BỘ Y TẾ
cục QUÁN LÝ DƯỢC
ĐÃ PHÊ DUYỆT
Lân ttauz.ạ.J…ttt…J…ẽtatả
Mẵ u Thuốc Nhãn Đãng Ký
…;mmuonnmơttutfeuxydmmnduwmmgẹumvmm
QIỤIGINMCRMMHWẢIIdOMWMdWWMWGBMOMMMQ
WM MWMMWMMMd. ttthemcphilmhđmnhltlid:
MMOMMWJWIMIRM
CAủMdIHMMWỦIGHMMUỦIQMIWMMRIỢỦfflWhNIMJỦQ
MũMihmởttllủlhmộtdtủủưdlúhq.fflhưúbừửffllủtưủunỏìủih 2vưnhtgiy
uz 4…mm…o is…Udngzs- suwwtụydthmz um
MỤUỤGMÙÙHVGMMMMWEMOMMUMPMnGỔMMỤ
m…mbaumẹnmuwm
cumme Ilntùhútgủuửdwglhukdnhlủm ,
IhỦMHÀNNỤỘMWC MùiủbWbWNN
\ĨỘ
DUỤC PHAM
HÀ TẮY 'o`
ớầoolvc. ư~"
PHO TỔNG GIÃM Đốc
DS…WỄ/Ễấẵế
gj/ffflb
Hưởng dẫn sử dụng thuốc
T huoc bán theo đơn
TETRACYCLIN 0,25g
Dạng thuốc: Viên nén
Thânh phần: Mỗi viên nén ohứa:
Tetracyclin hydroclorid 250mg
Tá dược vd ] viên
(Tả dược gốm: T mh bột mì, tinh bột sắn magnesi stearat, natri lauryl sulfat, crospovidone
eragel, nước tinh khiết).
Các đặc tính được lực học:
Cơ chế tác dụng
Tetracyclin là một kháng sinh phố rộng có tảo dụng kim khuấn do ức chế quá trình tống hợp
protein cùa vi khuấn. Cơ chế tảo dụng cùa tetracyclin là do khả năng gắn vảo vả ức chế chức năng
ribosom của vi khuẩn, đặc biệt là găn vảo đơn vị 305 của ribosom. Do vậy, tetracyclin ngãn cản
quá trình gắn aminoacyl t- RNA dẫn đển ức chế quá trình tổng hợp protein. Khi vi khuẩn khảng
tetracyclin, vị trí gắn tetracyciin trên rỉbosom bị biến đổi. Vì ivậy, tetracyciỉn không gắn được vảo
ribosom của vi khuấn và mất tác dụng.
Phổ tăc dụng
Tetracyclin có tác dụng trên nhiều vi khuẩn gây bệnh cả Gram am vả Gram dương, cả hiểu khí và
kỵ khí; thuốc cũng có tảo dụng trên Chlamydia, Mycoplasma, Rickettsia Spirochaete. Nấm, nấm
men, virus không nhạy cảm với tetracyclin.
Kháng thuốc
Tất cả các tetracyclin đễu có một tính chất chung rẳt quan trọng, đó là dùng nhiều luôn dẫn đển
khảng thuốc. Ở Việt Nam, việc lạm dụng tetracyclin đã dẫn đến khảng thuôo rộng rãi, lảm giảm
hoặc mất tác dụng cùa thuốc.
Đối với cầu khuẩn: Người ta ước tính có trên 50% cảc chủng Staphylococcus, trên 50% các chùng
Streptococcus (đặc biệt trên 60% chùng Str. pneumom'ae) đã kháng tetracyolin.
Đối với trực khuấn Gram âm: Ước trên 40% chủng Haemophilus injluenzae, trên 80% các chủng
Klebsiella, E. aerogenes, Shigella jlexneri, E coli đều đã khảng tetracyclin Tất cả các chùng
Pseudomonas, Proteus Serratia cũng đều đã khảng thuốc.
Theo số liệu của ASTS năm 1997: ở Việt Nam, 92, 9% Salmonella typhi khảng lại tetracyclin.
41,4% H. injluenzae; 87,9% K pneumom'ae; 82,9% E. aerogenes; 86,7% Shigellafiexneri; 57,1%
Staphylococcus aureus; 82,3% E. coli; 50% Streptococcus pyogenes; 79,2% Streptococcus nhóm
D đã kháng doxycyclin, có nghĩa lả chúng cũng đã khảng tetracyclin.
Các đặc tính dược động học:
Hấp thu. Tetracyclin được hấp thu qua đường tiêu hóa. Uống thuốc lúc đói khoảng 80%
tetracyclin được hấp thu. Hấp thu tetracyclin giảm nếu có rnặt ion kim Ioại hóa trị 2 vả 3 do tạo
phức không tan bền vững. Ngoài ra, hấp thu tetracyclin uống còn bị ảnh hưởng bởi sữa và thức ăn.
Phán bố. 1 giờ sau khi uông liều đơn 250 mg, thuốc đạt nồng độ điều trị trong huyết tương (trên ]
mìcrogam/ml). Nồng độ tối đa 2- 3 microgam/ml đạt được sau 2- 3 giờ, và nồng độ điều trị được
duy trì trong khoảng 6 giờ Tetracyclin phân bố rộng khắp trong cảc mô và dịch oơ thế. Nồng độ
trong dịch não tủy tương đối thắp, nhưng oó thể tăng trong trường hợp viêm mảng não. Một lượng
nhỏ xuất hiện trong nước bọt, nước mắt và dịch phổi. Tetracyclin còn xuất hiện trong sữa mẹ với
nồng độ có thể đạt 60% hay hơn so với nồng độ thuốc trong mảu người mẹ. Tetracyclin qua nhau
thai và xuất hiện trong tuần hoản cùa thai nhi với nồng độ bằng 25- 75% so với nông độ thuốc
trong máu người mẹ. Tetracyclin gắn vảo xương trong quá trình tạo xương mới, quả trinh ca1ci
hóa và ảnh hưởng đển quá trình hình thảnh xương vả răng trẻ.
Chuyền hóa. Thưốc được chuyển hóa' 0 gan.
uống được thải qua nước tiến ở dạng chưa biến đối. Nồng độ tetracyclin trong nư '/ 'thể đạt
tới 300 microgamlml sau khi uống liều bình thường 2 giờ và duy trì trong vòng 12 giờ Tetracyclin
cũng tập trung ở gan, bải tiết qua mật vảo ruột vả một phần được tái hấp thu trở lại qua vòng tuấn
hoản gan- -ruột.
Chỉ định điều trị: Điều trị các nhiễm khuẩn do những vi khuấn chịu tảo dụng: Bệnh do Brucella.
Pasteurella, Chlamydia, Mỳcoplasma, Rickettsia, bệnh lậu, xoắn khuẩn; phẩy khuẩn tâ,
Haemophilus injluenzae, nhất là các nhiễm khuấn ở đường hô hấp, sinh dục-tiết niệu, mụn trứng
cá.
Cảch dùng và liều dùng: Theo ohi dẫn của thầy thuốc. Uống thuốc ] giờ trước hoặc 2 giờ sau khi
ăn. Nên uỏng thuốc với nhỉều nước (ít nhất là một cốc to) ở tư thế đứng. Líều tmng binh:
Người lớn: Uống mỗi lần 1 -2viênlngảy x 2-4 lần/ngảy
Trẻ em 8-15 tuổi: Uống 25— —SOmglkg/ngảy chia lảm 2-41ần
Chống chỉ định: Mẫn cảm vởi kháng sinh thuộc nhóm tetracyclin, trẻ em dưới 8 tuối ( vi lảm cho
răng ở trẻ sơ sinh có mảu vảng khó mất và giảm sản men rãng), phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con
bú. Bệnh gan ha thận nặng.
Thận trọng: Uong cách xa cảc thuốc có gel-nhôm và muối sắt, muối calci hay magnesi để tránh
giảm hấp thu (cách xa khoảng 2 giờ). Trong thời gian dùng thuốc nên hạn ohế cho da tiếp súc với
ảnh sảng mặt trời để tránh hiện tượng cảm quang Nếu có ban đỏ ngoải da phải dừng thuốc ngay.
Thận trọng dùng thuốc cho người cao tuối, không nên nằm nghi ngay sau khi uỏng thuốc
Sử dụng cho phụ nữ có thai hoặc cho con bú:
Thời kỳ mang thai.
Không dùng cảc khảng sinh nhóm tetracyclin cho phụ nữ mang thai, việc dùng tetracyclin trong và
gần thai kỳ sẽ gây các hậu quả sau:
Tảo hại đên răng và xương thai nhi (xem chống chỉ định).
Độc với gan cùa người mang thai.
Gây dị tật bấm sinh.
Các tác hại khác
Thời kỳ cho con bú:
Tetracyclin phân bố trong sữa mẹ. Mặc dù tetracyclin có thế tạo với calci trong sữa mẹ những
phức hợp không hẩp thu được, nhưng vẫn không nên dùng tetracyclin trong thời kỳ cho con bú vì
khả năng biến mầu rãng vĩnh viễn, gỉảm sản men răng, ức chế sự phát triển xương, phản ứng nhạy
cảm ánh sảng và nấm Candida ơ miệng vả âm đạo trẻ nhò.
Tương tác với thuốc khác, các dạng tương tác khác:
Tetracyclin + penicilin: Tetracyclin lảm giảm hoạt lực của penicilin trong điều trị viêm mảng não
do phế cầu khuấn vả oó thế cả bệnh tinh hồng nhiệt. Tương tác nảy không chắc chắn có xảy ra đối
với cảc nhiễm khuấn khảo hay không. Có thể sự giảm hoạt lực nảy chỉ quan trọng đối với cảc
trường hợp cần diệt khuẩn nhanh chóng. `
Tetracyclin + thuốc chống acid. Nồng độ tetracyclin huyết tương giảm dẫn đến hoạt tính điêu trị
của khảng sinh giảm đi rõ rệt hay mất hẳn nếu dùng cùng với các thuốc chống acid chứa nhôm,
bismut, calci hay magnesi. Cảc antacid khác như natri bicarbonat lảm tãng pH dich vì cũng có thẻ
lảm giảm sinh khả dụng oủa một số chế phẩm có tetraoyolin.
Tetracyclin + thuốc lợi tiều: Đã có khuyến cáo không nên phối hợp cảc tetracyclin với các thuốc
lợi tiếu vi tương tác nảy dẫn đến gây tăng urê huyết.
T etracyclm + các chế phẩm chứa sắt: Phối hợp tetracyclin với cảc muối sắt lảm giảm rõ rệt hấp
thu oả hai loại thuốc nảy ở ruột, dẫn đến giảm nổng độ thuốc trong huyết thanh, hiệu lực điều trị
giảm hay mất hẳn. Nếu bắt buộc phải dùng cả hai loại thuốc nảy, thời gian uống chủng phải cách
xa nhau cảng lâu cảng tốt để trảnh sự trộn lẫn hai thuốc nảy ở một.
T etracyclin + sữa và các sánịphầm từsữa: Hấp thu cảc tetracyolin giảm đáng kể (đến 70 - 80%) nếu
dùng cùng sữa và cảc sân phâm từ sữa, dẫn đến giảm hay mẩt hắn khả năng đỉều trị.
Tác động cũa thuốc khi lải xe hoặc vận hảnh mảy móc: Thuốc không gây buồn ngủ nên dùng
được cho người lải xe hoặc đang vận hảnh máy móc.
Tác dụng không mong muốn của thuốc:
TỷIiệ ADR được ghi nhận là 7 - 20%, phụ thuộc vảo liểu và thời gian điều trị. ADR thường gặp
nhât là về tiêu hóa:
Thường gặp, ADR > 1/100
Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, ia chảy.
Chuyên hóaz'Răng trẻ kém phát triển và biến mảu khi sử dụng tetracyclin cho phụ nữ mang thai và
trẻ dưới 8 tuôi.
Cảc phản ứng khảo: Tăng phảt triển vi khuẩn khảng kháng sinh và nguy cơ phảt triển vi khuẩn
đường ruột kháng khảng sinh.
It gặp, 1l1000 < ADR < 1l100
Tiêu hóa: Loét và co hẹp thực quản.
Da: Phản ứng dị ứng da, mảy đay, phù Quincke, tăng nhạy cảm với ảnh sảng khi tiếp xúc trực tiếp
với ánh nắng mặt trời.
Hiếm gặp, ADR <…ooo
Toản thân: Các phản ứng quả mẫn phản vệ, ban xuất huyết phản vệ, viêm ngoại tâm mạc, lupus
ban đỏ toản thân trầm trọng thêm.
Máu: Thiếu mảu tan huyết, giảm tiều cầu, giảm bạch cầu trung tính và tăng bạoh cầu ưa eosin.
Tỉêu hóa: Viêm một kết mảng giả, vỉêm lưỡi, vỉêm miệng, viêm tụy.
Phụ khoa: Viêm cổ tử cung, viêm âm đạo, nhiễm nẩm do rối Ioạn hệ vi khuấn thường trú.
Gan: Độc với gan cùng với suy giảm chức nãng thận.
Thần kinh: Tăng ảp suất nội sọ lảnh tính.
Sử dụng quá liều: Trong trường hợp sử dụng thuốc quá liều, phải có biện phảp cấp oứu thí _
hợp. Dùng những biện phảp cơ bản để loại phẳn thuốc chưa được hấp thu, đổng thời tiến hânh
điều trị triệu chứng và đìều trị hỗ trợ. ,
- Hạn dùng: 36 thảng tính từ ngảy sản xuất. Không dùng thuốc đã quá hạn sử dụng. ÍĨỈ
* Lưu ý: Khi thấy viên thuốc bị ấm mốc, viên thuốc bị nứt vỡ, nhãn thuốc ỉn số lô SX,
mờ...hay có cảc biểu hiện nghi ngờ khảo phải đem thuốc tới trả lại nơi bản hoặc nơi sản xuấ eo
địa chi trong đơn.
* Ghi chủ: Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng
thuốc ".
Qui cách đóng gỏi: Lọ 400 viên.
Bảo quãn: Nơi khô, nhiệt độ dưới 30°C.
Tiêu chuẩn âp dụng: DĐVN IV
ĐỀ XA TÀM TAY TRẺ EM
"Đọc kỹ hưởng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Nếu cần thêm thông tin xỉn hỏi ý kiến bảo sĩ"
THUỐC SÀN XUẤT TẠI: ` _
CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM HA TAY
L a Khê - Hè Đông - TP. Hà Nội
. . — 04.33522203
PHÓ cục TRUỚNG
Jiỷagoễz nVahz %Ẩmzắ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng