nám
ĩ
Ngảy 2.3 thápg
_,—
…I 1 / J.J IZLZI… I 3 /1 ..:.ỉzĩ
,, .
_ .í -.:
…Ề …. \ME …ằ Euồẵ…ềoả
ZỔỒEIP
_ , , zo…ổfflzẽẵ zoFẵo…
… .. mmẳ countẵụẵ
NIOOH HL
|… [ B'uz m, u_m.úun.nqu
…2Ẻzìễm
…:ẫỄs .:Ễ: J,… Z ỉẵ8ẵvfflz … :1f lũ.—
E.Ể .::: .ổĩằ , ĩ: u.:quỗ .:: v.::ưẵzẵ ..ổEạ za …. .: .…ou
…vOlẳư.
E.Ễ
ỀxèESỄỂ-Ểnĩau ẵ
Ì:ucẳ… .
z—oahmIr _:— M / .l.—Ĩa..…_ r_-J__ .….JZ...I.
m ,
m … ,
) m 1
…… m 7,-. …....
…… x
7 6 ummm
X nͣx CMV x
…… …. :
110
1\ n \
.…m …ẵ N \wỂ Ễ Eu>ỀỄỀỂ
M %
_ A …… n
H H S
p T U _
_ ANn H À
.… T…… … 3
i i … ,
ẵơơuẵơudu o
ẸỀÉ
..….….Qả:Ể :….ẵ
ễỉ :…Ễ ozỄ
o:» - nsõ .Ểẵ ỄỂ & ý
54 … sx llntch No.:
Nui mu»…
MD | !.xpDne:
.,ỉrỉi: c.… Ỉn…ấĩi I…
_
. ,. ..…Eg. .: :ễ ……ỄỄ :. té :.A
Ỉ . ,...JUDĨrJ ,,. Ế, 1..J… › … .
.Ễ Ễẵ ,ẳ ...::: .nỄ. zễ.,:ẫ; …ểìL i & .ẩ c, , 2< . uzỉ I ._ uOo
, … u: . .. un .
.:: :.5... …. › ,: :… ,. 5 :… íz.ễ . : …Ễ.Z sì …? ẫ, Ễ…. Í …m :.…Mẫ aẵ»! ẩu…uởuềẳ Ỉn a£n...H.… _
ỄỀ Ế: gỄ: . ĩ: E.: ..…:....3 .,,ẻ r,ẵ.: e.ỉ .:Z z... :x ..: :::.ìỉ ,
..lclơ cai ::..: ::::Ể :
E:.» …::. EE …I<Ể sllJ.— …
uoỄ .Ễ zỂơ 25 ,,1 , , 1
.….Ề › Om
Rx Thuốc kê đơn
TỜ HƯỚNG DÃN SỬ DỤNG THUỐC
Thuốc tiêm THETOCIN.
THÀNH PHÀN: Cho 1 ống x 2 ml.
T obramycin sulfal
Tương ứng Tobramycin ................................................... 80 mg
Tả dược .................... Vừa đủ .............................................. 2 ml
(T á dược: Dinatri edetat dihydrat, natri metabisulfit, phenol, acid sulfuric, nước cất pha riêm)
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: Hộp 10 ống x 2 ml.
DẠNG VÀO CHẾ: Dung dịch thuốc tiêm.
DƯỢC LÝ VÀ cơ CHẾ TÁC DỤNG.
Tobramycin là một kháng sinh nhóm aminoglycosid thu được từ môi trường nuôi cấy
Streptomyces tenebrarius. Thuốc có tảc dụng diệt khuẩn. Mặc dù cơ chế tảo dụng chính xác
chưa bỉết đầy đủ, nhtmg có lẽ thuốc ức chế sự tổng hợp protein ở các vi khuẩn nhạy cảm bằng
cảoh gắn không thuận nghịch với các tiếu đơn vị 308 của ribosom.
Phổ tảc dụng: Nhìn chung, tobramycin có tác dụng với nhiếu vi khuấn Gram âm hiếu khí và
một số vi khuẩn Gram dương hiểu khí. Thuốc không có tác dụng với Chlamydia, nấm, virus
và đa số các vi khuẩn yếm khí. In vitro, tobramycin thường tác dụng kém hơn gentamicin đối
với 1 số vi khuẩn Gram âm bao gồm E. coli vả Serratia. Nhưng tobramycin lại mạnh hơn
gentamìcin một chút đối với Ps.aeruginosa vốn nhạy cảm với cả hai loại thuốc nảy.
CHỈ ĐỊNH:
- Được chỉ định trong các bệnh nhiễm khuẳn nặng de dọa tinh mạng, đặc biệt với cảc bệnh mà
nguyên nhân chưa rõ rảng hoặc bị nhiễm khuẩn huyết do vi khưấn Gram âm. Trong cảc
trường hợp khác phải theo dõi kháng sỉnh đồ. Trong điều trị cảc bệnh nhiễm khuẩn nặng,
tobramycin được dùng phối hợp với 1 khảng sinh nhóm beta — lactam.
- Trong các bệnh nhiễm khuấn toản thân do Pseudomonas spp. gây ra, tobramycin có thể
dùng phối hợp với một kháng sinh nhóm beta - lactam chống Pseudomonas. Trong bệnh viêm
nội tâm mạc do SIreptococcus faecalis hoặc alpha - Streptococcus gây ra có thể dùng
tobramycin phối hợp với ampicilin hoặc benzyl penicilin nhung phải tiêm riêng rẽ.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Vởi người có tiền sử dị ứng với các kháng sinh loại aminoglycosid,
người nghe kém vả có bệnh thận.
TƯONG TÁC THUỐC: Nếu sử dụng đồng thời hoặc tiếp theo với các chất khác gây độc cơ
quan thính giảc và thận, có thế lảm tăng tinh độc của các aminoglycosid. Sử dụng đồng thời
tobramycin với các chất chẹn thần kinh — cơ sẽ phong bế thần kinh - cơ và gây liệt hô hấp.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN: Tảc dụng không mong muốn cùa tobramycin
thường phụ thuộc theo liều, quan trọng nhất là độc tính ở thận và ở cơ quan thính giảc. Người
có chức năng thận suy yếu có nguy cơ cao và cần phải giảm liếu tương ứng với chức năng
thận.
- Thưởng gặp. ADR > 1/100:
+ Toản thân: Đau và phản ứng tại chỗ tiêm.
+ Mảu: Tăng bạch cầu ưa eosin.
+ Tuần hoản: Viêm tĩnh mạch huyết khối.
+ Gan: Transaminase tăng.
+ Tiết niệu - sính dục: Chức năng thặn xấu đi với những người đã có chức năng thận suy giảm
trước khi bắt đầu điều trị.
+ Tai: Độc với tiền đình và ốc tai, đặc biệt ở người bệnh có chức năng thặn suy giảm.
… Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100:
+ Toản thân: Đau đầu.
+ Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn.
+ Gan: Phosphatase kiềm vả lactat dehydrogenase tăng.
+ Tiết niệu - sinh dục: Suy giảm chức năng thận ở người bệnh trước đó có chức năng bình
thường.
+ Tai: Độc tính với tiến đình và ốc tai ở những người bệnh có thận bình thường.
- Hiếm gặp, ADR < 1/1000:
+ Toản thân: Sốt, ngủ lịm.
+ Máu: Ca, Mg, Na vả K huyết giảm, thiếu máu; giảm bạch cầu hạt, giảm tiểu cầu.
+ Thần kinh trung ương: Lú lẫn.
+ Tiêu hóa: Ỉa chảy.
Phản ứng độc hại ở cơ quan thính giác có thế vẫn phát triển sau khi đã ngừng dùng
tobramycin.
"Thông báo cho bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phăi khi sử dụng !huổc ".
LIÊU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG:
- Tobramycín có thế tiêm bấp, tiêm tĩnh mạch chậm hoặc truyền tĩnh mạch. Cũng giống như
gentamicin, tobramycin nên dùng cùng với penicilin hoặc cephalosporin. Phải tiêm các thuốc
riêng rẽ.
Người lớn:
— Nhiễm khuẩn nặng: 3 mg/kg/ngây, chỉa lâm 3 liếu bằng nhau, cách 8 giờ một lần.
- Nhiễm khưấn đường tiết niệu nhẹ và vừa: Đảp ứng tốt với liều 2 - 3 mglkg/ngảy, mỗi ngảy
tiêm bắp một lần.
- Nhiễm khuẩn de dọa tính mạng: Có thể dùng tới 5 mglkg/ngảy, chia lảm 3 hoặc 4 lần. Liều
cần phải giảm xuống tới 3 mg/ngây, ngay khi lâm sảng chỉ định.
Ểẳ ẳQồỉ-Ề\
Ă
- Để đạt nồng độ điều trị trong huyết thanh 6 người bệnh xơ nang tụy, có thế cần phải dùng
tới liếu 8 - 10 mg/kg/ngảy, chia lảm nhiều lần. Phải theo dõi nồng độ thuốc trong huyết thanh.
T rẻ em:
- Trẻ em: 6 - 7,5 mg/kg/ngảy, chia lảm 3 hoặc 4 lần.
- Trẻ đẻ non hoặc trẻ sơ sinh đủ tháng từ một tuần tuổi trở xuống có thể dùng tới 4
mg/kg/ngảy, chia lâm 2 lần, cách nhau 12 giờ.
Thời gian điều ưị thường kéo dải 7 - 10 ngảy.
Người bệnh suy gíảm chức năng thận:
Sau khi tiêm ] liếu l mglkg. liếu lượng tiếp theo ở những người bệnh nảy phải được điều
chỉnh với liều thấp hơn và khoảng cách tiêm 8 giờ một lần hoặc với liếu bình thường nhưng
kéo dải khoảng cảch.
Bảng: Hai phác đồ dùng liếu duy tri dựa theo chức năng thận và thể trọng sau khi dùng một
liếu ] mg/kg.
Phác đồ 1 Phác đồ n
Liều điều chinh với Điều chinh khoảng
khoảng cách 8 giờ ] cảch giữa cảc liếu cô
. lần (mg) , định x
. . !. Hệ sô thanh thải Thế trọn Thê trọn lieu 50 —
Creatmm huyet creatinin mll phủt (SO — 60 mgg) 60 kgể) mg
Bình thường < 1,3 › 70 60 mg 8 giờ tỉêm 1 lẫn
1,4- 1,9 69—40 30—80 12 giờtiêm 1 lần
2,0 - 3,3 39 — 20 20 - 25 18 giờ tiêm 1 lấn
3,4—5,3 19-10 10—18 24giờtiêmllần
5,4 — 7,5 9 - 5 5 - 8
› 7,6 < 4 2,5 - 4,5
Đối với các nhiễm khuấn đe dọa tính mạng, có thể dùng gấp rưỡi các liếu khuyến cáo. Liêu
phải giảm xuống cảng sớm cảng tốt sau khi bệnh đỡ.
Pha chế dung dịch tiêm:
Để chuẩn bị dung dịch pha loãng truyền tĩnh mạch, cho mỗi liều vảo từ 50 đến 200 ml dung
dịch natri clorid 0.9% hoặc glucose 5% tiêm, để có nồng độ không vượt quá 1 mg (base) cho
một ml (0,1%). Với dung dịch thu được, tiếm chậm trong vòng 30 - 60 phủt để tránh chẹn
thần kinh - cơ. Đối với trẻ em, cần pha loãng với thể tích nhỏ hơn theo tỷ lệ tương ứng.
SỬ DỤNG CHO PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BỦ:
- Thời kỳ mang thai: Tobramycin tập tmng ở thận cùa thai nhi và đã được chứng minh lảm
điếc bấm sinh cả hai bên tai gây điểc không hồi phục. Vì vậy phải cân nhắc lợi hại thật cẩn
thận khi phải dùng thuốc nảy trong những tình huống đe dọa đến tính mạng hoặc trong những
bệnh nặng mả thuốc khác không dùng được hoặc không có hiệu lực.
- Thời kỳ cho con bú: Tobramycin được tiết vảo sữa mẹ với lượng nhò. Tuy nhiên thuốc rất ít
được hấp thu qua đường uống và chưa có vấn dế gì đối với trẻ đang bú được thông bảo.
\it/
#
\0 i' "Ảr —. … -'vl '
f’r,~ ủ:;iưểf— ,
TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC KHI LÁI XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC: Cần thận trọng
vỉ thuốc có thể gây độc với tiền đình vả ốc tai.
THẬN TRỌNG KHI DÙNG:
- Trong quá trình điếu trị, cần định kỳ đo nồng độ đỉnh và đáy cùa thuốc trong huyết thanh.
Tobramycin lảm tăng khả năng độc vế thính giác trong trường hợp phối hợp với
cephalosporin. Người ta đã chứng minh không phải nồng độ đỉnh cao gây ra độc tính với cơ
quan thính giảc và với thận. Độc tính có lẽ liên quan đển diện tích dưới đường cong chứ
không phải đỉnh đường cong. Vì vậy dùng [ liều duy nhất/ngảy tiêm tĩnh mạch có thể tốt hơn
là dùng liều chia nhò.
- Trẻ sơ sinh chỉ dược dùng tobramycin khi mắc bệnh nặng đe dọa tính mạng. Tobramycin
phải dùng thận trọng đối với phụ nữ mang thai, người bệnh bị thiếu năng thận từ trước, bị rối
loạn tiến đình, bị thiểu năng ở ốc tai, sau phẫu thuật và các điều kiện khảc lảm giảm dẫn
truyền thần kỉnh cơ.
QUÁ LIÊU VÀ XỬ TRÍ:
Vì không có thuốc giải độc đặc hiệu, việc điều trị quá liều hoặc phản ửng độc của tobramycin
nhằm chữa trị và hỗ trợ.
Cách điều trị như sau: Lọc mảu hoặc thầm tảch phủc mạc để loại aminoglycosid ra khỏi _
của người bệnh suy thận. Dùng cảc thuốc kháng Cholinesterase, muối calci hoặc hô hấp rẺèỊt '
, U
ẫừ"g
tạo cơ học để điếu trị chẹn thần kinh — cơ gây yếu cơ kéo dải và suy hoặc liệt hô hẩp (n
thở) có thể xảy ra khi dùng đồng thời hai aminoglycosid.
, Th uốc nảy chỉdùng theo đơn của bảc sỹ
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Nếu cần thêm thông tin hói ý kiến của bác sỹ
Để xa tẩm Iay trẻ em
24 tháng kế từ ngảy sản xuất
Nơi khô, nhiệt độ không quá 30°C, tránh ánh sảng.
Tiêu chuẩn cơ sở.
Nhà sản xuất và phân phối
Số 04 - Quang Trung - TP. Thanh hóa
Điện thoại: (03 7) 3852.691 - Fax: (03 7) 3855.209
CÔNG TY DƯỢC VẶT TƯ Y TẾ THANH HOÁ W
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng