BỘ Y TẾ
CỤC QUẢN LÝ DƯỢC
ĐÃ PHÊ DUYỆT
Lẩn đầuưíễr.J……G…J.…ÀÍ1Ĩ...
NHẮN LỌ
( UNti l`\ t'UI’H\\I)l … …\ \lll\ 1|4`\h111\\
68 - Nguvén Sý Sach . TP Viiilì _ Nghe An
iiil
llilliilliili _
321/mỉ
TỜ HƯỚNG DÃN sử DỤNG THUỐC
_ , Viên nén Tetracyclin 250 mg
CONG THƯC: Cho 1 viên
Tctracyciin 250 mg ,
Tá dược: Amyium tritici, PVA 205, Sodium starch giycoiate, Magn ' `
ĐẶC TÍNH DƯỢC LỰC HỌC
— Cơ chế tảo dụng:
+ Tetracyclin là một khảng sinh phố rộng có tảo dụng kìm khuẩn do ức\ .`“K— tổng hợp
protein cùa vi khưấn.
+ Cơ chế tác dụng của Tetracyclin là do khả năng gắn vảo vả ức chế chức năng Rribosom cùa
vi khuần, đặc biệt lả gắn vảo đơn vị 30S cùa Ribosom Do vậy, Tetracyclin ngăn cản quả trinh
gắn Aminoaoyl t - RNA dẫn đến ức chế quá trình tổng hợp Protein. Khi vi khuẩn khảng
Tetracyclin, vị trí gắn Tetracyclin trên Ribosom bị biến đổi. Vì vậy, Tetracyclin không gắn
được vảo Ribosom cùa vi khuấn và mất tảo dụng.
- Phố lác dung.
+ Tetracyclin có tảc dụng tiên nhiều vi khuẩn gây bệnh cả Giant âm vả Gram dương, cả hiếu
khí và kỵ khí; thuốc cũng có tác dụng trên Chlamydia. Mycoplasma. Ricketlsia, Spilochaele.
Nấm, nấm men virus không nhạy cảm với Tetracyclin.
- Kháng thuốc.
+ Tất cả các Tetracyclin đều có một tính chất chung rất quan trọng, đó lả dùng nhiều iuôn dẫn
đến khảng thuốc. Ở Việt Nam, việc lạm dụng Tetracyclin dã dẫn đến khảng thuốc rộng rãi,
lảm giảm hoặc mất tác dụng của thuốc.
+ Đối với cầu khuẩn: Người ta ước tính có trên 50% các chủng Staphylococcus, trên 50% cảc
chùng Slreplococcus (dặc biệt trên 60% chùng Slr. pneumoniae) đã khảng Tetracyclin.
+ Đối với trực khuấn Gram âm: Ước trên 40% chùng Haemophilus injluenzae, trên 80% cảc
chùng Klebsiella, E.aerogenes, Shigella fiexneri, E.coli đều đã khảng Tetracyclin. Tất cả cảc
chủng Pseudomonas, Proleus, Serralia cũng đều đã khảng thuốc.
+ Theo số iiệu của ASTS năm 1997: ở Việt Nam, 92,9% Salmonella Iyphi khảng lại
tetracyclin. 41,4% H. infiuenzae; 87,9% K. pneumom'ae; 82,9% E. aerogenes; 86,7% Shigella
fiexneri; 57,1% Staphylococcus aureus; 82,3% E. coli; 50% Slreplococcus pyogenes; 79,2%
Slreplococcus nhóm D đả khảng Doxycyclin, có nghĩa là chúng cũng dã khảng Tetracyclin
ĐẶC TỈNH DƯỢC ĐỌNG HỌC
- Hấp thu: Tetracyclin được hấp thu qua dường tìêu hóa. Uống thuốc lủc đói khoảng 80%
Tetracyclin được hấp thu. Hấp thu Tetracyclin giảm nếu có mặt ion kim loại hóa trị 2 và 3 do
tạo phức không tan bền vững. Ngoài ra, hấp thu Tetracyclin uống còn bị ảnh hưởng bời sữa và
thức ăn.
- Phân bố: 1 giờ sau khi uổng liều dơn 250 mg, thuốc đạt nồng dộ diều trị trong huyết tương
(trên 1 microgam/mi). Nồng dộ tối da 2 - 3 microgam/mi đạt được sau 2 - 3 giờ, và nồng độ
điều trị được duy trì trong khoảng 6 giờ. Tetracyclin phân bố rộng khắp trong các mô và dịch
cơ thề. Nồng dộ trong dịch não tùy tương dối thấp, nhưng có thể tăng trong trường hợp viêm
mảng não. Một lượng nhỏ xuất hiện trong nước bọt, nước mắt và dich phối. Tetracyclin còn
xuất hiện trong sữa mẹ với nồng độ có thể đạt 60% hay hơn so với nồng _- :—3 … ng mảu
người mẹ. Tettacyolin qua nhau thai và xuất hiện trong tuần hoản cùa
băng 25 - 75% so với nồng độ thuốc trong mảu người mẹ. Tetracycli .
quá trình tạo xương mới, quá trình caicỉ hóa và ảnh hướng đến quá trì '
răng trẻ.
liếu uống dược thải qua nước tiểu ở dạng chưa biến đồi. Nồng độ Tetracyclin trong nước tiểu
có thể đạt tới 300 microgam/ml sau khi uống liều bình thường 2 gỉờ vả duy trì trong vòng 12
giờ. Tetracyclin cũng tập trung ở gan, bải tiểt qua mật vảo ruột và một phần được tái hẳp thu
trở lại qua vòng tuần hoản gan - ruột.
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI
— Lọ 450 viên nén.
CHỈ ĐỊNH
Điều trị nhiễm khuẩn do Rickeltina, Clamydia, viêm phế quản, viêm phồi hoặc viêm xoang.
bệnh sốt rét, bệnh mắt hột, nhiễm khuần do Mycoplasma, bệnh do Brucella, bệnh dịch hạch,
bệnh dịch tả.
Cần hạn chế sử dụng Tetracyclin do mức độ kháng thuốc nghiêm trọng cùa thuốc nảy. Chi
nến dùng Tetracyclin khi đã chứng minh được vi khuẩn gây bệnh còn nhạy cảm.
CHỐNG cni ĐỊNH
- Chống chỉ định cho những người mẫn cảm với bất kỳ một Tetracyclin nảo.
— Bệnh gan, thận nặng.
~ Phụ nữ có thai, cho con bú, trẻ cm dưới 8 tuồi.
THẶN TRỌNG KHI DÙNG
— Như các khảng sinh khảo, Tetracyclin có thể gây phát triến quá mức cảo vi sinh vật không
nhạy cảm, kể cả nấm. Nếu xảy ra bội nhiễm, cần ngừng thuốc và thay thế bằng một phảc đồ
khảo thích hợp.
- Khi diều trị kéo dải, cần thực hiện cảc xét nghiệm dịnh kỳ đảnh giá chức năng gan, thận và
tạo huyết.
- Một vải trường hợp dùng Tctracyclìn thắy có phản ứng nhạy cảm vởi ảnh sảng biền hiện
bằng bòng nắng khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Những người bệnh dùng Tetracyclin nếu
phải tiếp xúc trực tiểp với ảnh nắng mặt trời hay tia tử ngoại cần dược cảnh bảo về nguy cơ
nảy và cần ngừng thuốc ngay khi có những triệu chứng đầu tiên cùa ban đò.
SỬ DỤNG CHO PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BÚ
- Thời kỳ mang thai: Không dùng các khảng sinh nhóm Tetracyclin cho phụ nữ mang thai,
việc dùng Tetracyclin trong và gần thai kỳ sẽ gây cảc hậu quả sau:
+ Tảo hại đến răng và xương thai nhi.
+ Độc với gan của người mang thai.
+ Gây dị tật bả… sinh.
_ ẫ’Ìi
I 21 ẩl'flJ.
— Thơi kỳ cho oon bú: Tetracyclin phân bố trong sữa mẹ. Mặc dù Tetracyclin có thế tạo với
calci trong sữa mẹ những phức hợp không hấp thu được, nhưng v /—.-~ r: ~…
Tetracyclin trong thời kỳ cho con bú vì khả năng biến mầu rãng vĩ ~ ~. ' i '
răng, ức chế sự phảt triền xương, phản ứng nhạy cảm ánh sảng vả n
âm đạo trẻ nhò.
SỬ DỤNG QUÁ LIÊU via CÁCH XỬ TRÍ
Tetracyclin. Tuy nhiên không dùng thuốc quá liều quy định.
TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC KHI LÁI XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC: Dùng được.
TẢC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
— Thường gặp, ADR > 1/100
+ Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, ia chảy.
+ Chuyến hóa: Răng trẻ kém phảt triến và biến mảu khi sử dụng Tetracyclin cho phụ nữ mang '
thai và trẻ dưới 8 tuồi.
+ Cảo phản ứng khảo: Tăng phảt triển vi khuần khảng khảng sinh và nguy cơ phảt triến vi
khuẩn dường ruột kháng kháng sinh.
- it gặp. 1/1000 < ADR < 1/100
+ Tiêu hóa: Loét và co hẹp thực quản.
+ Da: Phản ứng dị ứng da, mảy đay, phù Quincke, tăng nhạy cảm với ánh sảng khi tiếp xúc
trực tỉếp với ảnh nắng mặt trời.
- Hiếm gặp, ADR <1/1000
+ Toản thân: Cảo phản ứng quá mẫn phản vệ, ban xuất huyết phản vệ, viêm ngoại tâm mạc,
iupus ban dò toản thân trầm trọng thêm
+ Mảu: Thiếu máu tan huyết, giảm tiều cầu giảm bạch cầu trung tính và tãng bạch cầu ưa
eosin.
+ Tiêu hóa: Viêm ruột kết mảng giả, viêm lưỡi, viêm miệng, viếm tụy.
+ Phụ khoa: Viêm cổ tử cung. viêm âm đạo, nhiễm nấm do rối loạn hệ vi khuẩn thường trú.
+ Gan: Độc với gan cùng với suy giảm chức năng thận.
+ Thần kinh: Tăng ảp suất nội sọ iảnh tính. 73
- Hướng dẫn cách xử trí ADR: .~
+ Ngừng sử dụng Tctracyciin. Ể
+ Với cảc phản ứng bất lợi nhẹ, thường chỉ cần ngừng thuốc. ỆỔ
+ Trường hợp mẫn oảm nặng hoặc phản ứng dị ứng, cần tiến hảnh điều trị hỗ trợ (giữ thoảng Ễ',"
khí và dùng Epinephrin, thờ Oxygen, dùng khảng Histamin, Corticoid… .). "
Thông báo cho bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sủ dụng thuốc.
TƯỚNG TÁC THUỐC
- Trảnh dùng đồng thời với cảc muối canxi, sẳt, chất kiềm, sữa.. .Thận trọng khi dùng cho
những người loét dạ dảy hay thực quản mạn tính. Dùng liều kéo dải có thể gây bội nhiễm do
Candida, một số nấm gây bệnh và hiện tượng ioạn khuẩn đường ruột.
LIÊU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG
… Người lớn: Mỗi lần 1 - 2 viên x 4 lầnlngảy.
bữa ăn.
HAN DÙNG: 24 thảng kể từ ngảy sản xuất.
TIÊU CHUẨN: Tiêu chuẩxi DĐVN IV.
Để xa tầm tay trẻ em, đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trưr — ,_
Nếu cần thêm thông tin xin hõiý kiến bác sĩ.
Thuốc nãy chỉ dùng theo đơn của bác sỹ. ảokẫ/ệ
Nhà sản xuất và phân phối
CÔNG TY CP p ƯỢC - VTYT NGHỆ AN
Địa chỉ: 68 - Nguyên Sỹ Sách — Tp.Vinh - Nghệ An.
Điện thoại: 038.38448 F : 038.3844815.
#… cuc TRUỚNG
Ứnồ %ocv
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng