h—— C—
O
Rx - Prescrlptton Drug
”i
Fumarate de R,.…………
TENOFOVIR DISOPROXIL MARA'I'E
TénofovirDisoproxil ggẹmm…
Mở viOn nđn bao phim du'ư
Tondwư đinpmxil turnardo 300 mg
Compnmes ……WWWM
Chỉ th_ chông dtl đtnh. ddi dùngnvủ dc
mớnitmc: ' doctùh đ '
300 mg uụngkmmecm … m
SỐIOSX NSX.HD xlm'BdđiNo',’Míq
Dua“` “Exp. Date'llđn han
Bùi quđntmng Inobl gócửnm tho. mởt
PP gmgỵgỵm…
Đockỷ huóng dln uù dụng truớcktu dùng
Nylnn Lnbcndonu Limited
FA & F12. WDC. Mdonmn, Ti Simu.
NMk 422113, Mnmmn: sm, An Do
Mfg, Lic. NoJLic. Fab. No.: NKD/B9
MM. by: | Flb. par:
30 Comprimés Mytan Laboratovìes L … __
fJIF-Iz. MIỈK,
'9 W
7500440²
.. Iylan
Laboratories Lìmlted
Pockuging Development
artwork - 100%
\
/ › .
lịthyhn |
Sllllmllơrtđlyblulbđnưl R. m…… iiiiiniii _ii…
sun … nmw m…… hum nm Lgh
n“"“'^'“"“ww“dwm i…… ii … H L`i … tiii'iaii
llCl YO EXCẺẾĐ mcIID MSM ’ ' ’ ' ' ' ’
ItEIOUTƯTUEIEKNIIIJỉmImunWN H_mi1h _l
w“'“““®um"m ji ị … ~ i i . Buth.unAm;
Indtheuthquluíbtbđuưn: \ f i i › ~
" it u “ ` ' «g m…nb. ddImm/yy
A mt… Am llmblhg: u mg…
n.…g- 4… t.……
Nodnợn c…: lqdn-ku …đm w mg … uu… nu.m. nxmn
…
@
Ẩcuuevai'ađmtuu nbn tu em:… dc sưa .ị00 H W] Eỵp_ og… ddlmmlyy ễ
›
NE AS DíNlẩllLAWfflffll m =3M ZJÊOWI se U
› Ifl 'I DV ! I
ẸỸNIHịỦE’IAKII'KỮEELAWEƯ) blIỡ-nJAIDC, ›
… M m numluzln … .
Mlubnrg u… MM… n…um 30 leletleompdmés Y'
"~ ___.
artwork - 150%
/
Sture ìn the original container. Protect trum licht, R X P r" 3 L " p U 0" D … g
Il :Asđl adhyth h . . . .
nỗi'iỗ ExoeỄiimmescniaễgyẵẵslee. Te n otovu r D | so pro Xll
KEEP OUTOFTHE REACH AND SIGHT OF CHILDREN Fum arate u marate
lululleu. Wlmlnq: | quttcnl:
Read the pacme Intlet bntoie un.
c … _ ii
lliur ir.
Batch NoAơt:
de Ténotovir Disoproin
Tablets/Comprimés
Mfg DatelFah :dd/mmlyy
Ầ cunservei l'mdrdt u: ct hao. iu đcssoưs de 30'C.
Ầ conserver dum I'emballagc đ'ortglnc` 3 00 m n
Protáuer đe I: Iu mtère.
Pmlulcz cnmme diriot narvotre médecin. PP Mtu. Lic. No.!Ltc. Fab. No.: uuoxes
Em Date: dd/mm/yy
ff PẦS DẾPASSER LÁ DOSE PRESCRỈTE. MM by ft b
~ : . par:
Ỉ.EiiễĨiiiẵisẵẵifẳioflẵễ ỂẵỈẫiii'ẫẵ“ fflws' """" “"°"'°"" “”““
. . … ư-ư.Mloc. … .m. su J
Lln ta notice mm utlllntlon. 30 lelehlcumpfmứl Mylm Nast czzuz. M…ỉiỂỂỄẵỀstnẹ. mbiit
\ _
/
7500440 ].
\ lllil
RX - Thuốc bán theo đơn
Viên nén Tenofovir Disoproxỉl Fumarate 300mg
THÀNH PHÀN
Mỗi viên nén bao phim chứa:
Tenofovir disoproxil fumarate 300 mg
Tả dược: Lactose Monohydrat. Magnesi Stearat, Cellulose vi tinh thề, Natri Croscarmellose,
Opadry Il light blue Y-30-10671-A.
CẢC ĐẶC ĐIÊM DƯỢC LỰC HỌC
Nhóm tảc dụng dược lý: Kháng virus str dụng toản thân. Ở/
Mã ATC: JOSAFO7
Cơ chế níc dụng: Tenofovir disoproxil fumarate lả dạng muối fumarate cúa tiền chắt tenofovir
disoproxil. Tenofovir disoproxil được hấp thu và chuyển thảnh hoạt chất tenofovir, iả một chất
đồng đắng nucleoside monophosphate (nucieotide). Dưới xúc tảo cùa các enzym trong tế bảo qua
hai phản ứng phosphoryl hóa ờ cá cảc tế bảo T không hoạt động và đã được hoạt hóa tenofovir
chuyến thảnh chất chuyền hóa có hoạt tính, tenofovir diphosphate. Tenofovir diphosphate có thời
gỉan bán thải iả khoảng lO giờ trong tế bảo đã hoạt hóa vả khoảng 50 giờ trong tế bảo không hoạt
động đội với cảc tế bảo đơn nhân mảu ngoại vi (PBMC). Tenofovir diphosphate ức chế
polymerase cùa virus bằng cách cạnh tranh gắn trực tiếp vảo chất nền deoxyribonucleotide tự
nhiên, và kết thủc chuỗi DNA sau khi kết hợp vảo DNA. Tenofovir diphosphate là chất ửc chế
yếu các polymerase nội tế bảo ơ, B, và y, với hằng số ức chế động học (K,) đối với polymerase a
DNA người (5,2 umol/l) lởn gắp > 200 lần và đội với polymerase B vả v DNA người (tương ứng
là 8I,7 và 59,9 umol/l) lớn gấp > 3000 lần, so với K. của nó đối với enzym sao chép ngược HIV—
l (0,02 ụmoi/i). Trong các phép định lượng in vitro, ở các nồng độ cao tới 300 umol/l, tenofovir
không thế hiện tảc dụng nảo đến quá trinh tống hợp DNA của ty thế hoặc quá trình sản xuất acid
Iactic.
Các tác dụng dược lý học: Tenofovir có hoạt tính kháng virus in vitro đối vởi các retrovirus vả
hepadnavirus.
Nồng độ ức chế 50% (le0) của tenofovir đối với chủng HIV- ! HiB hoang dại nuôi trong phòng thí
nghiệm là I—ô ụmol/I ở dòng tế bảo Iymphoid và đối với chùng HlV—l phân nhóm B phân lập từ
PBMC lả I,] pmol/l. Tenofovir cũng có hoạt tính chống iại HlV-l phân nhóm A, C, D, E, F, G
vả O vả chống lại HIVBaL chủ yếu ở cảc tế bảo đơn nhân/đại thực bảo. Tenofovir thế hiện hoạt
tinh in vitro kháng HlV—2, với ICso lả 4,9 umol/l ở các tế bảo MT-4 vả khảng virus viêm gan B.
với le0 là I,! umol/l đối với cảc tế bảo HepGZ 2.2.l5.
Trong khoảng nồng độ gấp hai lần ICso cho chùng hoang dại, tenofovir vẫn duy trì hoạt tính
chống lại HIV-l tái tổ hợp có các đột biến gây đề kháng với didanosine (L74V), với zalcitabine
(T69D). và kháng đa nucleoside (phức hợp QISIM). Hoạt tính cùa tenofovir đối với các chung
HlV-l mang các đột biến liên quan tởi zidovudine dường như tùy thuộc vảo dạng vả số lượng
cũa cảc đột biến nảy. Khi có đột biến T215Y, đã thắy nồng độ le0 tăng gấp đôi. Trong lO mẫu
có các đột biến đa dạng liên quan tới zidovudine (trung bình 3,4), đã xuất hiện nồng độ leo tăng
gấp 3,7 lần (khoảng từ 0,8 đến 8,4) .
HIV-l đề kháng với nhiều nucleoside mang 2 đột biến T69S đã giảm nhạy cảm với tenofovir
(it:50 › 10 lằn). Tcnofovir thế hiện hoạt tính đầy đu chộng lại các chủng HIV-l đề kháng với chất
ức chế enzym sao chép ngược không phải nưcleosiđe mang các đột biến K103N hoặc Y IBIC.
Khảng chéo với các đột biến gây đế khảng chất ức chế protease khó xảy ra đo cảc enzym cùa
virus có đich khác nhau.
Người ta dã chọn lọc được trong ống nghỉệm các chủng HIV-l có dộ nhạy cảm với tcnofovir
giám từ 3 đến 4 lần và mang đột biến KôSR ớ enzym sao chép nguợc. Đột biến K65R cũng có
thể iả chọn lọc đối vởi zalcitabine, didanosine, abacavir vả lamỉvudìne, vả Iảm giảm độ nhạy với
zalcitabine, didanosine, abacavir vả tamivudine (tượng ứng là I4, 4, 3 vả 25 lần). Không nến
dùng tenofovir clisoproin fumarate cho các hệnh nhân đã điểu trị kháng retrovirus mả nhỉễm
chủng virus có mang đột biến K65R. ỉt/
Người ta chưa xác định đuợc hoạt tính lâm sảng cùa tenofovir disoproxil fumarate i với virus
gãy bệnh viêm gan B ở người (HBV). Hiện cũng chưa biểt iiệu việc điều trị cho bệnh nhân
nhiễm đồng thời IIIV-l vả HBV có lảm tăng thêm hay không tình trạng đề kháng của HBV với
tenofovir disoproxil fumarate vả các thuốc khảo.
Híệu qua` lám sảng: Các tác dụng cũa tenofovir disoproxil fumarate trên người trướng thảnh
nhiễm HtV-l đã từng điều trị vả iần đầu đỉều trị kháng retrovirus được khẳng định qua cảc thử
nghiệm kéo dải 48 tuần trên người trướng thảnh nhiễm HlV-l đã từng điều trị kháng retrovirus.
Trong nghiên cứu GS-99-907, 550 bệnh nhân đã từng điều trị khảng retrovirus được sử dụng
hoặc placebo hoặc tcnofovỉr đisoproxil 245mg (dưới dạng fumarate) trong 24 tuần. Số lượng tế
bảo CD4 ban đầu trung bình là 427 tế bảo/mmỉ nổng độ ban đầu trung bình RNA cùa HIV-i
trong huyết tương là 3,4 Iogto bán sao/ml (78% bệnh nhân có nồng độ virus < 5000 bán saox'ml)
và thời gian điều trị HIV từ trước trung bình là 5,4 năm. Phân tích kiều gen ban đầu của các
chủng phân lập từ 253 bệnh nhản cho thấy 94% bệnh nhân có các đột biến liên quan đến các chẳt
ức chế enzym sao chép ngược, 58% có cảc đột biến liên quan đến chất ức chế proteasc và 48%
có các đột biền kèm theo đề khảng với các chẩt ức chế enzym sao chép ngược không phái
nucleotide.
Ở tuần thứ 24 sự biến đổi theo thời gian so với giá trị ban dầu về nồng độ RNA cùa HIV-l
(DAVGỵ) lả -— 0,03 login bản saoiml vả — 0,6] log… bản sao/ml tương ứng ở cảc bệnh nhân dùng
placebo vả tenofovir disoproxil 245mg (dưới dạng fumarate) (p< 0,0001). Những bệnh nhân
nhiễm cảc chùng HIV có chứa tới 3 đột biến liên quan đến các đồng đẳng thymidine (TAM)
hoặc nhiếu hơn bao gồm các đột biến hoặc M4l L hoặc LZ IOW ở enzym sao chép ngược đã giảm
nhạy cảm với phác đồ tenofovir disoproxil 245mg (dạng fumarate). Đáp ứng virus thực chắt
giám xuống ở những bệnh nhân mang chủng virus dế kháng zidovudine theo kiến hình gắp 10
lần. Người ta thẳy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kè với ưu thế nghiêng về tenofovir disoproxil
245 mg (dạng fumarate) về sự biến đối theo thời gian vảo tuần thứ 24 (DAVGỵ) so với ban đầu
về số lượng CD4 (+ 13 tổ bảoímm3 với tenofovir dìsoproxi] fumarate 245 mg so với — ìl tế
bảoỉmm3 với placebo, p = 0.0008). Dáp ứng virus với tenofovir disoproxil fumarate lả bền vững
trong suốt 48 tuần (DAVGug lả - 0,57 login bản saoJmi, ty lệ phần trăm bệnh nhân có RNA …v-
1 dưới 400 hoặc 50 bản sao/ml tương ứng là 41% và 18%). Đột bỉến K65R đã xuất hiện ớ tám
I\
ll“/
bệnh nhân (2%) được điều trị bằng tenofovir disoproin 245 mg (dạng fumarate) trong vòng 48
tuần đầu tiên.
Pha có đội chửng hoạt tính, mù đội I44 tuần cùa nghiên cứu GS-99-903 đã đảnh giá hiệu iục và
tính an toản cua tenofovir disoproxil 245 mg (dạng fumarate) so với stavudine khi kết hợp với
lamivuđine vả efavirenz để điều trị cho bệnh nhân nhiễm HlV-l dùng thuốc kháng retrovirus lần
đầu. Số iượng tế bảo CD4 ban dẩu trung bình lả 279 tế bảo/mmỄ RNA HIV-l trong huyễt tương
ban đầu trung bình là 4,91 login bán sao/ml, 19% trong số đó nhiễm HIV đã có triệu chứng vả
18% đã bị AIDS. Cảc bệnh nhân được phân loại dựa trên số lượng CD4 vả RNA HlV-l ban đầu.
Bốn mươi ba phần trăm bệnh nhân có nổng độ virus > 100 000 bản sao/ml và 39% có số iượng tế
bảo < 200 tế bảo/ml. I ’
Bằng phân tích quá trình điều trị (các số liệu bị mất và việc chuyến phác đồ điều trị khảng
retrovirus (ART) được coi lả thất bại), tỷ iệ phần trăm bệnh nhân có RNA IIlV-l dưới 400 bản
sao/ml và 50 bản sao/mi vảo tuần điều trị thứ 48 tương ứng lả 80% và 76% trong nhóm dùng
tenofovir disoproxil 245 mg (dạng fumarate), so sánh vởi 84% vả 80% trong nhóm dùng
stavudine. Ở tuần thứ 144, tỷ iệ phần trăm bệnh nhân có RNA HiV-l đtrởi 400 bản sao/ml vả 50
bản sao/ml tương ứng là 71% và 68% trong nhóm dùng tenofovir disoproxil 245 mg (dạng
fumarate), so sảnh với 64% và 63% trong nhóm dùng stavudine.
Biến đồi trung bình so với ban đầu về RNA HIV-t vả tế bảo CD4 ở tuần điếu trị thứ 48 lả tương
đương ở cả hai nhóm (- 3,09 và — 3,09 login bản sao/ml; + 169 vả + 167 tế bảolmm3 tương ứng Ở
các nhóm tenofovir disoproxil 245 mg (dạng fumarate) và nhóm stavuđine). Ó tuần diển trị thứ
144, sự biến đối trung bình so với ban đầu vẫn tương tư ở cả hai nhóm điều trị (-3,07 và -3,03
login bản sao/ml; +263 vả + 283 tể bảo/mm3 tương ứng ở các nhóm tenofovir disoproxil 245 mg
(dạng fumarate) và nhóm stavudine). Người ta thẩy là đáp ửng lâu dải với phảc đồ tenofovir
disoproxil 245 mg (dạng fumarate) không liên quan tới số lượng CD4 vả RNA HlV-t ban đầu.
Tỷ lệ xuất hiện đột bỉến KôSR ở nhóm bệnh nhân dùng tenofovir disoproxil fumarate hoi cao
hơn so với nhóm đối chưng (khoảng 2,7% so với 0,7%). Trong tất cả cảc trường hợp đề kháng
vởi efavirenz hoặc lamivuđine có từ trước hoặc xuất hiện đồng thời vởi sự xuất hiện đột biến
KôSR. Có tám bệnh nhân nhiễm HIV mang đột bỉến KôSR thuộc nhóm tenofovir dỉs0proxil 245
mg (dạng fumarate), 7 trong số đó xuất hỉện dột biến trong 48 tuần đỉều trị đẩu tiên và trường
hợp còn lại xuất hiện vảo tuần 96. Không có thêm trường hợp đột biển nảo cho tới tuần 144. Từ
phân tích kiểu gen vả kiếu hinh khỏng thẳy có bằng chưng nảo vế cảc nguyên nhân khảo gây đề
kháng vởi tenofovir.
CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC ĐỌNG HỌC
Tenofovir disoproxil fumarate lả một tiền chất dạng ester tan được trong nước và trong cơ thể
nhanh chóng chuyển thảnh tenofovir vả formaldehyd.
Trong tế bảo, tenofovir được chuyến thảnh tenofovir monophosphate vả thảnh chất có hoạt tinh
tenofovir dỉphOSphat.
Ilấg thu:
Sau khi cho bệnh nhân nhiễm HIV uống tenofovir disoproxil fumarate, tenofovir disoproxil
fumaratc được hẳp thu nhanh chóng vả chuyền thảnh tenofovir. Khi uống vảo hữa ăn, các liều
tenofovir disoproxil fumarate cho cảc giá trị trung bình nổng độ tenofovir (%CV) C…ag, AUCg…_
vả Cmin tương t'mg là 326 (36,6%) ng/ml, 3,324 (41,2%) ng.giờ/ml vả 64.4 (39,4%) ng/ml. Các
nồng độ tenofovir tối đa trong huyết thanh đạt được trong vòng 1 giờ sau khi uống lủc đói và 2
gỉờ sau khi uống kèm thức ản. Sinh khả dụng đường uống cùa tenofovir từ tenofovir disoproin
fumarate ở bệnh nhân uống lúc đói lả khoảng 25%. Việc uống tenofovir disoproxil fumarate với
bữa ăn nhiều chất béo có ảnh hướng tởi sinh khả dụng đường uống cùa thuốc, trong đó AUC của
tenofovir tăng khoảng 40% và Cmax tăng khoảng 14%. Khi bệnh nhân được uống Iiếu tenofovir
disoproxil fumarate đầu tiên vảo lủc đã ăn no, giá trị Cmax trong huyết thanh trung binh nằm
trong khoảng từ 213 đến 375 ng/mi. Tuy nhiên, uống tenofovir disoproin fumarate cùng bữa ăn
nhẹ không ảnh hướng đảng kể tới dược động học cùa tenofovir. H
Phân bố:
Sau khi truyền tĩnh mạch, thể tích phân bố ở trạng thải ốn định cùa tenofovir được ước tinh là
khoảng 800 mI/kg. Sau khi uống tenofovir diSOproxil fumarate, tenofovir được phân bố chư yếu
ở cảc mô, với nồng độ cao nhất tả ở thận, gan và đường ruột (theo cảc nghiên cứu tiển lâm sảng).
Trong ống nghiệm mức đó gắn kết với protein huyết tương hoặc huyết thanh tương ứng là dưới
0,7 và 7,2%, vởi nồng độ tenofovir nằm trong khoảng từ 0,01 đến 25 ụg/ml.
Chuvén dang sinh hoc:
Các nghiên cứu in vilro đă xảc định rắng cả tenofovir disoproin fumarate lẫn tenofovir đếu
không chuyền hóa qua hệ enzym CYP4SO. Hơn nữa, ở nồng độ cao hơn đảng kề (gấp khoảng
300 lần) so với nồng độ đạt được trên lâm sảng, tenofovir không ức chế sự chuyến hóa thuốc
trong ống nghiệm mà có xúc tác là cảc đồng phân CYP4SO chính liên quan đến chuyến dạng sinh
học của thuộc ở người (CYP3A4, CYP2D6, CYP2C9, CYP2EI hoặc CYPIAl/Z). Ó nồng độ
100 ụg/ml, tenofovir disoproxil fumarate không ảnh hướng tới bắt kỳ loại CYP4SO nảo, trừ
CyplAl/2, trong đó có sự giám nhẹ (6%) nhưng có ý nghĩa thống kê về chưyên hóa chẳt nền cùa
CYPIAl/2. Dựa trên các số liệu nảy thì không có khả năng xuất hiện tương tác đáng kể về mặt
lâm sảng giữa tenofovir disoproin fumarate vả các thuốc chuyến hóa nhờ hệ thống CYP4SO.
Thai m`r:
Tenofovir được thải trừ chu yếu qua thận bằng cả con đường lọc thận và qua hệ thống vận
chuyến chủ động ở ống thận với khoảng 70-80% liều truyền tĩnh mạch được bải tiết qua nước
tiếu dưới dạng không đối. Độ thanh thái toản bộ ước tính khoảng 230m1/giờ/kg (khoáng zoo
milphút). Độ thanh thải qua thận ước tính là khoảng lóOmi/giờ/kg (khoáng 210 m1/pht'tt), cao
hơn nhiều so với tốc độ lọc ở cầu thận. Điều nảy chi ra rằng bải tiết chủ động qua ống thận đóng
vai trò quan trọng trong quá trình thái trù tenofovir. Thòi gian bản thải của tenofovir sau khi
uống lả khoảng 12 — 18 gìờ.
Tính chẩt luvến tính/khỏng7 tuyến lính:
Dược động học của tenofovir không phụ thuộc vảo liều cùa tenofovir disoproxil fumarate trong
khoáng liều tử 75 đến 600mg và không bị ảnh huớng khi dùng 1iều lặp lại ớ bất kỳ mức lỉều nảo.
Tuói tác vả giới rinh:
Các dữ liệu còn hạn chế về dược động học cưa tenofovir ở phụ nữ chỉ ra rằng không có ảnh
hướng lớn của giới tính.
Cảc nghiên cứu dược động học chưa được tiến hảnh trên đối tượng trẻ cm, vị thảnh niên (dưới 18
tuổi) và người cao tuổi (trên 65 tuổi).
Chưa có cảc nghiên cứu cụ thể về dược động học ở các nhóm chưng tộc khác nhau.
Suv thân:
Các chỉ số dược động học cua tenofovir được xảo dịnh sau khi cho uống một liếu đon tenofovir
disoproin 245 mg đối với 40 bệnh nhân không nhiễm HIV có cảc mức độ suy thận khác nhau,
xảc định dụa vảo độ thanh thải creatinine ban đầu (CrCl) (chức nãng thận 1ả bình thường nếu chỉ
số CrCl > 80ml/phút; suy thận nhẹ nếu CrCI = 50—79 mllphủt; trung binh nếu CrCl = 30-49
ml/phút và nặng nếu CrCl = 10-29 ml/pht'tt). So với các bệnh nhân có chửc năng thặn hinh
thường, mức độ phơi nhiễm tenofovir trung bình (%CV) đã tãng từ 2185 (12%) ng.giờ/ml ở các
đối tượng có CrCI>BO ml/phút lên lần lượt lả 3064 (30%) ng.giờlml, 6009 (42%) ng.giờ/mi vả
15985 (45%) ng.giờỉmi ở các bệnh nhân suy thận mức độ nhẹ, trung binh và nặng. Liều khuyến
cáo cho bệnh nhân Suy thận, với khoảng cách giữa hai lẩn dùng thuốc kéo dải hơn, sẽ tạo ra nống
độ đỉnh trong huyết tương cao hớn vả nồng độ Cmm thấp hon ở bệnh nhân suy thận so với bệnh
nhân có chức nãng thận binh thường. Ảnh hướng lâm sảng cùa nó hiện còn chưa rõ. .;fV/
Ó những bệnh nhãn bị bệnh thận giai đoạn cuối (ESRD) (CrCl < 10 mllphủt) cằn phải tiilấm tách
máu, các nồng độ tenofovir giữa cảc lần thẩm tách tảng đảng kế trong suốt 48 giờ, đạt Cmax trung
bình 1032 ng/ml vả AUCo.48h trung binh 42857 ng.gỉờ/ml.
Đíều nảy khuyến cáo rằng nên đỉều chinh khoảng cảch giữa hai lằn dùng tenofovir disoproin
245 mg (dạng fumarate) ở những bệnh nhân có độ thanh thái creatinine < 50 mllphủt hoặc những
bệnh nhân đã bị ESRD vả cần thâm tách máu.
Hiện chưa có nghiên cứu về được động học cúa tenofovir ớ nhũng bệnh nhân không thẩm tách
mảu có độ thanh thải creatinine < 10 ml/phủt vả ờ cảc bệnh nhân bị ESRD được điều trị bẳng
thẩm tách phúc mạc hoặc cảc kiếu thẩm tách khác`
Suv gan:
Liều tenofovir disoproxil 245 mg được dùng cho các bệnh nhân không nhiễm HIV có các mức
độ suy gan khác nhau được xảc định theo cách phân loại Child-Pugh—Turcotte (CPT). Dược động
học cùa tenofovir thực chẳt không bị ảnh hưởng ở các đối tượng bị suy gan, điều nảy gọi ý rằng
không cần điếu chỉnh liều ờ cảc bệnh nhân nảy. Cảc giá trị trung hình nồng độ tenofovir (%CV)
C,… vả AUCo.cc tương ứng là 223 (34,8%) ng/ml và 2050 (50,8%) ng.giờlml ở những bệnh nhân
chức năng gan binh thường, so với 289 (46,0%) ng/ml và 2310 (43,5%) ng.giờ/ml ơ những bệnh
nhân suy gan mưc độ trung binh và 305 (24,8%) ng/ml vả 2740 (44,0%) ng.giờlml ở những bệnh
nhân suy gan nặng.
Dươc đỏng hoc nôi tế bờo:
Trong bạch cằu đơn nhân không sinh sản trong mảu ngoại vi cùa người (PBMC) thời gian bản
hủy của tenofovir đisoproxil vảo khoảng 50 giờ, trong khi thời gian bán hùy trong tế bảo PBMC
dược kich thích bằng phytohaemaglutinin là khoảng 10 giờ.
cnỉ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
HlV—l: Tenofovir được chỉ định kết hợp với cảc thuốc kháng retrovirus khảo để điều trị nhiễm
HIV-l ở bệnh nhân từ 18 tuội trò lẻn.
Hiệu quả của Tenofovir dụa trên kết quả cùa các nghiên cứu điều trị cho các bệnh nhân chưa
từng đỉềtt trị trước đó, bao gồm các bệnh nhân có số 1ượng vỉrus iớn (> 100.000 bản sao/ ml) vả
các nghiên cứu trong đó Tenofovir được dùng bổ sung vảo liệu phảp điều trị cơ ban (chủ yếu lả
liệu pháp kết hợp 3 thuốc) cho bệnh nhân trước đó đã từng điều trị thuốc chống retrovirus nhung
thắt bại (<10.000 bản sao/ml, chủ yếu là bệnh nhân có < 5.000 bản saolml)
Lựa chọn Tenofovir để điều trị cho những bệnh nhân đã từng điếu trị thuốc chống retrovirus
trước đó phải dựa trên kết quả thư nghiệm tính nhạy cảm của virus vâlhoặc tiển sư điếu trị cùa
bệnh nhân.
Viêm gan B: Tenofovir được chỉ định cho điều trị viêm gan B mạn tính ở người lớn với chức
năng gan còn bù, với bằng chứng hoạt động nhân bán của virus, nổng độ alanine aminotrasferase
(ALT) tăng cao liên tục và bằng chứng mô học cùa viêm đang hoạt động vả/hoặc xơ hóa hoặc
điều trị viêm gan B mạn tinh ở người lớn với bệnh gan mất bù.
LIÊU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG: ạ/
Liệu pháp nên được thiết lập bời 1 bác sĩ có kinh nghiệm trong điều trị cho bệnh nhân nhiễm
HIV.
Với cảc trường hợp bệnh nhân không nuốt được thuốc, Tenofovir có thế được sư dụng dưới dạng
hòa tan viên nén trong ít nhất 100 ml nước, nước cam ép hoặc nho ép.
Người lớn:
Liều đề nghị cho điếu trị HIV hoặc điếu trị viêm gan B mãn tinh lả uống 300 mg (1 viên) |
lần/ngảy cùng với bữa ăn.
Trẻ em:
Tenofovir không được đề nghị cho bệnh nhân tre` em dưới 18 tuổi do thiếu cảc dữ liệu về độ an
toản và hiệu quả cho đối tượng nảy.
Người giâ:
Không có các dữ liệu về liều dùng cho bệnh nhân cao tuổi trên 65 tuổi.
Bệnh nhân suy thận:
Tenofovir được bải tiết qua thận và tăng tich lũy Tenofovir khi bệnh nhân suy thận. Cần điều
chỉnh khoảng cảch liều dùng cho những bệnh nhân có độ thanh thải creatinin < 50 ml/phút, chi
tiết như sau:
Việc điều chinh liều dùng cho bệnh nhân suy thận dựa trên các dữ liệu hạn chế và có thế là chưa
phải là tối ưu nhất. Độ an toản và hiệu quả của cảc hướng dẫn điều chinh liều dùng nảy chưa
dược đánh giá trên lâm sảng. Do vậy, các đáp ứng trên lâm sảng với việc điều trị và chức năng
thận nên được theo dõi chặt chẽ trên những bệnh nhân suy thận:
Độ thanh thãi creatinin Bệnh nhân thẩm tảch mảu
(mllphủt)*
30—49 10-29
Khoảng cách iiộu Mỗi 48 giờ Mỗi 72-96 giờ Mỗi 7 ngảy sau khi kết thủc thẫm
dùng (liều 300 mg tách máu“
Tenofovir
disoproxil fumarate
300 mg)
* Tính toán dụa trên trọng lượng cơ thê trung bình.
** Nhìn chung, liều dùng 1 lần/tuần trong trường hợp thẩm tảch máu 3 Iần/tuần, mỗi lần khoảng
4 giờ hoặc sau tổng 12 giờ thẩm tách mảu.
Không có liều đề nghị cho bệnh nhân không thắm tảch mảu có độ thanh thải creatinin < 10
mlfphút.
Bệnh nhân suy gan:
Không yêu cầu điều chỉnh liểu dùng cho bệnh nhăn suy gan.
CHỐNG cnỉ ĐỊNH
Chống chỉ định ở những bệnh nhân mẫn cảm với tenofovir hoặc tenofovir disoproxil fumarate.
NHỮNG CẢNH BÁO ĐẶC BIỆT VÀ THẶN TRỌNG KHI SỬ DỤNG 4“
Không được dùng viên nén Tenofovir đồng thời với bất kỳ thuốc nảo khác có chứa tenofovir
disoproxil fumarate.
Tenofovir disoproxil fumarate chưa được nghiên cứu ở những bệnh nhân dưới 18 tuổi.
Tenofovir được thái trừ chủ yếu qua thận. Nồng độ tenofovir phới nhiễm trong cơ thể có thể tăng
đáng kể ở những bệnh nhãn suy thận trung binh hoặc nặng (dộ thanh thải creatininc < 50tni/phút)
đang dùng liều hảng ngảy 245mg tenofovir đisoproxil (dưới dạng fumarate). Do đó, cần điếu
chinh khoảng cách giữa hai lần đi…g thuộc với tất cả cảc bệnh nhân có độ thanh thải creatinine <
50 mI/phút. Cần phải kiếm soát cấn thận đấu hiệu nhiễm độc, như suy giảm chức năng thận, vả
các biến đồi về nồng độ virus Ở những bệnh nhân bị suy thặn từ trước, khi bắt đầu kêo dải
khoảng cảch gữa các lỉều dùng Tenofovir dìsoproxil fumarate.
Tinh an toản và hiệu quả của Tenofovir disopr0xil fumarate ở những bệnh nhân suy thận còn
chưa được xảc lập.
Đã gặp suy thận, kể cả những trường hợp kèm theo chứng giảm phosphat mảu, khi sử đụng
Tenofovir disoproxil fumarate.
Nên giảm sát chức nãng thận (độ thanh thải creatinìne vả phosphat huyết thanh) khi dùng
Tenofovir disoproxil fumarate, 4 tuần một lần trong năm điều trị đầu tiên, và sau đó là 3 tháng
một lần. Ở những bệnh nhân có nguy cơ hoặc có tiền sử suy thận, và các bệnh nhân có chức năng
thận kém, cần cân nhắc đảnh gỉá chức nãng thận thường xuyên hơn.
Nếu nồng độ phosphat huyết thanh < 1,5ntg/dl (0,48 mmolx'l) hoặc độ thanh thái creatinine giảm
xuống < 50 mllphút, nên đánh giá lại chức năng thận trong vòng một tuần, bao gồm xảc định
nồng độ glucose máu, kali máu vả glucose nước tiếu, và điều chỉnh khoảng cách giữa các liều
Tenofovir disoproxil fumarate. Cần thận trọng khi điếu trị cảoh quăng bằng Tenofovir đisoproxil
fumarate vởi những bệnh nhân có dộ thanh thải creatinine giảm xuống < 50 mllphủt hoặc nồng
độ phosphat huyết thanh giảm xuống <1,0mgfdl (0,32 mmoifl).
Tenofovir disoproxil fumarate chưa được đánh giá ở những bệnh nhân đang dùng các thuốc gây
độc thận (chắng hạn như các aminogiycoside, amphotericin B, foscarnet, ganciciovìr,
pentamidine, vancomycin, cidofovir h0ặc interleukin-2). Trảnh sử dụng Tenofovir dis0proin
fumarate khi đang dùng hoặc mởỉ ngưng dùng cảc thuốc gây độc thận. Nếu bắt buộc phải kết
hợp Tenofovir disoproxil fumarate vởi cảc thuốc gây độc thận, nến kiểm tra chức năng thận hảng
tuần.
Tenofovir disoproxii fumarate chưa được đảnh giá về iâm sảng ở nhũng bệnh nhân đang dùng
cảc thuốc bảí tiết qua cùng một hệ thống vận chuyến ớ thận 1ả hệ thống vận chuyền anion hữu cơ
1 ờ người (hOATI) (chăng hạn như adefovir dipiwxil; hay cidofovir là một chẩt đã biết gây độc
thận). Hệ thống vận chuyến nảy (hOATl) chịu trách nhiệm về bải tiết ở ống thận, và một phần,
trong việc thải trừ qua thận của tenofovir, adefovir vả cidofovir. Do đó, dược động học cùa các
thuốc nảy có thế bị thay đồi nếu dùng phối hợp. Ở những người tinh nguyện khỏe mạnh, 1iếu dơn
adefovir dipivoxil kết hợp với tcnofovir disoproxil fumarate không gây ra tương tác thuốc nảo về
mặt dược động học. Tuy nhiên, còn chưa biết rõ tính an toản lâm sảng bao gồm cá cảc ánh
hướng tiềm tảng lên thận cùa cỏng thức kết hợp adefovir dipivoxil vả tenofovir disoproin
fumarate. Chỉ nên kết hợp thuốc khi thật sự cần thiết, và nếu buộc phải kết hợp thì phái kiếm tra
chức năng thận hảng tuần.
Tác dụng lên xương: Trong một nghiên cứu lâm sảng có đối chứng kéo dải 144 tuần so sảnh
tenofovir disoproxil fumarate với stavudine trong công thức kết hợp vởi lamivudine vả efavirenz
trên các bệnh nhân dùng thuốc kháng retrovirus lần đầu, người ta thẳy có sự giảm nhẹ mật độ
xương ở xương hông và cột sống trong cả hai nhóm điều trị. Ở tuần 144, sự giảm mật dộ xương
ở cột sống và biễn đội các chỉ số sinh học cớa xương so vói iủc bắt đầu nghiên cứu ở nhớ… điếu
trị bằng tenofovir disoproxil fumarztte lớn hơn đảng kể so vởi nhóm kia. Ó nhóm nảy, sự giảm
mật độ xương ớ hông cũng lớn hợn đáng kể so với nhóm kia cho tới tuần thứ 96. Tuy nhiên, sau
144 tuần điều trị, không có nguy cơ gãy xưong tăng hoặc dấu hiệu lâm sảng về bất thường
xương. Nên tham vắn bác sĩ nếu nghi ngờ có bắt thường xương.
Tránh sử dụng tenofovir disoproxil fumarate cho những bệnh nhân có khuynh hướng mang đột
biến gen KGSR khỉ điếu trị kháng retrovirus.
Tenofovir disoproxil fumarate chưa được nghiên cưu ở những bệnh nhân trên 65 tuồi. Hầu như
các bệnh nhân cao tuổi đều có chức năng thặn giảm; do dó cần thận trọng khi điếu trị cho các
bệnh nhân cao tuối bằng tenofovir đisoproxil funnarate.
Các bệnh về gan: Tenofovir vả tenofovir disoproxil fumarate không bị chuyến hóa bời các
enzym gan . Một nghiên cứu dược động học dã được tiến hảnh trên các bệnh nhân không nhiễm
HIV bị suy gan ở các mức độ khảo nhau. Không thấy có biến đối dược động học đáng kể nảo 0'
những bệnh nhân nảy.
Dữ liệu về tinh an toản vả hìệu quả cúa viên nén tenofovir ở những bệnh nhân bị các bệnh gan
tiềm ẩn nặng còn hạn chế. Cảc bệnh nhân bị viêm gan B hoặc C và đã điều trị bằng liệu phảp
kháng retrovirus kết hợp có nguy cơ cao gặp các tác dụng phụ về gan nghiêm trọng và có thể gây
tử vong. Trong trường hợp điều trị viêm gan B hoặc C bằng kết hợp kháng retrovirus, nên tham
khảo thêm thông tin sản phẩm liên quan cùa các thuốc nảy.
Các bệnh nhân bị suy gan từ trước bao gồm cả viêm gan mãn tính thể hoạt dộng có nguy co gặp
nhiều hơn các bẩt thường chức năng gan khi điều trị kháng retrovirus kết hợp và nên giảm sát
cảc bệnh nhân nảy theo thực hảnh tiêu chuẩn. Nếu ờ các bệnh nhân nảy có dấu hiệu các bệnh gan
nặng lên, nên tạm thời hoặc vĩnh viễn ngùng điều trị.
Nhiễm acid lactic: Đã gặp các trường hợp nhiễm acid lactic, thường kèm theo gan nhiễm mờ, khi
sử dụng cảc chắt đồng đẳng nucleoside. Các dữ lỉệu tiền lâm sảng và lâm sảng gợi ý rắng nguy
cơ xuất hiện tinh trạng nhiễm acid iactic, lả tảc dụng phụ cùa cả nhóm các chẩt đồng đăng
nucleoside, đối với tenofovir disoproxil fumarate là thấp. Tuy nhiên, vì tenofovir có cắn trúc
dồng đắng nucleoside nên không thế loại trừ nguy cơ nảy. Các dấu hiệu sớm (tăng lactat máu
toản thân) bao gồm các triệu chứng tiếu hóa nhẹ (buồn nôn, nôn và đau bụng), mệt moi không
đặc hiệu, ản kẻm ngon. giám cân, các triệu chửng hô hấp (thờ chậm vảfhoặc sâu) hoặc các triệu
,lt
chứng thần kinh (kể cả yếu vận động). Nhiễm acid lactic có tỷ lệ tử vong cao vả có kèm theo
viếm tụy, suy gan hoặc suy thận. Nhiễm acid lactic thường xuất hiện sau một vải hoặc nhiều
thảng điều trị.
Nên ngừng điều trị bằng các chất dồng đắng nucleoside khi có cảc dắu hiệu tăng 1actat mảu vả
nhìễm acid lactic/chuyến hóa, phi đại gan tiến triển, hoặc tăng men gan.
Cần thận trọng khi dùng các chất động đắng nucleoside cho bất kỳ bệnh nhân nảo (đặc biệt là
phụ nữ béo phì) bị phì đại gan, viêm gan hoặc các yếu tố nguy cơ đã biết đối vởi bệnh gan vả gan
nhìễm mỡ (kể cả một số thuộc nhất định vả cồn). Các bệnh nhân động thời nhiễm viêm gan c vả
được điều trị bằng alpha interferon vả ribavìrin có thế có nguy cơ đặc biệt.
Cần theo dõi chặt chẽ cảc bệnh nhân có nguy cơ cao. ậ/
Liệu pháp kháng retrovirus kết hợp thường kèm theo tinh trạng tải phân bố mỡ trong cơ thể (hội
chứng loạn dưỡng mỡ) ở bệnh nhân HIV. Hiện còn chưa biết rõ hậu quả lâu dải cùa những tinh
trạng nảy. Kiến thức về cơ chế còn chưa đầy đủ. Có giả thuyết rằng có mối liên hệ giữa tình
trạng tích mỡ nội tạng với các chẩt ức chế protease và tình trạng teo mô mở với cảc chất ức chế
men sao chép ngược. Nguy cơ cao gặp hội chứng loạn dưỡng mỡ thường kèm theo những yếu tố
cả nhân như tuồi cao, và các yếu tố liên quan đến thuốc như thời gian điều trị kháng retrovirus
kéo dải vả cảc rối loạn chuyền hóa kẻm theo. Thảm khám lâm sảng nên bao gổm cả đánh giá cảc
dắu hiệu thực thế cùa tình trạng tải phân bố mỡ. Cần xem xét đến việc xác định nồng độ lipid
huyết tương và glucose máu lủc đói. Cần giám sát iâm sảng thích hợp các rối loạn lipid.
Tenofovir có cẳu trúc giống các chất đồng đắng nucleoside do đó không thể bỏ qua nguy cơ gặp
hội chứng loạn dưỡng mỡ.. Tuy nhiên, dữ liệu lâm sảng ở tuần thứ 144 từ các bệnh nhân dùng
thuốc khảng retrovirus lần đầu chi ra rằng nguy cơ loạn dưỡng mỡ cùa tenofovir đisoproxil
fumarate thấp hơn so với stavudine khi kết hợp với lamivudine vả efavirenz.
Người ta đã khắng định trên in vilro vả in vivo rằng các chất đồng đắng nucleoside vả nucleotide
có gây hủy hoại ty thế ở mức độ khác nhau. Đã có cảc báo cảo về suy chức năng ty thể ớ trẻ sơ
sinh HIV âm tính bị phơi nhiễm các chắt đồng đắng nucleoside từ trong tử cung vảlhoặc sau khi
sinh. Các phán ứng ngoại ý được bảo cáo là rối loạn huyết học (thiếu máu, thiếu bạch cẩu trung
tính), rối loạn chuyền hóa (tảng lactat máu, tăng lipase máu). Những phán ứng nảy thường chi là
tạm thời. Đã có bảo cáo về một số rối loạn về thẩn kinh khời phảt muộn (tăng trương lực cơ,
động kinh, hảnh vi bất thường). Người ta hiện còn chưa biết các rối Ioạn thần kinh lả tạm thời
hay lâu dải. Bất kỳ trẻ em nảo phơi nhiễm từ trong bảo thai với các nucleoside và các đồng đăng
nucleoside, kể cả những trẻ em HIV âm tinh, đều phải được theo dõi về lâm sảng và xét nghiệm,
và nên kiềm tra đầy đủ về khả năng rối loạn chức năng ty thể trong trường hợp có các đẩu hiệu
hoặc triệu chứng liên quan. Những phát hiện nây không anh hướng tởi khuyến cáo quốc gia hiện
nay về việc sử dụng cảc thuốc kháng retrovirus cho phụ nữ có thai để ngăn ngừa lây truyền HIV.
Hội chửng phục hồi miễn dịch: Ở những bệnh nhân nhiễm HIV bị suy giảm miễn dịch nghiêm
trọng, vảo lúc khới đầu điều trị bằng thuốc kháng retrovirus kết hợp (CART), phán ứng viêm có
thẻ xuất hiện đối với cảc tảc nhân gây bệnh cơ hội có hoặc không có triệu chứng , và gây ra các
tình trạng lâm sảng nghiêm trọng, hoặc lảm trầm trọng thêm cảc triệu chứng đã có. Đặc biệt.
những phản ứng như vậy đã được quan sát thấy trong vải tuần hoặc tháng đầu tiên điều trị.
Những ví dụ của cảc phản ứng nảy lả viêm võng mạc do cylomegalovirus, nhiễm mycobacterium
\ \z.\ a /.…-
rộng vâlhoặc khu trú, vả viêm phôi do Pneumocystis cariníi. Bất kỳ triệu cht'mg viêm nảo cũng
phải được đánh giả và diều trị nếu cần.
Hoại tửxương: Mặc dầu căn nguyên lả đa nhân tố (bao gồm sử dụng corticosteroid, sự huy hoại
của alcohoi, suy yếu hệ miễn dịch nặng, chí số khối cơ thể cao), cảc trường họp hoại từ xương đã
được bảo cảo đặc biệt ở bệnh nhân HIV đang tiến triễn vả/hoặc điều trị kết hỌp kháng retroviral
lâu dải (CART). Bệnh nhân được khuyên nên kiếm tra y tế nếu có các dấu hiệu đau nhức khớp.
cứng khớp hoặc khó di chuyển.
TƯỜNG TÁC VỚI CÁC THUỐC KHÁC VÀ CÁC DẠNG TƯỢNG TÁC KHÁC ệV
Sử dụng kết hợp tenofovir dìsoproxil fumarate vả didanosine lảm tăng 40-60% nổng độ phơi
nhiễm toản thân cùa didanosinc, có thể dẫn tới tăng nguy cơ gặp phải tác dụng phụ liên quan tới
didanosine. Đã xuất hiện cảc ca viêm tụy và nhiễm acid lactic nhưng hiếm, đôi khi gây tử vong.
Liều đidanosine giảm (250mg) đã được dùng thử nhằm tránh nồng độ phơi nhiễm didanosine
quả cao khi kết hợp với tenofovir disoproxil fumarate, nhưng đã có báo cảo về ty” lệ thất bại cao
trong điều trị khảng virus và xuất hiện đề kháng ớ giai đoạn sớm với vải công thức kết hợp được
thử nghiệm. Do đó, không khuyến cáo kết hợp tenofovir disoproxil fumarate với didanosine. đặc
biệt là ớ những bệnh nhân có nồng độ virus cao và số lượng tế bảo CD4 thấp. Nếu bắt buộc phái
kết hợp, cần giám sát cẩn thận bệnh nhân về hiệu quả điếu trị và các phản ứng ngoại ỷ liên quan
tới didanosine.
Phác đồ đìều trị kết họp 3 thuốc nucleoside: Có những bảo cáo về tỷ lệ thất bại cao trong diệt
virus vả xuất hiện chủng kháng thuốc ở giai đoạn sớm khi tenofovir disoproxil fumarate được
kết hợp với Iamivudine vả abacavir cũng như kết hợp với lamivudine vả didanosine trong phác
đổ một lần một ngảy.
Phải khuyến cáo các bệnh nhân rằng các thuộc kháng retrovirus, kể cả tenofovir disoproin
fumarate, cũng không thể ngăn được nguy cơ lan truyền HIV qua quan hệ tình dục hoặc máu
nhiễm virus. Cần tiếp tục sử dụng các biện phảp phòng ngừa khác.
PHỤ NỮ MANG THAI VÀ CHO CON BÚ
Phụ nữ mang thai: Không có dữ liệu lâm sảng về tinh trạng phơi nhiễm tenofovir disoproin
fumarate khi đang mang thai.
Cảo nghiên cứu trên động vật không chỉ ra tác hại trực tiếp hoặc giản tiếp cùa tenofovir
disoproxil fumarate đối vói quá trinh mang thai, sự phát triến bảo thai, sự sinh nở hoặc sự phát
triến sau khi ra đời.
Chi nên sử dụng tenofovir disoproxil fumarate khi đang mang thai nếu lợi ích mang lại cao hon
so với nguy cơ tiềm tảng đối với bảo thai. Tuy nhiên, người ta còn chưa biết rõ nguy cơ tiềm
tảng đối vởi sự phảt triến cúa bảo thai người, do đó khi dùng tenofovir disoproxil fumarate cho
những phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ phải luôn kết hợp vói các biện phảp tránh thai hiệu quả.
Phụ nữ cho bú: Cảo nghiên cứu trên động vật chỉ ra rằng tenofovir được bải tiết qua sữa. Người
ta chưa biết liệu tenofovir có bải tiết qua sữa người hay không. Do đó, khuyến các người mẹ
đang điều trị bảng tenofovir disoproxil fumarate không nên cho con bủ.
Theo nguyên tắc chung, khuyến các phụ nữ nhiễm HIV không nên cho con bú để tránh lây
truyền HIV sang con.
«\V I :
V
\ 'llu
\
ẢNH HƯỞNG TRÊN KHẢ NĂNG LÁ] XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC
Viên nén tenofovir disoproxil fumarat có thể gây chóng mặt. Bệnh nhân không nên lải xe hoặc
vận hảnh máy móc nếu thấy chóng mặt khi dùng viên nén tenofovir disoproxil fumarat.
CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN ệ/
Đánh giá về phản ứng ngoại ý được dựa trên kinh nghiệm sử dụng thuốc sau khi đưa ra thị
truờng và trong hai nghiên cứu trên 653 bệnh nhân đã điều trị kháng retrovirus từ trước đang
dùng tenofovir disoproxil fumarate (n=443) hoặc Placebo (n=210) trong phảc đồ kết hợp với các
thuốc kháng retrovirus khảc trong 24 tuần, và một nghiên cứu mù đôi có đối chứng so sánh trên
600 bệnh nhân sử dụng thuốc khảng retrovirus lần đầu được điều trị bằng tenofovir disoproin
245mg (dưới dạng fumarate) (n=299) hoặc stavudine (n=301) kết hợp với lamivudine vả
efavirenz trong 144 tuần.
Khoảng một phần ba số bệnh nhân được coi lả gặp cảc tác dụng ngoại ý trong quá trinh điếu trị
bằng tenofovir disoproxil fumarate kểt hợp với các thuốc kháng retrovirus khảc. Những phan
ứng nảy thường lả cảc triệu chứng đường tiêu hóa mức độ nhẹ tới trung bình.
Các phản ứng ngoại ý nghi ngờ có liên quan tới việc điều trị (ít nhất là có thế liên quan) được liệt
kê dưới đây theo hệ thống cảc cơ quan trong cơ thế và tẩm suất. Cảc tần suất được xảo định là rất
hay gặp (>1/10), thường gặp (>1/100, <1/10), không thường gặp (>1/1000 , <1/100), hỉếm gập
(› mo ooo , <1000), rất hiếm gặp (<… 000) bao gộm cả những bảo cảo riêng tẻ.
i Các rối loạn chuyền hoá vả dinh dưỡng: ] Rất hay gặp: giảm phosphat máu
Hiếm: nhiễm acid lactic
Các rối loạn hệ thần kinh: Rất hay gặp: chóng mặt
Các rối loạn hô hấp. ngực, và mmg thất Rất hiếm: khó thở
Các rối Ioạn đường tiêu hóa Rất hay gặp: tiêu chảy, buổn nôn, nôn
. Hay gặp: đầy hơi
Hiếm: viêm tụy
Các rối loạn gan mật Hiếm: tăng enzym gan
Rắt hiếm: viêm gan
Các rối loạn cơxương vả mô Iiẻn kết Không rõ: bệnh lý cơ, nhuyễn xương (cá hai
đều liên quan tới bệnh lý ống Iưọn gần)
Các rối loạn Ihận-tiết niệu Hiếm: suy thận, suy thận cấp, bệnh thận ở ống
lượn gần (bao gồm hội chứng Fanconi), tăng
creatinine
Rất hiếm: hoại tử ống thận cẳp g
Có cả những báo cảo hậu mãi về viêm thận và
đải thảo nhạt có nguyên nhân từ thận.
i … :. t . . z .
Nhưng ro: loạn chung va tinh Irạng tạz Rat hiếm: suy nhược
1 . . :
i nơi dung thuoc
Khoáng 1% bệnh nhân điều trị bằng tenofovir disoproxil fumarate phải ngững điều trị do các
triệu chứng đường tiêu hóa.
| rnn- .
\ D\\ ~:
Các phác đồ kết hợp khảng retrovirus thường kèm theo các rối 1oạn chuyến hóa như tảng
triglyceride máu, tăng cholesterol máu, kháng insulin, tăng glucose máu và tăng lactat máu.
Các phác đồ kểt hợp kháng retrovirus thường kèm theo tình trạng tái phân bố mỡ trong cơ thể
(hội chứng loạn dưỡng mỡ) ờ bệnh nhân HIV bao gổm giảm mỡ ngoại vi vả dưới da mặt. tảng
mỡ nội tạng và bụng, phì đại ngực vả tích mỡ vùng cố iưng (bướu trâu). ' /
Trong một nghỉên cứu lâm sảng có đội chứng kéo dải 144 tuần trên cảc bệnh nhân dùng thuộc
kháng retrovirus lần đầu so sảnh tenofovir disoproin fumarate với stavudine trong phác dỗ kết
hợp với lamivudine vả efavirenz, những bệnh nhân dùng tenofovir disoproxil có tỷ lệ mắc hội
chứng loạn dưỡng mỡ thẩp hon đáng kể so với những bệnh nhân dùng stavudine. Nhóm dùng
tenofovir disoproxil t`umarate cũng có mức tăng trung bình thấp hon đáng kể về các chi số
triglycerid lủc đói vả tống iượng cholesterol so với nhóm kia.
Ó bệnh nhân nhiễm HIV bị suy giảm miễn dịch nặng tại thời điếm sử dụng phảc đố phối hợp
thuốc chống Retrovirus (C ART), phán ứng viêm có hoặc không có triệu chứng với các tác nhân
gây bệnh cơ hội có thể xuất hiện.
QUÁ LIÊU:
Trong trường hợp quá 1iểu, cần theo dõi các dấu hìệu ngộ độc và áp dụng điều trị hỗ trợ tiêu
chuẩn.
Tenofovir có thể được Ioại bò bời thấm tách máu, thanh thải thâm tảch mảu trung bình cùa
tenofovir 1ả 134 ml/phút. Thanh thải cưa tenofovir bời thẩm tách mảng bụng chưa được xác định.
TRÌNH BÀY: Chai HDPE chứa 30 viên
HẠN DÙNG: 36 tháng kể từ ngảy sản xuất.
BẢO QUẢN: Bảo quản trong bao bì gộc ở nơi khô, mát dưới 30°C. Tr .
ĐỌC KỸ HU'ÓNG DÁN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG
NÉU CÀN THÊM THÔNG TIN XIN HÒI Ý KIÉN BÁC SỸ, DƯ i \
ĐỂ XA TÀM TAY TRẺ EM. `
_ Ă … .gJF_CTRIỦNG
San xuat bơi: p TRLÙTắỔ nHÒNG
Mylan Laboratories Limited . f.
. uổi ểlt êìl
F-4, F—12, MIDC, Malegaon, Tai. Sinnar, Nashik 4221 13, Maharashtra State, An ộ7 Ắ D
| /
fuy Jỉ'ìiny
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng