_Ẻ—ụuẸ-ú
MẦU NHAN HỌP x… ĐẢNG KY 437,, ,
m…hwm
m……mmmnuụ.
nuaamuưe.
Tt Mc u……… ……1 m 8— h uy ui uu.
mlamcobnomlepuLWnừn. Dụeưhtmúuừmmm
cAcnoùnvAcAcmơmmnưm m
Xunởìlúluủtl'ldưukùmủne.
l l ' . , L`n dâu:..22.J..ÁZnJJHAĂ…
IOXOFSWIỦMDMO
UJ
›O)
n<
~a'
ỮẺJ, l
cò _. CPDP NAMHÀ
0206]g,
PHÓ TỐNG euAu oóc
MẦU NHẢN HỌP x… ĐĂNG KÝ
m …
…
_ ….wu
dua…edomtúnùn.
mm…mmụnm:
Xunblumnủuủmlúnhn.
m…bmm
W…motmtmmuuụ
mamuưe.
hÚMIIỔủ_IỦUU
_
MẨU NHÂN vi XIN ĐĂNG KÝ
TỐNG GIÁM ĐỐC
IỂJinhỊ n… đi*t
'1ờ ì-IUỞNG DÂN sủ oụnc muõc
ĐỂ XA TẨM TAY TRẺ EM
nọc KỸ HU'ỚNG DẮN sú nụno 111000 Mil uh… .
NÊU CẨN THÊM THÔNG TIN XIN HÓI Ý KIẾN BÁC sí
TURBE
THÀNH PHÂN:
Rifampicin 150 mg
Isoniazid 100 mg
Tá dược vừa dù 1 viên
Tá dược gôm: Cross camcllose, Avicel, PVP K30, Magnesi stearat, Tale, Titan dioxyd, HPMC,
PEG 6000, Indigo cannin, Cannoisine.
DẠNG BÀO CHẾ: Viên nén bao phim
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: Hộp 3 ví x 12 viên, hộp 10 vi x 12 viên.
DƯỢC LỰC HỌC:
Rífampicin: Rifampicin lã dẫn chẩt kháng sinh bán tổng hợp của Rifampicin B.
Rifampicin có hoạt tính với các vi khuẩn thuộc chủng `\iịcobuctc1ium đũc biệt 121 \1 khu i11 11,10
phong và Mycobaclerium khác như M. bovỉs, M. avium Nổng dộ tối thiểu ức chế dối với vi
khuẩn lao là 0,1 — 2 ,O.mcg/ml
Ngoài ra Rifampicin không kháng chéo với các khảng sinh và các thuốc trị lao khác.
Rifampicin ức chế hoạt tính enzym tổng hợp RNA phụ thuộc DNA của vi khuẩn
M ycobacterium và các vi khuẩn khác bằng cách tạo phức bên vững thuốc — enzym
Isoniazid: Isoniazid là một trong những thuốc hóa học đẩu tiên được chọn trong điêu trị
lao. Thuốc đặc hiệu cao, có tác dụng chống lại Mycobacterium tuberculosis và các
Mycobacte1 ỉum không điển hình khác như M. bovis M. kansasỉi. Isoniazid diệt khuẩn phụ thuộc
văo nổng độ thuốc ở vị trí tổn thương và mức độ nhạy cảm của vi khuẩn.
Cơ chế tác dụng chính xác của Isoniazid vẫn chưa biết nhưng có thể do thuốc ức chế tổng
hợp acid mycolic và phá vỡ thănh tế băo vi khuẩn lao. Nổng độ tối thiểu ức chế in vitro đối với
trực khuẩn lao từ 0 ,02 — 0 ,2mcg/ml.
DƯỢC ĐỘNG HỌC:
Rifampicin: Rifampicin được hấp thu nhanh chóng qua đường tiêu hóa. Khi dùng liêu
600mg sau 2 — 4 giờ đạt nổng độ đinh trong huyết tương là 7 — 9 mcg/ml. Thức ăn lăm chậm và
giảm hẩp thu của thuốc. Liên kết protein huyết tương 80%. Thuốc phân bố rộng rãi vì… các mộ vì1
dịch cơ thể, khuyếch tán vảo dịch não tủy khi măng não bị viêm. Thuốc vảo được cả nhau thai vả
sữa mẹ. Thể tích phân bố bằng 1,6i 0,2lít/kg. Rifampicin chuyển hóa ở gan. Thuốc bị khử acetyl
nhanh thănh chất chuyển hóa vẫn còn hoạt tính (25 — O — desacetyl — rifampicin). Các chất
chuyển hóa khác đã xác định được là rifampin, quinon, desacetyl —— rifampin quinon và 3 —
formyl — rifampin Rifampicin thải trừ qua mật, phân và nước tiếu và trải qua chu trình một —
gan. 60 — 65% liếu dùng thải trừ qua phân. Khoảng 10% thuốc thải trữ ở dạng không biến đổi
trong nước tiểu, 15% là chất chuyển hóa còn hoạt tính vã 7% là dẫn chất 3 — formyl không còn
hoạt tính. Nửa dời thải trừ của Rifampicin lúc khởi đâu lã 3 —— 5 giờ; khi dùng lặp lại nửa đời
giảm còn 2 — 3 giờ, Nửa đời kéo dải ở người suy gan.
Isoniazid: Isoniazid hấp thu nhanh và hoăn toăn theo đường tiếu hóa. Sau khi uống liểu
5mg/kg thể trọng được 1 — 2 giờ, nổng độ tối đa trong huyêt thanh đạt được lả 3 — 5mcg/ml.
Thức ản lăm chậm hấp thu và giảm sinh khả dụng của isoniazid Isoniazid phân bố văo tất cả các
cơ quan, các mỏ và dịch cơ thể. Nông độ thuốc trong dịch não tủy bình thường chỉ bằng 20%
nông độ thuốc trong huyết tương, nhưng trong viêm măng năo nổng độ nảy tảng lên 65 — 90%.
Nổng độ thuốc đạt được trong măng phổi bằng 45% nổng độ thuốc trong huyêt thanh. Thuốc
thấm được văo hang lao dễ dăng qua nhau thai và văo thai nhi. Isoniazid chuyến hóa ở gan băng |
phản ứng acetlyl hóa, chủ yêu tạo thănh acetylisoniazid vả acid isonicotinic. Bán kỳ thải trừ của 1
isoniazid ở người bệnh có chức năng gan thận bình thường là từ 1 — 4 giờ phụ thuộc văo loại
chuyển hóa thuốc nhanh hoăc châm và kéo dầi hơn ở người bệnh suy giảm chức năng gan hoăc i
(1%
I
"1 -..ẨÍ'ỉI
\ĩ\v²f
suy thận nặng. Trung bình 50% dân số châu Phi và châu Âu thuộc loại chuyển hóa isoniazid1
chậm, ngược lại người châu á chủ yểu thuộc loại chuyển hóa nhanh. Hiệu quả điểu trị của
isoniazid khóng khác nhau giữa nhóm chuyển hóa nhanh và chậm nếu isoniazid dược dùng hăng
ngăy hoặc 2 — 3 1ân trong tuân. Tuy nhiện hiệu quả điều trị sẽ giảm ở nhóm người bệnh chuyển
hóa isoniazid nhanh nếu chỉ dùng isoniazid [ lẩn trong tuần. Khi chức nảng thận giảm. thải trù
isoniazid chỉ hơi chậm lại nhưng điêu nãy lại ảnh hưởng nhiểu dến nhóm người bệnh chuyển hóa
chậm. Vì vậy nếu người bệnh suy thận nặng, đặc biệt có dộ thanh thải creatinin dưới 25m1/phút
mả người bệnh nảy lại thuộc chuyển hóa chậm thì nhất tl1iẻt phái giả… licu. Xấp Ăi 75 — 95th
thuốc thải trừ qua thận trong vòng 24 giờ dưới dạng chẩt chuyển hóa không hoạt tính. Một lượng
nhỏ thải qua phân. Thuốc có thể được loại khỏi máu bằng thẩm phân thận nhân tạo hay thẩm
phân mãng bụng.
CHiĐỊNH: Điều trị cãc dạng lao phổi và lao ngoâi phổi ở người lớn.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
Những người mẫn cảm với bất cứ thănh phẩn năo của thuốc.
Người suy chức năng gan do bất kỷ nguyên nhân năo, viêm đa dây thân kinh và người động kinh.
Rối loạn chuyển hoá porphyrin ở những người nhạy cảm với Rifampicin do một cơ chế có liến
quan tới việc gây cảm ứng enzym cytocrom P450 ở gan
THẬN TRỌNG:
Rifampicin: Đánh giá cẩn thận về chức năng gan của những bệnh nhân nghiện rượu hay người có
bệnh gan. Những phản ứng miễn dịch trong huyết thanh (suy thận, tan huyết, giảm tiểu cẩu) có
thể xảy ra ở những bệnh nhân tiếp tục dùng Rifampicin sau một thời kỳ điểu trị kéo dăi khỏng có
hiệu lực. Trong những trường hợp như vậy phải ngừng dùng Rifampicin. Nước tiểu, nước mắt vả
phân có thể đổi sang mãn văng sẫm, bệnh nhân không cân quan tâm về dấu hiệu năy. Kính sát
tròng có thể biển mău.
Isoniazid: Phải kiểm tra nổng độ các men chuyển hoá của gan trong huyết thanh. Bệnh nhân bị
suy thoái dây thẩn kinh ngoại biên do nghiện rượu, suy dinh dưỡng hay bị đái tháo đường nên
dùng Vitamin Bó, 10 mg mỗi ngãy. Isoniazid có thể gây cơn kích động với những bệnh nhân bị
động kinh. Những bệnh nhân đang điên trị Rifampicin vả Isoniazid phải kiêng rượu.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN:
Rịfampicin: Thuốc được dung nạp tốt. Tác dụng phụ như tăng men gan không có triệu chứng có
thể xảy ra ở những tuân đẩu điều trị và không có ý nghĩa về lâm săng. Nổng độ men gan trở lại
bình thường khi ngừng Rifampicin hoặc khi vãn tiếp tục dùng thuốc. Tác dụng phụ có thể xảy ra
nhưng hiếm gặp là viêm gan hoặc vảng da. Có thể xảy ra hội chứng bệnh giống như cúm ở bệnh
nhân tiếp tục điều trị với thuốc sau một thời gian ngừng thuốc tạm thời. Trong trường hợp nảy sau
đó có thể bị giảm tiểu cẩu, thiếu máu do tan huyết, sốc và suy thận cấp tính.
Isoniazid: Thông thường thuốc được dung nạp tốt. Hiện tượng suy thoái dây thân kinh ngoại biên
đã được báo cáo ở những phụ nữ mang thai, suy dinh dưỡng, người nghiện rượu và bệnh nhân bị
tiểu đường. Viêm gan tuy không phổ biến nhưng là phản ứng phụ nghiêm trọng và phải ngừng
ngay việc điều trị. Sự tăng đột ngột nông độ men gan ở thời gian đẩu diển trị không có ý nghĩa về
mặt lâm săng.
GHI CHÚ: "THÔNG BÁO CHO BÁC SỸ NHỦNG TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
GẶP PHẢI KHI sứọụ~c THUỐC".
TƯỢNG TÁC THUỐC:
Rifampicin: Rifampicin gây cảm ứng enzym cytochrom P450 nên lảm tăng chuyển hóa và bầi
tiết vì vậy lăm giảm tác dụng của một số thuốc khi dùng đổng thời.
Các thuốc nên tránh dùng phối hợp với Rifampicin lả isradipin, nifedipin, nimodipin.
Các thuốc sau đây khi phối hợp với rifampicin cẩn điêu chỉnh liều : Viên uống tránh thai,
ciclosporin, diazepam, digitoxin, thuốc chống dộng máu dẫn chất dicounarol, disopyramid,
doxycyclin, phenytoin, các g1ucocorticoid, haloperidol, ketoconazo], erythromycin,
clarithromycin, cloramphenicol, theophylin, verapamid...
Một số thuốc khi dùng với Rifampicin sẽ lăm giảm hấp thu của Rifampicin như : Các kháng acid.
bentonit. clofazimin… Khắc phục bằng cách uống riêng biệt cách nhau 8 — 12 giờ. .
Ngoài ra những thuốc có độc tính với gan khi dùng phối hợp với Rifampicin sẽ lăm tăng nguy cơ
gây dộc tĩnh với gan nhất là người suy gan.
Isoniazid: Isoniazid ức chế chuyển hóa một số thuốc. Khi dùng kết hợp isoniazid với các ]
%
thuốc năy có thể lảm tảng nổng độ trong huyết thanh và lăm tãng độc tính của thuốc phối hợp
nhất lả các thuốc chữa động kinh. Các thuốc sau đây khi phối hợp với isoniazid phải điểu chinh
liều: Alfentanil, cảc chất chống đông máu thuộc nhóm dẫn chất coumarin hoặc dẫn chất
indandion, các bcnzodiazepin, carbamazepin, theophylin, phenytoin, enfluran, disulfưam vả
cycloserin.
Ngoài ra dùng đổng thời Isoniazid với rượu, acetaminophen có thể lăm tăng độc tính với gan. đặc
biệt ở người có tiền sử suy gan.
Dùng đổng thời isoniazid với niridazol có thể lăm tăng tác dụng không mong muốn đối với hệ i
thẩn kinh như co giật vả rối loạn tâm thẩn.
Isoniazid lăm giảm nồng dộ Ketoconazol trong huyết thanh do dó lăm giảm tác dụng điều trị của
thuốc năy.
Các Corticoid lăm tãng thải trừ Isoniazid vì vậy lăm giảm nồng độ và tác dụng của isoniazid, đặc
biệt ở những người bệnh chuyển hóa isoniazid nhanh
Các thuốc kháng acid đặc biệt muối nhôm lăm giảm hấp thu isoniazid, vì vậy hai thuốc năy phải
uống cách nhau ít nhất 1 giờ.
PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BÚ :
Rifampicin : Nếu dùng Rifampicin cho phụ nữ mang thai ở 3 tháng cuối, có thể xuất huyết do
giảm prothrombin — huyết ở cả người mẹ và trẻ sơ sinh. Vì vậy dể tránh xuất huyết, dùng thêm
vitamin K dự phòng cho người mẹ mang thai, sau khi sinh và cả trẻ sơ sinh. Các thí nghiệm trèn
súc vật cho thấy Rifampicin có khả năng gây dị tật ở xương. Vì vậy Rifampicin chỉ dùng cho phụ
nữ mang thai khi đã xem xét cẩn thận các rủi ro vả nhu cẩu. Thời kỳ cho con bú Rifampicin đảo
thải qua sữa mẹ nhưng hẩu như không xảy ra nguy cơ với trẻ.
Isoniazid : Cho tới nay chưa có bằng chứng nguy cơ năo đối với mẹ và thai khi dùng 1soniazid
cho người mang thai. Nên bổ sung vitamin B6 trong khi dùng Isoniazid. Thời kỳ cho con bú chưa
có tải liệu cũng như dấu hiệu năo về các tác dụng không mong muốn xảy ra với trẻ đang bú mẹ
khi các bã mẹ năy dùng Isoniazid.
LIÊU DÙNG, CÁCH DÙNG:
Liều dùng phụ thuộc vầo trọng lượng cơ thể và phải tuân thủ theo phác đồ phòng chống lao quốc
gia. Uống một lần duy nhất văo buổi sáng lúc đói.
Người dưới 50 kg: 3 viến / ngăy.
Người trên 50 kg: 4 viến | ngăy.
HẠN DÙNG: 48 tháng kể từ ngăy sản xuất. Không dùng nếu thấy viên bị mốc, biến mâu hoặc
thấy hiện tượng khãc lạ và báo cho nhả sản xuất biết.
BÁO QUÁN: Nơi khô, tránh ánh sáng, nhiệt độ không quá 30°C
TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG: Tiêu chuẩn cơ sớ.
THUỐC NÀY cnỉ DÙNG THEO sự KÊ ĐơN CỦA THÂY THUỐC
……nnnn cộ1vc TY có PHẨN DƯỌC PHẨM NAM HÀ
415 Hân Thuyên - Nam Định.
Te]: (0350).3649408 Fax: 103501. 3644650
Nhờ sắn xuất:
PHÓ cuc TRUỜNG
JVpgẫn 1% M
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng