l . _ 1ỊỢ Y TẾ ễg/ỵ
f…C QUẢN LÝ nuoc
ĐÃ PHÊ DUYỆT _ __ __ ___
11…
Lân dau'ia//Íz'zlol "' T 1 G E R 0 N i'1hì1t`liììii'tiiíiiJỈt'l$
250 mg
Each film coated tablet
contains:
Mfg Date zidlmmlyy
Exp, Date: ddlmmlyy
: Levofioxacin hemihydrate Ể
Ẹ equivalent to Levofloxacin .......... 250 mg ° ẵ
i ủ M…
Mfg. Lic. NO.I RAJl 2354 Kusum Healthcare PvL Ud.. lndia i
Rx
TIGERON 250 mg 1
befone use.
Keep ntl medicine: out of mch of childnn.
Mfg. Líc No.: RAJIBS4
Levolloxacin Tablets ' _ị
ẾỂ ế u—n
Stonge CondIt'ums: Ễ Ế Ễ'l n
Store in a eool dry place, belợvv 30°C. … g }; ffl .
Dosnge: As dưccteđ by Physman. Ễ Ế ẵ w
lndiution: Scc insưt. Ễ ; Ế O (
Rud enrefully nic pnckage insert Ề.Ễ Ế __j &
Ê Ế ổ A!
“ ẵ
lì
ffliÌlliiliĩ
TIGERON zso …,
nu- mu
Levolloncin Tablets 5 Tablets “”"
Sln mất hỏi MI.— Klnn Olalúnn Privnc Umiud -SP 2NtM Rll(`D incll. -
- Nu phấn- mỒl vièn … ho phun chừa Lewlluucm htmth vuong đương
Am Chqculu (Nmndn, Dtm - Mwu. RAJIM. Ấn Do
szdlvucin 250m|
—Sô lò SX. NSX. HDIem " ìllch ho '. "MIJ IM”, "FJp Duư' … M hi
llfflK:
,~t`hidmh.Lzửlm(`khdmg.fflngcùldmhvictctbùumủk =loclù
ìNDSDkuutlmn
-Đockỷhưởnudhlitủmtmởchhađùng
-Mgới~Hđplvlnẩwbnẻnhoplum
~thubnMikhỏmbl.dmilOT
l.-Tìmôcbmlìmdon
—Dẻudmnyuéem
|
1
\
Rx
TIGERON 250 mg
Levoiloxacin Tablets
Each film coateđ tablet contains:
Levoi]oxacin hemihydrate
equivalent to Levofloxacin ..... 250 mg
²'°N WE
wunuỵpp mu dxg
W…uvw z…o %
K
lủman lỉaalũcam
Manufacnueđ by:
Kusum Henlthnre Pvt. Ltd.
SP 289(A), RHCO indi. Area,
5 Tablets Chopanki. Bhiwadi (Rajasthan), hidia
@ TIGERON 250 mg 5 Tablets
Levolloxacin Tahlets
Rx-Thuốc bán theo đơn
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Nếu cần thêm thông tin xin hỏiỷ kiến thầy … uốc.
Để xa rầm ray trẻ em
TIGERON TABLETS 250 mg
(Viên nén bao phim Levofioxacin 250 mg)
THÀNH PHÀN
Mỗi viên nén bao phim có chứa:
Hoat chất: Levoiìoxacin hemihydrate tương đương với Levofioxacin 250 mg
Tả dươc: Cellulose vi tinh thế, Povidone K30, Crospovidone, Si1ica keo khan, Magnesỉ stearat, Hồng
Opadry 03B84681 ’
CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC LÝ
Đăc tính đươc đông hoc :
Levofloxacin dùng đường uống hầu như được hấp thụ nhanh và hoản toản với nồng độ đinh trong
huyết tương đạt được trong vòng 1 giờ. Dộ sinh khả dụng xắp xỉ 99%. Thúc ăn không Iảm ảnh hưởng
nhiều đến khả năng hấp thu cùa Levofloxacin.
Khoảng 30 — 40% Levofioxacin gắn kết với protein huyết tương, sự tích tụ Levofioxacin lá không
đáng kể nếu uống liều 500 mg/ngảy và dùng nhìều ngảy. Nồng độ đỉnh trong huyết tương đạt được
khoảng 5,7 mcg/ml và sự ổn định đạt được trong vòng 3 ngảy.
Levofloxacin được chuyền hoá trong phạm vì rất hẹp, cảc chất chuyến hoá là desmethyl-Ievoiìoxaci vả
levofioxacin N-oxid. Cảo chất chuyển hoá nảy chiếm gần 5% trOng lượng nước tiếu được dảo thải.
Sau liều uống hoặc tiêm tĩnh mạch, Levofioxacin trong huyết tương được đảo thải chặm (TW: 6 — 8
giờ). Sự đảo thải ban đầu là do tuyến thận (chiếm › 80% lìều dùng). Không có sự khác nhau đảng kể ở
động lực học cùa Levofioxacin theo đường uống vả đường tiêm tĩnh mạch.
Đặc tính dược lực học
Levoftoxacin iả một khảng sinh có phố rộng dùng đưòng uống. Cơ chế tác động cùa Levofloxacìn liên
quan đến sự kiềm chế đồng phân hoá vi khuấn nhóm iV vả chuỗi ADN (cả 2 loại ở dạng đồng phân
nhóm 11), cảc enzymes cần cho sự sao chép, hồi phục và tái liên kết của ADN.
Những chùng vi khuấn nhav cảm
> Vi khuẩn hiếu khí Gram dương: Enlerococcus jảecelis, Bacillus anlhracis, Staphylococcus
aureus nhạy cảm với Methicillin, Staphylococcus saprophyticus, Srreprococci nhóm C vả G,
Streptococcus agalactiae, Slreptococcus pneumonia, Slreplococcus pyogenes
> Vi khuấn hỉếu khí Gram âm: Eíkenella corrodens, Haemophilus injluenza, Haemophílus para-
injluenzae, Klebsiella oxytoca, Moraxella cararrhalís, Pasteurella multocída, Proteus vulgaris,
Provídencía rettgeri, Enterobacler cloacae, Escherichia coli, Legionellu pneumophila. Proteus
mirabilìs. Pseudomonas aerugínosa
> Vi khuẩn kỵ khí : Peplostreptococcus
> Khác: C hlamydophila pneumom'a, Chlamydophila psíltaci, Chlamydia !rachomatis, Legionella
pneumophila, Mycoplasma pneumom'a, Mycoplasma hominis. Ureaplasma urealyticum
Nhũng chùng vi khuẩn có thể đề khảng với Levof`loxacin
> Vi khuẩn hiếu khí Gram dương: Enterococcus faecalís, Slaphylococcus aureus đề khảng với
Methicillin, các chủng Staphylococcus coagulase negative
> Vi khuẩn hiếu khí Gram âm: Acinetobacter baumannii, Citrobacter freundii, Enterobacter
aerogenes, Enrerobacter cloacae, Escherichia coli, Klebsiella pneumonía, Morganella
morganii. Proteus mirabilis, Providencia stuartii, Pseudomonas aeruginosa. Serratia
marcescens
› Vi khuẩn kỵ khí: Bacteroidesfragilis M/
Những chùng vi khuẩn vốn đã đề kháng với Levoiioxacin
> Vi khuẩn hiếu khí Gram dương: Enterococcusfaecium
S. aureus đê kháng với Methicillin có thế cũng đê khảng với fluoroquinolones, bao gôm levoíioxacin
uu
CHi ĐỊNH
Levofioxacin chỉ sử dụng cho người từ 18 tuổi trở nên với các viêm nhiễm do những chùng vi khuẩn
nhạy cảm:
- Viêm phổi mắc phải cộng dồng
- Viêm xoang cấp tính do vi khuẩn. …
- Đợt cấp cùa viêm phế quản mãn tính °ì'
- Nhiễm trùng da và mô mềm
— Nhiễm trùng đường tiết niệu không biến chứng
- Nhiễm trùng đường tiết niệu có biến chứng bao gồm viêm bế thận
- Viêm tuyến tiển liệt mãn tính do vi khuẩn
LIÊU LƯỢNG vÀ cÁcn DÙNG
Viên nén Tigeron dùng 1-2 lần/ ngảy. Liều lượng tuỳ thuộc vảo Ioại và mức độ nhiễm khuấn cũng như
mức độ nhạy cảm của chùng gây bệnh
Thời gian điều trị tùy thuộc vảo diễn tiến cùa bệnh
Cách dùng:
- Uống nguyên viên vởi nhỉều nước, không nhai
— Có thể dùng giữa cảc bữa ăn hay trong bữa ăn
- Phải dùng Tigeron trước hay sau ít nhất 2 giờ: khi dùng các thuốc khảng acid, muối sắt,
Sucralfate khi những thuốc nảy có thế Iảm giảm sự hấp thu của Tigeron nếu dùng dồng thời.
Liều lướmz:
+ Người có chức năng thận bình thường:
Chỉ định Liều dùng Thc`ri gian điều trị
Viêm xoang cẳp 500 mg/ ngảy ] lằn 10 — 14 ngảy
Đợt cắp cúa viêm phế quản măn tính 250 — 500/ ngảy 1 lần 7 - 10 ngảy
Viêm phối mắc phải cộng đồng 500 mg/ngảy 1 — 2 lần 7- 14 ngảy
Nhiễm trùng đường tỉết niệu không 250 mg/ ngảy ] lần 3 ngảy
biễn chứng Ml/ế
Nhiễm trùng đường tiết niệu có biến 250 mg/ ngảy 1 lần 7 -10 ngảy
chứng bao gồm cả vỉêm bế thận
Viêm tuyến tiển liệt mãn tính do vì 500 mgz'ngảy 1 lần 28 ngảy
khuấn
Nhiễm trùng da và mô mềm 250 mg/ ngảy 1 lần 7 - 14 ngảy
hay: 500 mg/ ngảy [ — 2 iằn
+ Những đối tượng đặc bíệt:
0 Bệnh nhân suy nhận (Độ thanh thải Creatinin S 50 ml! phút)
Liều lượng ở người ch ửc
năng thận bình thường
mỗi 24 giờ
Độ thanh thải
Creatinin 20 — 49
mllphủt
Độ thanh thải
Creatinin 10 — 19
mll'phút
Thẩm tảch máu hay
thẳm phân phủc
mạc liên tục (CAPD)
750 mg
750 mg mỗi 48 giờ
Liều đầu tiên 750 mg,
sau đó liều 500 mg
mỗi 48 giờ
Liều đầu tiên 750 mg,
sau đó liều 500 mg
mỗi 48 giờ
J 500 mg
Liều đầu tiên 500 mg,
sau đó liều 250 mg
mỗi 24 gỉờ
Liều đầu tiên 500 mg,
sau đó lỉều 250 mg
mỗi 48 giờ
Liều đầu tiên 500 mg,
sau đó liếu 250 mg F
mỗi 48 giờ
250 mg
Khỏng cằn chinh lìếu
250 mg mỗi 48 giờ.
Nếu đỉều trị nhiễm
trùng đường tiếu
không biến chứng -
không cần chinh liếu
Hỉện vẫn chưa có
thông tin vê điêu
chỉnh liêu
0 Bệnh nhân suy gan: không cằn chình liều vì Levofloxacin được bải tiết chủ yếu qua thận
o Người iớntuối: không cằn chinh liền
0 Trẻ em: Tigeron chống chỉ định trẻ em vả thanh thiếu niên
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
0 Bệnh nhân mẫn cảm với Levofloxacin, các thuốc khảng sinh nhóm quinolon hoặc mẫn cảm vởi
bất kỳ thảnh phần nảo của thuốc
~ Bệnh nhân bị động kinh
. Bệnh nhân có tiền sử rối loạn cơ gân có liên quan đến việc dùng fluoroquinolone
0 Trẻ em < 18 tuổi và thanh thiếu niên ] /
, . … MM
o Ngươi thiêu hụt GóPD
0 Phụ nữ có thai vả cho con bú
THẬN TRỌNG VÀ CẨNH BÁO
Tigeron có thể không phải lả liệu phảp đíều trị tối ưu trong những trường hợp nghiêm trọng nhất cùa
viêm phổi do phế cầu khuần. Nhìễm trùng bệnh vỉện do P. aeruginosa có thể cần phải dìều trị phối hợp
- Slaphylococcus aureus đề kháng với Methicilin (MRSA)
Staphylococcus aureus đề khảng với Methicilin rắt có thể cũng đề khảng vởì fiuroquinolone, bao gồm
cả Ievofioxacỉn. Do đó, levofioxacin không được khuyến cảo đề đỉều trị nhiễm hay nghi ngờ nhiễm
MRSA trừ khi các kểt quả xét nghiệm khẳng định tinh nhạy cảm đối với Levoiioxacin.
Trong trường hợp nghi ngờ nhiễm MRSA, levofloxacin nên được phối hợp với một thuốc khác đã
được chấp thuận để đìều trị MRSA
— Viêm gân vả đứt gân
Hiểm khi xảy ra viêm gân, thường gặp nhắt lả viêm gân Achilies và có mẻ dẫn đến đứt gân. Viêm gân
vả đứt gân gia tăng ở người Iởn tuối vả ở bệnh nhãn đang dùng corticosteroid, cho nên cần phải theo
dõi chặt chẽ nếu những bệnh nhãn nảy đang được điều trị với Tigeron. Bệnh nhân nên tham khảo ý
kiến bảo sĩ cùa họ nếu có cảc triệu chứng cùa vỉêm gân. Nếu nghi ngờ viêm gân, phải ngưng dùng
Tigeron ngay lập tức vả diều trị thich hợp (ví dụ như cố định hóa) cho những gân bị ảnh hưởng
- Bệnh lìên quan đến Closiridium difficile
Tiêu chảy — đặc biệt nểu tiêu chảy nghiêm trọng, dai dầng vả/hoặc có mảu, trong hoặc sau khi điều trị
với Tigeron, có thề iả triệu chứng cùa bệnh iiên quan dến Closlridium difflciie, dạng nghiêm trọng nhất
trong số đó lả viêm đại trảng gỉả mạc. Nếu nghi ngờ viêm đại trảng giả mạc, bệnh nhân phải ngưng
dùng Tigeron ngay lập tức vả nên được đỉều trị bằng các biện phảp hỗ trợ và điều trị cụ thể (ví dụ như
uống metronidazole hoặc vancomycin). Chống chỉ định dùng cảc chế phấm ức chế như động ruột trong
nhũng trường hợp nảy
— Bệnh nhân có bẩm chất co giật
Chống chỉ định ở những bệnh nhãn có tiền sử bệnh động kinh, cũng như các quinolone khác, hết sức
thận trọng khi dùng ở những bệnh nhân có bấm chắt co gíật, như những bệnh nhân đã bị tổn thương nẹ
thần kính trung ương trước đó, điều trị đồng thời với fenbufen vả cảc chắt kháng viêm tương tự non —
steroid hay với các thuốc hạ thấp ngưỡng co giật như the0phylline. Trong trường hợp lên cơn động
kinh co gíật, ngưng điều trị với ievofloxacin
- Bệnh nhân bị thíếu hụt GGPD (Glucose — 6 — phosphate dehydrogenase)
Bệnh nhân với khiếm khuyết tiềm tảng hay khiếm khuyết thực sự hoạt tính cùa men glucose-6-
phosphat dehydrogenase có thể dễ xảy ra phản ứng tán huyết khi điều trị với các thuốc khảng khuẩn
quinolon, vì thế nên dùng thận trọng levofioxacin.
— Bệnh nhân suy thận ,
Do Levoiìoxacin dược bải tiết chủ yếu qua thận, nên chinh liều ở bệnh nhân suy thận W
- Phản ứng quá mẫn
Levoiioxacin có thể gây các phản ưng quả mẫn nghiêm trọng, nguy hiếm tiềm tảng (như phù mạch đến
sốc phản vệ), đôi khi xảy ra sau khi dùng liều khởi dầu. Người bệnh nên ngưng diều trị ngay lập tức
— Hạ dường huyết
Cũng như tất cả các thuốc nhóm quinolon, dã có báo cảo về hạ đường huyết, thường ở các bệnh nhân
đải thảo đường đang điều trị đồng thời với một thuốc hạ đường huyết đường uống (như glỉbenclamid)
hoặc với insulin. Ở những bệnh dải tháo dường nảy, nên theo dõi đường huyết cẩn thận.
- Ngăn ngừa nhạy cảm với ảnh sáng
Mặc dù rất hiếm xảy ra nhạy cảm với ánh sảng khi dùng levofioxacin, nhưng bệnh nhân không nên tiếp
xúc trực tiếp với với ánh sáng mạnh hay cảc tia UV nhân tạo nếu không cần thiết
- Bệnh nhân điều trị bằng thuốc khảng vitamin K
Ở bệnh nhân đang dùng chung Tigeron vả cảc thuốc kháng vitamin K (như warfarin) thì có nguy cơ
gia tăng cảc xét nghiệm đông mảu (PT/ 1NR) vả/ hay chảy mảu, do đó nên theo dõi cảc xét nghiệm
đông mảu khi dùng chung các thuốc nảy với nhau
- Phản ứng tâm thần
Cảc phản ứng tâm thần đã được báo cáo ở những bệnh nhân dùng quinolones, bao gồm levofioxacin.
Những trường hợp hiếm gặp bao gồm suy nghĩ tự sảt vả hảnh vì tự gây nguy hiềm cho bản thân chỉ sau
khi dùng ] liều đơn Levofioxacỉn. Nếu bệnh nhân phát triền cảc phản ứng nảy, ngừng dùng thuốc.
Thận trọng khi dùng thuốc nảy cho bệnh nhân đang mắc hay đã có tiền sử mắc bệnh tâm thần
- Rối loạn tim
Thận trọng khi sử dụng fluoroquinolon, bao gồm cả levofioxacin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ kéo
dải khoảng QT.
- Rối loạn gan mật
Đã có báo cảo về những trường hợp hoại tử gan có thể tiển triển đe dọa tính mạng khi dùng
levofioxacin, chủ yếu ở những bệnh nhân đã có sẵn những bệnh lý nghìêm trọng, ví dụ như nhiễm
trùng huyết. Nên khuyên bệnh nhân ngừng điều trị và liên hệ với bác sĩ nếu có dấu hiệu và triệu chứng
của bệnh gan như chản ăn, vảng da, nước tiểu đậm mảu, ngứa hoặc đau bụng
PHỤ NỮ MANG THAI, CHO CON BÚ vÀ TRẺ EM
Không sử dụng cho trẻ em dưới 18 tuối, phụ nữ có thai và cho con bú.
ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC ĐÊN KHẢ NĂNG LÁ] XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Một số tảc dụng không mong muốn (như hoa mắt/chóng mặt, uể oải, rối loạn thị giảc) có thề Iảm giảm
khả năng tập trung vả phản ứng của bệnh nhân, do vậy có thể gây rủi ro trong các tình huống mà
những khả năng nảy đóng vai trò đặc biệt quan trọng (như lải xe hoặc vận hảnh mảy móc).
TƯONG TÁC VỚI CÁC THUỐC KHÁC - CÁC DẠNG TƯONG TÁC
Ành hưởng cùa thuốc khảo lên Tigeron i / /
/ Muối sắt, th uốc khảng acid chứa Magnesỉ hoặc Nhôm ’hụbl
Sự hắp thu levofioxacìn bị gỉảm đáng kế khi dùng đồng thời với muối sắt, hoặc thuốc kháng acid chúịa
Magnesỉ h0ặc hihôm. Nên dùng các chê phâm có chứa các cation hóa trị 11 hoặc hóa trị 111 như muôi
săt hay cảc thuôc khảng acid chứa Magnesỉ hoặc Nhôm trước 2 giờ hay sau 2 gìờ so vởì khi dùng
Tigeron
J Sucralfat
Sinh khả dụng của levofloxacin giảm đáng kể khi dùng chung vởi sucralfat. Nếu bệnh nhân dùng cả
sucralfat vả levofloxacỉn, tốt nhất nên uống sucralfat 2 giờ sau khi uống levofioxacin
( Theophyliin, fenbufen, hoặc cảc thuốc kháng viêm tương tự non — steroid
Ngưỡng co giật ớ não có thể giảm đảng kể khi dùng đồng thời quỉnolon với theophyliin, thuốc khậng
vỉẽm không steroid, hoặc cảc thuôo lảm giảm ngưỡng co giật, Khi có sự hiện diện cùa fcnbufen nỏng
độ của levofloxacìn cao hơn khoảng 13% so vởi khi dùng đơn lẻ
v’ Probenecid vả cimetidin
Qua thống kẽ, probenecid vả cimetidin có ảnh hưởng đảng kế trên sự thải trừ cùa ievofloxacin. Độ
thanh thải qua thặn của levofloxacin gìảm 240/o do cimetidin vả 34% do probenecid.
Điều nảy 1ả do cả 2 thuốc nảy đều có khả năng ngăn chặn sự bải tiết cùa levofioxacin ớ ống thận. Do
đó, cân thận trọng khi dùng chung levofloxacìn với các loại thuôo có ảnh hướng đên sự bải tỉêt tại ống
thận như probenecid vả cimetidine, đặc biệt lá ở những bệnh nhân suy thận
Ánh hướng cùa Titleron lên thuốc khảo
J Ciciosporin
Thời gian bản thải cùa ciclosporin tăng 33% khi dùng chung với levotloxacin.
« Cảc thuốc khảng Vitamin K
Thuốc kháng vitamin K (như warfarỉn) thì có nguy cơ gia tăng các xét nghiệm động mảu (PT/ INR) vả/
hay chảy mảu khi đùng chung với Levofioxacin, do đó nên theo dõi cảc xét nghìệm đông máu khi
dùng chung cảc thuôo nảy với nhau
« Thuốc được biết là kéo dải khoảng QT
Như cảc f1uoroquinolones khác - Levofioxacin nên được dùng thặn trọng ở những bệnh nhân đang
dùng các thuốc đã được biết là kéo dải khoảng QT (như: thuốc chống loạn nhịp nhỏm IA và 111, thuốc
chống trầm cảm ba vòng, macrolide)
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Những thông tin đưa ra dưới đây dựa trên dữ lỉệu từ cảc nghiên cứu lâm sảng trên hơn 5000 bệnh nhân
và những kinh nghiệm hậu mãi sau khi đưa thuốc ra thị trường.
Tằn suất cảc tảc dụng không mong muốn: rất thường xuyên (ì 1/10), thường xuyên (2 1/100, < 1/10),
khỏng thường xuyên (_2 1/1000, 5 li’lOO), hiếm (21/10000, S 1/1000), rất hiếm (S 1/10000}, chưa được
biết (không thể ước tính từ cảc dữ liệu có sẵn).
- Rối loạn tim
Hiếm: nhịp tim nhanh
Chưa được biết: loạn nhịp thất và xoắn dinh (chủ yếu trên những bệnh nhân có cảc yếu tố nguy cơ kéo
dải khoảng QT), kéo dâi khoảng QT trên điện tâm đô
- Rối loạn hệ thần kinh W'
Không thường xuyên: chóng mặt, nhức đầu, buồn ngủ
Ẹiếm: co giật, run, dị cảm
Rất hiếm: bệnh thần kinh ngoại biên, rối loạn vị giáo bao gồm mắt vị giảc. rối loạn khứu giảc bao gồm
mât khứu giác
- Rối loạn mắt
Rất hiếm : rối loạn tầm nhìn
- Rối loạn tai và tai trong
Không thường xuyên: chóng mặt
Rất hiếm: khiếm thính
Chưa được bỉết: ù tai
- Rối loạn hô hấp , ngực và trung thất
Hiếm: co thẳt phế quản, khó thở
Rất hiếm: viêm phối dị ứng
… Rối loạn tiêu hóa
Thường xuyên: tỉêu chảy, buốn nôn
Không thường xuyên: ói mứa, đau bụng, khó tìêu, dầy hơi, táo bón .
Hiếm: tiêu chảy xuất huyết — trong vải trường hợp rắt hiếm có thể là dấu hỉệu cùa viêm ruột bao gồm
viêm đại trảng gỉả mạc
— Rối loạn thận và tiết niệu
Không thường xuyên: tăng creatinin huyết
Rất hiếm: Suy thận cấp tính (ví dụ như do viêm thận kẽ)
- Rối loạn da và mô dưới da
Không thường xuyên: phát ban, ngứa
Hiểm: nổi mảy đay
Rất hiểm: phù mạch thần kinh, phản ứng nhạy cảm với ảnh sảng
Chưa được biết: hoại tử biều bì nhỉễm độc, hội chứng Stevens — Johnson, hồng ban đa dạng, tăng tiết
mồ hôi, phản ứng niêm mạc da có thể xảy ra sau liều đầu tiên
— Rối loạn máu và hệ bạch huyết
Không thường xuyên: giảm bạch cầu , tăng bạch cầu ưa eosin
Hiếm: giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu
Rắt hiếm: mất bạch cầu hạt
Chưa dược biết: giảm toản thề huyết cầu, thiếu mảu tan huyết
t
- Rối loạn hệ miễn dịch
Rất hiếm: sốc phản vệ. Phản ứng phản vệ đôi khi có thể xảy ra sau liều đầu tiên
Chưa được biết: quá mẫn
- Rối loạn chuyền hóa và dinh dưỡng
Không thường xuyên: biếng ăn
Rất hiếm: hạ đường huyết , đặc biệt là ở những bệnh nhân tiểu đường M/
… Rối Ioạn tâm thần
Không thường xuyên: mất ngù, cãng thắng
Hiếm: rối loạn tâm thẫn, trầm cảm, rối Ioạn tâm trạng, kích động, lo âu
Rắt hiếm: phản ứng tâm thần với hảnh vi tự gây nguy hiếm cho bản thân bao gồm ý nghĩ/ hảnh vì tự
sảt, ảo giác
— Rối loạn mạch mảu
Hiếm: tụt huyết ảp
- Rối loạn gan mật
Thường xuyên: tăng men gan (ALT / AST, phosphatase kiềm, GGT)
Không thường xuyên: tăng bilirubin huyết
Rất hiếm: viêm gan
Chưa được biết: vảng da và tốn thương gan nặng, bao gồm cả trường hợp suy gan cấp tính, đã được
bảo cáo với 1evotioxacin, chủ yêu ở những bệnh nhân đã mãc sẵn nhỉmg bệnh nghỉêm trọng .
— Rối Ioạn cơ xương và mô liên kết
Hiếm: rối loạn gân bao gồm viêm gân (ví dụ gân Achilles ), đau khớp, đau cơ
Rất hiếm: đứt gân. Tảc dụng không mong muốn nảy có thể xảy ra trong vòng 48 gìờ kế từ khi bắt đầu
điêu trị, yêu cơ — đặc biệt quan trọng ở những bệnh nhân nhược cơ nặng
Chưa được biểt: tiêu cơ vân
- Rối loạn chung
Không thường xuyên: suy nhược
Rất hỉếm: sốt
Chưa được biết: đau (bao gồm đau ở iưng, ngực và tử chỉ)
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phái khi sử dụng Ihuốc
QUÁ LIÊU
Theo các nghiên cứu về độc tính trên thủ hay cảc nghiên cứu về dược lâm sảng cho thấy với liều vượt
quá liều trị liệu, các dấu hiệu quan trọng nhất có thế thắy sau khi quá liều levofioxacìn cấp tính là các
triệu chứng ở hệ thần kinh trung ương như nhầm lẫn, hoa mắt, suy giảm nhận thức, co giật kiều động
kinh, tăng khoảng QT cũng như các phản ứng ở dạ dảy-ruột như buồn nôn, ãn mòn niêm mạc.
Trong trường hợp quá lìều, nên điều trị triệu chứng. Nên đảm bảo việc theo dõi điện tâm đồ do khả
năng kéo dải khoảng QT. Cảc thuốc khảng acid có thể được sử dụng để bảo vệ niêm mạc dạ dảy. Thấm
tách máu, kể cả thẳm tảch mảng bụng và thẩm phân phúc mạc liên tục ngoại trú, không có hiệu quả
trong việc thải trừ Ievofioxacin ra khỏi cơ thể. Không có thuốc giải độc đặc hiệu.
ĐÓNG GÓI: Hộp 1 ví x 5 viên nén bao phim + 1 tờ hướng dẫn sử dụng. ,
BẢO QUẢN: Bảo quản nơi khô mảt, dưới 30°C W
HẠN DÙNG: 36 tháng kể từ ngảy sản xuất.
Không sử dụng thuốc quá hạn dùng in trên nhãn hộp
Sản xuất bởi:
M/s Kusum Healthcare Private Limited
SP- 289 (A), RIICO Industrial Area Chopanki (Bhiwadi), Distt. Alwar, Rajasthay
PHÓ cuc: TRUỜNG
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng