“'Ơ/9w-
u-q
lli
(?huosz Jt›ptth)
"'“ V'IDOZVl
: ỵgưn M … m
. _ 10 Bln. X IUmpa
Rleumữw 'lm'llfdf'JWlm [ConposllonlEach eamee cmtư'w
Cdadot 250mg (as Ceílclu hyủde)
Antibiotics [bosaue foml
TAZOCLA ớp.
Conulmlcdbm. Otlms htomdhn]
_ Pluse seethe insett plpet.
t(`efnclur 250…21 ịstmgq
_ St… h ủ-hghtcodl'nel. in coolửy
91… Ilơteđedfmm dtenpegme
_ hetouwc
1
' Womnrmuưmmzn `
…
WF MSAM
Mì ms pmu co..ưo. 1.… ….J
Mfg Dae
Ữ _ Exp Dae
. i
ì.
]
Ụf
': p-t
. … —-J «Ê _
… . `<ị
›“ Í '- \ "nì
A_ *“ l " rB
% i *=
… 's `
«cả
us |
G
~.’J
__} \—
10 vi 1 10 vìẻn nang .,
Rxmm…mu (Hộp1Nylmw ,
l'l'hárlt Hửtjưei vìIn nung dìứI.
Cefactoư -- 250mg
Antibiotics (dưới dcng cum… hydroh)
TAZO C LA Cap. ỂỄỀiỉĩlẳẵiượng. cm: dùng,
cnòng di qmvcõc mong … um;
Xcm từ huong din sử dulg kòm thoo.
((“el'aclor 250mg) lggoquw
Bho quán tmng bnobi kh. nơi khô rio.
lhoc'ng mủt. ưánh ánh sáng ở nhiũt Gõ
1
|
dưoi soJc
aẽxnhawu'mntaa
eocnd…nluuìmmdcmm
so« '
SIllìll’ũkb .
03 m mm co..ưo. SW SX-
II s…mm Ww Snm NSX ì
hou-
HD
2. Intermediate label :
TAZOCLẤẢ.
Cetchor ———250mg
son
sơnsx
NSX
no
Ctmmmmm
ýTAZỔCLAc;
chdơ … 250mq
sex
satesx _
nsx
nu
@ › tnnwum LW
TÀZOCLA c..
Cctadov ~ 5ừng
ÚI
un
MHN.LTBMI
TAZOCLA…i
Cdaclm -—~ 250mg
SOK
sa u sx
usx
HD
@] mmoo,unm
TAZOCLẦĨ…
Cohdơ — 2ng
Sư
SBIoSX
NSX
HD
Oìummm.m
TAZOCLA ch
Cothor —— 250mq
son
sa » sx
nsx
ro
Oĩv us…m. umu
TAZOCLA…
leador— 250mg
TAZOCLAc;
cm… — 250mg
SOK
E H SX
W)!
PD
-» u…co,mm
TAZOCLA Clp
Cehdor ~-——- 250mg
sư
sa te sx
usx
no
@) m…qu
TAZOCLA Ctpt
Cơtaclor -——— 250mg
SEK
SdESX
NSX
HD
oimmmmmu
TAZÒCLAch
Cơhcbr ———- 250m
5%
SGìGSX
NSX
HD
mmmnmmm
TAZOC LA Cap.
Cotodm … 25ừng
sex
sơ to sx
usx
no
Ợít m…mưmm
TAZOCLAớ,
Cdlclor — 250mg
.vmmmmm
TTAZOCLAớp.
Cdador — 250mg
son
sa … sx
…
HD
@ mmcot…
TAZOCLẦ…
Cethor -— 250mg
soc
sau sx
mx
›…
@? mmm m.…
TAZOCLA c.,
Cahdor —— 250mg
SN
SGIdSX
NSX
no
Ùmnunten,uuéẫầặ
~› '_
. . "_ t
LÍ ửI~IỀỀ-Ịảx r›\
Tờ hưởn dẫn sử dun
RX Thuốc bán theo đơn
TAZOCLA Cap.
(Cefaclor 250mg)
Đọc kỹ hướng dẫn sử dạng trước khi dùng
Nếu cần thêm thông tỉn xin hỏi ý kỉến bác sỹ, dược sỹ.
Tên thuốc: TAZOCLA Cap.
Thânh phần Mỗi vỉên nang chửa:
Hoat chất:
Cefaclor hydrat ....................................... 2
(tương đương cefaclor ....................................... 250 mg)
Tả dươc: lactose hydrat, natri starch ’ ycolat, magic stearat.
Dạng bâo chế
Viên nang cứng
Qui cách đóng gói
10 viênlvỉ x 10 vi1hộp.
Dược lực học
Cefaclor là một khảng sinh cephalosporin uống, bán tổng hợp, thể hệ 2, có tảc dụng diệt vi
khuần đang phát triến và phân chia bằng cách ức chế tổng hợp thảnh tế bảo vi khuẩn.
Cefaclor có tác dụng in vitro đối với cầu khuẩn Gram dương tương tự cephalotin, nhưng có
tác dụng mạnh hơn đối với các vi khuấn Gram âm, đặc biệt với Haemophilus injluenzae vả
Moraxella catarrhalis, ngay cả với H. injluenzae vả M. catarrhalis sinh ra beta - lactamase.
Cefaclor in vitro, có tác dụng đối với phần lớn cảc chủng vi khuẩn sau, phân lập được từ
người bệnh: Staphylococcus, kể cả những chủng tiểt penicilinasc, coagulase dương tính,
coagulase âm tính, tuy nhiên có biến hiện kháng chéo giữa cefaclor vả methicilin;
Streptococcus pneumom'ae; Streptococcus pyogenes (Streptococcus tan huyết beta nhóm A);
Moraxella (Branhamella) catarrhalis; Haemophilus injluenzae (kể cả những chùng sinh ra
beta - lactamase, khảng ampicillin); Escherichia coli; Proteus mirabilis; Klebsiella spp.;
Citrobacter diversus; Neisseria gonorrhoeae; Propỉonibacterium acnes vả Bacteroỉdes spp.
(ngoại trừ Bacteroidesftagilỉs đã kháng); cảc Peptococcus; cảc Peptostreptococcus. Cefacior
không có tác dụng đối với Pseudomonas Spp. hoặc Acinobacter spp, Staphylococcus kháng
methicilin và tất cả các chủng Enterococcus (ví dụ như Str. faecalis cũng như phần lớn các
chủng Enterobacte›ử Serratia spp. ), Morganella morganii, Proteus vulgarỉs vả
Providencia rettgerỉ.ẻị .ỂỄ ẵẫịỉ
«›
ằ°mn
Dược động học
Cefacior được hấp thu tốt sau khi uống lúc đói. Với liều 250 mg và 500 mg uống iúc đói,
nồng độ đỉnh trung binh trong huyết tương tương ứng khoảng 7 và 13 microgram/ml, đạt dược
sau 30 đến 60 phủt. Thức ăn lảm chậm hấp thu, nhưng tổng lượng thuốc được hấp thu vẫn
không dối, nồng dộ đinh chỉ đạt được từ 50% đến 75% nồng độ đình ớ người bệnh uống lúc
đói và thường xuất hiện muộn hon từ 45 đến 60 phủt. Nửa đời cùa cefaclor trong huyết tương
từ 30 đển 60 phút; thời gian nảy thường kéo dải hơn một chủt ở người có chức năng thận giảm.
Khoảng 25% cefaclor gắn kết với protein huyết tương. Nếu mất chức nãng thận hoản toản, nửa
dời kéo dải từ 2,3 đến 2,8 giờ. Nồng độ cefaclor trong huyết thanh vượt quá nồng độ ức chế tối
thiếu, đối với phần iớn các vi khuấn nhạy cảm, it nhất 4 giờ sau khi uống liếu điều trị.
Cefacior phân bố rộng khắp cơ thế; đi qua nhau thai và bải tiết trong sữa mẹ ở nồng độ thấp.
Cefaclor thải trừ nhanh chóng qua thận; tới 85% lỉều sứ dụ ' được thải trừ qua nước tiền ở
dạng không đổi trong vòng 8 giờ, phần iớn thải trừ tron ' đầu. Cefaclor dạt nồng độ cao
trong nước tiểu trong vòng 8 giờ sau khi uống, tro oảng 8 giờ nảy nồng độ đinh trong
nước tiếu đạt được 600 và 900 microgram/ml sau ’ ' liều sử dụng tương ứng 250 và 500 mg.
Probenecid lâm chậm bải tiết cefacior. Một ít cefaclor được đảo thải qua thẩm tảch máu.
Chỉ đinh
Cefaclor được chỉ định để điếu trị cảc nhiễm khuẩn đường hô hấp do các vi khuẩn nhạy cảm,
dặc biệt sau khi đã dùng các khảng sinh thông thường (do "Chương trình quốc gia nhiễm
khuẩn hô hấp cấp" khuyến cảo) mà bị thất bại.
Viêm tai giữa cấp, viêm xoang cấp, viêm họng, viêm amidan tái phảt nhiều lần.
Đối với viêm họng cấp do Streptococcus nhóm A tan mảu beta, thuốc được ưa dùng đầu tiên
là penicilin v để phòng bệnh thấp tim.
Viêm phổi, viêm phế quản mạn trong đợt diễn biến.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu dưới không biến chứng (viêm bảng quang).
Nhiễm khuấn da và phần mểm do Staphylococcus aureus nhạy cảm và Streptococcus
pyogenes.
Liều lượng và cách dùng
Cefaclor dùng theo đường uống, vảo lủc đói.
Người lớn: Liều thường dùng: 1 viên TAZOCLA Cap., cứ 8 giờ một lần.
Viêm họng, viêm phế quản, viêm amidan, nhiễm khuấn da và mô mềm, nhiễm khuẩn đường
tiểt niệu dưới: Uống 12 viên TAZOCLA Cap., ngảy 2 lần; hoặc 1 viên TAZOCLA Cap.,
ngây 3 lần.
Trường hợp viêm họng tải phảt do Streptococcus tan huyết beta nhóm A, cũng nên điều trị
cho cả những người trong gia đình mang mầm bệnh không triệu chứng. Đối vởi viêm họng
cẩp, penicỉlỉn- V là thuốc được chọn đầu tiên.
Đối với các nhiễm khuẩn nặng hơn, duagẫụ u 2 viên, ngảy 3 lần. Liều giới hạn thường kế
đơn cho người lớn: Tối đa 16 v1en/ngẳy 'éễ`"
Ề’,.t*
Cefaclor có thể dùng cho người bệnh suy thận. Trường hợp suy thận nặng, cần điếu chinh
liều cho người lớn như sau: Nếu độ thanh thải creatinin 10 - so mI/phủt, dùng 50% liếu
thường dùng; nếu độ thanh thải creatinin dưới 10 mllphủt, dùng 25% liều thường dùng.
Người bệnh phải thẩm tảch mảu: Khi thấm tảch máu, nửa đời của cefaclor trong huyết thanh
giảm 25 - 30%. Vì vậy, đối với người bệnh phải thẩm tách mảu đều đặn, nên dùng liểu khởi
đầu từ 250 mg - 1 g trước khi thẩm tách mảu và duy tri liếu điều trị 250 - 500 mg cứ 6 - 8 giờ
một lần, trong thời gian giữa các lần thấm tách.
Người cao tuổi: Dùng liều như người lớn.
Trẻ em: Dùng 20 - 40 mglkg thế trọng/24 giờ, chia thảnh 2 - 3 lần uổng.
Viêm tai giữa ở trẻ em: Cho uống 40 mg/kg thế trọng/24 giờ, chia thảnh 2 - 3 lần, nhưng liều
tống cộng trong ngảy không được quả 1 g. Tính an toản và hiệu quả đối với trẻ dưới 1 thảng
tuối cho đến nay vẫn chưa được xảo định. Liều tối đa một ngảy ở trẻ em không dược vư
quá 6 viên.
Điều trị nhiễm khuấn do Streptococcus tan huyết beta bằng cefaclor it nhất trong 10 ngảy.
Chống chỉ đinh
Người bệnh có tiến sử dị ứng với kháng sinh nhóm cephalosporin hoặc bất cứ thảnh phần nảo
của thuốc.
Thận trọng
Với các người bệnh có tiền sử mẫn cảm với cephalosporin, đặc biệt với cefaclor, hoặc với
penicilin, hoặc với cảc thuốc khảo. Phải thận trọng với người bệnh dị ứng vởi penicilin vì có
mẫn cảm chéo. Tuy nhiên tần số mẫn cảm chéo với penicilin thấp.
Cefaclor dùng dải ngảy có thể gây viêm đại trảng giả mạc. Thận trọng dối với người bệnh có
tiền sử đường tiêu hóa, đặc biệt viêm đại trảng.
Cần thận trọng khi dùng oefacior cho người có chức nãng thận suy giảm nặng. Vì nửa đời
của cefaclor ở người bệnh vô niệu là 2,3 - 2,8 giờ (so với 0,6 - 0,9 giờ ở người binh thường)
nên thường không cần điếu chỉnh liều đối với người bệnh suy thận trung bình nhưng phải
giảm liều ở người suy thận nặng. Vì kinh nghiệm lâm sảng trong sử dụng cefaclor còn hạn
chế, nên cần theo dõi lâm sảng. Cần theo dõi chức nảng thận trong khi điều trị bằng cefaclor
phối hợp với cảc khảng sinh có tiềm năng độc cho thận hoặc với thuốc lợi niệu furosemid,
acid ethacrynic.
Test Coombs (+) trong khi điều trị bằng cefaclor: trong khi lảm phản ứng chéo truyền máu
hoặc thứ test Coombs ở trẻ sơ sinh có mẹ đã dùng cefaclor trước khi đẻ, phản ứng nảy có thể
(+) do thuốc.
Tim glucose niệu bằng các chất khử có thề dương tính giả.
Tác dụng phụ
Ước tính gặp ở khoảng 4% người bệnh dùng cefaclor. Ban da và ỉa chảy thường gặp nhất.
Thường gặp, ADR > 1/100
Máu: Tảng bạcỉệửnịẹ/ eosin.
. .. ; … , ) .\
Tieu hoa: ia ch "uv/ỊẾỂỵầỀ,
\ /
% c»
\`-
.
.« '
Da: Ban da dạng sời.
ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100
Toản thân: Test Coombs trực tiếp dương tính.
Mảu: Tăng tế bảo 1ympho, giảm bạch cầu, giảm bạch cầu trung tỉnh.
Tiêu hóa: Buổn nôn, nôn.
Da: Ngứa, nối mảy đay.
Tiết niệu … sinh dục: Ngứa bộ phận sinh dục, viếm âm đạo, bệnh nấm Candida.
Hiếm găp, ADR <1/1000
Toản thân: Phản ứng phản vệ, sốt, triệu chứng giống bệnh huyết thanh. Hội chứng Stevens -
Johnson, hoại tử biếu bì nhiễm độc (hội chửng Lyell), ban da mụn mù toản thân. '
Phản ứng giống bệnh huyết thanh hay gặp ở trẻ em hơn người lớn: Ban đa dạng, iêm hoặc
đau khớp, sốt hoặc không, có thể kèm theo hạch to, protein niệu.
Mảu: Giảm tiếu cẩu, thiếu mảu tan huyết.
Tiêu hóa: Viêm đại trảng mảng giả.
Gan: Tăng enzym gan, viêm gan vả vảng da ứ mật.
Thận: Viêm thận kẽ hồi phục, tăng nhẹ urê huyết hoặc creatinin huyết thanh hoặc xét nghiệm
nước tiểu không bình thường.
Thần kinh trung ương: Cơn động kinh (với liều cao và suy giảm chức năng thận), tăng kích
động, đau đẩu, tình trạng bồn chồn, mất ngù, iủ iẫn, tãng trương lực, chóng mặt, ảo giảc, và
ngủ gả.
Bộ phận khác: Đau khớp.
Hướng dẫn cảch xử trí ADR
Ngừng sử dụng ccfaclor nếu xảy ra dị ửng. Các triệu chứng quả mẫn có thể dai dẳng trong
một vải thảng. Trong trường hợp dị ứng hoặc phản ứng quả mẫn nghiêm trọng cần tiến
hảnh điếu trị hỗ trợ (duy trì thông khi và sử dụng epinephrin, oxygen, tiêm tĩnh mạch
steroid).
Ngừng điếu trị nếu bị ia chảy nặng.
Cảc trường hợp bị viêm đại trảng mảng giá do Clostridium. dijficile phát triến quá mức ở thế
nhẹ, thường chỉ cằn ngừng thuốc. Các trường hợp thể vừa và nặng, cần lưu ý cho truyền cảc
dịch và chất điện giải, bổ sung protein và điều trị bằng khảng sinh có tảc dụng với c. difflcile
(nên dùng metronidazol, không dùng vancomycin).
Phản ứng giống bệnh huyết thanh thường xảy ra một vải ngảy sau khi bắt đầu điều trị vả
giảm dần sau khi ngừng thuốc vải ngảy. Đôi khi phản ứng nặng cần điều trị bằng cảc thuốc
kháng histamin vả corticosteroid.
Nếu bị co gìật do thuốc điều trị, phải ngừng thuốc. Có thể điều trị bằng thuốc chống co giật
nếu cẩn.
Thông báo ngay cho bác sĩ nếu có những tác dụng phụ sau khi dùng
\ụ.
Tương tác thuốc
Dùng đồng thời cefaclor vả warfarin hiếm khi gây tãng thời gian protiưombin, gây chảy mảu
hay không chảy máu vế lâm sảng. Đối với những người bệnh nảy, nên theo dõi thường xuyên
thời gian prothrombin và điều chinh liếu nếu cần thiết.
Probenecid lảm tăng nồng độ cefaclor trong huyết thanh.
Cefaclor dùng đồng thời với các thuốc khảng sỉnh aminoglycosid hoặc thuốc lợi niệu
furosemid lảm tăng độc tính đối với thận.
Quá liền và cách xử trí
Các triệu chứng quá liều có thế là buồn nôn, nôn, đau thượng vị, và ỉa chảy. Mức độ nặng
cùa đau thượng vị và ia chảy liến quan đến liếu dùng. Nếu có cảc triệtfflc, có thể do
dị ứng, hoặc tảc động cùa một nhiễm độc khác hoặc của bệnh hiện mã người bệnh.
Xử trí quá liếu cần xem xét đến khả năng quá liều của nhiếu loại thuốc, tương tác thuốc và
dược động học bất thường ở người bệnh.
Không cần phải rửa dạ dảy, ruột, trừ khi đã uống cefaclor với liều gấp 5 lần liếu binh thường.
Bảo vệ đường hô hấp cho người bệnh, hỗ trợ thông thoáng khí và truyền dịch.
Lâm giảm hấp thu thuốc bằng cách cho uống than hoạt nhiều lần. Trong nhiều trường hợp,
cảch nảy hiệu quả hơn là gây nôn hoặc rứa dạ dây. Có thể rửa dạ dảy và thêm than hoạt hoặc
chỉ dùng than hoạt.
Gây lợi niệu, thẩm phân mảng bụng hoặc lọc mảu chưa được xảc định là có lợi trong điểu
trị quá liều.
Thời kỳ mang thai và cho con bú
Chưa có công trình nảo được nghiên cứu đầy đủ ở người mang thai. Do đó, cefaclor chi được
chỉ định dùng ớ người mang thai khi thật cần thiết.
Nổng độ cefaclor trong sữa mẹ rất thấp. Tảc động của thuốc trên trẻ đang bú mẹ chưa rõ
nhưng nên chủ ý khi thấy trẻ bị ia chảy, tưa và nổi ban.
Ảnh hưởng tởi khả năng lái xe vả vận hãnh máy móc
Tuy hiếm khi gặp tảc dụng phụ trên thần kinh trung ương, tuy nhiên cần thận trọng khi sử
dụng cho người lái xe hay vận hảnh mảy móc.
Bảo quản
Bảo quản trong bao bì kín, nơi khô ráo, thoảng mảt, tránh ảnh sảng, nhiệt độ dưới 30°C.
Hạn dùng
36 tháng kể từ ngảy sản xuất. Không dùng thuốc khi quá hạn sử dụng.
ĐỂ THUỐC TRÁNH XA TÀM TAY TRẺ EM.
Sản xuất bởi :
KMS PHARM CO., LTD
236, Sinwon-ro, Yeongtong-gu, Suwon-si, Gyeonggi-do, Hàn \
r~'f ""— .Ệỉớầgệầ
ì\in"ĩb
TUQ. CỤC TRUỜNG
p.TRUONG PHÒNG
…1yuyễn quy JfỄìng
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng