mang một sô đặc
tính vi sinh học vượt trội hơn so vởi các dẫn chất tetracyciin đã từng được biết trước
đây về tác dụng in vitro hoặc in vivo Hơn nữa, tigecyciin có thế không bị ảnh hướng
hởi hai cơ chế kháng tetracyclin chính cùa vi khuẩn lả bảo vệ ribosom vả bơm tống
thuốc Do dó, tigecyciin thế hiện hoạt tinh ỉn virro và in vívo trên nhiều loại vi khuấn
Tyxtưll Pl VN Fage |00f26
ql.PD Tillnf ' Tlgrtyclln
LI’D Dale- Dec 30. 20l3
Crmnlry~ Vltlnam
Reference C DS .' vcưmn Jl keftrcncc CDS Dalc :." 7 A ug 2012
krftrenưz USI’I dale: Sep 26. IDIJ
gây bệnh khảo nhau. Khõng thấy có khảng chéo giũa tigccyclin vả cảc khảng sinh khác
Trên các nghiên cứu ìn vilro, không thấy có tác dụng đổi khảng giữa tìgecyclin và các
khảng sinh thông thường khác. Nhìn chung, tigecyciỉn được coi là kháng sinh kim
khuẩn. (1 nồng độ gắp 4 lần nồng độ ức chê tối thiểu chc), Tìgecyclin lảm số lượng
khuẳn lạc cùa Enterococcus spp., Staphylococcus aureus vả Escherichía coli giảm 2
log. Tuy nhiên tigccyclin cũng có tác dụng diệt khuẩn lâm giảm 3 log số lượng khuẩn
lạc của Neixseria gonorrhoeae. Tigecyclin cũng cho thấy tác dụng diệt khuấn trên một
số chủng vi khuẩn đường hô hẩp thường gặp như S. pneumoniae, H. infiuenzae và L.
pneumophila.
KỸ thuât pha loãng
Các phương pháp dịnh lượng dã dược sử dụng để xảo dịnh nổng dộ ưc chế vi khuẩn tối
thiếu (M1Cs) Các gìá trị MIC nảy được sử dụng để đánh giá mức độ nhạy cảm của vi
khuẩn với cảc kháng sinh. Giá trị MIC được xác đinh theo một quy trình chuẩn trên cơ
sở các phương phảp pha loăng (môi trường lòng, môi trương thạch hoặc vi pha loãng)
hnặc phương pháp tương đương sử dụng số lượng vi khuẩn đã được chuẩn hóa vả các
nổng độ khác nhau của tigecyclin. Với phương phảp pha loãng trong môi trưỉmg lỏng
cho các vi khuấn hiếu khí, giá trị MIC cần được xảc dịnh trong môi trường lòng mới
pha (pha < 12 giờ). Giá trị MIC nên được dảnh giá theo cảc tiêu chỉ được lìệt kê trong
bảng 2. è
Kv thuât khuếch tán
Cảc phương pháp định lượng đo đường kính vòng vỏ khuấn cũng cho phép dánh giá độ
nhạy cảm cùa vi khuẩn vởỉ các khảng sỉnh. Quy trình được chuẩn hóa đòi hói sư dụng
sẽ lượng vi khuẩn dã được chuẩn hỏa.
Quy trinh nảy sử dụng cảc d“ a giấy chứa 15 pg tigecyclin đề thứ độ nhạy cảm cùa cảc vi
sinh vật vởi tigecyclin. Biện gìải kết quả bao gồm mối lương quan gỉữa đường kính
vòng vô khuẩn với giá trị MIC cùa tigccyclin. Cảc báo cáo từ phòng xét nghiệm cung
cấp kết quả các thử nghiệm trên đ” a dơn chuẩn với 15 ụg tigecyclin nên dược biện gỉải
theo các tỉêu chí trong bảng 2
Bảng 2. Biện giải kệ quả thử độ nhạy cám với tigccyclin
Nòng độ ức chỂtỗi thiểu Đĩa giẫy khuếch lán
(ụg/mL) (đuờng kinh vòng vô
khuẩn tinh theo mm)
Chủng gãy bệnh S | R S | R
Slaphylococcus aurem' (bao
gổm các chùng phân lập
khảng mcthicillin) 50,5' — — 219 - -
Streptococcus spp. không
phái là S. pneumoniae 50,25“ - ~ 219 - ~
Streptococcns pneumoniae 50,12 ' — — 221 - —
Enterococcmfaecalís (chỉ
các chủng phân lập nhạy cảm
vởi vancomycin) 50,25' - — 219 - -
Erik:robacleriaceaeb __Q 4 28 2 1 9 1 5-1 8 514
Iịvgacil_Pl_ VN l’agc II on6
qLPD Tifle , Tigequm
LPD Date. Dec 30. .7013
C ounlly Vietnam
Reference C DS : version 21 Reference cos Dnle :27 Aug 2012
Rejèrence USPI dale: Sa 26. 2013
Haemophilus injluenzae 51 ' - - 22 1 — —
Moraqula calarrhalỉs 50,12“ — - 227 - ~
Vi khuân kỵ khi 54 8 >16 n/a n/a n/a
“ Do chưa xuất hiện chủng vi khuấn kháng thuồc nên chi có định nghĩa về "nhạy cảm”
Các chủng vi khuẩn phân lũp có kết quả MIC gợi ý 111 “không nhạy cảm” sẽ dược gửi về
các phòng xét nghiệm tham chiếu đề đảnh giá thêm
" Tigecyclin giảm tác dụng khảng khuẩn in vitro trên các chùng Morganella spp. .,
Proteus spp. vả Providenciu spp.
“ Pha loãng trong môi trường thạch
Kết quả “nhạy cảm’ ’chứng tỏ vi khuẩn gây bệnh bị ức chế bởi kháng sinh với cảc nồng
dộ đạt được trên bệnh nhân. Kết quả “trung gian’ ’chứng tỏ kết quả nảy cần được cân
nhắc kỹ lưỡng, nểu vi sinh vật không nhạy cảm hoản toản với các thuốc có thể thay thế
và sẵn có tại bệnh viện, nên lặp lại xét nghiệm nây. Mức dộ nảy dựa trên khả năng ứng
dụng trên lâm sảng tại những vị trí nhiễm khuấn trong cơ thể mả khảng sinh có thể đạt
được nồng dộ cao hoặc trong trường hợp có thể sử dụng được liều cao khảng sinh. Mức
độ nây được kèm theo vùng đệm giúp lảm giảm ảnh hưởng cùa cảc yêu tố kỹ thuật
không kiểm soát được dẫn đến sự bất đồng trong biện giải kết quả. Kểt quả “đề kháng”
chúng tò vi sinh vật hoản toản không bị ức chế bời khảng sinh với nồng độ khảng sinh
có thẻ đạt được trên bệnh nhân. Trong trường hợp nảy nên lựa chọn khảng sinh khảc.
Kỉếm soát chất lương để
Như dối với các kỹ thuật xảc định độ nhạy cảm khác, việc kiểm soát về mặt kỹ thuật
cho quy trình chuẩn trong phòng xét nhiệm đòi hỏi phải sử dụng các chùng vi sinh vật
dối chúng Bột tigecyclin chuẩn cần cho giá trị MIC tương ứng trong bảng 3. Đổi với
kỹ thuật khuếch tán sử dụng đĩa giấy chứa 15 ụg tigecyclin, cảc phòng xét nghiệm nên
ảp dụng các tiêu chí được ghi trong bảng 3 đề thứ cảc chủng vi sinh vật đối chứng.
Báng 3. Khoảng kiềm soát chất Iưggchắgnhận đuợc sử dụng trong xác đinh độ nhạy cảm
Nồng dộ ức chẽ tỏi thìẽu Đĩa gỉẫy khuếch tán
Chủng vi khuẩn kìếm soát chất luợng ( ụg/mL) (đướng kính vòng vô
khuân tính theo mm)
Staplưlococcus aureus ATCC 25923 Không ảp dụng 20-25
Staphylococcus aureus ATCC 29213 0,03—0,25 Không ảp dụng
Escheríchia coli ATCC 25922 0,03—0,25 20-27
Enterococcusfaecalỉs ATCC 29212 0,03—0,12 Không áp dụng
Pseudomonas aeruginom ATCC 27853 Không áp dụng 9-I3
Strepiococcus pneumoniae ATCC 49619 0,016-0,12 23-29
Haemophilus injluenzae ATCC 49247 0,06—0,5 23—31
Neisseria gonorrhoeae ATCC 49226 Khỏng ảp dụng 30-40
Bacieroidesfragz'lis ATCC 25285 0,12-1 Không áp dụng
Bacleroides thelaiotaomícron ATCC 29741 0,5-2 Không áp đụng
Enbacterium !enlum ATCC 43055 0,06-0,5 Không áp dụng
CIostridium dịfflcile ATCC 70057 0,_1_2-_1_ lịhô_ng á_p dưng
ATCC = American Type Culture Collection
Tỷ lệ khảng thuốc mắc phải có thể thay đối theo vùng và thời gian đổi với từng loải cụ
thế, nên có cảc thông tin về tình hình kháng thuốc tại cơ sở, đặc biệt trong trường hợp
Tygacil_ PI VN Page 12 of26
qLFD Tnle TIgưyc/In
LI’D Dmc. Dec 30 JUIJ
( .'mmlry, lemm
Referena cm . vmmn II Rzlercnct CDS Dale :27 Aug ]0I2
Refrrtncc USP/ dnư, .\`ep 26. 20!)
điều trị cảc nhiễm khuẩn nặng. '1hõng tin dưới đây chỉ mang tính hướng dẫn tương đối
về khả năng nhạy cảm của các vi sinh vặt với tigccyclin
Cảc vi khuẩn nhạy cãm
Cảc vi khuẫn hiểu khi Gram (+):
Enterococcus avium
Enterococcus casselfflavus
Enterococcusfaecaltls* ( bao gồm các chủng nhạy cảm với vancomycin)
Emerococcusjảecalis (bao gồm các chủng khản g vancomycin)
Enrerococcusfaecium (bao gồm các chủng nhạy cảm vả kháng vancomycin)
Enterococcus gallinarum
Listeria monocylogenes
Slaphylococcus mcreus* (bao gồm các chủng nhạy cảm về kháng methicillin) bao gồm
cảc chùng phân lập có bìếu hìện một số chất chỉ điểm phân tử vả tính độc thường liên
quan dến nhiễm MRSA mắc phải tại cộng đồng bao gom yếu tố SCCmec type IV và
gen pvl.
Slapíựlococcus epidermidìx (bao gổm các chủng nhạy cảm và khảng mcthicillin)
Slaphylococcus haemolylicus g
Streptococcus agalactiae *
Srreplococcus anginosus* (bao gổm S. anginosus. S. intermedius. S. constellafus)
SIreptococcus pyogenes*
Streptococcus pneumoniae* (các chủng phân lâp nhạy cám với penicillin)
Streplococcus pnenmom'ae (các chùng phân lập kháng pcnicillin)
Viridans nhóm slreptococci
Các vi khuẩn híếu khi Gram (-):
Acinetobacter calcoaceticus/baumannìi complex
Aeromonas hydrophỉla
C itrobaclerfieundii '
Citrobacler koseri
Enterobacter aerogenes
Enterobacler cloacae '
Escherichia coIi' (bao gồm các chủng sinh ESBL)
Haemophỉlus ínlIuenzae *
Tygacll_Fl_VN Ptựe [! 0126
_,Aỉ
…
qJ.PD Titỉe : l`igecywliu
Ll’l) l)mz: Dec 30. .7013
Country. Vielnưm
Reference cns : vmion Il lửẹfiwmv: CDs Dau: :27 Ang mu
Rejermce USP/ dare: Scp 26. 2013
Haemophílus parainjluenzae
Klebsielz'a oxytoca *
Klebsiella pneumoniae* (hao gốm các chủng sinh ESBL)
Klebsiellapneumoníae (bao gồm các chủng sinh AmpC)
Legionella pneumophila "
Moraxeũa catarrhaltĩs- *
Neisseria gonm-rhoeae
Nellsserỉa meníngilídis
Pasleurella mullocída
Salmonella emerr'ca scr. Entcrĩtỉdis
Salmonella enterica scr. Paratyphi
Salmonella enterica scr. Typhi
Salmonella enterìca ser. 'l'yphimurium ạ
Shigella boydii
Shigella dysenleriae
Shigellajlexneri
Serralt'a marcesccns
Shigella sonnez'
Stenotrophomonas mallophilỉu
Vi khuẩn kỵ khí:
Bacleroidesfragỉlis *
Bacleroides distasonis
BacIeroides ovatus
Bacleroides lhelaiolaomicron'“
Bacleroides wuíformis*ỉ
Bacteroides vulgarus*
C loslridỉum dtfflcile
CIoslridium perftìngenx *
I’eptostreprococcus spp.
Peptostrepmcoccus micros*
Porphyromonas spp.
ởgacil_Fl_VN Page 14 oj'Zỏ
!
qLPJ') Tale : Trgccyclin
I.Fl) Du/P* Dư 30. .?0i3
Connlry- VI€IUaIII
Rejưrmư:e C DS vcmon 21 ltcjbrencc íỉDS !Jalc '27 A ug 2012
ch'ercncc UA'I’I clunf: Scp Zủ. 20/3
J’revotella spp.
Vi khuẩn không đỉến hình:
( Ìhlamydia pne umoniae *
M_vcobaclerium abscessux
Mycobacterium chelonae
Mchobacteriumfizrluitum
Mycoplasma pneumoniae *
* 11iệu quả 1âm sảng đã được chứng minh trên các chùng phân lập nhạy cảm trong cảc
chỉ định lâm sảng đã dược phê duyệt
Kháng th uốc
Các vi khuẩn hiếu khí Gram (~):
Pseudomonas aeruginoxa
Vi khuẩn kỵ khỉ: 'Ễy
Không có các chùng tự nhiên có khả năng kháng tigccyclin
Kháng thuốc:
Không có khán g chóc giữa tigecyc-lin vả cảc kháng sinh khác
Tigecyclin có thể không bị ảnh hưởng bới'2 cơ chế kháng thuốc chính cứa nhóm
tetracyclin bao gồm bảo vệ ribosom vả bơm tông thuôc
'l'rnng cảc nghiên cứu in vilru, không thắy có sự dối kháng giữa `1`igecyclỉn với bất cứ
nhóm kháng sinh thông thường nảo
Cảc dữ liệu thử nghiệm lâm sâng về tính hiệu quả của tigccyclin
Các nhiễm khuẩn đa và cấu trúc da_cỏ bỉến chứng
Tigecyclin dược đánh gìá trên người 1ởn trong điều trị nhiễm khuấn da và cấu trúc da có
bỉến chứng (cSSSI) trong hai nghỉên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, dùng thuốc đối chiếu có
l10ạttinh, đa quôc gia và đa trung tâm. Các nghiên cứu nảy so sánh tigecyciin ( heu tiêm
truyền tĩnh mạch khởi điếm lả 100 mg, tiếp theo 50 mg mỗi 12 giờ) với vancomycin
(tiêm truyền tĩnh mạch 1 g mỗi 12 giờ)laltreonam (tiêm truyền tĩnh mạch 2 g môi 12
gỉờ) trong vòng 5 đển 14 ngảy. Bệnh nhân bị nhiễm khuẩn mô mềm sâu có biến chứng,
bao gôm nhiễm khuẩn các vêt thương và viêm mô tế bảo (> 10 cm, dòi hòi phải phẫu
thuậtldẫn iưu hoặc có kẻm theo các bệnh phức tạp khác, các ổ ảp xe lớn. cảc vết loét bị
nhiễm khuẳn và các vết bòng đã được tuyển chọn vảo nghiên cứu. Tiêu chí dánh giá
chinh về hiệu quả là tỷ lệ đáp ứng iâm sảng qua đánh giá khỏi bệnh trên nhóm hệnh
nhân đánh giá được về mặt lâm sảng và nhóm bệnh nhân đánh giá về mặt lâm sảng theo
phân tích lTT sửa đổi. Xem ban g 4
Tygacíl P] VN l’nge /5 ũf 26
\kq
qLPD Tlflt.’ : 'I'igajadm
LPD Dam: Dec 30. 2013
(`omllry' meum
Refizrenc'e CDS : Wl'sltlll .?! Rej'emtce (.`/JS Dam :27 Aug 2012
Rejèrmce UXJ’I date: Sep 26. 2013
Bảng 4 1)? lệ khói Về mặt lâm sâng trong 2 nghiên cứu lhcn chốt dìêu trị nhiễm khuấn da và
cấu trúc da có biến chímg sau 5 đến 14 ngảy đíều trị
Vancomycin/
Tigecycl i n“ Avlroonam"
_ nlN (%) n/N (%)
Nhóm bệnh nhân dánh giả 365/422 (86,5) 364/411 (88,6)
dược về mật lãm sảng
Nhóm bệnh nhân dảnh giá 429/538 (79,7) 425/519 (81,9)
về mặt lâm sảng theo phân
tích lTT sừa đổi
L khởi đẫu 100 mg, sau đó 50 mg mỗi 12 giờ
Vancomycin (1 gtiẽm truyền tĩnh mẹch môi 12 gìờ/Aztteonam (2 g tiêm truyền tĩnh mạch
mỗi 12 giờ)
Tỷ iệ khỏi về mặt lâm sảng qua đảnh giá khỏi bệnh phân loại theo chủng vi khuẩn gây
bệnh trên cảc bệnh nhân đánh giá đuợc về mặt vi sinh với nhiễm khuẩn da vả cấu trúc
da có biển chứng được trình bây trong bảng 5
Bảng 5. Tỷ lệ khỏi về mặt lâm sảng dược đảnh giá tth cảc chùng vi khuẩn gây bệnh trên bệnh
nhân đảnh giả được về mặt vi sinh với nhiễm khuẩn da vả câu trúc da có biến chứng .
Vancomycin/ ị
q Tigecyclin Aztroonam Ổ
Vi khuân gậy bệnh n/N (%) n/N (%)
Escherichia coli 29/36 (80,6) 26l30 (86,7)
Enterobacter cloacae 10/12 (83,3) 15l15 (100)
Entcrococcusfaecalt's
(chi nhạy cảm với vancomycin) 15/21 (71,4) 19/24 (79,2)
Nhạy cảm vởi methicillin
Staphylococcut aureus (MSSA)" 124/ 137 (90,5) 1 13/120 (94,2)
Kháng methicillin
Slaphylococcus aureus (MRSAÍ’ 79/95 (83,2) 46/57 (80,7)
CA-MRSAc 13l20 (65,0) 10l12 (83,3)
Sh'eptococcus agalactiae 8Í8 (100) ] lll 4 (78,6)
Srreptococcus anginosus grp.d 17/21 (81,0) 9/10 (90,0)
Streptucuccus pyogenes 31/32 (96,9) 24727 (88,9)
Bacteroidẹs fragílis 7/9 (77, 8) 4/5 (80,0)
'Hai nghiền cứu then chốt trên bệnh nhân nhiễm khuân da và tô chức da có bỉến chứng vả thử
nghiệm 1âm sảng pha 3 trên vi khuẩn khảng thuốc
“ Bao gôm cả các trường hợp nhiễm khuẩn mảu
cBao gôm cảc chủng phân iập có biểu hiện một số chẳt ch1 điếm phân từ vả tính độc thường
liên quan đến nhiễm MRSA mắc phải tại cộng đổng bao gồm yếu tố SCCmec typ [V vả gen
pvl
d Bao gồm Streptococcus anginosus. Streptococcus intermedius vả Srreprococcus consiellatus
Tygacrl Pl VN Puge ló uf26
/
qLI’D Tirle ~ Trgecyclm
LI’D Dale Dec 30. 2013
Counny: Vlelnam
Rejèrenoe C DS . version 21 Refi—rence C DS l)nlu .27Allg 20I2
Referưmm USP/ dalc Sep 26. 20/3
Tigecyclin không đặt tiêu chí đánh giá không thua kém khi so sánh với cnapenem trong
một nghiên cứu trên bệnh nhân nhiễm khưẩn bản chân do đái thảo đường (xem báng
6). Đây lả một thử nghiệm lâm sảng ngẫu nhiên, mù đôi, đa quốc gia, đa trung tâm so
sảnh tigecyclin (150 mg] ngảy) với ertapenem (lglngảy, phối hợp hoặc không phối hợp
cùng vancomycỉn) trong 28 ngảy. Tiêu chí dảnh gỉá hiệu quả chinh lả tỷ lệ đảp ứng lâm
sảng qua đảnh giả khỏi bệnh trẽn nhóm bệnh nhân dánh giả dược về mặt lâm sâng và
trên nhóm bệnh nhân đảnh giá về mặt lâm sảng theo phân tích ITT sửa đối. Khoảng dao
động không thua kém dược xảc dịnh lả sự khác bỉệt 10% về tỷ lệ khỏi bệnh gỉữa hai
phác đồ điều trị.
Bảng 6. Tỷ lệ khòì vế lâm sảng trên bệnh nhân nhiễm khuân bản chân do đải thảo
dường sau 28 ngây điều trị
Tỉgccyclìn Ertnpencmb (.+ Vancomycin)
nlN (%) nlN (%)
Nhỏm bệnh nhân đánh giá 316/408 (77,5%)c 334/405 (82,5%)
dược về mặt lâm sảng
Nhóm bệnh nhân đánh giá 340/476 (71,4%)ỉ 363/466 (77,9%)cr
về mặt lâm sảng theo
phân tích 1'1T sừa đổi
.150 mg mỗi 24 giờ
“ 1 g mỗi 24 giờ fix
Sự khác biệt hiệu chỉnh = —5,5; 95% Cl = —11,0; 0,1
8 Sự khác bìệt hiệu chỉnh = -6.7; 95% C1 = -12.3. -1,1
Nhiễm khuấn ổ bung có biến chứng
'1'igecyclin đã được đánh giá trên người lớn trong diều trị nhiễm khuấn ô bụng có biến
chứng (c1Al) trong 2 thử nghiệm lâm sảng ngẫu nhiên, mù đôi, nhóm đối chứng dung
thuốc có hoạt tinh, đa quốc gia và da trung tâm. Các thử nghiệm nảy so sánh tigecyclin
(liễu khời diếm 100 mg tiêm truyền tĩnh mạch, sau đó dùng 50 mg mỗi 12 giờ) với
imipenem/cilastatin (500 m tiêm truyền tĩnh mạch mỗi 6 giờ) Bệnh nhân được chấn
doán các biến chửng bao gom viêm ruột thừa, viêm tủi mật, viêm tủi thừa đại trảng,
thủng dạ dảy / tả trảng, áp xe ồ bụng, thủng ruột, viêm phủc mạc. Tiêu chí dánh giả
chính [ả tỷ lệ đáp ứng lâm sảng qua đánh gíá khỏi cho nhóm bệnh nhân dánh giá dược
về mặt vi sinh và nhóm bệnh nhân đánh gìá được về mặt vì sình theo phân tích 111“ sửa
dối. Xem bảng 7.
Bảng 7. Tỷ lệ khỏi về lâm sảng trong 2 nghiên cứu then chốt trên nhiễm
khuẩn 0 bụng có biến chứng
1mỉpcncml
Tigecyclin“ Cỉlastatin
n/N (%) nÍN (%)
Nhóm bệnh nhân đánh giá 441/512 (86,1) 442/513 (86,2)
được về mặt vi sinh
Nhóm bệnh nhân đánh giá 506/631 (80,2) 514/631 (81,5)
được về mặt vi sinh theo
phân tích … sừa dồi
T_vgac:l_ PI_ VN Pnge ! 7 oj26
-n 'Ilt.
qLPD T'itlc . 7“Jgecycliu
LPD Dalc: Dec 30 3013
Counlry 1’76'111u111
chèrcncr: CDS' mrsrnn 21 Rejèrcnư CDs Dota :27 Aug 21112
Referenct' USPI dme: Sep 26. 2013
* 100 mg khởi điểm, tiếp Theo so mg mỗi 12 giờ
Tỷ lệ khỏi về mặt lâm sảng qua dảnh giả khỏi phân loại theo vi khuẩn gây bệnh trên cảc
bệnh nhân đảnh giá được vẻ mặt vi sinh với nhỉễm khuẩn ỏ hụng có biến chủng đuợc
trinh bảy ở hảng 8.
Bảng 8. Tỷ lệ khỏi về lãm sảng phân loại theo vi khuẳnr gây bệnh trên bệnh nhân đánh giá
được về mặt vi sinh với nhiễm khuẩn 6 bụng có biển chứng
lmipeneml
Tìgecyclin Cilastatỉn
Vi khuẩn gây bệnh nlN (%) nlN (%)
Citrobaclerfreundii 12116 (75,0) 314 (75,0)
Emerobacler cloach 15117 (88,2) 16117 (94,1)
Escheríchía coli 2841336 (84,5) 297/342 (86,8)
Kleòsiella oxytoca 19120 (95,0) 17119 (89,5)
Klebsiella pneumoniae“ 42147 (89,4) 46153 (86,8)
Ỉ'Ĩnterococcusfimcalis 29138 (76,3) 35147 (74,5)
Staphylococcus aureux nhạy cảm với methicillin 26128 (92,9) 22124 (91.7)
(MSSA)c
.S'taphylococcus aureus kháng methicillin 16118 (88,9) 113 (33,3)
(MRSA)°
Streptococcus anginosus grp." 10111 19 (84,9) 60179 (75,9)
Bacteroidesji'agilils 68188 (77,3) 59/73 (80,8)
Bacteroides rltetaiomomicron 36141 (87,8) 31136 (86,1) Jzz
Bacteroides um'formt's 12117 (70,6) 14116 (87,5)
Bacleroides vulgatm 14116 (87,5) 416 (66,7)
Clo.stridium peưì’ingens 18119 (94,7) 20122 (90,9)
Pegtosheglococcus micrgs 13117 (76,5) 811 1 (72 7)
'Hai nghiên cứu then chỗt trên bệnh nhím nhiễm khuân ỏ bụng có biển chùng vả hní thử
nghiệm lâm sảng pha 3 với vi khuẩn kháng
Bao gồm các chủng sinh ESBL.
“ Bao gổm các trướng hợp có kẻ… theo nhiễm khuần mảu
d Bao gôm Slreptococcus anginos,us Str eptococcus intermedtus vả Streptococcns
constellatua
Enterococcus khản vancom cỉn VRF. . vả Smh lococcus aureus khán
methiciilin (MRSA)
Tigecyclin được dảnh giá trên nguời lớn trong điều trị các nhiễm khuẩn nặng (c1Al,
cSSSI, vả cảc nhiễm khuẩn khảo) do VRE vả MRSA trong nghiên cứu 307. Nghiên cứu
307 lẻ một nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, với nhóm chứng dùng thuốc có hoạt tinh, đa
quốc gia vả đa trung tâm để dánh giá tigecyclin (liêu khởi dầu 100 mg IV, sau đó 50 mg
mỗi 12 giờ) vả vancomycin (lg IV mỗi 12 giờ) trong điều trị cảc nhiễm khuẳn do
Slaphylococcus aureu.v kháng methicỉllin (MRSA) vả đánh giá tigecyclin (Iiều khới
điểm 100 mg 1V, tiếp theo 50 mg mỗi 12 g1ờ) vả linczolid (600 mg IV mỏi 12 gỉờ)
trong đ tếu trị các nhiễm khuấn do Entcrococcus khảng vancomycin (VRE) trong vòng 7
đển 28 ngảy. Bệnh nhân có nhiễm khuẩn 0 bung có hiểu cltímg. nhiễm khuẩn đa vả cấu
trúc da có bỉến chứng và các nhiễm khuấn khác cũng duợc dưa vảo nghiên cứu nèy.
Tygacil P! VN I'age [3 75, và người trẻ hơn (n=l8) dùng tigecyclin liều đơn 100 mg.
Do đó, không cần hiệu chỉnh liều theo tuổi bệnh nhân.
Trẻ cm
Duợc dộng học của tigecyclin trên bệnh nhân dưới 18 tuối chưa được thiết lập.
Giới tính
Trong nghiên cứu duợc lý lâm sảng, một phân tích gộp được tiến hảnh trên 38 phụ nữ
và 298 nam giới cho thấy độ thanh thái trung bình (iSD) cùa tigccyclin trên phụ nữ
(20, 7i6, 5 L/gỉờ) và nam gìới (22, 818,7 llgìò') khảo nhau không có ý nghĩa Do đó,
không cần dìêu chinh liều tth giới tính.
C_hủn_g tộc
lrong nghiên cứu dược lý [âm sảng, một phân tích gộp đuợc tiến hảnh trên 73 người
châu Á, 53 người da den, 15 nguờit Mỹ gôc '!ây Ban Nha, 190 nguời da trắng và 3
nguời được xếp vảo nhóm “khác” cho thây không có sự khác nhau có ý nghĩa về độ
thanh thải trung bình ((iSD) cùa tigecyclin ttong số những người châu Á (28, 8…+.8, 8
L/gỉờ), người da đcn (23, 0+7, 8 llgiờ). người Mỹ gốc Tây Ban Nha (24, 3L6,5 ngìờ),
người da trắng (22,1t8,9 L/giờ), vả nhóm “khác” (25, 0t4, 8 L/h) Do đó, không cân
điều chinh Iỉều theo chủng tộc.
Câc dữ [iệu an toãn tiều lâm sảng
Gây ung thư
Các nghiên cứu trong suốt vòng đời cùa dộng vật chưa dược thực hiện dễ dảnh giá khả
năng gây ung lhu' của tigccyclín.
`ây đột biến
Một loạt các thử nghiệm cho thấy tigecyclin khỏng gây đột bỉốn, bao gồm cả thử
nghiệm' … vitro trên sự khác thường chromosom tế bảo buồng tu’mg chuột lang (CHO),
7ngncIl_Pi_VN Ỉ'uge 24 of26
It.—
qIJ’!) TflÌe: , rigqu…
l.l’D Dak” IJeL` 30. 24'1U
(ĩmmlự, l-’ưmnm
.'?fzjưrence fĨDS' : ver.wmv 2 ~`q Rvfil'em'x’ CẨẦS Dalt 27 Aqu 20l2
Reference USPI dale: ,S'ep 26, 20H
6.2.
6.3.
6.4.
6.5.
thử nghiệm đột bỉến in vítro trên tế bảo CHO (HGRPT locus), các thử nghìệm dột biển
in vitro trên tế bảo lympho chuột và cảc thừ nghìệm vi nhân in vivo.
Suy giâm khả năng sinh sản
Tígccyclin khộng ảnh hưởng đến khả năng gỉao phối hoặc sinh sản trên chuột cống ở
liêu gâp 4 7 lần liều dùng hảng ngảy cùa người dựa lrên diện tich dưới đường cong
AUC. Trên chuột cái, không có tác động líên quan đến thuốc lẽn buồng trt’mg hoặc chu
kỳ dộng dục ở lĩẽu gẫp 4 ,? lẫn liễu dùng hảng ngảy trên nguời trên cơ sở diện tích dưới
đường cong AUC.
Các ảnh hưởng khác
Giảm hổng cầu, giảm tế bảo lưới, bạch cầu và tiều cầu, kết hợp vởi giảm các tế bảo
khác cùa tùy xuơng đã gặp với tigecyciín ở Iiểu gẩp 8,1 lần vả 9 8 lằn liều dùng hảng
ngảy của nguời dựa trên diện tích dưới đường cong AUC tương ứng trên chuột công và
chó Những biến dối nảy lá có hổi phục sau 2 tuần diều trị
1 lẽm tĩnh mạch nhanh tigecyclin có liên quan đến dáp ứng histamin trẻn các nghiên cứu
tiền lâm sảng lảc dụng nảy dược quan sảt thẩy ở Iiều gâp 14, 3 và 2, 8 lần liều dùng trên
người dựa trên diện tích dưới đường cong AUC tương ứng trên chuột cổng và chó
Chưa có các bằng chứng về tảc dụng mẫn cảm với ảnh sáng được quan sảt thắy trên
chuột sau khi dùng tigccyclin. <Ệ
g/
cÁc ĐẶC TÍNH nược nọc
Danh mục tá dược
Lactose Monohydral, natri hydroxid, acid hydrocloric, nitrogcrt.
Tuưng kỵ
Các dung dịch truyền tĩnh mạch tương hợp bao gổm natri clorid tiêm 0,9%, USP vả
Dcxtrose tiêm 5 %, USP.
Tigecyclin tương hợp khi dùng cùng đường với cảc thuốc dưới đây hoặc cảc chắt pha
Ioăng: dobutamin, dopamin HCl, Ringer Lactat, lidocain HC], kali clorid, ranitidin HCl,
vả theophyllin
Cảc thuốc dưới đây không nên dùng đồng thời cùng dường truyền với tigccyclin :
amphotericin B, chlorpromazin, methylprednisolon vả voriconazol.
Hạn dùng
24 tháng.
Thận trọug đặc biệt khi bão quân
Báo quản ở nhiệt độ không quá 300C, nơi khô ráo, thoáng mât.
Tính chẫt vã đung lượng của bao bì dỏng gỏi
Hộp 10 lọ.
`Iygacíl_Pl_VN Fnỵc 25 of2ỏ'
'Ắ.\`Ì
1
`ql.l²D Tm'e : Trgccỵwli'n
' ~
Ll’ll | hic. lìt'r 36, 2r'h'ổ`
Counlu anum
|inz/ẻltvưt ('DS V.Jalfíon .› Rơfennce CIJ.S` Dme ;27 Aug 3012
erỡrcnm- MỸPI dzui.“ S`op 70 [3
6.6 Thận trọng đặc biệt khi dùng và các xử lý khác
Bột đông khô nên được hòa tan trở lại với 5 3 mL natri clorid pha tiêm 0 9 %, USP,
hoặc dextms 5% pha tiêm USP dể dạt dược nồng dộ 10 mglmL tigecyclìn Lắc nhẹ 1ọ
cho đến khi ẵwốc tan hoân toân Sau đó, 5 m] dung dịch thuốc vừa pha được rủi ngay
ra khỏi lọ v` ihẽm vâo 100 mL tủi dịch truyền. Dối với tiều 100 mg, sử dụng 2 lọ pha
vâo IOỦ nự. tủi dịch uyển (chủ ỷ: iọ chứa 6 % iượng du. Do đó 5 ml dung dịch pha
loăng tương img vgi [) mg thưốc). Dung dịch sau khi pha có mảu vảng đến vảng cam_
nêu không dung dịch nên được loại bỏ. Cảo chế pliắm thuốc tiêm nên được kiếm tra
bằng mắt thường sự có mặt cúa cảc tiếu phân lạ và sự đối mâu (ví dụ sang xanh lá cây
hoặc đcn) trước khi sử dụng. Sau khi pha, tigecyclin có thế được báo quản trong lọ ở
nhiệt dộ phòng (không quá 25“C) trong vòng 6 giờ. Nếu nhiệt độ bảo quản lớn hơn
25°C sau khi pha, tigecyclin cằn được đùng ngay lập tức. Như là một lựa chọn khác,
tigecyclin dã pha với Natri Clorid tiêm 0 ,9%, USP hoặc Dcxtrosc tíêm 5%, USP có thể
được bâo quản lạnh ở nhiệt độ 2“C đến 8”C trong 48 giờ tinh từ ngay sau khi đổ dung
dịch đã pha vảo túi dịch truyền.
Tigecyclin có thể dùng đường tĩnh mạch qua một đường riêng hoặc qua chạc ba (Y— .
site). Nếu dùng cùng một dường truyền tĩnh mạch với một số thuốc, dường truyền nên
được rứa trước và sau khi truyền ligecyclin bằng natri clorid tiêm truyền 0,9%, USP
hoặc dcxtrose tiêm truyền 5%, USP. Nên sử dụng dung dịch truyền tương hợp với
tĩgecyclin vả hất cứ thuốc nản khải: dùng cùng dường (xem mục 6.2). ị
\
Tiêu chuẩn: Nhã sản xuất
Nhã sản xuất: Wyeth Lcderle S.r.l.
V ia Franco Gorgonc Z.l., 95100 Catania (CT), Italy /
® Nhãn hiệu đã đăng ký
., __
ẩg m,.»
P*tỎ cuc TRUÓ'NG
/1ỷuyỈn Vđn ỂẦamẩ
Tygacil Pi VN Page 26 of26
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng