Unvamish Area
í.) ..
J›mNơ
.WWIN/uu ²0H
ẮA/WWÍGO =xsu
NNNNN =ot vs
xxxxx =›ms
OZỮCDI 'TW
Trỉoday
(Tablets)
Elch íilmmted uhlet cunhim
FJMncnz USI' ......... &… mg
Lamhrudinr USP
Tenníoxtr Disopmxll mnanle .
cqulvaltnt m Tcnoíovil Dlwgmndl .
Douge :
As dtn~ded by thr phydmn
'Pfcưdpủm Only Mtdủdnc'
Slow In cod, ủy place. temperưur: ml
exmeding WC
Keep the W lglily củed
m OƯl` Of REACH
OFW
inlu
Mỏi vièn nén bao phim có chứa:
Efavirenz USP…
Tenofovìr disoproxll fumarat 300 mg
tương đương Tenofovir Disoproxil.…Z45 mg
Tả dược .................................... vd
Chỉ định. chóng chi đmh. cảch dùng vải ca'c
thóng tin khác:
Xem tờ hưởng dăn sử dung trong hộp
Đọc kỹ hướng dia lữ dụng wúc khi dùng
Đèxnârnhytrẻcm
Bấoquảnznơlkhõmát. nhlệtdộkhỏng
qú30'C.LoMluònphùỉdệynặpủưkhu
Đóm…“ HQP1VIỌSOM
inlu
600 mg
Lamivudin USP ......................... 300 mg
Trioday
(Tablets)
Clplu
10 C)le
EU. A 08
v
oOna A1 NV
J.EIĂÍÌCI ElHd VG
V
!
r
A
!
v
Ív
n
z-
5
n.
9»
B a rC 0 U e Ẹ
ảf l
kg
Al
\ 'Ểý \ `
8²
Ciplu Ẹ_
Sin xuft bởi CIPLA LTD. ”®
PLOT NO. Mì. M.LD.C…
PATALGANGẦ. RAIGAD
410²20 MAHARASHTRA STATE. Ẩn Đo.
!
/ụxỉ
<- Unwlnding Dlrectlon —-
sỏ lo: NNNNN
usx: oumww
_ Lọ vaã.w………um ............... ' ; . ›: o | I › | I 0 i SĐK! ÌOOOO(
… : Al mm w the pmơcnn da
` . Stove ln mot, dfy phoo. lempsrulure ml no y
' “ e…dlnu so'c …… Kum
. mu… Only mduư (Tablets) sa: mù … onu ưn.
m. W… PLOT NO.M². m.o.c.. mm.…
xeepotnor Wưmneu ẳ Clplc …um mmsnưa. Anoo.
sô lô: NNNNN
NSX: DD/MM/YY
HD: DDIMM/YY ` —ẹ
( ).\( .l~ — \—l ).\Y
= . ượé ...................................................
Lọ 30 vìên . SĐK: XXXXX
Dosage : As directed by the physician T da
Store in cool, dry place. temperature not n0 y
exceeding 30°C M.L. KD—620
'Prescription Only Medicine' (TabletS) Sán xuát bởi CIPLA LTD.
Keep the container tightly closed . PLOT NO. A-42, M.LD.C.. PATALGANGA.
KEEP OUT OF REACH OF CHILDREN Ế Clpld RAIGAD 410220 MAHARASHTRA STATE. An Độ.
: : a.:ảỸth--.lĩrn…ủả;ụ .’ẻe'n.. Jaz.vạ… _ .…. ., » . I_.~.; __ . : L,, .~ .…“
Ầ›x
( `ln dùng llwo sự ké đmz cúu lhảy !lmóc
Đọc kỹ hướng dân lrước khi dùng. Nêu cản lhẻm Ihóng lin. xín ho’i ỷ kiên bút sĩ.
TRIODAY (Tablets)
Viên nén Efavirenz, Lamivudin vã Tenofovir Disoproxil Fumarat
THÀNH PHÀN
Mỗi viên nén bao phim có chứa:
Efavirenz USP ......................... 600 mg
Lamivudin USP ............................. 300 mg Ổ)7
Tenofovir disoproxii fumarat ........ 300 mg
'
tương đương 245 mg Tenofovir Disoproxil
Tá dược: Croscarmellose natri, cellulose vi tinh thế. magnesi stearat, oxid sắt vảng. tinh bột.
natri lauryl sulfat. hydroxyl propyl ccllulose. lactose, hypromellose.
DẠNG BÀO CHẾ: Viên nén bao phim
DƯỢC LỰC HỌC
Trioday (tablets) là dạng thuốc kết hợp liều cố định có chứa efavirenz (EFV), lamivudin (3TC)
vả tenofovir disoproxil fi1marat (TDF). Cảo thuốc thảnh phần đến là những chất đã được xảc
dịnh có tảc dụng trên virus HIV. 3TC vả TDF thuộc nhóm thuốc ức chế enzym sao chép ngược
nucleosid (NRTI) vả EFV thuộc nhóm ức chế enzym sao chép ngược không phải nucleosid
(NNRTI). Trong đó, lamivudin là một trong những thuốc kháng virus được sử dụng rộng rãi với
phảc đồ đìều trị kết hợp cảc thuốc khảng retrovirus khảc cùng nhóm hoặc khảc nhóm như cảc
chất ức chế protease vả/hoặc cảc NNRTI. Phảc đồ điều trị nhiều thuốc có lamivudin cho thấy có
hiệu qủa trên bệnh nhân chưa dùng thuốc khảng retrovirus cũng như bệnh nhân mang HIV có
đột biến gen M184V.
Nghiên cứu in vìtro cho thấy các thuốc nảy đếu có tác dụng hiệp đổng ức chế virus HIV vả
không có sự tương tảc đảng kế ảnh hướng trên lâm sảng in vivo. Nghiên cứu đã cho thấy một số
thông số dược động học cơ bản khi dùng dạng phối họp tương tự như khi dùng đồng thời cảc
thuốc đơn thảnh phần. Do vậy, dạng phối hợp cố định liều 3 thảnh phần efavirenz, lamivudin vả
tenofovir disoproxil fumarat 600/300/300mg đã được xác định và ghi trong các tải liộu hưởng
dẫn điều trị HlV/Ale của thế giới và quốc gia.
C ơ chế tác dụng: Lamivudin vả tenofovir lả những chất thuộc nhóm ửc chế enzym sao chép
ngược nucleosid vả nucleotìd (NRTI). có tảc dụng kìm hãm sự phát triến của cả virus HIV typ ]
và 2 (HlV-l, HlV—2) và cũng có tác dụng ức chế virus viêm gan B ở người bệnh mạn tính. Khi
vảo cơ thế, các thuốc nảy được phosphoryl hóa thảnh chất có tảc dụng lá lamivudin 5`—
triphosphat vả tenofovir diphosphat. Các chắt chuyến hóa nảy có cấu trúc tương tự cơ chất tự
nhiên của enzym phìên mã ngược của virus tương ứng lả 2'—deoxycytidine-S'-triphosphat
(dCTP) vả 2`-deoxyadenosin 5`-triphosphat (dATP) nên đã cạnh tranh để hợp nhất vảo DNA
của virus, gây kểt thúc sớm quá trình tổng hợp DNA cùa virus. Efavirenz lả một chất ức chế
phiên mã ngược không phải nucleosid (NNRTI), có tảc dụng ức chế không cạnh tranh nhưng
đặc hiệu trên enzym phiên mã ngược cùa HlV-l, do đó ức chế sự tăng sinh cùa HIV-l. Thuốc
không có tác dụng ức chế đảng kế với enzym phiên mã ngược của HIV — 2. Efavirenz không ảnh
hưởng lên hoạt tính của ADN polymerase a, B, y và ô (alpha, beta, gamma vả delta) ở tế bảo
người bình thường nên không ảnh hưởng độc với tế bảo.
Khúng llmốc: Vắn đề khảng thuốc hiện nay được xem như lá mối quan tâm hảng đầu trong điều
trị HIV cùa Tổ chức Y tế thế giới cũng như các quốc gia. Sự đột biến cùa HIV có thế lảm giảm
tính nhạy cảm cùa thuốc hảng trăm lần và lảm mất tảc dụng cùa thuốc kháng virus trên người
bệnh. Đã thắy HIV khảng Iamỉvudin, tenofovir cũng như efavirenz trên nghiên cưu in vitro cũng
như in vivo khi dùng đơn trị liệu trong thời gian ngắn. Cảc chùng HIV đã thấy khảng 3TC có
mang đột biển M1841 vả M184V cùa cnzym phiên mã ngược. Cảc biến thế nảy phảt sinh cả trên
in vitro và trên bệnh nhân nhiễm HIV-l được đìều trị bằng liệu pháp kháng virus có 3ch. In
vitro. virus mang đột biến M184V thế hiện giảm đảng kề tính nhạy cảm với 3TC. Tuy nhiên. dữ
liệu in vitro cho thắy rằng mặc dù có tăng sinh M184V` nhưng tiểp tục sử dụng 3TC có thế cho
tác dụng vởi cảc virus còn sót lại (dã thẩy qua sự suy giám hoạt động cùa virus). Liên quan lâm
sảng của những phát hiện nảy chưa được xác định. Đã thấy efavirenz kháng chéo với các thuốc
kháng virus ức chế không cạnh tranh enzym phiên mã ngược như nevirapin, delavirdin. Cảc
chùng khảng TDF đều có mang đột biến K65R, có thể xảy ra kháng chéo TDF vả cảc thuốc ức
chế enzym phiên mã ngược khác.
Do vậy, trong điếu trị luôn phải theo dõi đảp ứng lâm sảng và tình trạng khảng thuốc cùa quốc
gia, tuân thủ cảc hướng dẫn điều trị chuẩn trong phòng và điều trị HIV/AIDS.
Dược động học ffl1
Sau khi uống dạng viên hỗn hợp cfavirenz, Iamivudin vả tenofovir disoproĩil fumarat,
cảc thuốc thảnh phần đều được hấp thu nhanh qua đường tiêu hỏa. Kết quả từ một nghiên cứu so
sánh sinh khả dụng và tương đương sinh học cùa thuốc phối hợp cố định liều Trioday (T) so với
cảc thuốc đối chứng (R) đơn thảnh phần dùng đồng thời cho thấy cảc thông số dược động học cơ
bản là tương đương nhau.
Báng ] : Một số !hỏng số dược động học của Ihuốc phối họp cố định Iiểu và các lhuốc đơn Ihònh
phần dùng đồng lhời
_ , Efavircnz Lamivudin Tenofovir DF
Thong so
T R T R T R
Cmax (nglml) 3016 2694 2791 2813 327 333
AUCO-t (ng*hlml) 59177 54476 12642 l2065 2231 22] ]
Tmax (h) 3,71 3.65 1,38 1.30 1,02 0,91
Tl/2 - - 3.4 3,9 18,7 18,5
Nghiên cứu trên người bị nhiễm HIV uống thuốc hảng ngảy trong nhiều ngảy, nồng độ đinh
trong huyết tương của EFV đạt đến trạng thải ốn định sau 6 — 7 ngảy uống thuốc liên tục. Cảc
nghiên cứu về dược động học cho thấy sinh khả dụng của EFV vả TDF tăng khi uống thuốc sau
bữa ăn giản chẩt béo, nhưng lảm chậm hấp thu vả giảm nổng độ tối da của 3TC trong huyết
tương (do 3TC ít tan trong chất béo).
Là một tiền thuốc, tenofovir disoproxil fumarat sau khi uống vảo co thể sẽ nhanh chóng chuyền
đối thảnh TDF. Trong tế bâo, cả 3TC vả TDF đều được phosphoryl hóa qua vải bước thảnh chắt
có tảc dụng lá lamivudin 5`- triphosphat vả tcnofovir diphosphat. Efavirenz được chuyền hóa
chủ yếu bới các isoenzym CYP3A4 vả CYPZBó cùa cytochrom P450 thảnh dạng không có tác
dụng, trong khi đó tenofovir và chất chuyền hóa đều không phải lả cơ chất cùa cảc cnzym
CYP4SO và cũng không gây bẩt kỳ sự ức chế hay cảm ứng nảo tới cảc men nảy. Do vậy, ít có
khả năng xảy ra tương tảc thuốc liên quan tới tenofovir, nhưng có nhiều khả năng xảy ra tương
tảc do thảnh phần EFV với cảc thuốc ức chế hoặc cảm ứng hệ mcn nảy cũng như thuốc chịu sự
chuyền hóa bời CYP 450. Tenofovir liên kểt với protein huyết tương gần như không đảng kế
(dưới 1%), 3TC liên kết ít với khoảng 16-36% (chủ yếu là albumin). nhưng EFV liên kết rất cao
với protein huyết tương tới trên 99%. Do vậy. thẩm tảch máu có thế loại trừ được TDF vả 3TC
ra khói cơ thề. nhưng hầu như không có hiệu quả với EFV vỉ thuốc ít tan trong nước vả liên kết
protein rắt cao. Lamivudin vả TDF thải trù chủ yếu qua nước tiều dưới dạng khỏng đối và chất
chuyền hóa. Thời gian bán thải (Tin) trung binh cùa 3TC khoảng 2,5 giờ và chất chuyến hóa có
tảc dụng lamivudin triphosphat kéo dải tới hơn 10 giờ; Thời gian bản thải của TDF khoảng 12 —
18 giờ. Trong khi dó. EFV thái trù nhiều hơn qua phân chủ yếu dưới dạng thuốc không biến đối
(16—61%), phần còn lại qua nước tiều dưới dạng chẳt chuyến hóa (14 — 34%), với thời gian bản
thải ít nhất là 52 giờ sau khi uống liều đơn, kéo dải hơn ở người bị bệnh gan mạn tính vả suy
thận giai đoạn cuối.
CHỈ ĐỊNH
Viên nén Trioday dược chỉ định trong điều trị nhiễm HlV-l ở người lớn.
LIÊU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG Ôi
Liều thường dùng là 1 viên Trioday mỗi ngảy. '
Nên uống thuốc vảo lủc đói, tốt nhất là trước khi đi ngủ. Uống thuốc trước khi đi ngủ dề hạn chế
được một số triệu chứng thần kinh liên quan tới efavircnz. Nồng độ efavircnz vả tenofovir tãng
khi uống thuốc sau bữa ăn, có thể gây tăng tần suất cảc phản ứng bất lợi do vậy không nên uống
thuốc sau khi ăn.
Viên phối hợp cố định liều Trioday không thích hợp để sử dụng cho cảc đối tưọng cần phải điểu
chinh liều như bệnh nhân suy giảm chức năng thận có độ thanh thải creatinin <50 mL/phủt.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
Chống chỉ định dùng Trioday cho các trường hợp bệnh nhân:
- Tiến sử mẫn cám (như hội chứng Stevens-Johnson, ban đó đa dạng, phảt ban do độc) với bẩt
kỳ thảnh phần nảo cùa thuốc.
— Sử dụng đồng thời với elbasvir vả grazoprevir
KHUYẾN CÁO, THẬN TRỌNG:
Nhíễm acid Iaclic thường có lỉẻn quan Iởi bệnh gan rất to vả gan nhiễm mỡ đã được Ihỏng báo
khi dùng các dẫn chốt nucleosid. Do vậy. phải ngừng điều trị với các dẫn chất nucleosid khí
lhấy có dấu hiện bệnh gan, enzym gan bẩ! bình !hường. hoặc lăng IacIal lrong mảu vả nhiễm
acid laclic/ chuyến hóa, bệnh gan lo liến Iriển hoặc tảng men gan rất nhanh.
Tăng viêm gan B: Đã thấy báo cáo lăng đợt vỉém gan B cấp nặng ở những bệnh nhán đồng
nhiễm víẻm gan B (HBV) và virus gây suy gíám miễn dịch ở người (Hi V-I ) khỉ ngửng !enofovir
disoproxilfumara! hoặc lamivudin, 2 lhảnh phấn có !rong viên TRIODA Y. C ần lheo dõi chửc
năng gan chặt chẽ !rẻn lâm sảng vả xét nghiệm cho bệnh nhán đồng nhiễm HI V -1 và HBV !rong
í! nhẩ! vải tháng sau khi đã ngừng Ihuốc.
Tổng quát
Điều trị với cảc thuốc khảng virus đã cho thấy có hiệu quả ức chế virus lảm giảm đáng kể nguy
cơ lây nhiễm qua đường tinh dục, nhưng không thế loại trừ cảc nguy cơ khác. Cần thực hiện các
biện phảp phòng ngừa khảo đề để ngăn ngùa sự lây truyền.
Không nên dùng đống thời viên nén Trioday với cảc thuốc khảc có chứa efavirenz, lamivudin
hoặc tenofovir disoproxil fumarat.
Khi kế đơn các thuốc dùng đồng thời với viên nén Trioday. bác sĩ nến tham khảo hướng dẫn sử
dụng cưa các thuốc kê đơn.
Khi đang dùng viên phối hợp Trioday. nếu xác định bệnh nhân phải ngừng dùng bắt kỳ thảnh
phần nảo có trong thuốc nảy, thì bắt buộc phải ngừng dùng Trioday vả xem xét thay thế phác đồ
điều trị. Các thuốc khảng virus sẽ cùng được sử dụng lại khi xác định được người bệnh có thể
dung nạp thuốc. Không sử dụng phác đồ đơn trị liệu (chi dùng một thuốc) vi có thể tăng khả
năng kháng thuốc.
Bệnh ở gan (Dj
Không sử dụng thuốc nảy cho bệnh nhân bị suy gan nặng. vì có chứa thẵnh phấn ct`avirenz
(chống chỉ định). Không khuyến dùng cho những bệnh nhân suy gan vừa (trung binh) vì chưa đủ
dữ liệu đề xảc định xem có cẩn đỉều chỉnh liều không. Vì efavirenz bị chuyền hóa qua trung gian
cytochrom P450 và kinh nghiệm lâm sảng ở những bệnh nhân có bệnh gan mãn tính còn hạn
chế, cần thận trọng trong vỉệc sử dụng thuốc nảy cho bệnh nhân suy gan nhẹ. Bệnh nhân cấn
được theo dõi cấn thận cảc phản ứng bất lợi liên quan đến liều, đặc biệt lả cảc triệu chứng thần
kinh. Cần định kỳ xét nghiệm để đảnh giá bệnh gan.
An toản và hiệu quả cùa efavirenz chưa được xác định ở nhũng bệnh nhân có rối loạn gan tiềm
ấn. Bệnh nhân viêm gan B hoặc C mạn tính. điểu trị kết hợp với thuốc khảng virus có nguy cơ
cao xảy ra phản ứng bất lợi nghỉêm trọng ở gan và có khả năng gây tử vong. Bệnh nhân đã bị
rối loạn chức năng gan, kể cả viêm gan mạn tiến triền tăng tần số cảc bất thường chức năng gan
khi đìều ni kết hợp các thuốc kháng virus và cần được theo dõi theo thực hảnh chuẩn. Nếu có
bằng chứng bệnh gan bị xấu đi hoặc tăng transaminase huyết thanh dai dẳng cao hơn 5 lần giới
hạn trên cùa mức bình thường. Cần cân nhắc lợi ích của việc tiểp tục điều trị với thuốc nảy (có
chứa efavirenz) với những rủi ro, độc đáng kể trên gan. Với những bệnh nhân nảy, cần xem xét
giản đoạn hoặc ngừng điều trị.
Với những bệnh nhân đã điều trị với cảc thuốc khác có khả năng gây độc cho gan, cần theo dõi
các enzym gan. Trong trường hợp điếu trị đồng thời thuốc khảng virus với viêm gan B hoặc C.
cần xem xét kỳ thông tin sản phầm của các thuốc dùng đống thời.
Dữ liệu về an toản vả hiệu quả cùa tenofovir disoproxil fumarat trên bệnh nhân ghép gan và
trường hợp bệnh gan mất bù còn rẩt hạn chế. Những bệnh nhân nảy có nguy cơ cao mắc các
phản ứng bẫt lợi nghiêm trọng ở gan vả thận. Cần theo dõi chặt chẽ và thường xuyên chức năng
găn, thận cho các đối tượng nảy.
Các đơt cấp của viêm gan
Bùng phảt trong đỉều trị: cảc đợt cấp trong viêm gan B mãn tính là tương đối phổ biến vả được
thế hiện đặc trưng lả tăng nhất thời ALT huyết thanh. Sau khi bắt đằu điều ni với thuốc khảng
virus. ALT huyết thanh có thể tăng ở một số bệnh nhân. Với những bệnh nhân có bệnh gan còn
bù, ALT huyết thanh tăng thường không đi kẻm với tăng nồng dộ bilirubin hoặc mất bù gan.
Bệnh nhân xơ gan có thế có nguy cơ cao bị mất bù gan sau đợt bùng phảt viếm gan, do đó cần
theo dõi bệnh nhân chặt chẽ trong quá trinh điều trị
Bùng phát sau khi ngừng điểu tri: Đã thẩy bảo cảo đợt viêm gan cắp ở những bệnh nhân đã
ngừng điều trị viêm gan B. Đợt cấp sau điều trị thường kết hợp với tăng HBV DNA, và phần lớn
dường như lá tự hết. Tuy nhiên. cảc đợt cẩp nặng, bao gồm tử vong đã thẩy báo cáo. Cần theo
dõi chức năng trên lâm sảng và xét nghiệm trong it nhẳt 6 thảng sau khi ngừng điều trị viêm gan
B. Ở những bệnh nhân có bệnh gan tiến triền hoặc xơ gan, không khuyến cáo ngừng điểu trị vì
đọt cắp diếu trị viêm gan có thể dẫn đến gan mất bù.
Cảc cơn bùng phát bệnh gan lả đặc biệt nghiêm trọng. đôi khi gây tử vong ở những bệnh nhân bị
bệnh gan mẩt bù.
Đông nhiễm viêm gạn C hoãc [): Chưa có dữ liệu về hiệu quả của thuốc nảy ớ bệnh nhân đông
nhiễm virus vìêm gan C hoặc D.
Dồng nhiễm HlV-l và viêm gan B: Do nguy cơ tãng kháng HIV. chi nện dùng thuốc nảy như lá
một thuốc trong phác dỗ kết hợp ARV thích hợp ở những bệnh nhân đồng nhiễm mv vả HBV.
Bệnh nhân có rối Ioạn chức năng gan từ trước. kể cả viếm gan mạn tính thể hoạt động. có chỉ số
chức nảng gan tăng bất thường khi điều trị phối hợp thuốc khảng virus, cằn được giám sảt theo
các thực hảnh chuẩn. Nếu có bằng chứng bệnh gan bị xấu đi ở những bệnh nhân nảy. cẩn xem
xét tạm ngừng hoặc ngừng điều trị. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng sự gia tăng ALT có thế là một
phần của sự thanh thải HBV trong khi điếu trị với Trioday (có chứa tenofovir).
Loạn dưỡng mỡ vù chuyển hóa bất lhường: Điều trị phối họp cảc thuốc khảng virus có liên quan
tới sự tải phân bố mỡ trong cơ thể (loạn dưỡng mỡ) ở những bệnh nhân nhiễm HIV. Cơ chế vả
hậu quả lâu dải cùa tinh trạng nảy hiện chưa rõ. Loạn dưỡng mở có nguy cơ cao bởi nhiều yếu tố
như tuổi gỉả, cảc yếu tố liên quan tới thuốc như thời gỉan diều trị với ARV và rối loạn chuyền
hóa. Khảm lâm sâng cần xem xét đề đảnh giá cảc dấu hiệu vật lý cùa sự phân bố chất béo trong
cơ thề. Cần xem xét xác định lipid máu và đường huyết. Thuốc có chứa tenofovir là chất có cấu
trúc liên quan tới cảc dẫn chất cùa nucleosid, do vậy không loại trừ nguy cơ loạn dưỡng mỡ.
Viêm xương khởp: Mặc dù có rất nhiều yếu tố liên quan tới viêm xương khớp (corticosteroid,
rượu. suy giảm miễn dịch nậng, chỉ số khối cơ thể cao), các trường hợp hoại từ xương đã được
bảo cảo đặc biệt ở bệnh nhân nhiễm HIV tiến triền vải hoặc phơi nhiễm lâu dải với liệu pháp
kháng virus phối hợp. Cần khuyên bệnh nhân khảm nếu bị đau khớp, cứng khớp hoặc khó vận
động.
Hội chứng tái kỉch hoạ! miễn dịch: Ở những bệnh nhân nhiễm HIV bị suy gỉảm miễn dịch nặng
khi điều trị phối hợp, phản ứng viêm đối với cảc tảc nhân gây bệnh cơ hội hoặc không có triệu
chứng có thể tăng hoặc gây những tinh trạng lâm sảng nghiêm trọng, hoặc lảm nặng thêm cảc
triệu chứng. Đặc biệt. những phản ứng nảy đã quan sát thẩy trong vải tuần/ thảng đầu điểu trị, Ví
dụ như viêm võng mạc do virus cụ bảo, nhiễm Mycobacterìum, viêm phối gây ra bới
Pneumocystisjiroveci (còn được gọi lả I’neumocyslis carinit). Bắt kỳ triệu chứng viêm nảo cũng
phải đảnh gỉả và điều trị, nếu thẩy cần thiết. Rối loạn miễn dịch tự động (như bệnh Graves) cũng
đã thấy thông bảo, tuy nhiên thời điểm xuất hiện thay đổi, và thường có thể xảy ra sau vải thảng
điều trị.
Nhóm bệnh nhán đặc bỉẹ't ffl1
Suy thận: Yêu cầu phải giảm Iìều lamivudin vả điểu chinh khoảng cảch ÌÌềĨJ của tenofovir cho
những bệnh nhân có độ thanh thái creatinin ban đầu <50 le phủt. Do đó, viên nén Trioday
không thich hợp để sử dụng cho cảc bệnh nhân nảy.
Người cao tuối: Chưa đủ số bệnh nhân cao tuối để đánh giá trong nghiên cứu lâm sảng với
cfavirenz để xác định xem liệu đảp ứng trên người giả có khác so với bệnh nhân trẻ hay không.
Chưa có nghiên cứu sử dụng tenofovir disoproxil fumarat ở bệnh nhân có trên 65 tuổi. Bệnh
nhân cao tuối có nhiều khả nãng bị suy thận. do đó nên thận trọng khi sử dụng Trioday cho
nhóm bệnh nhân nảy.
Trẻ em: Không chỉ định dùng Trioday cho trẻ em.
Dung nạp galactose: Trỉoday có chứa 1actosc, những bệnh nhân không dung nạp galactose, thiếu
hụt hoặc không hấp thu glucose, galactose thi không nên dùng thuốc nảy.
Ngoài ra, cần lưu ý vả thận trọng theo dõi nhĩmg nguy cơ đã thẩy thông bảo với cảc thuốc đơn
thảnh phần. _
Nguy cơgây hỡi Efavirenz:
Nồi lum đó: Đã thấy thông bảo phản ứng ban đó mức độ nhẹ đến vừa khi điều trị với efavirenz
và thường hết khi điều trị tỉểp tục. Các thuốc kháng histamin hoặc corticosteroid có thể tăng khả
năng dung nạp vả giảm phản ứng nối ban. Các phản ứng nối ban nặng kèm theo mụn nước, da
ấm. tróc vẳy hoặc loét đã thấy thông báo với tỷ lệ < 1% bệnh nhân. Tỷ lệ ban đó đa dạng hoặc
hội chứng Stevens — Johnson xắp xi 0,1%. Ngừng thuốc nếu bệnh nhân nối ban nặng kèm mụn
nước. tróc vảy da. hoặc sốt.
Kinh nghiệm sử dụng efavirenz cho những bệnh nhân phải ngừng dùng các thuốc kháng
retrovirus khảc cùa nhỏm NNRTI còn hạn chế, Không khuyên dùng thuốc nảy (có chứa
efavircnz) cho bệnh nhân đã bị phán ứng nồi ban da đe dọa tính mạng (như hội chứng Stevens-
Johnson) khi đùng các thuốc NNRTI khảo. Phải ngừng thuốc khi thẩy phát ban nặng kèm theo
nốt phòng nước, da bong, tổn thương niêm mạc hoặc sốt.
Những triệu chứng lăm lhần: Đã thấy thông báo xảy ra cảc phản ứng tâm thần nghiêm trọng ớ
bệnh nhân dùng efavìrenz. Những phản ứng bao gồm trầm cảm nặng. chết do tự tứ. ảo giảc,
hảnh vỉ kiều rối loạn tâm thần. Bệnh nhân tiền sử rối Ioạn tâm thần có nguy cơ mắc những phản
ứng nảy nhiều hơn. Những người có phản ứng tâm thần nghiêm trọng cần khám ngay để đánh
giá triệu chứng có thế liên quan tới việc dùng efavirenz, cân nhắc lợi ích cùa việc điều trị. Thận
trọng khi dùng thuốc cho bệnh nhân có tiền sử co giật, động kình hoặc rối loạn tâm thần, nghiện
ma túy.
Những triệu chứng ở hệ thần kỉnh: Những phản ứng bao gổm chóng mặt, mất ngù, mất tập
trung. ngủ gả, mê sảng vả ảo giác đã thấy thông bảo ở bệnh nhân điều trị với cfavienz. Các triệu
chứng ớ hệ thần kinh thường bắt dầu trong 1 …2 ngảy khi bắt đầu điểu trị vả nói chung sẽ hết sau
2 — 4 tuần. Cần thông báo cho bệnh nhân rằng những triệu chửng nảy có thế giảm đi khi điều trị
tiếp tục.
Cơn động kinh: Đã thấy thông báo xuất hỉện cơn động kinh ở người bệnh dùng efavirenz,
thường gặp ở người có tiển sứ động kinh. Người dùng đổng thời cảc thuốc chống co giật dễ bị
chuyến hóa đầu ở gan, như phenytoin, carbamazepin vả phenobarbital, nên định kỳ theo dõi '
nồng độ thuốc trong huyết tương. Cẩn thận trọng khi dùng cfavircnz cho những người có tiến sử
bị cơn động kinh.
Vở! người suy giám chức nãng Ihận: Dược động học của efavirenz chưa được nghiên cứu trên
những bệnh nhân thiếu năng thận. Tuy nhiên, efavirenz được bải tiết dưới dạng không đổi trong
nước tiếu dưới 1%. nên hạn chế việc ép thải trừ efavirenz qua thận khi thiểu năng thận.
Nguy cơ gây bởi Lamivudin: fflj
Cần ngừng dùng Iamivudin ngay nếu các dấu hiệu lâm sảng hoặc cảc xét nghiệm bất thường cho
thấy nguy cơ viêm tuỵ.
Nguy cơ nhiễm acid lactic, cảc cơn nguy kịch cùa viêm gan B đã thắy xảy ra ở bệnh nhân dồng
nhiễm HIV khi ngừng dùng lamivudin.
Hoại từ chòm xương đùi (ostconecrosis) là bệnh lý được xem lả do nhiều nguyên nhân như
người sau khi dùng thuốc corticosteroid, người nghiện rượu, suy giảm miễn dịch nặng. béo
phi...). Đã thắy bảo cảo trường hợp bị hoại từ chòm xương đùi đặc biệt ở bệnh nhân nhiễm HIV
tiến triến điều trị dải ngảy với phác đồ phối hợp các thuốc khảng virus. trong đó có Iamivudin.
Do vậy, cần khuyên bệnh nhân khảm và điều trị nét: thấy dẩu hiệu đau ở các khớp hoặc khó vận
động.
Nguy cư gây bởi tenofovìr disoproxilfumarat:
Thận trọng khi dùng thuốc nảy (có chứa tenofovir) cho trường hợp có bệnh ở gan, thận như đã
nêu trong phần Tồng quảt ở trên.
SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ có THAI VÀ PHỤ NỮ CHO CON BÚ:
Trioday có chứa efavircnz, nên không dùng thuốc nảy cho phụ nữ mang thai vì có thể gây quái
thai. Để đảm bảo an toản. bệnh nhân cẩn sư dụng các biện phảp trảnh thai tích cực.
Chưa rõ thuốc có bải tiết qua sữa ớ mẹ không. Bà mẹ đang cho con bú không nên dùng thuốc
nảy. hoặc phải ngừng cho con bú nếu cần phải dùng thuốc. Dù sao, phụ nữ nhiễm HIV không
nên cho con bú để tránh lây nhiễm từ mẹ sang con.
ẨNH HƯỞNG KHI LÁ] XE VÀ VẶN HÀNH MÁY:
Khi dùng Trioday, một số tác dụng không mong muốn có thể xảy ra gây buồn ngủ, ảo giảc, rối
loạn tâm thần (do cfavirenz); mòi cơ, nhức đầu (do tenofovir). Người bệnh dùng thuốc nảy cần
thận trọng và không nên lái xe hoặc vận hảnh mảy móc vì phản ứng bất lợi có thể xảy ra bất kỳ
lúc nảo. CD1
TƯO’NG TÁC THUỐC …
Không khuyến cấm sử dụng Trioday cùng với cảc loại thuốc kháng virus khác
Trioday lả một phác đồ phối hợp hoản chinh đề đỉều trị nhiễm HIV-l. do vậy không nến dùng
phối hợp với các thuốc khảng virus khảo để điều trị nhỉễm HlV-1.
Vởi cảc thuốc kéo dâi khoảng QT: Có rất ít thông tin về khả năng tương tảc dược iực học giữa
efavircnz (EFV) vả cảc thuốc kéo dải khoảng QTc. Kéo dải khoảng QTc đã quan sát thấy khi sử
dụng EFV. Cần xem xét sử dụng thuốc thay thế khi cần sử dụng đồng thời với một loại thuốc đã
biết có nguy cơ gây xoắn đinh.
Thuốc ảnh hưởng đến chức năng thận: Vi tenofovir chủ yếu được thải trừ bởi thận, nên sử
dụng đồng thời Trioday với cảc thuốc iảm giảm chức năng thận hoặc cạnh tranh bải tiết ở ống
thận có thề lảm tăng nồng độ tenofovir trong huyết thanh vả/hoặc tăng nổng độ các thuốc khảc
thải trừ qua thận. Một số ví dụ bao gổm nhưng không giới hạn như cỉdofovir. acyclovỉr.
valacyclovir, ganciciovir, valganciclovir, aminoglycosid (như gentamicin) và các thuốc chống
viêm phi steroid (NSAID) dùng liều cao hoặc nhiều liếu.
Tương tác với thử nghiệm Cannabinoid
EFV không liẽn kết với thụ thể cannabinoid. Đã thấy báo cảo thử nghiệm cannabinoid trong
nước tiếu dương tính giả khi xét nghiệm sảng lọc cho những người nhiễm và không bị nhiễm
HIV có sử dụng EFV. Nến sử dụng thêm phương pháp khác đặc hiệu hơn để khắng định khi
phép thử cannabinoid dương tính.
Các tương tác đáng kể khác đã được xảc định: ln vivo, efavirenz là một chắt cảm ứng
CYP3A vả CYPZBó. Nhũng thuốc là cơ chắt của CYP3A vả CYPZBó có thế bị giảm nồng độ
huyết tương khi dùng đồng thời vởi Trioday (có chứa EFV).
Thuốc kích thích cảm ủng CYP3A (ví dụ phenobarbital, rifampin, rifabutin) sẽ Iảm tăng dộ
thanh thải EFV nền giảm nồng độ thuốc trong huyết tương.
Chưa có nghiên cứu tương tác thuốc nảo được thực hiện khi dùng thuốc hỗn hợp
cfavircnzllamivudin/tenofovir disoproxil fumarat. Tuy nhiến, nghiên cứu tương tác thuốc đã
được tiến hảnh với cảc thuốc thảnh phần của viến Trioday (EFV, 3TC. vả TDF).
Tướng tác thuốc với EFV được tóm tắt trong bảng 2 dưới đây.
Bảng 2. Những rương tác !huổc với EF V có ý nghĩa: Nên thay đổi liều Imặc phảc đồ dựa trên
các nghỉên cứu tương tác thuốc hoặc rương tác dự đoán có thể xảy ra.
Loại thuốc dùng đồng Ẩnh hưởng Chú ý trên lâm sảng
thời: tên thuốc
Chất chống đông:
Warfarin 1 hoặc 1 warfarin Theo dõi chỉ số INR và điều chinh liều
warfarin nêu cân.
Các Ihuốc chống co giật
Carbamazepin ị carbamazepin* Chưa có đủ dữ liệu để khuyến cảo thay đổi
1 EFV* liều EFV. Nến thay thế cảc thuốc chống co
giật.
Phenytoin ịCác thuốc chống co Định kỳ theo dõi nồng độ cảc thuốc nảy
Phenobarbital giật trong huyết tương vi có thể bị giảm nồng độ
lEFV các thuốc chống co giật hoặc EFV trong
huyết tương.
Thuốc chổng trầm cảm:
Bupropion ị bupropion* Nên tăng liếu bupropion theo đáp ứng lâm
sảng. Liều Bupropion không nên vượt quá
iiểu tối đa khuyến cảo.
Sertralin l sertralin* Nên tăng liều sertralin theo đảp ứng lâm
sảng.
Thuốc chống nấm:
ltraconazol l itraconazol* Xem xét thay thế thuốc chống nấm vì không
1 có khuyến cảo liều cho itraconazol hoặc
hydroxyitraconazol* ketoconazol. 031
Ketoconazol l ketoconazol _
Posaconazol l posaconazol* Tránh dùng đồng thời trừ khi lợi ich hơn hăn
nguy cơ có thể xảy ra.
Thuốc chống nhiễm khuẩn:
Clarithromycin ịclarithromycin* Nên xem xét thay thế các kháng sinh
1 Chất chuyến hóa macrolid vi có nguy cơ gây kéo dải khoảng
l4-OH * QT.
Thuốc kháng vi khuẩn hiếu khí Gram dương hình que (Mycobacterium)
Rifabutin lrifabutin* Tăng liễu hâng ngảy rifabutin (tới 50%).
Cân nhắc đề có thể tăng gấp đôi liều
rifabutin cho trường hợp liều rỉfabutin dùng
2 hoặc 3 lần một tuần
Rifampin l EFV* Tăng tồng liều EFV hâng ngảy tới 800mg,
một lần mỗi ngảy khi dùng đổng thời với
rifampin cho bệnh nhân 2 50kg.
Các thuốc chống sốt rét:
Artemcther/Iumefantrin
l ar1emethcr*
l
dihydroartemisinin*
l lumefantrin*
Xem xét thay thế artemetherllumefantrin vì
có nguy cơ kéo dải khoảng QT
Atovaquon/ proguanil
l atovaquon
l proguanil
Không khuyến cảo dùng đồng thời
Các thuốc chẹn kênh Ca
lci :
Diltiazem
ldiltiazem*
l dcsacetyl
diltiazem*
1 N-monodesmethyl-
diltiazem*
Nên điều chỉnh liều Diltiazem theo đáp ứng
lâm sảng. (xem hướng dẫn đẩy đủ thông tin
kê đơn cùa diltiazem). (D-T
Cảc thuôo khảc (như
felodipin, nicardipin,
nifedipin, verapamil)
1 thuốc chẹn kênh
Calci
Khi dùng đổng thời với EFV. có thể phải
điều chinh liều thuốc chẹn kênh Calci theo
đáp ứng lâm sảng (xem hướng dẫn đầy đủ
thông tin kê đơn của thuốc chẹn kênh Calcì).
Các chẩt ức chế HMG—CoA reductase:
Atorvastatin
l atorvastatin*
Pravastatin
l pravastatin*
Simvastatin
ị simvastatin*
Giảm nổng độ atorvastatin, pravastatin, vả
simvastatin trong huyết tương. Tham khảo
thông tin kê đơn đầy đủ của các chẳt ức chế
HMG-CoA dễ điều chinh liều cho từng
trường hợp.
Các chất chống vỉrus viêm gan C:
Boceprevir ịboceprcvir'“ Không khuyên cáo dùng đông thời với
boceprevir.
Elbasvir/Grazoprevir lelbasvir Chống chỉ định dùng đỗng thời EFV với
1 grazoprevir elbasvir/grazoprevir vì có thề 1ảm mất đảp
ứng của virus với elbasvir/grazoprevir.
Pibrentasvir/Glecaprevir
l pibrentasvir
ị glccaprevir
Không khuyến cáo dùng đổng thời vì có thể
lảm giảm tảo dụng điểu trị
pibrentasvir/glecaprevir.
của
Simeprevir
l simeprevir*
4—› EFV
Không khuyến cáo dùng đồng thời với
simeprevir.
VelpatasvirlSofosbuvir
l velpatasvir
Không khuyến cáo dùng đổng thời EFV vả
sofosbuvirlvelpatasvir vì có thề lảm giảm tảc
dụng diển trị cùa sofosbuvir/velpatasvir.
VelpatasvirlSofosbuvir/
Voxilaprevir
ị velpatasvir
ị voxilaprevir
Không khuyến cảo dùng đổng thời EFV vả
sofosbuvir/velpatasvir/voxilaprevir vi có thế
Iảm giảm tác dụng điều
sofosbuvirIvelpatasvir/voxilaprevir.
trị của
Ledipasvir/Sofosbuvỉr
T TDF
Theo dõi phản ứng bất lợi liên quan tới TDF.
Các chẫt chống vỉrus viêm gan B
Adefovir dipivoxil
Không khuyến cáo dùng đỗng thời adefovir
dipivoxil.
Cảc hormon tránh thai:
Ethinyl estradiol/ Nên dùng thế… phương pháp trảnh thai tin
Norgcstimat dùng cậy.
đường uống
Etonogestrel dạng cấy ịcảc chất ohuyến hóa Nên dùng thêm phương phảp trảnh thai tin
trong da có hoạt tính cùa cậy. Giảm phơi nhiễm với ctonogestrel có
norgostimat* thể xảy ra. Đã có bảo cáo trảnh thai thất bại
1 ctonogcstrol khi dùng etonogestrel cho bệnh nhân đã phơi
nhiễm với EFV
Cảo chất ức chế miễn dịch:
Cyclosporin, taorolimus, 1 Các chất ức chế Có thể phải điếu chinh IỄ:u cáo chẳt ức chế
sirolimus, vả cảc chẩt miễn dịch miễn dịch. Theo dõi cẳn thận nồng độ cảo
khác chuyền hóa bới chất ức chế miễn dịch trong it nhẳt 2 tuần
CYP3A (oho đển khi đạt được nồng độ ổn định) khi
bắt đầu hoặc khi ngừng điều tii với EFV.
Cảo thuốc giảm đau Narcotic:
Methadon l methadon* Theo dõi triệu ohứng cai mothadon vả tăng
liều methadon nếu cần để lảm gìảm triệu
chứng oai.
* Tương lác giữa EF V vả !huổc được báo cáo Iừ một nghiên cửu Iảm sảng. Các tưng lác thuốc khác
được lrinh bây ở đáy lả dự đoán.
Những thuốc không có tương tác đáng kể trên lâm sảng: Không cần điều chinh liều khi sử
dụng Trioday với oảo thuốc khảng aoid như nhôm hydroxid/magnesi. azithromycin, cetirizin,
famotidin, fluconazol vả lorazepam.
Các thuốc ức chế vận chuyển cation hữu cơ: Lamivudin (3TC), một thảnh phần cùa Trioday,
được thải trừ Chủ yếu qua nước tiếu bầng bải tiết cation hữu cơ tích cực. Cần xem xét khả năng
tương tảo với các thuốc khác, đặc biệt khi đường thải trừ chủ yếu là bải tiết tích cực qua thận
nhờ hệ thống vận ohuyến oation hữu oơ (ví dụ trimethoprim). Chưa có dữ liệu về tương tảo với
cảc thuốc khảo có cơ chế thanh thải thận như cùa 3TC .
Sorbitol: Dùng đồng thời 3TC liều đơn và sorbitol đã lảm giảm phơi nhiễm 3TC phụ thuộc vảo
liều sorbitol. Nếu có thế thì nên trảnh sử dụng thuốc chứa sorbitol với 3TC.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN ,D1
Cảo phản ứng phụ sau đây đã thắy bảo oảo:
' Nhiễm aoid laotic/Bệnh gan to nặng kèm nhiễm mỡ. ’
~ Cơn bùng phát của viếm gan siêu vi B.
- Suy giảm chức năng thận trầm trọng hơn.
. Triệu ohứng tâm thần.
~ Triệu chứng Hệ thần kinh.
' Phản ứng quá mẫn toản thân vả trên da.
' Độc tính ở gan
' Gan mắt bù ở bệnh nhân đồng nhiễm HIV-l và viêm gan C.
' Viêm tụy.
' Giảm mật độ khoảng trong xương.
' Hội chứng Phục hồi miễn dịch.
— Tái phân bố mỡ.
Kinh nghiệm tử các thử nghiệm lâm sảng: Vi cảc nghiên cứu lâm sảng được tiến hảnh ớ oảo
điều kiện khác nhau. tỷ lệ phản ứng bất lợi quan sát được trong các thử nghiệm lâm sảng của
thuốc nảy không thế so sánh trực tiếp với tỷ lệ trong các thử nghiệm lâm sảng của một loại thuốc
khảo vả có thế không phản ảnh tỷ lệ quan sát thắy trong thực tế.
Efavirenz, Lamivudin vả Tenofovir Disoproxil F umarat:
Nghiên cứu số 903 Irẻn những bệnh nhán chưa lừng điều Irị: Phản ứng bẩt thường phố biển nhắt
dược thấy trong một nghỉến cứu so sảnh đối chứng mù đôi, trong đó 600 người chưa từng được
điều trị dùng Tcnofovir Disoproin Fumarat (TDF), N = 299 hoặc stavudin (d4T), N = 301 dưới
dạng phối họp Lamivudin (3TC) vả Efavirenz (EFV) trong 144 tuần là cảc biến cổ ở dạ dảy-ruột
nhẹ đến trung bình và chóng mặt.
Cảo phản ứng bất lợi nhẹ (mức dộ 1) rất phổ biến với cùng tỷ lệ ở cả hai nhóm, bao gồm chóng
mặt, tiêu chảy và buồn nôn. Các phản ửng bất lợi từ vừa đến nặng được tóm tắt trong Bảng 3.
Băng 3. Căc phản ứng bất lợi chọn lọc “ (mửc dộ 2-4) đã bảo cáo 2 5% ở bẩt kỳ nhóm điều trị
nảo lrong nghiên cứu số 903 (0-144 !uẩn)
Phản ứng TDF+ 3TC + EFV d4T + 3TC + EFV ẾD`1
N = 299 N = 30] —
Toản thân
Đau đầu 14% 17%
Đau 13% 12%
sẽ: 8% 7%
Đau bụng 7% 12%
Đau lưng 9% 8%
Suy nhược 6% 7%
Hệ tiêu hóa
Ìa chảy 1 1% 13%
Buổn nôn 8% 9%
Chán ăn 4% 5%
Nôn 5% 9%
Rối loạn chuĩễn hóa
Loạn dưỡng lipid " 1% T 8%
Cơ xương
Chứng đau khớp 5% 7%
Đau cơ 3% 5%
Hệ thần kinh
Trẫm cảm 1 1% 10%
Mất ngủ 5% 8%
Chóng mặt 3% 6%
Bệnh thẫn kinh ngoại vi ² 1% 5%
Lo âu 6% 6%
Hô hẩp
Viêm phổi | 5% 5%
Da và phần phụ
Phảt ban d 1 18% 12%
“ Tần suất phản úng bất lợi dựa lrẻn Iẩt cả các biển cố bất lợi đíến hình, khỏng kể mổi liên quan Iởi
lhưốc nghiên cửu huy khóng.
" Loạn dưỡng lìpid biểu hiện lrẻn mộl loại các hiến cố bấl lợi được mô lả hới cảc nghiên cửu viên mả
khỏng phải lả hội chửng đã được xác định Iheo để cmmg.
" Bệnh Ihẩn kinh ngoại vi bao gồm viêm Ihần kinh ngoại hiên vả bệnh lhẳn kinh.
" Phái ban bao gồm nồi han. ngứa. dái sồn. nối mảy đay. phát bun kèm mụn phồng rộp. vả phát ban có
mụn mủ. CD1
Các phán ửng bẩt lợi - nghiên cửu ENCOREI: Các phản ứng bẳt lợi thuớnĩg gặp nhất nhận thấy
trong một nghiên cứu so sảnh mù đôi có đối ohứng, trong đó 630 đối tượng ohưa từng được điều
trị trước đó sử dụng EFV 400 mg (N = 321) hoặc EFV 600 mg (N = 309) có trong viên phối hợp
với emtricitabin oố định liều (FTC)fTDF trong 48 tuần lả: cảc biến cổ ở đường tiêu hóa từ nhẹ
đến vừa, chóng mặt, giấc mơ bất thường vả phát ban. Một số phản ứng bắt lợi trên lâm sảng ở
mức độ vừa hoặc nặng đã bảo cảo a 2% trên bệnh nhân chưa từng được điều trị dùng điều trị
phổi hợp bao gồm EFV 400 mg vả EFV 600 mg được trình bảy trong Bảng 4.
Bảng 4. Các phản ứng bẩt lợi chọn lọc a (mức độ 2-4) đã báo cáo 2 2% ở cả 2 nhóm đỉều trị
trong nghiên cửu ENCOREI suốt 48 tuần)
EFV 400 mg + FTC/TDF EFV 600 mg + FTC/TDF
N = 321 N = 309
Phát ban “’ 9% 13%
Chóng mặt 6% 9%
Mất ngủ 3% 4%
Giấc mơ bẫt thường 2% 2%
Đau đầu 1% 3%
in chảy 2% 3%
Nôn 1% 2%
Sỗt 2% 1%
Nãh1ễm khuan đường ho 3% '%
hap tren
Viêm mũi - họng 3% 2%
Hcrpes zoster 3% 1%
Viêm dạ dây ruột 2% 2%
“ Tần suảl các phản ửng bẩt lợi dựa Irên tẫl cả các biến cố bẫl lợi điên hình, bất ké mối“ h'ẻn quan tởi
lhuốc nghiên cứu hay không.
" Phá! ban bao gồm víêm da dị ứng, mẫn cám với lhuốc, ngứa. mụn mú, viêm nang lông, nối ban. ban đó,
ban chấm đen, ban sần. ban dạng sởi. ban ngứa. ban mọng nước. mảy đay.
Cảc xét nghiệm bất thường: Ngoại trừ tăng cholesterol vả trig1yoerid khi đói thường gặp hơn ở
nhóm stavudin (40% và 9%) so với TDF (19% vả 1%), cảc xét nghiệm bất thường quan sát thấy
trong nghiên oứu nảy xảy ra với tần suất tương tự nhóm dùng tenofovir disoproxil fumarat vả
nhỏm dùng stavudin. Tóm tắt các phản ứng bất lợi mức độ 3 vả 4 được trinh bảy trong Bảng 5.
Bảng 5. Xét nghiệm bẩt thường mửc độ 3/4 đã háo cáo 2 1% ở những bệnh nhân dùng ngẫu
nhiên EFV, 3TC vả TDF trong nghiên vứu 903 (0-144 tuần)
_ , , __ TDF+3TC+ EFV d4T+3TC+ EFV
Ch! so xet ngh1ẹm
N = 299 N = 30]
Xét nghiệm bẫt thường bất kỳ ì mức độ 3 36% 42%
Cholesterol lủc đói (> 240 mg/dL) 19% 40%
Creatme Kmase (M: > 990 U/L; F: > 845 12% 12%
U/L)
Amylaso huyết thanh (> 175 UIL) 9% 8%
AST (M: > 180 U/L; F: > 170 U/L) 5% 7%
ALT (M: > 215 U/L; F: > 170 U/L) 4% 5%
Huyết nỉệu (> 100 RBC/HPF) 7% 7%
Bạch cầu trung tính (< 750/mm3) 3% 1%
Triglyoerid lúc đói (> 750 mg/dL) 1% 9%
Tóm tắt xét nghiệm bẩt thường mức độ 3 vả 4 của nghiên cứu ENCOREI trình bảy trong bảng
6. (D1
Bảng 6. Các xét nghiệm bất thường (mức độ 3-4) đã báo cáo 2 2% ở cả 2 nĩióm điều !rị trong
suốt 48 !uần)
Xét nghiệm bẩt thường EFV 400 mg + FTC + TDF EFV 600 mg + FTC + TDF
N = 321 N = 309
ALT 5% 3%
AST 2% 2%
Bilirubin toản phẫn 0.3% 3%
Cholesterol 2% 5%
Bạch oầu trung tính 2% 3%
Phospho 2% 3%
Viêm tụy: Viêm tụy đã từng gây từ vong trong một số trường hợp, quan sát thắy ở trẻ em đã
dùng cảc thuốc chống virus nucleosid sử dụng riêng 3TC hoặc phối hợp với các thuốc khảng
virus khác.
Sự Ihay đồi“ mật độ khoáng lrong xương (BMD): Ở những người lớn bị nhiễm HIV-I trong
nghiên cứu 903, có sự giảm đáng kể so với mức cơ bản BMD ở cột sống thắt lưng của những
bệnh nhân dùng TDF + 3TC + EFV (-2,2% i 3,9) với các đối tượng nhận d4T + 3TC + EFV (-
1.0% 3: 4,6) trong suốt 144 tuần. Sự thay đổi BMD ở hông giống nhau giữa hai nhóm điều trị (-
2,8% i 3,5 ở nhóm TDF so với 2,4% :1: 45 ở nhóm d4T). Ở cả hai nhớ…, đa số giảm BMD
trong 24-48 tuần đầu thử nghiệm và sự giảm nảy kéo dải tởi tuần 144. 28% đổi tượng đã điều trị
với TDF và 21% dối tượng đỉều trị d4T mất ít nhắt 5% BMD ở xương sống hoặc 7% BMD ớ
hông. Gãy xương có liên quan lâm sảng (không bao gồm ngón tay và ngón chân) đã thấy bảo
cảo ở 4 đối tượng nhóm TDF vả 6 đối tượng nhóm d4T. Ngoải ra, oỏ thấy tăng đảng kế cảc dấu
hiệu sinh hóa cùa chuyến hóa xương (phosphatase alkaline đặc hiệu cùa xương trong huyết
thanh. osteocalcin vả telopeptidc C huyết thanh và te1opeptide N niệu) và nồng dộ hormon oận
giáp trong huyết thanh cao hơn vả mức vitamin D trong nhóm TDF so với nhóm d4T: Mặc dù
thay đối nhưng các giá trị vẫn nằm trong giới hạn bình thường, ngoại trừ phosphatase alkaline
đặc hiệu ở xương.
Theo dõi trong khi lưu hânh:
Cảo phản ứng bất lợi sau đây đã thắy báo cảo trong quả trinh sử dụng sau khi được cấp phép lưu
hảnh của các thuốc thảnh phần oó trong viên Trioday (EFV. 3TC vả TDF). Do những phản ứng
nảy được báo oáo một oảch tự nguyện từ người sử dụng không rõ phạm vi và số lượng nến
không ước tính được tần suất cảc phản ứng một cảch tin cậy hoặc thiết lập được tương quan với
sự phơi nhiễm thuốc. Các phản ứng nảy đã được chọn lọc để cảnh bảo oho chế phẩm phối hợp
do mức độ nghiêm trọng, tần suất báo oác, hoặc khả năng liên quan tới EFV, 3TC vả TDF.
Efavirenz:
Toản thân: Phản ứng dị ửng, suy nhược, tái phân bốltích tụ mỡ trong oơ thề.
Hệ thần kinh trung ương vả ngoại biên: phối hợp bất thường, mẩt điều hòa, rối ioạn cân bằng và
phối hợp tiếu não, co giật, giảm Cảm giảo, dị cảm, bệnh lý thần kinh, run, chóng mặt.
Nội tiết: To vú ở đản ông.
Tiêu hóa: Tảo bón, giảm hấp thu.
Tim mạch: Đò bừng mặt, đánh trống ngực. qlị
Hệ gan và mật: Tăng mcn gan, suy gan, viêm gan. …
Chuyền hóa và dinh dưỡng: tăng cholesterol mảu, tăng trig1yoerid máu.
Cơ xương khớp: Đau khớp, đau cơ, bệnh cơ.
Tâm thần: Tăng động, kích động, ảo tưởng, dễ xúc động, điên cuồng, loạn thần kinh chức nảng,
hoang tường, loạn tâm thần, tự từ, rối loạn tâm lý.
Hô hấp: khó thờ.
Da vả phần phụ: hồng ban đa dạng, viếm da, hội chứng Stevens-Johnson.
Cảm giáo đặc biệt: thị lực bất thường, ù tai.
Lamivudin
Toản thân: tái phân bố/ tích tự mở trong cơ thề.
Nội tiết và chuyến hóa: Tăng đường huyết.
Mảu vả hệ bạch huyết: Thiếu máu (bao gổm hồng cầu ngừng phảt triến vả cảc chứng thiếu máu
trầm trọng tỉến triến trong quá trình điếu trị).
Gan vả tụy: nhiễm aoid lactic vả gan nhiễm mỡ, cơn bùng phảt viêm gan B sau khi điếu trị.
Quá mẫn cảm: Phản vệ, nối mề đay.
Cơ xương khớp: Yếu cơ, tãng CPK, globin oơ niệu kịch phảt.
Da: Rụng tóc, ngứa.
Tenofovìr Disoproxil F umarat _
Rối loạn hệ thống miễn dịch: phản ửng dị ứng, bao gồm phù mạoh.
Chuyến hóa và rối loạn dinh dưỡng: nhiễm acid laotic. hạ kali huyết, giảm phosphat máu.
Rối loạn hô hẳp: khó thở.
Rối loạn dạ dây-ruột: Viêm tụy, tảng amylase, đau bụng.
Rối loạn về thặn vả tiết niệu: Suy giảm thận, suy thận oấp, suy thận, hoại tử ống thận cấp, hội
chứng Fanconi, bệnh lý thận ờ ống lượn gần, viêm thận kê (có trường hợp cẩp tính), đái thảo
nhạt, tảng creatinin, protein niệu, đa niệu.
Rối loạn gan mật: Gan nhiễm mỡ, viêm gan, tăng mon gan (thường là AST, ALT gamma GT).
Rối loạn da và mô dưới da: Nối ban.
Rối loạn cơ xương vả mô liên kết: Globìn cơ niệu kịch phảt. nhuyễn xương (biếu hiện như đau
xương và có thể dễ bị gãy xương). cơ bắp yếu. bệnh cơ.
Các rối loạn thường gặp: Suy nhược.
Các phản ứng bắt lợi như: globin cơ niệu kịch phát. nhuyễn xương, hạ kali huyết. yếu co. đau
cơ, giám phosphate huyết đã nêu trên. nhưng có thể xuất hiện như là hậu quả của bệnh thận ở
ống iượn gần.
_(_`_ủJậ; Thóng báo ngay cho bác sĩ hoặc dược sĩ nhĩmg phản ứng có hụí gặp phái khi sử dụng
Ihuổc.
QUÁ LIẺU VÀ xử TRÍ:
Chưa có thông tin về quá liều đối với viến phối hợp Trioday. Một vải bệnh nhân uống liều cao
hơn (2 lần/ ngảy) có thẩy tăng triệu chứng ở hệ thần kinh, có trường hợp bị co oơ không tự chù.
Không có thuốc đỉều trị đậc hiệu. Nếu bị quá liều, điều trị ohủ yếu theo triệu chứng và bổ trợ,
theo dõi cảo dấu hiệu của sự sống vả quan sảt tinh trạng lâm sảng cùa bệnh nhân. Có thể cho
bệnh nhân dùng than hoạt dề loại phần thuốc ohưa hấp thu. Mặc dù chưa được nghiên oứu
nhưng thẳm tảch máu liên tục oó thề oó ích khi điếu trị quá Iiểu nhờ thải loại được 1amivudin vả
tenofovir nhưng kém hiệu quả với efavircnz do thuốc liên kết cao với protein.
Đóng gỏi: Hộp ] lọ x 30 viên. ®1
Hạn dùng: 30 tháng kể từ ngây sản xuất. ’
Điều kiện bảo quản: Nơi khô mát, nhiệt độ không quá 3ooc. Lọ thuốc luôn phải đậy nắp chặt,
kín.
Để xa tầm tay trẻ em.
Sản xuất bởi: C1PLA LIMITED
PLOT NO. A—42, M.I.D.C. Pataiganga.
Raigad 410 220, Maharashtra State, Án Độ.
Ngăy cập nhật: 04/2018
TUQ.CỤC TRLÙNG
P.TRLỜNG PHÒNG
ýắạxm % `Vđn Ấlfặn/
for CIPLA :…
Ri .iư=c= : 11.11,
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng