~ Cig/8;
~ 5
R›ĨThuõc kê đợn… .… … _ .
. _ , nu _ _ : , , _ . . `,
U _ Tacroưmus—Teva- 5mg
9— Ể-ả' «: cabs,ules, … 1 _ _ , _,,… J
»… ² D `; Tacrohmus5mg › _ r)
i— `›' ị CỀ . ._ , <- , _ —
- "² G '): . _ ,
ịỂỂ:~ &“ .. ___,
~ 3 -_ . , . . , .
o «< =s 60 capsules _ . ầ
D' m “~ẵ ;ỷa 1
U ..:
f
Composition: each hard capsule contains: Tacrolimus 5mg
Medicine! product subject to medioal prescription. For oral use.
Read the package leaflet before use.
Keep out of the reach and sight of children.
Store below 30°C, in the original package, protect from Iight & moisture.
Sản xuất bởi: Laboratorios Cinfa SA
Avenida Roncesvalles SIN, Poligono De Ollokilanda, Olloqui (Navarre),
ES 31699, Spain (Tảy Ban Nha)
\1
0 U
~ 8 Tacrohmus-Teva 5mg
Ệ Oẵ'- Capsules \ ' |
“| I |
ẳ-% g Tacrolumus 5mg `
… — ©
% … zs -I
a 01 cn o
ả s
ẫ gg 50 capsules ,
SĐK: VN-XXXX-XX. Hoạt chải: Tacrolimus 5mg/viên. Hộp 05 vĩ x 10
viên nang. NSX, HD. Số ló SX xem "MFG.”, "EXP.’, "LOT" trẻn bao
bì. Bảo quản dưới 30°C trong bao bì gỏc, tránh ánh sảng vả ảm. Để
xa tảm tay trẻ em. Chỉ định, chóng chi dịnh, cách dùng. iiều dùng, tác
dụng không mong muôn vả các dấu hiệu cản lưu ỷ: xem trong tờ/
hướng dẫn sử dụng. Các thông tin khác dề nghị xem trong tờ hướ/f'ệ.
dẫn sử dụng kèm theo. Đọc kỹ hướng dãn sử dụng trước khi d` Ể '
DNNK: XXXXX.
Tacrolimus 5mg - Blister Label
K `eva 5mg Tacrolimus-Teva 5mg Tacrolim
[ as Capsules C
[ 5mg Tacrolimus 5mg Ta
' a SA - Spain Laboratorios Cinfa SA - Spain Laboratorio
,.
2
… crolimus-Teva 5mg Tacrolimus-Teva 5m
Capsules Capsules
Tacrolimus 5mg Tacrolimus 5mg _
m Jratorios Cinfa SA - Spain Laboratorios Cinfa SA - S
><
.'Ụ
eva 5mg Tacrolimus-Teva 5mg Tacrolim
es Capsules Ca
5mg Tacrolimus 5mg Tacro
K a SA — Spain Laboratorios Cinfa SA - Spain Laboratori
Đọc kỹ hưởng dẫn sử dụng trưởc khi dùng. Nếu cẩn thêm thông tin xin hói ý kiến bác sỹ. Để
thuốc ngoảí lẩm tay Ire' em Tlmổc nảy chỉ dùng theo đơn của bác sỹ
TACROLIMUS-TEVA 0.5 MGIIMG/SMG
Víên nang
Thãnh phần:
Mỗi vỉến chứa:
* Tacrolimus-Teva 0.5mg:
- Hoạ! chất: Tacrolimus 0,5 mg
- Tá dược: Povidone K30, Croscarmellose natri, Lactose khan, Magiế stearate,
Vỏ nang: Titan dioxide (E171), Oxid sẳt vảng El72, Gelatin
* Tacrolimus-Teva 1mg:
— Hoạt chẩt:Tacrolimus ] mg
— Tả dược: Povidone K30, Croscarmellose natri, Lactose khan, Magiê stearate,
Vỏ nang: Titan dioxide (E171), Gelatin
* Tacrolimus-Teva 5mg:
- Hoạ! chất:Tacrolimus 5 mg
- Tả dược: Povidone K30, Croscarmeilose natri, Lactose khan, Magiê stearate,
Vỏ nang: Titan dioxide (E171), Oxid sẳt đò B 172, Geiatin
Chỉ định:
Điều trị dự phòng thải ghép trên người được ghép gan, thận hoặc tim đồng ioải.
Điều trị thải ghép đổng loải khảng trị với cảc thuốc ức chế miễn dịch khảo
Liều lượng và cách dùng:
Điều trị tacrolimus đòi hòi phải được theo dõi kỹ bời nhân viên y tế có trình độ chuyên môn vả
bị đầy đù. Thuốc chi được kê toa, và thay dối líệu pháp ức chế miễn dịch đã dùng, bởi những tlíẫi/
thuốc có kỉnh nghiệm với liệu pháp ức chế miễn dịch vả điều trị bệnh nhãn ghép tạng. Vìệc chuyên
đối sử dụng giữa cảc dạng công thức bảo ohế tacrolimus phóng thích tức thời hoặc phớng thich kéo
dải do sơ ý, vô tình hoặc thiếu giảm sảt sẽ không an toản. Việc nảy có thể dẫn đến thải ghép hoặc tăng
xuất độ tác dụng phụ, bao gồm ức chế miễn dịch dưới mức hoặc quá mức, do những khảo biệt có ý
nghĩa lâm sảng trong mức phoi nhiễm toản thân với tacrolimus. Bệnh nhân chỉ nên dùng một công
thức bảo chế taorolimus duy nhắt vởi chế độ dùng thuốc hảng ngảy tương ứng; chỉ nên thay đổi công
thức chế phẩm hoặc chế đó dùng thuốc dưới sự giảm sảt chặt chẽ cùa một chuyên gia ghép tạng (xem
các mục Lưu ý đặc biệt và thận trọng khi dùng vả Tảo dụng không mong` mưốn) Sau khi đồi sang
dùng một công thức thay thể bắt kỳ, phải theo dõi thuốc điếu trị và chinh liếu để bảo đảm duy trì mức
phơi nhiễm toản thân với tacrolimus.
Tong quát. Nhũng liều ban đầu được khuyến nghị dưới đây chỉ oó tính chẩt hướng dẫn. Liều lượng
sử dụng tacrolimus ohủ yếu dựa trên oác đảnh giá lảm sảng về sự thải ghép và vả khả năng dung nạp
trên tùng bệnh nhân oụ thể qua việc theo dõi nông độ trong mảư (xem mục “Theo dõi thuốc điếu trị”).
Nếu xuất hỉện dẳu hiệu thải ghép, cần xem xét thay đổi phác đồ dùng thuốc ức chế miễn dịch.
Thông thường, tacrolimus được dùng phối họp với cảo tảo nhản ức chế ' / Ộ 'c'trồặầ’giai
đoạn đầu sau mổ Liền tacrolimus có thể thay đồi tùy theo phảc đổ' ưc chế m eẩlịdlcẹCầiẹổ'ếjởiọni-ừể
Cách dùng: Liều uống hảng ngảy được chia ra uông hai lần (sảng vả tối). :ẹn Êảiiềccẵiỉpd'i'rợ '
ngay sau khi tháo ra khỏi vỉ thuốc. Nên nuốt trọn viên thuốc với nước.
Thông thường, nên uống thuốc khi đói hoặc 1 giờ trước hoặc 2 đến 3 giờ sau bữa ản, để đạt được sự
hấp thu tối đa (xem mục Tinh chất dược động học).
Không được uống viên hủt ấm.
Thời gỉan điều lrị: Đế để phòng thải ghép, phải duy trì tình trạng ửc chế miễn dịch, do đó không thế
để ra giới hạn thời gian điếu trị bằng đường uống.
Khuyển nghị về Iíều dùng— Ghép gan
- Dự phòng thải ghép — người lớn: Nến bắt đầu uống tacrolimus với liếu 0, 10— 0, 20 mglkg/ngảy,
chia lảm hai lằn (sảng và tôi). Nên bắt đầu uống thuốc sau khi mổ xong khoảng 12 giờ.
Nếu không thể dùng thuốc bằng đường uống do tình trạng lâm sảng cùa bệnh nhân, nến khới trị
tacrolimus đường tĩnh mạch với liều 0,01 —— 0, 05 mg/kg/ngảy truyền tĩnh mạch iiên tục 24 giờ.
- Dựphỏng thải ghép— trẻ em: Liều uống ban đầu là 0,30 mg/kg/ngảy, chia Iảm hai lẩn (sáng vả tối).
Nếu tinh trạng lâm sảng cứa bệnh nhân không cho phép dùng đường uống, nên dùng tacrolimus
đường tĩnh mạch với liếu ban đầu lả 0, 05 mg/kglngảy truyền tĩnh mạch liên tục 24 giờ
- Chình Iiều trong giai đoạn sau ghép ở người lớn và lre' em: Trong giai đoạn sau ghép, thường phải
giảm liếu tacrolimus Trong một sô trường hợp, có thế ngưng thuốc ức chế miễn dịch đang được dùng
đồng thời, chỉ điếu trị đơn độc với tacrolimus. Sự cải thiện cùa tình trạng bệnh nhân sau ghép có thế
lảm thay đổi dược động học của tacrolimus và có thế cần phải chinh liều thêm.
- Điều trị thái ghép— người lớn vả ire' em~ Tăng liếu tacrolimus, điếu trị corticosteroid bổ sung, và sử
dụng cảc liệu trình kháng thể đơn dòng/đa dòng ngắn ngảy, tất cả đếu đã được sử dụng để đíếu trị các
đợt phản ứng thải ghép. Nếu thấy có các dấu híệu độc tính (ví dụ phản ứng bất lợi rõ rệt— xem mục
Tảo dụng không mong muốn), cân giảm Iiều tacrolimus.
Đế chuyến sang dùng tacrolimus, nên bắt đầu điều trị với liều uống ban đầu được khuyên dùng cho
ức chế miên dịch lần đầ_u. Đối với thông tin về chuyến từ cyclosporine sang tacrolimus, xin xem phần
“Chinh Iiểu ở những quần thể bệnh nhân đặc biệt”.
Khuyến nghị về Iiều dùng— Ghép thận:
— Dự phòng thái ghép— người lớn: Nến bắt đầu điều trị tacrolimus bằng đường uống với liều 0, 20 —
0,30 mglkglngảy chia lảm hai lấn (sảng và tối). Nên bắt đầu dùng thuốc trong vòng 24 giờ sau khi mổ
xong
Nếu không thể dùng thuốc bằng đường uống do tình trạng lâm sảng cùa bệnh nhân, nên khời trị
tacrolimus đường tĩnh mạoh với iiếu 0, 05— 0,10 mg/kg/ngảy truyền tĩnh mạch liên tục 24 giờ.
— Dựphòng thải ghép — trẻ em: Liều uống ban đầu là 0,30 mg/kglngảy, chia lảm hai lần (sảng và tối)
Nếu tình trạng lâm sảng cùa bệnh nhân không cho phép dùng đường uống, nên dùng tacrolimus
đường tĩnh mạch với liếu ban đầu là 0, 075— 0,100 mglkg/ngảy truyền tĩnh mạch lỉên tục 24 giờ.
- Chỉnh Iiều trong giai đoạn sau ghép ở người lởn vả trẻ em. Trong giai đoạn sau ghép, thường phải
giảm liếu tacrolimus Trong một sô trường hợp, có thế ngưng thuốc ức chế miễn dịch đang được dùng
đồng thời, chỉ điếu trị đơn độc với tacrolimus. Sự cải thiện cùa tình trạng bệnh nhân sau ghép có thế
lảm thay đối dược động học cùa tacrolimus vả có thế cần phải chinh liếu thêm.
— Điều trị ihảỉ ghép— người lớn vả trẻ em: Tăng liều tacrolimus, điểu trị corticosteroid bố _sug và sứ
dụng cảc liệu trình khảng thể đơn dòng/đa dòng ngắn ngảy, tất oả đều đã được sử dụng để đỉelẳị oấc
đợt phản ứng thải ghép. Nếu thấy có cảc dấu hiệu độc tính (ví dụ phản ứng bất lợi rõ rệt iục
Tảo dụng không mong muốn), cân giảm liếu tacrolimus.
Đế chuyên sang dùng tacrolimus, nên bắt đầu điếu trị với liếu uống ban đầu được khuyến dùng oho
ức chế miễn dịch lần đầu. Đối với thông tin về chuyển từ cyclosporine sang tacrolimus, xin xem phần
“Chinh liếu ở những quần thể bệnh nhân đặc biệt”
Khuyến nghị ve Iiều dùng— Ghép tỉm:
- Dự phỏng thái ghép — người lớn: Tacrolimus có thể dùng cùng với liệu phảp cảm ứng kháng thể
(cho phép chậm khởi trị tacrolimus) hoặc không có liệu phảp cảm ứng khảng th“ ……~:~a: . nhân ổn
định lâm sảng. Sau khi cảm ứng kháng thể, có thể bắt đầu (iiều trị tacrolim :/ - = .; \
0, 075 mg/kglngảy chia lảm hai lần (sảng và tối). Nên bắt đầu dùng thuốc ' ~- ẩẻỞN®rtgz o \\ ong
vòng 5 ngảy sau khi mổ xong, khi tinh trạng iâm sảng cùa bệnh nhân đã òn : " . ' ’ ` - `…`ng
thuốc bằng đường uống do tình trạng iâm sảng cùa bệnh nhân, nên khởi ' . _ , gr nh
mạch với liếu 0,01 đến 0, 02 mglkg/ngảy truyền tĩnh mạch liên tục 24 giờ Một phương pháp khác để
điếu trị tacrolimus đường uông là dùng thuốc trong vòng 12 giờ sau _ghép Cách tiếp oận nảy được
dânh cho bệnh nhận không có rối loạn chức năng cơ quan_ (ví dụ rối loạn chức năng thận) Trong
trường hợp đó, liếu uông ban đầu của tacrolimus là 2 đến 4 mg/ngảy, được dùng phối hợp với
mycophenoiate mofetil vả corticosteroid hoặc phối hợp với sirolimus vả corticosteroid.
- Dưphờng thải ghép — trẻ em: Tacrolimus đã được sử dụng trong ghép tim ở trẻ em có hoặc không
có oảm ứng kháng thế. Trên bệnh nhân không có cảm ứng khảng thế, nêu khởi trị taorolimus đưòng
tĩnh mạch, liếu khời đầu được khuyến nghị là 0, 03— 0, 05 mglkg/ngảy truyền tĩnh mạch liên tục 24
giờ để đạt nồng độ tacrolimus trong máu toản phần lả 15— 25 ng/ml. Bệnh nhân cẩn được chuyến
sang dùng thuốc uống oảng sớm cảng tốt khi điếu kiện lâm sảng cho phép. Liều uống ban đấu là
0,30 mg/kgngảy, bắt đầu dùng 8 đến 12 giờ sau khi ngưng điếu trị đường tĩnh mạch. Sau khi cảm
ứng kháng thế, nếu bắt đẩu điếu trị tacrolimus bằ_ng đường uống, Iiều khởi đầu được khuyến nghị
0,10— 0,30 mg/kg/ngảy chia lảm hai lần (sảng vả tối).
- Chỉnh Iiều trong giai đoạn sau ghép ở người lón vả trẻ em: Trong giai đoạn sau ghép, thường phải
giảm liếu tacrolimus. Sự cải thiện của tình trạng bệnh nhân sau ghép có thề lảm thay đồi dược động
học của tacrolimus vả oó thế cần phải chỉnh liếu thếm
- Điều Irị Ihái ghép— người lớn vờ trẻ em. Tăng liề_u tacrolimus, điều trị corticosteroid bổ sung, và sử
dụng các liệu trinh kháng thể đơn dòng/đa dòng ngắn ngảy, tẩt cả đều đã được sử dụng để điếu trị oảo
đợt phản ứng thải ghép. Trên bệnh nhân người lớn chuyến sang dùng tacrolimus, nên dùng liếu uống
ban đầu lả 0,15 mg/kg/ngảy chia 1ảm hai lẩn (sáng và tối) Trên bệnh nhân trẻ em chuyến sang dùng
tacrolimus, nên dùng liếu uông ban đầu là 0,20— 0,30 mg/kg/ngảy chia lảm hai lần (sảng và tối). Đối
với thông tin về chuyển từ cyclosporine sang taorolimus, xin xem phẳm “Chinh liều ở những quân thể
bệnh nhân đặc bìệt”.
Khuyển nghị về liều dùng— Đỉều trị thăỉ ghép, các mánh ghép đồng Ioải khác: Cảo khuyến nghị về
liều dùng trong ghép phồi, tụy và ruột đếu dựa vảo những dữ liệu thử nghiệm lâm sảng tiến cứu hạn
chế. Liều ban đầu cùa tacrolimus đã được sử dụng trên bệnh nhân ghép phổi lả 0,10 —
0,15 mg/kg/ngảy, trên bệnh nhân ghép tụy lả 0, 2 mg/kg/ngảy và trên bệnh nhân ghép ruột là
0, 3 mg/kg/ngảy.
Chỉnh Iỉều trên những quần thể bệnh nhân đặc biệt:
- Suy gan: Cần giảm liều trên bệnh nhân suy gan nặng để duy tri nồng độ đảy cùa tacrolimus trong
máu năm trong giới hạn mục tiêu đã được khuyến nghị.
- Suy thận. Vì dược động học oùa tacrolimus không bị ảnh hưởng bởi chức năng thận (xem mục Tính
chất dược động học), nên không cần chinh liếu Tuy nhiên, vì tiếm năng độc thận cùa tacrolimus, nên
theo dõi kỹ chức nãng thận (bao gổm đo nồng độ creatinine nhiến lần liên tiếp, tính độ thanh thải
creatinine và theo dõi lượng nước tíểu bải xuất)
- Chủng tộc. So với người da trắng, bệnh nhân da đen có thế cẩn liều tacrolimus cao hơn để đạt nồng
độ đảy tương tự.
- Giới iinh: Không có bằng chứng nảo oho thấy bệnh nhân nam vả bệnh nhân nữ cần dùng những liếu
khảo nhau để đạt nồng độ đáy tương tự nhau.
— Bệnh nhán trẻ em: Nói chung, bệnh nhân trẻ em cần dùng liếu cao hơn từ 1’J'z đến 2 lần so với liếu
người lớn để đạt nồng độ tương tự nhau trong mảư.
- Bệnh nhân cao tuổi. Hiện không có bằng chứng cho thấy oần chỉnh liếu trên bệnh nhân _ggo t.ụối.
- Chuyền từ cyclosporine: Cần thận trọng khi chuyển từ cyclosporine sang dùng taorolimun m/ảc
mục Lưu ý đặc biệt vả thận trọng khi dùng vả Tương tác với thuốc khác và oảo dạng tươn t ảo).
Không khuyến nghị sử dụng phối hợp cyclosporine vả tacrolimus. Chỉ nên khới trị tacrolimus sau khi
đã xem xét nông độ cyclosporine trong mảư vả tinh trạng lâm sảng của bệnh nhân. Nến trì hoãn dùng
thuốc khi nồng độ cyclosporine trong máu còn oao. Trong thực hảnh, liệu phảp tacrolimus được bắt
đẩu dùng 12- 24 giờ sau khi ngưng dùng cyclosporine. Nến tiếp tục theo dõi nổ n.; =--'__—1 losporine
máu toản phần. Để giúp tối ưu hóa việc dùng thuốc, hiện oó một số xét nghiệm miễn dịch để xảo định
nồng độ tacrolimus trong mảư toản phẩn bao gổm một xét nghiệm miễn dịch enzym vi hạt (MEIA)
bán tự động. Khi so sảnh các nồng độ trong y vãn đã công bố với từng trị số cụ thể trong thực hânh
lâm sảng, cân thận trọng đảnh giả với sự am hiếu vê cảc phượng phảp xét nghiệm được sử dụng
Trong thựcỵ hảnh lâm sảng hiện nay, nồng độ trong mảư toản phần được đo bằng cảc phương pháp xét
nghiệm miễn dịch. Trong giai đoạn sau ghép, nên theo dõi nông độ đáy cùa tacrolimus trong mảư.
Khi thuốc được dùng bằng đường uống, nên đo nồng độ đảy trong máu khoảng 12 giờ sau khi uống
thuốc, ngay trước khi uông liều kế tiếp. Tần suất theo dõi nông độ thuốc trong máu cân dựa trên như
câu lâm sảng. Vì tacrolimus lá thuốc có độ thanh thải thấp, phải mất vải ngảy sau khi chinh Iiếu mới
thấy sự thay đổi nổng độ trong mảư. Nên theo dõi nồng độ đáy trong mảư khoảng hai lần mỗi tuần
trong giai đoạn đầu sau ghép, rồi theo dõi định kỳ trong thời gian điếu trị duy trì. Cũng phải theo dõi
nông độ đảy cùa taorolimus trong máu sau khi chinh liếu, thay đổi phảc đồ ức chế miễn dịch hoặc sau
khi dùng chung với những thuốc có thế 1ảm thay đổi nồng độ taorolimus trong mảư toản phần (xem
mục Tương tác với thuốc khác vả cảc dạng tương tảo khảo). Phân tích nghiên cứu lâm sảng gợi ý răng
đa sô bệnh nhân có thể được điếu trị thảnh công nếu nông độ đảy cùa tacrolimus trong mảư được giữ
dưới 20 nglml. Cần xem xét tình trạng lâm sảng của bệnh nhân khi lý giải nồng độ thuốc trong máu
Trong thực hảnh lâm sảng, nồng độ đảy trong mảư thường ở trong khoảng 5 — 20 ng/ml trên bệnh
nhân ghép gan vả 10— 20 nglml trên bệnh nhân ghép thận và ghép tim trong giai đoạn đầu sau ghép.
Sau đó, trong giai đoạn điếu trị duy tri, nồng độ trong máu thường ở trong khoảng 5— 15 nglml trên
bệnh nhân ghép gan, ghép thận và ghép tim.
Chổng chỉ định:
Quá mẫn vởi tacrolimus hoặc với cảc macrolide khảo.
Quả mẫn với bât kỳ tả dược nảo cùa thuôo.
Lưu ý đặc biệt và thận trọng khi dùng:
Những sai sót dùng thuốc, bao gồm thay thế cảc công thức chế phấm tacrolimus phóng thich tức thời
hoặc phóng thích kéo dải do sơ ý, vô tinh hoặc thiếu giảm sát, đã được ghi nhận Điêu nảy dẫn đến
những biến cố bất lợi nghiêm trọng, kể cả thải ghép, hoặc cảc tảo dụng phụ khảo vốn có thể là hậu
quả của sự phơi nhiễm dưới mức hoặc quá mức với tacrolimus. Bệnh nhân chỉ nên sử dụng một công
thức chế phẩm tacrolimus duy nhẩt với phảc đồ iiều lượng hảng ngảy tương ứng; việc sự thay đổi
công thức chế phẩm hoặc phảc đồ dùng thuốc chỉ nên thực hiện dưới sự giảm sảt chặt chẽ cùa một
bảo sĩ chuyên khoa ghép tạng (xem cảc mục Liều dùng và cảch dùng và Tảo dụng không mong
muốn). Trong giai đoạn đầu sau ghép, nên theo dõi cảc thông số sau đây một cảch thường qui: huyết
áp, ECG, tình trạng thần kinh vả thị giác, đường huyết 1ủo đói, ohất điện giải (đặc biệt là ka1i,cảc xét
nghiệm chức nãng gạn và thận, các thông sò huyết học, cảc thông số đông máu, và định lượng protein
huyết tương. Nếu thẩy có những thay đối có ý nghĩa lâm sảng, nên xem xét điều chinh phảc đồ ức chế
miễn dịch. Khi tacrolimus được dùng phối hợp vởi những chẩt có tiếm nặng tương tảo (xem mục
Tương tác thuốc và cảc dạng tương tảo khảc)— đặc biệt là cảc chất ức chế mạnh đối với CYP3A4
(như ketoconazole, voriconazole, itraconazole, teiithromycin hoặc clarithromycin) hoặc cảc ohất cảm
ứng CYP3A4 (như rifampin, rifabutin), nên theo dõi nông độ tacrolimus trong máu để chinh liều
tacrolimus khi thích hợp nhằm duy trì sự phơi nhiễm tacrolimus như cũ. Nên trảnh dùng oác thảo
dược chứa St. John’ s Wort (Hyperỉcum pe›foratum) khi uống tacrolimus vì nguy cơ tương tảo.` thề
iâm giảm nồng độ trong mảư cùa cả hai thuốc và giảm tảo dụng điếu trị cùa tacrolimus (xe
Tương tảo thuốc và các dạng tương tảo khác). Nên trảnh sử dụng phối hợp cyclosporine vả tacr | us
vả oần thận trọng khi dùng tacrolimus cho bệnh nhân trước đó đã dùng cyclosporine (xem các mục
Liều dùng và cách dùng và Tương tảo thuốc vả cảc dạng tương tảo khảo). Nên trảnh ăn nhỉều kali
hoặc dùng thuốc lợi tiều giữ kali (xem mục Tương tảo thuốc và các dạng tươn .Một vải
phối hợp cùa tạcrolimus với cảc thuốc đã biểt lá có độc tinh th_ận hoặc độc tí ỷl’ịẫỄn …_ '
với tacrolimus sẽ kém hỉệu quả. Nên tránh sử dụng các vẳcxin virút sống gíảm độc lực. Vi nổng độ
tacrolimus trong máu có thể thay đổi có ý nghĩa trong những đợt tiêu chảy, nên theo dõi thêm nồng
độ tacrolimus trong các đợt tiêu ohảy.
Rối Ioạn tim: Phì đại tâm thất hoặc phi đại vảch tim, được báo cáo là cảc bệnh cơ tim, đã được nhận
thẳy trên bệnh nhân điếu trị tạcrolỉmus trong một số hìếm trường hợp Phần lớn cảo trường hợp đều
có thế hồi phục, chủ yếu xảy ra ở trẻ em có nồng độ đáy cùa tacrolimus trong mảư cao hơn nhiều so
với nồng độ tối đa được khuyến nghị. Cảo yêu tố khảo được nhận thấy lảm tăng nguy cơ cùa những
tinh trạng iâm sảng nảy gôm có bệnh tỉm có sẵn từ trước, sử dụng corticosteroid, tảng huyết áp, rôi
loạn chức năng gan hoặc thặn, nhỉễm khuẩn, quá tải dịch vả phù. Do vậy, phải theo dõi những bệnh
nhân nguy cơ cao, đặc biệt là trẻ em nhớ tuồi và bệnh nhân đang dùng thuốc ức chế miễn dịch, bằng
cảch dùng siêu âm tim hoặc ECG trước vả sau ghép (ví dụ lúc đầu là sau 3 thảng rổi sau đó là lủc 9-
12 tháng). Nếu phát hiện thấy bất thường, nên xem xét giảm liếu tacrolimus, hoặc thay đối điều trị
bằng một thuốc ức chế mìễn dịch khảo. Tacrolimus có thể kéo dải khoảng QT nhưng hiện tại chưa có
bằng chứng chắc chắn về víệc gây xoắn đỉnh. Nến thận trọng trên bệnh nhân được ohẳn đoản hoặc
nghi có hội chứng QT dải bẩm sinh
Rói loạn tăng sinh bạch huyết vả các bệnh ảc tỉnh~ Bệnh nhãn được đỉếu trị với tacrolimus đã được
báo cảo lá có cảc rối loạn tăng sinh bạch huyết do vỉrút Epsteỉn- Bart (EBV). Không được điếu trị
đồng thời thuốc kháng tế bảo lymphỏ trên bệnh nhân ohưyến sang dùng tacrolimus. Trẻ cm nhỏ tuối
(< 2 tuồi), không oó khảng thề ohống kháng nguyên capsid virút Epsteỉn—Barr (EBV- -VCA am tính) đã
được báo cảo lả tă_ng nguy oợ phảt triến các rôi loạn tảng sinh bạch huyết. Vì vặy, trên nhóm bệnh
nhân nảy, cần biết chắc tình trạng huyết thanh học EBV- VCA trước khi bắt đầu điều trị với
tacrolimus. Trong khi điều trị, nến theo dõi kỹ bằng xét nghiệm EBV-PCR EBV- PCR dương tinh có
thể tồn tại dai dẳng nhỉếu thảng vả tự nó không chưng tỏ lẻ có bệnh tăng sỉnh bạoh huyết hoặc
lymphoma Như oảo hợp ohất ức ohế míễn dịch mạnh khảo, chưa rõ nguy oơ ung thư thứ phảt (xem
mục Tác dụng khỏng mong muốn). Như cảc thuốc ức chế miễn dịch khảo, do nguy cơ tiếm năng vẽ
những thay đổi ác tính trên da, nên hạn ohế phơi nhiễm ảnh nắng và tia oực tim bằng cảch mặc áo
quân bảo vệ vả dùng kem ohống nắng có hệ sô bảo vệ cao. Bệnh nhân được điều trị với thuốc ức chế
miến dịch, kể cả tacrolimus, bị tăng nguy cơ nhiễm trùng cơ hội (vi khuần, nấm, virút và ký sinh
trùng đơn bảo). Trong số nảy, có bệnh thận do virút BK và bệnh lý chắt trắng não đa ố tỉến triển
(PML) do virút J C Những nhiễm khuẩn nảy thường liên quan với gảnh nặng ức ohế miễn dịch oao vả _
có thể dẫn đến cảc bệnh trạng nghỉêm trọng hoặc gây tứ vong mà thầy thuốc oần xét đến trong chẩn
đoán phân bỉệt trên bệnh nhân bị ức chế miễn dịch có chức nảng thặn diễn biến xấu và triệu chứng
thần kỉnh. Bệnh nhân được điếu trị vởỉ tacrolimus đă được báo cáo là có hội chứng bệnh lý não sau "
hổi phục được (PRES). Nếu bệnh nhân đang dùng tacrolimus oó những triệu chứng của PRES như
nhức đầu, thay đối trạng thải tâm thần, co giật, vả rối loạn thị giác, nên chỤp X-quang (ví dụ MRI)
Nếu PRES được ohẳn đoản, nên kiểm soát huyết áp vả oo giật một oách thòa đáng và ngay lập tức
ngưng dùng tacrolimus. Phẩn lớn bệnh nhân đến hồi phục hoản toản sau khi ảp dụng cảc biện phảp
điểu trị thích hợp
Cậc quần thể bệnh nhân đặc biệt. Kinh nghiệm còn hạn chế trên bệnh nhân không phải người da
trắng vả bệnh nhân có nguy cơ miễn dịch cao (ví dụ ghép tạng, có các kháng thể phản ứng vởi protein
người [PRA]). Cần giảm liền trên bệnh nhân suy gan nặng (xem mục Liều dùng và Jõầểh dùng)
Tacrolimus chứa lactose Những bệnh nhân có các rôi loạn di truyền hiếm gặp như không ung nạp
galactose, thiếu mem Lapp lactase hoặc kém hắp thu glucose-galactose không nên dùng thuốcV nảy.
Tương tác với thuốc khác và các dạng tương tác khảo:
Tacrolimus dùng đường toản thân được chuyến hóa bới CYP3A4 ở gan. Cũng có bằng huyến
hóa 0 thảnh ruột do CYP3A4 cùa ổng tiêu hỏa. Sử _dụng đồng thời các chất có khả» Wẽ haặc
cảm ứng CYP3A4 có thể ảnh hưởng đến sự chuyến hớa tacrolimus vả qua đó ịéựẽợg Jạẹạoảtảfíh,
nồng độ tacrolimus trong mảư Nên theo dõi nông độ taoroiímus trong mảư mỗi h'r sứ địịộg,_ QỘỊịgthời\
các chẳt oó tiếm năng thay đổi Sự chuyền hỏa CYP3A4 hoặc ảnh hưởng đến nồngẩđỆ taggbrggà MopỆ_› i
\? JJUY TANÓJM
4'Wv wVỔ-f
máu và nên chỉnh Iiểu tacrolimus thích hợp để duy trì mức phơi nhiễm tacrolimus tương tự như cũ
(xem cảc mục Liều dùng và cảch dùng vả Lưu ý đặc biệt và thận trọng khi dùng)
- Chất ức chế CYP3A4 có tiềm nãng dẫn đến lãng nông độ tacrolimus trong máu. Trên lâm sảng, các
chẩt sau đây đã được chứng minh là lảm tãng nông độ tacrolimus trong mảư: Cảo tương tảc mạnh đã
được nhận thẩy với cảc thuốc khảng nấm như ketoconazole, fiuconazole, itraconazole vả
voriconazole, kháng sinh họ macrolide erythromycin hoặc thuốc ức chế protease HIV (ví dụ
ritonavir). Trên hầu hết bệnh nhân, khi sử dụng đồng thời những chất nảy cần giảm liều tacrolimus.
Cảo nghiên cứu dược động học cho thẩy tăng nông độ trong mảư chủ yêu là do tãng độ khả dụng sinh
học cùa tacrolimus dùng đường uống vì ức chế sự chuyên hóa ở dạ dảy- ruột. Anh hưởng trên sự
thanh thải ở gan ít rõ rệt hơn. Những tương tác yểu hơn đã được nhận thấy với clotrimazole,
clarithromycin, josamycin, nifedipine, nicardipine, diltiazem, verapamil, danazol, ethinyiestradiol,
omeprazole vả nefazodone.
In vilro cảc chẩt sau đây cho thấy là chất ức chế tiềm năng đối với sự chuyển hóa tacrolimus:
bromocriptine, cortisone, dapsone, ergotamine, gestodene, lidocaine, mephenytoin, miconazole,
midazolam, nilvadipine, norethisterone, quinidine, tamoxifen, troleandomycin.
Nước ép bưởi được bảo Cảo lả lảm tãng nồng độ tacrolimus trong máu, vì vậy nên tránh dùng.
Lansoprazol vả cyclosporine có thể có tiềm năng ức chế sự chuyển hóa tacrolimus qua trung gian
CYP3A4 và vì vậy lảm tăng nổng độ tacrolimus trong mảu. Cảc Itương tảo khảo có tiếm năng dẫn đến
tăng nổng độ tacrolimus trong mảu. Tacrolimus găn protein huyết tương tỉ lệ cao. Cần xem xét những
tương tảc có thể có với cảc hoạt chất khảo được biết có ải lực cao với protein huyết tương (ví dụ
thuốc khảng viêm không- -steroid, thuốc khảng đông dạng uống, hoặc thuốc chống tiếu đường dạng
uống) Các tương tảc tiềm năng khảc có thể lảm tăng sự phơi nhỉễm toản thân với tacrolimus gôm có
cảc thuốc trợ vận động đường tiêu hóa (như metoclopramide vả cisapride), cimetidine vả magnesi—
aluminium- hydroxide.
- Chất cảm ửng CYP3A4 có tiềm năng dẫn đến giảm nồng độ tacrolimus trong mảư. Trên lâm sảng,
các chất sau đây đã được chứng minh là lảm giảm nông độ tacrolimus trong máu: Cảc tương tảc mạnh
đã được nhận thẩy với rifampicin, phenytoin hoặc St. John’ s Wort (Hyperỉcum perforatum) khiển
phải tăng liều tacrolimus trên hầu hết bệnh nhân. Những tương tảc có ý nghĩa lâm sảng cũng đã được
nhận thẩy với phenobarbital. Liều duy trì cùa corticosteroid cho thẩy Iảm giảm nông độ tacrolimus
trong mảư. Líều cao prednisolone hoặc methylprednisolone dùng đê điều trị thải ghép cấp có tiềm
năng lảm tảng hoặc gỉảm nồng độ tacrolimus trong mảư. Carbamazepine, metamizole vả isoniazid có
tiềm năng Iảm giảm nồng độ tacrolimus.
- Ảnh hưởng của tacrolimus trên sự chuyền hóa của các thuốc khác: Tacrolimus là một chất ức chế
CYP3A4; vì vậy sử dụng đồng thời tacrolimus với những dược phấm được chuyến hóa bởi CYP3A4
có thể ảnh hưởng sự chuyển hóa cùa những thuốc ấy. Thời gian bán thải cùa cyclosporine bị kéo dải
khi dùng đồng thời với tacrolimus. Ngoài ra, có thể xảy ra các tảc dụng độc thận hiệp Iực/cộng lực. Vì
lý do đó, không khuyên dùng phối hợp cyclosporine vả tacrolimus và nên thận trọng khi dùng
tacrolimus cho bệnh nhân trước đó đã điều trị với cyclosporine (xem cảc mục Liều dùng và cảch dùng
và Lưu ý đặc biệt và thận trọng khi dùng). Tacrolimus cho thấy lảm tăng nồng độ phenytoin trong
máu Vi tacrolimus có thế lảm giảm thanh thải cùa thuốc trảnh thai steroid, dẫn đến tăng phơi nhiễm
hormon, nên phải đặc biệt thận trọng khi quỵết định sử dụng các biện phảp tránh thai. Các tương tảc
giữa tacrolimus vả statin chưa được bỉết nhiều. Dữ Iiệu hiện có gợi ý răng dược động họ’c)’ statin
phần lớn không bị ảnh hưởng khí thuốc được sử dụng đồng thời với tacrolimus. Dữ liệu trê nglvật
cho thấy tacrolimus có thể có tiểm năng lảm giảm thanh thải vả tăng thời gian bản thấi cùa
pentobarbital vả phenazone.
- Cảc tương tác khác dẫn đến những ảnh hưởng nguy hại trên lâm sảng.
tacrolimus với những dược phấm có độc tính thận hoặc độc tính thần kinh có t ,
dụng độc nảy (ví dụ aminogiycoside, thuốc ức chế gyrase, vancomyci /
trimethoprim, thuốc kháng viêm không- steroid, ganciclovir hoặc aciclovir). Í «
được nhận thấy sau khi dùng amphotericin B và ibuprofen phối hợp với
tacrolimus có thể gây tăng kali-mảu hoặc tăng nặng tình trạng tăng kali—mả '
~…°’JQ
trảnh ăn nhiều kali hoặc dùng thuốc lợi tỉều giữ kali (ví dụ amiloride, triamterene, hoặc
spironolaotone) (xem mục Lưu ý đặc biệt và thận trọng khi dùng). Thuốc ức chế miễn dịch có thể ảnh
hướng đến sự đảp ứng vởi tiêm ohủng và việc tíêm chủng trong khi điều trị tacrolimus có thề kém
hiệu quả. Nên trảnh sữ dụng oảo văoxin virút sống giảm độc lực (xem mục Lưu ý đặc biệt và thận
trọng khi dùng).
Khả năng sinh sản, có thai và nuôi con bằng sữa mẹ:
Dữ lỉệu trên người oho thấy tacrolimus di qua nhau thai. Những dữ liệu hạn chế trên người được ghép
tạng không cho thắy bằng chứng oùa tăng nguy cơ ảnh hưởng bất lợi trên diễn tiến và kết cục thai kỳ
khi đỉểu trị taorolimus so với oảo thuốc ức chế miễn dịch khảo. Cho đến nay, không có dữ liệu dịch tễ
học có ý nghĩa nảo khảo Có thể xem xét điều trị taorolimus trên phụ nữ có thai khi không có thuốc
thay thế nảo an toản hơn vả khi xét thấy lợi ích dự kiến tỏ ra trội hơn nguy cơ tiềm năng đối với thai
nhi. Trong trường hợp phơi nhiễm trong bụng mẹ, nên theo dõi trẻ sơ sinh về cảc ảnh hưởng bất lợi
tiểm năng oùa taorolimus (đặc biệt là ảnh hưởng trên thận). Có nguy cơ sinh non (<37 tuần) (tỉ lệ là
66 trên 123 trường hợp sinh, tức lả 53,7%; tuy nhỉên, dữ liệu cho thẩy da số trẻ sơ sinh đến có cân
nặng binh thường so với tuối thai) cũng như nguy cơ tăng kali—máu ở trẻ sơ sỉnh (tỉ iệ lả 8 trên 1 | | trẻ
sơ sinh, tức lả 7,2%), tuy vậy tẩt cả đều trở lại bình thường. Trên chuột và thò, tacrolimus gây độc
tính phôi thai ở những liều có độc tính đối với oon vật mẹ.
- Nuôi con bằng sữa mẹ: Dữ liệu trên người cho thấy taorolimus được bải tiết trong sữa mẹ. Vì không
thể loại trừ một ảnh hưởng có hại trên trẻ sơ sính, phụ nữ không nên oho con bú mẹ trong thời gían
điều trị tacrolimus .
- Khả năng sinh sản: Ảnh hưởng tiêu cực của taorolimus trên khả năng sinh sản của ohuột đực đã
được nhận thấy dưới dạng giảm số lượng và tính di động oùa tinh trùng.
Ảnh hưởng trên khả năng lái xe và sử dụng mảy:
Taorolimus có thể gây rối loạn thị giảc và thần kinh. Ành hưởng nảy tăng lên khi taorolimus được
dùng phối hợp với cổn. Chưa có nghiên cứu nâo về ảnh hưởng của taorolimus trên khả năng lái xe và
sử dụng máy móc.
Tảc dụng không mon muốn:
Các phản ứng thuốc b t lợi oùa thuốc ức ohế miễn dịch thường khó chứng minh vì sự hiện diện cùa
bệnh tiềm ân và việc sử dụng đồng thời nhiều thuốc
Nhiều phản ứng thuốc bắt lợi được đề cập dưới đây có thể hồi phục được vả/hoặo đảp ửng với víệc
giảm liều. Tần suất oảo phản ứng bất lợi dược định nghĩa như sau: rất hay gặp (>1/10); hay gặp
(>l/IOO, <1/10); ít gặp (>1/1.000,<1/100); hiếm gặp (>l/IO 000, <1/1. 000); rật hiếm (<1/10. 000);
không rõ (không thể ước lượng từ những dữ liệu khả dụng). Trong mỗi nhóm tần Suất, cảo tác dụng
không mong muôn được trình bảy theo thứ tự độ nghiêm trọng giảm dần.
Rối loan tim
Hay gặp: rối loạn thiếu mảư cục bộ động mạoh vảnh, nhịp tim nhanh
Ít gặp: loạn nhịp thất và ngừng tim, suy tim, bệnh cơ tim, phì đại tâm thất, loạn nhịp trên thầậẽjíh
trống ngực, bất thường ECG, bất thường nhịp tim và tần số mạoh.
Hiếm ặp: trản dịch mảng tim.
Rắt hiem: bẩt thường siêu âm tim
Rối loan mảư vả hê baoh huvết
Ị-Iay gặp: thiếu máu, giảm bạch cẳu, gỉảm tiếu cầu, tăng bạoh oầu, bất thường xét nghiệm hồng cầu.
Ỉt gặp: bệnh lý đông mảư và bất thường xét nghiệm chảy mảư, thiếu mảu toản oaoh cầu
trung tỉnh. x\`
Hiếm gặp: ban xuất huyết gíảm tiếu cẩu huyết khối, giảm prothrombin-mảu. ÊĨ …,
Rôi loan hê thân kinh CỔ PHÂN , \
Rât hay gặp: nhức đâu, run. DƯỢC PHẨM ịIi
.ẮN/ể’f
Ẩ,_ .
Hay gặp: co giật, rối loạn tri giác, dị cảm và loạn oảm, bệnh lý dây thẩn kỉnh ngoại biên, choáng
vảng, giảm khả năng viểt, rối loạn hệ thần kinh.
Ít gặp: hôn mê, xuất huyết hệ thần kinh trung ương và tai biến mạoh mảư não, liệt và yếu cơ, bệnh lý
não, các bất thường về khả năng nói vả ngôn ngữ, quên.
Hiếm gặp: tăng trương lực oơ.
Rất hỉêm: nhược oơ.
Rối loan mắt
Hay gặp: nhin mờ, sợ ảnh sáng, rối Ioạn mắt.
Ít gặp: đục thủy tinh thể.
Hiểm gặp: mù.
Rối loan tai và mê đao
Hay gặp: ù tai.
Ít gặp: lãng tai.
Hiểm gặp: điếc thần kinh giảc quan.
Rất hiêm: giảm thính lực.
Rối Ioan hô hấp. lồng ngưc và trung thất
Hay gặp: khó thở, rối loạn như mô phổi, trản dịch mảng phổi, vỉêm họng, ho, sung huyết và viêm
mũi.
Ít gặp: suy hô hấp, rối loạn đường hô hấp, hen.
Hiếm gặp: hội chứng suy hô hấp cấp.
Rối Ioan tiêu hỏa
Rất hay gặp: tiêu ohảy, buồn nôn.
Hay gặp: viêm dạ dảy-ruột, loét vả thủng dạ dảy-ruột, xuất huyết tíếu hóa, viêm miệng và lở miệng,
có trướng, ói mửa, đau đường ruột và bụng, oảo dấu hiệu và triệu ohứng khó tiêu, táo bón, đầy bụng,
nặng bụng vả trướng bụng, phân lỏng, cảo dấu hiệu vả triệu chứng đường tiêu hóa.
Ít gặp: liệt ruột, viêm mảng bụng, viêm tụy cấp vả mạn tính, tăng amylase mảư, bệnh trảo ngược dạ
dảy-thực quản, chậm thảo rỗng dạ dảy.
Hiếm gặp: bán liệt một, nang tụy giả.
Rối loan thân vả dường tiểu
Rat hay găp glam chưc năng thạn (\ i
Hay gặp: suy thận, suy thận cẳp, thiều niệu, hoại tử ống thận, bệnh thận nhiễm dộc, nưỏỞ'ếư bẩt
thường, oảo triệu chứng bảng quang và niệu đạo. '
Ít gặpỵvô niệu, hội chứng urê-mảu do tản huyết. '
Rât hiêm: bệnh lý thận, viêm bảng quang xuât huyêt.
Rối loan da và mô duới da
Hay gặp: ngứa. nối mẫn, rụng tóc, mụn trứng oả, đổ mồ hôi nhiều.
Ít gặp: viêm da, mẫn cảm ánh nắng.
Hiếm gặp: hoại tử biều bì nhiễm độc (hội chứng Lyell).
Rât hiêm: hội chứng Stevens Johnson.
Rối loan cơ-xuơng vả mô Iiên kết
Hay gặp: đau khởp, chuột rút, đau chi, đau lưng.
Ít gặp: cảc rối loạn khớp.
Rôi loan nôi tiểt
Hiếm gặp: chứng rậm lông.
Rối ioan chuỵễn hóa vả dinh dưỡng
Rắt hay gặp: tăng đường huyết, tiểu đường, tăng kali—mảu.
Hay gặp: hạ magnesi-máu, hạ phosphat-mảu, hạ kali-mảu, hạ calcỉ-mảu, h
tăng aoid uric-mảu, chản ăn, nhíễm toan ohuyển hóa, tăng lipid—mảu, tăn_ -
thường đỉện gỉải khác.
Ít gặp: mất nước, giảm protein-máu, tảng phosphat-mảu, hạ đường huyết.
Nhiễm khuẩn vả viêm nhiễm: Như đã biết rõ với oảo thuốc ức chế mỉễn dịch khảo, bệnh nhân điểu tri
tacrolimus thường bị tăng nguy cơ nhiễm khuẩn (virút, vi trùng, nấm, ký sinh trùng đơn bảo). Những
nhiễm khuẩn có sẵn từ trước có thể diễn tiến nặng. Có thể xảy ra nhiễm khuẩn toản thân hoặc khu trú.
Cảo trường hợp bệnh thận do virút BK, cũng như các trường hợp bệnh lý chẩt trắng não đa ồ tiến
triển (PML) do virút JC đã được báo cảo trên bệnh nhân được điếu trị với thuốc ức chế miễn dịch, kế
oả taorolimus.
Tổn thương. ngô đôc vả bỉến chứng thủ thuãt
Hay gặp: rối loạn ohức nãng mảnh ghép nguyên phảt.
Những sai sót dùng thuốc, bao gồm thay thế cảo công thức ohế phấm tacrolimus phóng thích tức thời
hoặc phóng thích kéo dải do sơ ỷ, vô tinh hoặc không được giảm sát, đã được ghi nhận. Một số
trường hợp thải ghép liên quan đã được báo cảo (không thể ước lượng tẩn suất từ các dữ liệu khả
dụng).
Tân sinh lảnh tính ảo tính vả không rõ loai: Bệnh nhân điếu trị thuốc ức chế miễn dịch bị tăng nguy
cơ phảt triến cảo bệnh' ac tính Các tân sinh lânh tính oũng như' ac tính, bao gồm cảc rôi ioạn tãng sinh
bạch huyết do EBV và bệnh ảo tính trên da, đã được bảo cảo khi điều trị vởi tacrolimus.
Rối loan maoh mảư
Rắt hay gặp: Ităng huyết ảp.
Hay gặp: xuất huyết, biến cố thuyên tắc huyết khối hoặc thiếu mảư cục bộ, rối loạn mạch mảư ngoại
biến, rôi loạn hạ huyết ap do nguyên nhân mạch mảư.
Ít gặp: nhồi mảư, huyết khối tĩnh mạch sâu ở ohi, sổc.
Rối loan toản thân vả tình trang tai chỗ dùng thuốc
Hay gặp: tình trạng suy nhược, rối ioạn có sốt, phù, đau và oảm giảo khó chiu, tảng alkaline
phosphatase trong mảư, tăng oân, rối loạn oảm nhận thân nhiệt.
It gặp: suy đa tạng, bệnh giông oúm, không dung nạp nhiệt độ, cảm giác tức ngực, dễ kích động, oảm
thẩy bắt thường, tãng lactate dehydrogenase trong mảu, sụt cân.
Hiếm gặp: khát nước, té ngả, loét căng tức ngực, gỉảm vận động.
Rất hiếm: tăng mô mỡ.
Rối Ioan hê miễn dich
Phản ứng dị úng và giống dị ứng đã được nhận thấy trên bệnh nhân đang dùng tacrolimus (xem Lưu ý
đặc biệt và thận trọng khi dùng).
Rối ioan gan mât
Hay gặp: bất thường enzym và chức nãng gan, tắc mật vả vảng da, hư tổn tế bảo gan vả viẸJtđÉan,
viêm đường dẫn mật.
Hiếm gặp: huyết khối động mạch gan, bệnh gan bít tắc tĩnh mạch.
Rất hiếm: suy gan, hẹp ống mật.
Rối loan hê sinh sản và vú
Ít gặp: thống kinh và ra huyết từ cung.
Rối loan tâm thẩn
Rất hay gặp: mất ngủ.
Hay gặp: triệu chứng lo âu, lú lẫn vả mẩt định hướng, trầm cảm, giảm khí sắc, rối Ioạn khí sẳo, ảo
mộng, ảo giảc, rôi ioạn tâm thằn.
Ít gặp: loạn thần.
Thông báo cho bác sĩ bất kỳ tác dụng không mong muốn nâo gặp phải khi sử dụng thuốc.
Quá liều:
Kinh nghiệm về quá liếu còn hạn chế. Một số trường hợp vô ý quá liếu đã đư
ohứng gôm có run, nhức đầu, buổn nôn vả ói mửa, nhiễm khuẩn, mê đay, ngủ ~`
oreatinin huyết thanh, và tăng alaníne aminotransferase. Không có thuốc gì .
taorolimus. Nếu xảy ra quả liểu, nên thực hiện oảo biện phảp nâng đỡ to
chứng. Dựa trên trọng lượng phân từ cao, tính ít tan trong nước, vả tỉ lệ g _
protein huyết tương cùa thuôo, có thể dự đoản rằng không thể thẩm phân tac .
bệnh nhân có nồng độ thuốc rất cao trong huyết tương, lọc mảư hoặc siếu lợc tỏ ra có hiệu quả trong
việc lảm gíảm nông độ độc. Trong nhũng trường hợp ngộ độc qua đường uông, rứa đạ dảy vả/hoặc sử
dụng cảc chât hâp phụ (như than hoạt) có thế hữu ích, nếu được sử dụng ngay sau khi ưông quá Iiêu.
Tính chất dược lực học:
Nhóm dược lý-trị líệu: Thuốc' ưc chế oaloincurin, mã số ATC: LO4AD02
- Cơ chế lác động: Ở cấp độ phân tủ, tác dụng của tacrolimus có vẻ như thông qua sự gắn kết vởi với
một protein bảo tương (FKBPI2) gây sự tích lũy thuốc nội bảo. Phức hợp FKBPI2 tacrolimus gắn
kết đặc hiệu vả cạnh tranh với oalcineurin vả ức ohế chất nảy, dẫn đến sự ức chế đường ưuyến tín
hỉệu tế bảo T lệ thuộc calci, qua đó ngăn chặn sự phíến mã cùa một nhỏm gen cytokine riêng biệt
Tacrolimus lả một tác nhân ức chế miễn dịch mạnh và có hoạt tính trong cảc thí nghiệm in vitro lẫn in
vivo Cụ thế, tacrolimus ức chế sự hỉnh thảnh cảc tế bảo lymphỏ gây độc tế bảo, vôn giữ vai trò chính
trong sự thải ghép. Tacrolimus ức chế sự hoạt hóa tế bảo T và sự tăng sinh tế bảo B lệ thuộc tế bảo T
trợ thù, cũng như sự hình thảnh cảc lymphokine (như các interleukin-2, -3, và y-interferon) và sự biến
híện của thụ thể ínterleukin-2.
- Hiệu quả Iâm sảng vả độ an Ioản của viên nang tacrolimus uống mỗi ngảy hai lần trong ghép rạng
lần đầu. Trong cảc nghiến oứu tiến cứu đã công bố, tacrolimus được khảo sảt như lá một thuốc ưc
chế mỉễn dịch chính trên khoảng 175 bệnh nhân sau ghép phối, 475 bệnh nhân sau ghép tụy vả 630
bệnh nhân sau ghép ruột. Tính chung, đặc tính an toản cùa tacrolimus trong những nghiên cứu đã
công bố nảy tỏ ra tương tự như những kết quả được bảo cáo trong cảc nghiên cứu lớn, trong đó
taorolỉmus được dùng lảm điếu trị chính trong ghép gan, thận vả tim. Các kết quả về hiệu quả của
nhũng nghiên cứu lc'm nhất trong mỗi chỉ định được tóm tắt dưới đăy
« Ghép phối: Phân t1'ch giữa kỳ cùa một nghiến cứu đa trung tâm gần đây đã trình bảy kết quả trên
110 bệnh nhân được phân ngẫu nhiên theo tỉ số 111 để dùng tacrolimus hoặc cyclosporine
Tacrolimus được khới trị bằng cáoh truyền tĩnh mạch liẽn tục với liếu 0,01 đến 0,03 mglkg/ngảy vả
tacrolimus uống được dùng ở liều 0, 05 đến 0, 3 mg/kg/ngảy Bệnh nhãn nhóm tacrolimus có tỉ lệ oác
đọt thải ghép cẳp tinh thấp hơn so với bệnh nhân dùng cyclosporine (11,5 % so với 22, 6 %) vả tỉ lệ
thải ghép mạn tinh, hội chứng viêm tắc tiểu phế quản thấp hơn (2, 86 % so với 8, 57 %), được bảo cảo
trong năm đẳu tiên sau ghép Tỉ lệ bệnh nhân còn sông sau I nãm lả 80, 8 % ở nhóm taorolimus và
83 % ở nhóm cyclosporine
Một nghiến cứu ngẫu nhiên khác thu nhận 66 bệnh nhân dùng taorolimus vả. 67 bệnh nhân dùng
cyclosporine. Tacrolỉmưs được khời trị bằng cách truyền tĩnh mạch liên tục với liếu
0,025 mglkg/ngảy vả tacrolimus uống được dùng vởi liếu 0,15 mg/kglngảy rồi sau đó ohinh liếu đề
đạt nồng độ đảy mục tỉêu là 10 đến 20 nglml. Tỉ lệ bệnh nhân còn sông sau 1 năm là 83 % ở nhóm
tacrolimus và 71 % ở nhóm cyclosporine, tỉ lệ còn sống sau 2 năm, theo thứ tự, là 76 % vả 66 % Số
đợt thải ghép cấp tinh trên 100 bệnh nhân-ngảy ở nhóm tacrolimus (0,85 đợt) ít hơn so với nhóm
cyclosporine (1,09 đợt). Viếm tắc tiểu phế quản xảy ra ở 21,7 % số bệnh nhân ở nhóm tacrolimus so
với 38,0 % số bệnh nhân ở nhóm cyclosporine (p = 0,025). Số bệnh nhân điếu trị cyclosporine cần
chuyển sang dùng tacrolimus (n = 13) nhiều hơn một cảch có ý nghĩa so với số bệnh nhân điếu trị
tacrolimus chuyền sang dùng cyclosporine (n = 2) (p = 0 ,02) (Keenan vả cs., Ann Thoracic Surg
1995; 60: 580) Trong một nghiên oứu hai trung tâm, 26 bệnh nhân được phân ngẫu nhiên% .nhóm
tacrolimus và 24 bệnh nhân vảo nhóm cyclosporine. Tacrolimus được khới trị bằng cảch truw tĩnh
mạch liên tục với liếu 0, 05 mglkglngảy vả tacrolimus uống được dùng với liếu Ố,ÍI đển
0, 3 mg/kg/ngảy rồi sau đó chỉnh liếu để đạt nồng độ đảy lả mục tiêu lả 12 đến 15 ng/ml. Tỉ lệ còn
sống sau 1 năm là 73,1 % ở nhóm tacrolimus so với 79,2 % ở nhóm cyclosporine. Ti lệ không có thải
ghép oấp ở nhóm tacrolimus cao hơn lúc 6 thảng (57,7 % so với 45,8 %) vả lức l nả ffla hồi
(50 % so với 33,3 %). Ba nghiên cứu nói trên cho thấy những tỉ lệ sống sót tươnẢ aư~
ba nghiên cứu, xuất độ thải ghép cẳp thấp hơn với taorolimus, vả oó một nghiênửỉlẩẫổfflâb ưúầt _
hội chứng viêm tắc tiếu phế quản thấp hơn một cảch có ý nghĩa với tacrolimus 'i *i CỔ PHẨM )"°
— Ghép tụy. Một nghiên cứu đa trung tâm gốm 205 bệnh nhân được ghép tụy vặ;t_hậìifflĩtngmỉột lủề',
được phân ngẫu nhiến để dùng tacrolimus (n=103) hoặc cyclosporine (n=102) L uWịòWu #ễ
Ĩ’ớ .…d G.
*ỂfẩvglrịcỂỉ/ …
V
taorolimus thoo đề cương lả 0,2 mg/kg/ngảy rồi sau đó chinh liều để đạt nồng độ đảy mục tiêu là 8
đên 15 ng/mi vảo Ngảy 5 và 5 đến 10 ng/mI sau tháng thứ 6. Tỉ lệ tụy ghép còn sống sau I nãm cao
hơn một cảch có ý nghĩa ở nhóm tacrolimus: 91,3 % so vởi 74,5 % ở nhóm cyclosporine (p <
0,0005), trong khi đó tỉ lệ thận ghép còn sổng tương tự nhau ở hai nhóm. Tính ohung, oó 34 bệnh
nhân chuyến từ cyclosporine sang taorolimus, trong khi ohi oó 6 bệnh nhân nhóm tacrolimus cần
chuyến sang dùng liệu phảp thay thế.
- Ghép ruột: Kinh nghiệm lâm sảng đã công bố từ một nghiên cứu đơn trung tâm về việc sử dụng
tacrolimus đế điếu trị ban đầu sau ghép ruột oho thấy tỉ lệ còn sống của 155 bệnh nhân (65 ghép ruột
đơn độc, 75 ghép gan và ruột, và 25 ghép đa tạng) được dùng tacrolimus vả prednisone là 75 % sau ]
nãm, 54 % sau 5 năm, và 42 % sau 10 năm. Trong những năm đầu, liều uống ban đầu oùa tacrolimus
lả 0,3 mg/kg/ngảy. Kết quả tiểp tục được cải thiện khi kinh nghiệm oảng tăng qua quá trinh ] ] nãm.
Nhiếu sự cải tiến, bao gồm cảo kỹ thuật phảt hiện sớm nhiễm virút Epstein-Barr (EBV) và nhiễm
virút cụ bảo (CMV), tăng oường tủy xương, sử dụng bổ ttợ thuốc đối khảng interleukin-2 daclizumab,
liếu taorolimus ban đầu thẳp hơn với nồng độ đáy mục tiêu từ 10 đến 15 nglml, và gần đây nhất là
chiếu xạ mảnh ghép đổng loải, được xem là đã góp phần vảo sự cải thiện kết quả qua thời gian.
Tính chất dược động học:
- Hấp thu: Trên người, taorolimus cho thấy có thể được hấp thu ở toân bộ đường tiêu hóa. Sau khi
uống viến nang tacrolimus, nồng độ đỉnh (Cmax) cùa tacrolimus trong mảư đạt được sau khoảng 1 - 3
giờ. Trên một số bệnh nhân, tacrolimus tỏ ra được hấp thu liên tục trong một thời gian dải tạo nên
một kiểu hấp thu tương đối phẳng. Độ khả dụng sinh học trung bình khi uống oùa tacrolimus dao
động trong khoảng 20 % - 25 %. Sau khi cho bệnh nhân ghép gan uống liều 0,30 mg/kg/ngây, nồng
độ taorolimus đạt trạng thái ổn định trong vòng 3 ngảy trên đa số bệnh nhân. Trên cảc đối tượng khóe
mạnh, các viên nang cứng tacrolimus 0,5 mg, tacrolimus ] mg vả taorolimus 5 mg cho thấy sự tương
đương sinh học khi được dùng với liều tương đương nhau. Tốc độ và tỉ lệ hấp thu tacrolimus cao nhắt
ở tinh trạng đói. Sự hiện diện oủa thức ăn lảm giảm tốc độ vả tỉ lệ hấp thu tacrolimus, ảnh hưởng nảy
rõ nhất sau một bữa ăn nhiến ohất béo. Ành hướng oùa bữa ăn giảu carbohydrate ít rõ hơn. Trên bệnh
nhân ghép gan ốn định, độ khả dụng sinh học khi uống oùa tacrolimus giảm đi khi uống thuốc sau
một bữa ăn có hảm lượng chất béo ở mức trung bình (34 % tổng số oalori). Giảm AUC (27 %) vả
Cmax (SO %), vả tăng tmax (] 73 %) trong máu được thắy rõ. Trong một nghiên cứu trên bệnh nhân ghép
thận ổn định được cho dùng taorolimus ngay sau một bữa điếm tâm tiêu chuẩn (cả phê, bảnh mì và
mứt), ảnh hưởng trên độ khả dụng sinh học ít rõ rệt hơn. Giảm AUC (2 đến 12 %) vả cmax (15 đến
38 %), và tăng tmax (38 đến 80 %) trong mảư được thấy rõ. Lưu lượng mật không ảnh hưởng sự hấp
thu tacrolimus. Có một sự tương quan mạnh giữa AUC vả nổng độ đáy trong máu toản phần ở trạng
thái ốn định. Do đó, theo dõi nồng độ đảy trong mảư iả một ước lượng tốt oho mức phơi nhiễm toản
thân.
- Phân bố và thải trừ: Trên người, sự phân bố tacrolimus sau khi truyền tĩnh mạch có tính chất hai
pha. Trong máu toản thân, taorolimus kết gắn mạnh với hồng cầu tạo nên một tỉ số phân bố nồng độ
trong mảư toản phần/huyết tương xấp xỉ 20:1. Trong huyết tương, tacrolimus kết gắn cao (> 98,8 %)
vởi protein huyết tương, chủ yếu lả albumin vả a-l-acid glycoprotein. Tacrolimus được phân bố rộng
trong cơ thể. Thể tích phân bố ở trạng thái ổn định, dựa trên nổng độ trong huyết tương, vảo khoảng
1300 | (đối tượng khỏe mạnh). Các dữ liệu tương đương dựa trên mảư toản phẩn trung bình\iả _47,6 I.
- Chuyển hóa vả biến đổi sinh học: Taorolimus được ohuyển hóa rộng rãi ở gan, chư ey\ế_u bởi
cytochrome P450-3A4. Taorolimus cũng được chuyến hóa đảng kể ở thảnh ruột. Có nhiềđ/ễzhất
ohuyển hóa được nhận diện, trong đó chi có một chất được ohứng minh in vitro lả oó hoạt tín ức chế
miễn dịch tương tự như tacrolimus. Các chất chuyển hóa khảo không có hoặằằịụ h ức chế
miễn dịch yếu. Trong máu toản thân, chỉ có một trong những chất chuyến hớ ộẾỄ-cớ _
diện ở nồng độ thắp. Do đó, cảc chất chuyến hóa không góp phần vảóơ; ặẹẹmẹ gyặ,_ .
tacrolimus. , ' ÍỊ/ CO PHAN “°I
- Bải tiẽt: Tacrolimus là chất có mức thanh thải thâp. Trên cảc đôi tượng k g_ẻ niltfflCtẳitẻtđt _ __
toản thân (TBC) trung bình, được ước lượng từ nông độ trong mảư toản phầiảặ4jịjịt/giẢNFỂ
Ỉ’Jgìf ""Ẻ u
nhân người lớn được ghép gan, thận, vả tim, oác trị số được ghi nhận, theo thứ tự, lả 4,1 l/giờ,
6, 7 l/giờ vả 3 ,9 1/giờ. Bệnh nhân trẻ em được ghép gan có TBC cao xấp xỉ gấp đôi trị số ở bệnh nhân
ghép gan người lớn. Cảo yếu tố như hematoorit vả nông độ protein thấp, vốn Iảm tăng tỉ lệ tacrolimus
không kết gắn, hoặc sự gia tăng chuyển hóa do corticosteroid gây ra được xem là nguyên nhân của
tốc độ thanh thải cao hơn đã quan sảt thấy sau ghép. Tacrolimus có thời gian bán thâi dải và thay đổi.
Trên người khỏe mạnh, thời gỉan bản thải trung bình trong mảư toản phần vảo khoảng 43 giờ. Trên
bệnh nhân ghép gan người lớn và trẻ em, theo thứ tự, trị số trung bình là 1 1, 7 giờ và 12, 4 giờ, so với
15,6 gíờ trên bệnh nhân ghép thận người lớn. Tăng tốc độ thanh thải góp phần lảm cho thời gian bản
thải ngắn hơn trên bệnh nhân ghép tạng. Sau khi tiêm tĩnh mạch và uông tacrolimus được đánh dấu
14C, phần lớn lượng hoạt tính phóng xạ được thải trừ trong phân. Khoảng 2 % hoạt tính phóng xạ
được thải trừ trong nước tiểu. Trong nước tiểu vả phân ohi phảt hỉện
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng