M
`
….
Ễ
ẵzẵ…ấỉhh>zẻẳ. ~c…...….….ễu .›Ợ
_ _ Ế …
› Ễliịẵ c. :.Ỉ. …ỄỄ non oảo M…zểmứzÊz z. ooo
. _ Ế E…. …Eễo ›ễẫẵẫo
c ẵna
… m _ .OỀỄỂỄbb—ủổ ỉẫẵƯỄo—ữẫ8ẫểiẵ
… … W … %… ỀỀỄỄ ưsẫ ÊỄỄỂỈBỀ 38 9…
: ễẫ< . …0ẵ 88 >…: <> 33 xu ou not
0zÊ .ẻ. uQỄ.
022… o… zDỂE
B» 8:
…… …… I 2… ẵ
ễỂễỉã ẵz ỄE ễỵ
:
38.3 ễ….ẳ
oO:E Ề 0z<0 z.x z<:z :Ể
Ồ
Ithẵỉul
Ilảoẵ ẫ:iÌ
Ủ20ẵEOỂỸlG—Ể
Ễ.Ễpỡễõoỗz
ỂỉIoẫ
Ỉri e.:
Ợ.> Sr›
….. I ……I ẳẳ
EEổo …… 8— v …! Ễz obbE. 10?
53 Sa 3 Ễ zu9ễ õ› Eoo :o2
…::.o ĩo «ỗỗ
.ío›ễễ 6› ẵo ›oẽ So
cuễ. s .? cÉ£ Enề 98.
::.n 10
co.› … nũ uD› oẵ 8
9: 8… ỄẺ Ễ›ẵẳ
ẵỄ ĨỄ
zz›S …zễơẳ
…ỵOm
DEBÌỄỄ
z…ổỗuẵoh .o› Eco >Ec ỗo
ẵẫ .› Ễ ễẫ EwẺ ooo
zz.a ….ố
ẵ› … ou ẵ› 88 S
9: 8… uẵ8bề c..o›Sẳ
…z<ỉ zz…az
…Ễ …… Ễ s… …: 2 co. .82 .
…oễ Ễo … aẫ ẳ
Rx Thuốc bản theo đơn
TỜ HƯỚNG DĂN sử DỤNG THUỐC
TETRACYCLIN
THÀNH PHÀN: Cho 1 viên:
— Tetracyclin hydroclorid 250 mg JW
— Tá dược: vừa đủ 1 viên.
T á dược: Magnesi stearat, nalri Iauryl sulfat
DẠNG BÀO CHẾ: Viên nang cứng
MÔ TẢ SẢN PHẨM: Viên nang cúng gồm 2 phần hình trụ lồng khít vảo với nhau (mảu
đen-da cam), mặt nang nhẵn bóng, không méo mó, bột thuốc bên trong có mảu vảng đồng
nhất
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: Hộp 10 vì x 10 viên
Hộp 20 vì x 10 viên
Lọ 100 viên
Lọ 300 viên
Lọ 500 viên
DƯỢC LỰC HỌC:
- Tetracyclin lả một khảng sinh phố rộng có tảo dụng kìm khuẩn do ức chế quả trinh tổng hợp
protein cùa vi khuẩn. Tetracyclin có khả năng gắn vảo vả ức chế chức năng cùa ribosom của
vi khuẩn, đặc biệt là gắn vảo đơn vị 30 của ribosom. Do đó, thuốc có thể ngăn cản quá trình
gắn aminoacyl t — RNA dẫn đển ức chế quá trình tổng hợp protein. Khi vi khuẩn kháng thuốc,
vị trí gắn tetracyclin trên ribosom bị biến đổi, vì vậy tetracyclin không gắn được vảo rỉbosom
và mất tảc dụng.
- Phổ khảng khuẩn: Tetracyclin tác dụng trên nhiều vi khuẩn gây bệnh cả Gram âm và Gram
dương, cả vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí; thuốc cũng có tác dụng trên Chlamydia, Mycoplasma,
Rickettsia, Spirochaete. Nắm, nấm men, virus không nhạy cảm với tetracyclin.
- Kháng !Imốc
+ Tất cả cảc tetracyclin đều có một tính chất chung rất quan trọng, đó là dùng nhiều luôn dẫn
đến khảng thuốc. Ở Việt Nam, việc lạm dụng tetracyclin đã dẫn đến khảng thuốc rộng rãi, lả…
giảm hoặc mẩt tảc dụng của thuốc.
+ Đối với cầu khuẩn: Nguời ta ước tính có trên 50% cảc chùng Staphylococcus, trên 50% cảc
chùn g SIreplococcus (đặc biệt trên 60% chùng Str. pneumom'ae) đã khảng tetracyclin.
+ Đối với trực khuẩn Gram âm: Ước trên 40% chủng Haemophilus in/Iuenzae, trên 80% các
chủng Klebsiella, E.aerogenes, Shigella fiexneri, E.coli đều đã khảng tetracyclin. Tẩt cả cảc
chủng Pseudomonas, Proteus, Serrah'a cũng đều đã khảng thuốc.
+ Theo số liệu của ASTS năm 1997: ở Việt Nam, 92,9% Salmonella typhi khảng lại
tetracyclin. 41,4% H. injluenèae; 87,9% K. pneumom'ae; 82,9% E. aerogenes; 86,7% Shỉgella
jlexneri; 57,1% Staphylococcus aureus; 82,3% E. coli; 50% Streplococcus pyogenes; 79,2% …
Sưeptococcus nhóm D đã khảng doxycyclin, có nghĩa là chủng cũng đã khảng tetracyclin. W
DƯỢC ĐỘNG HỌC:
— Hấp thu: Tetracyclin được hấp thu qua đường tiêu hóa. Khoảng 80% tetracyclin được hấp
thu khi uống thuốc lúc đói. Ion kim loại hóa trị 2 vả 3 lâm giảm hẳp thu thuốc do tạo phức
không tan bền vũng. Ngoài ra, sữa và thức ản cũng ảnh hưởng đến khả năng hắp thu của
tetracyclin.
- Phân bố: Nồng độ tối đa đạt được trong huyết tương sau 2 —- 3 giờ khoảng 2 — 3 microgam/
ml, nồng độ điều trị được duy trì trong khoảng 6 giờ. Tetracyclin được phân bố rộng khắp
trong cảc mô vả dịch cơ thể. Nồng độ trong dịch não tủy tương đối thấp, tuy nhiên có thể tăng
khi bị viêm mảng não. Một lượng nhỏ xuất hiện trong nước bọt, nước mắt và dịch phổi.
Thuốc còn xuất hiện trong sữa mẹ vởi nồng độ có thể đạt đến 60% so với nồng độ thuốc trong
máu người mẹ. Tetracyclin qua được nhau thai và xuất hiện trong tuần hoản cùa thai nhi với
nổng độ 25 — 75% so với nồng độ thuốc trong mảu người mẹ. Thuốc gắn vảo xương trong quá
trình tạo xưong mới và quá trình caici hóa lảm ảnh hưởng đến quá trình hinh thảnh xương vả
răng của trẻ.
— Thải trừ: Thời gian bản thải của tetracyciin là 8 giờ; 55% liều uống được thải qua nước tỉều
ở dạng chưa biến đồi. Nồng độ trong nước tiểu có thể đạt tới 300 microgam/ m] sau khi uống
liều binh thường 2 giờ và duy trì trong 12 giờ. Thuốc cũng tập trung ở gan, bải tiết qua mật
vảo một và một phần được tải hấp thu trở lại vòng tuần hoản gan ruột.
CHỈ ĐỊNH:
Do mức độ khảng thuốc nghiêm trọng cùa vi khưấn và do đã có nhiều loại thuốc kháng khuấn
khác nên cần hạn chế sử dụng tetracyclin. Tuy nhiên, thuốc vẫn còn một số chỉ định, cụ thể lả:
- Nhiễm khuẩn do Chlamydỉa: Bệnh Nicolas Favre; viêm phổi, viêm phế quản hoặc viêm
xoang do Chlamydia pneumoniae; sốt vẹt (Psz'ttacosis); bệnh mắt hột; viêm niệu đạo không
đặc hiệu do Chlamydia trachomatis...
— Nhiễm khuẩn do Rickettsia.
- Nhiễm khuẩn do Mycoplasma, đặc biệt các nhiễm khuẩn do Mycoplasma pneumoniae.
— Nhiễm khuẩn do Brucella vả Francisella tilIarensis.
- Bệnh địch hạch (do Yersinỉa peslis), bệnh dịch tả (do Vibrio cholerae).
- Trứng cả.
— Tham gia trong một số phảc đồ trị H. pylori trong bệnh loét dạ dảy tả trâng.
—Phối hợp với thuốc chống sốt rét như quinin để điều trị sốt rét do Plasmodíum falciparum
khảng thuốc.
— Chỉ nên dùng tetracyclin khi đã chứng minh dược vi khuẩn gây bệnh còn nhạy cảm.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
— Những người mẫn cảm với bất kỳ một tetracyclin nảo.
- Phụ nữ mang thai vả cho con bú
- Trẻ em duới 8 tuổi. W
THẶN TRỌNG:
- Trong trường hợp: Loãng xương, người mởi nối thông (ruột, mạch mảu), rối loạn tâm thẩn,
loét dạ dảy, loét tả trảng, đải thảo đường, tăng huyết ảp, suy tim vả trẻ đang lớn.
— Khi dùng liều cao, có thể ảnh hưởng đểu tảc dụng của tìêm chủng vaccin.
- Phụ nữ có thai vả cho con bú.
PHỤ NỮ MANG THAI VÀ CHO CON BÚ:
- l`hời kỳ mang thai: Không nên dùng cho phụ nữ đang mang thai. Việc dùng thuốc trong thời
gian mang thai và gẫu thai kỳ sẽ dẫn đến: tảc hại đển răng và xương của thai nhỉ, độc với gan
cùa người mang thai, gây dị tật bẩm sinh,. ..
— Thời kỳ cho con bú: Tetracyclin được phân bố trong sữa mẹ. Không dùng tetracyc-lin trong
thời kỳ cho con bú do khả năng biến mã… răng vĩnh viễn, giảm sản men rãng, ức chế phảt
triển xương, phản ứng nhạy cảm vởi ảnh sảng vả nấm Candida ở miệng và âm đạo của trẻ
nhỏ.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG:
Liều lượng:
- Người lớn và trẻ em trên 12 tuối: ngảy uống 4 — 8 viên; chia 4 lần.
- Trẻ em từ 8 — 12 tuối: ngảy uống 2 — 4 viên; chia 2 — 4 lần.
(Không uổng quá 2g/ngảy).
Ca'ch rlùng:
- Nên uống 1 gỉờ trước hoặc 2 giờ sau khi ăn. Nên tiếp tục dùng thuốc ít nhất 24 - 48 giờ sau
khi hết các triệu chứng và sốt.
- Cần thận trọng khi dùng tetracyclin cho người cao tuối. Trảnh dùng cho những trường hợp
suy thận, nếu bắt buộc phải dùng thì phải gỉảm liều cho thích hợp.
- Để tránh kích ứng thực quản, nên uổng tetracyclin với nhiều nước (ít nhắt lả một cốc to) ở tư
thế đứng, người bệnh không nên nằm nghĩ ngay sau khi uống thuốc.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN:
Tỷ lệ ADR được ghi nhận là 7 … 20%, phụ thuộc vảo liều và thời gian điều trị. ADR thường
gặp nhất lả về tiêu hóa:
— T hưởng gặp, ADR > 1/100
+ Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, ia chảy.
+ Chuyền hóa: Răng trẻ kém phảt triển và biến mảu khi sử dụng tetracyclin cho phụ nữ mang
thai và trẻ dưới 8 tuổi.
+ Các phản ứng khảo: Tăng phảt triển vi khuẩn khảng khảng sinh và nguy cơ phảt triền vi
khuẩn đường ruột kháng khảng sinh.
- ílgặp, 1/1000 < ADR < 1/100
+ Tiêu hóa: Loét và co hẹp thực quản.
+ Da: Phản ứng dị ứng da, mảy đay, phù Quincke, tăng nhạy cảm với ảnh sảng khi tiếp xúc
trực tiếp vởi ánh nãng mặt trời.
- Hiếm gặp, ADR <…ooo W
+ Toản thân: Cảo phản ủng quá mẫn phản vệ, ban xuất huyết phản vệ, viêm ngoại tâm mạc,
lupus ban đỏ toản thân trầm trọng thêm.
+ Máu: Thiếu mảu tan huyết, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu tmng tính vả tăng bạch cầu ưa
eosin.
+ Tiêu hóa: Viêm ruột kết mảng giả, viêm lưỡi, viêm mỉệng, viêm tụy.
+ Phụ khoa: Viêm cổ tử cung, vỉêm âm đạo, nhiễm nấm do rối loạn hệ vi khuẩn thường trú.
+ Gan: Độc với gan cùng với suy giảm chức năng thận.
+ Thần kinh: Tăng áp suất nội sọ lảnh tính.
Thông báo cho băc sỹ tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng Ilmốc
TƯONG TÁC THUỐC:
— Tetracyclin + penicilin: Tetracyclin lảm giảm hoạt lực của penicilin trong điểu trị viêm
mảng não do phế cầu khuẩn và có thế cả bệnh tỉnh hồng nhiệt. Tương tác nảy không chắc
chẳn có xảy ra đối vởi cảc nhiễm khuẩn khác hay không. Có thể sự giảm hoạt lực nảy chỉ
quan trọng đối với cảc trường hợp cần diệt khuẩn nhanh chóng.
- T elracyclin + thuốc chống acid: Nồng độ tctracyclin huyết tương giảm dẫn đến hoạt tinh
điều trị của kháng sinh giảm đi rõ rệt hay mất hẳn nếu dùng cùng với cảc thuốc chống acid
chứa nhôm, bismut, calci hay magnesi. Cảc antacid khảo như natri bicarbonat lảm tăng pH
dịch vị cũng có thể lảm giảm sinh khả dụng cùa một số chế phẩm có tetracyclin.
- Tetracyclin + thuốc lợi tiểu: đã có khuyến cáo không nên phối hợp cảc tetracyclin với cảc
thuốc lợi tìếu vì tưong tảo nảy dẫn đến gây tăng urê huyết.
- Tetracyclin + ca'c chế phấm chứa sẳt: Phối hợp tetracyclin với cảc muối sắt lảm giảm rõ rệt
hẩp thu cả hai loại thuốc nảy ở ruột, dẫn đến giảm nồng độ thuốc trong huyết thanh, hiệu lực
điều trị giảm hay mất hẳn. Nếu bắt buộc phải dùng cả hai loại thuốc nảy, thời gian uống
chúng phải cảch xa nhau cảng lâu cảng tốt để trảnh sự trộn lẫn hai thuốc nảy ở ruột.
- Tetracyclin + sữa vả các sán phầm Iừ sữa: Hấp thu các tetracyclỉn giảm đảng kể (đển 70 -
80%) nểu dùng cùng sữa và cảc sản phẩm từ sữa, dẫn đến giảm hay mắt hẳn khả nãng điều trị
QUÁ LIÊU VÀ XỬ TRÍ:
— Trong trường hợp sử dụng thuốc quá liều, phải có biện phảp cấp cứu thích hợp. Dùng những
biện phảp cơ bản để loại phần thuốc chưa được hấp thu, đổng thời tiến hảnh điều trị triệu
chửng và điều trị hỗ trợ.
NHỮNG LƯU Ý ĐẶC BIỆT VÀ CÂNH BÁO TRƯỚC KHI SỬ DỤNG THUỐC
- Khi thẩy thuốc có hiện tượng mốc, biến mảu không được dùng.
- Thuốc đã quá 36 thảng kế từ ngảy sản xuất không được dùng.
Đọc kỹ hưởng dẫn sử dụng lrưó'c khi dùng
Nếu cẩn lhêm thông tin xin hỏiý kiểu bác sỹ
T h uốc nảy chỉ dùng theo đơn của bác sỹ
Để xa lẩm lay Irẻ em
4
3… ² %?
èợ
\\ấ
HẠN DÙNG: 36 tháng kể từ ngảy sản xuất.
BẢO QUẢN: Nơi khô, nhiệt độ không quá 30°C,tránh ánh sảng,
TIÊU CHUẨN: DĐVN IV
Nhà sản xuất và phân phối :
Công ty cỗphẩn Dược — Vật tư y tế Thanh Hóa
Văn phòng: 232 Trần Phú - Thănh phố Thanh hóa.
Cơ sở sân xuất: Số 04 Đường Quang Trung — TP. Thanh Hóa
Điện thoại: (037) 3852.691 - Fax: (037) 3724.853
TU CỤC TRUỐNG
P.TỄthG PHÒNG
,JVgu’ỗn %ẨA_ Ễẳu gốa’y
W
lYoỈ—JỒJ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng