BỘYTỄ
cụcgẸèịlĩầ'đFơ' lmus 1mg- -Box Label
ĐÃ PHÊ DUYỆT
Lân dãuz..Vi...JẢỂ—iií ' "I" I ] Hxl ivfflnth … | | … | I HJ [ l HỦ\
0
›
Lii7f;
___,
Rx-Thuốgkẽ đơn
Tacro::mus…Teva 1 mq
\
Caasules i
\ /
- Ô _
kẮ/
" Y
Tacrclimus 1mg
50 capsules
Composition: each hard mpsule contains: Tacrolimus 1mg
Medidnalprodudsubjedto medical presơiption. Fororal use.
Read the paokage leaũet before use.
Keep out of the reach and sight of children.
Stom below 30°C, in the original padtage. proted from Iight & moisture-
Sản xuất bởi: Laboratoưios Cinfa SA
Avenida Ronoesvalles SIN, Poligono De Ollokilmda. Olloqui (Navarra).
Es 31699, Spa“n (T ây Ban Nha)
ĩ'dX3
iLO'I
“J-fflịLLịV/A.
A
L
r
_Ặ/ .
\
un uuo
mmdn DL x uotouq ;
sqnsdeo
Buu eAa_ị-sntuuo.loel
Buu, sn…uomeỵ
Tacrolimus-Teva 1 mg
Capsules
Tacrolimus 1mg
50 capsules
SĐK: vu-xxxx-xx. Hoạt ohất: Tauolinus 1mgMèrt Hộp 05 vĩ x 10
viên nang. NSX. HD. sò lò sx xem 'MFG.', 'EXP.'. "LOT' trên bao
bỉ. Bảoquảndưởi aơcuongbao bigốc. trừ:hánhsángvảấm.Đê
xa tằm tay trẻ em. Chỉ dịnh. chông chỉ dinh. am dùng, liều dùng, tác
dung khôngmongnmồnvảácdâuhiệuânlưuỷzxemtrmglờ
hưởng dẫn sử dụng. Cảc thỏng tin khác đề nghị xem trong tờ hưởng
dẫnsửdụngkẻmtheo.Đockỹhướngdẫnsửdụngtrướcktidùng
DNNK: xxxxx.
Tacrolimus 1mg - Blister Label
fla 1mg Tacrolimus-Teva 1mg Tacroli
Capsules
ng Tacrolimus 1mg Tacr
ìA - Spain Laboratorios Cinfa SA - Spain Laboratorio
'6
:l . .
'oltmus-Teva1mg Tacrohmus-Teva ,
Capsules Capsules ~
Tacrolimus1mg Tacroli —\.
Q atorios Cinfa SA - Spain Laboratorios C 5 .
.D
-: Ja 1mg Tacrolimus-Teva 1mg
Capsules
ng Tacrolimus 1mg
ỉ5A - Spain Laboratorios Cinfa SA - Spain Laboratorb
Đọc kỹ hưởng dẫn sử dụng truớc khi dùng. Nếu cẩn !hêm thông tin xíu hỏi ý kiểu bảc sỹ. Để
thuốc ngoải lẩm lay lrẻ em. Thuốc mìy chỉ dùng llzeo đơn của bác sỹ.
TACROLIMUS-TEVA 0.5 MGIIMGISMG
Viên nang
Thảnh phần:
Mỗi vỉên chứa:
* Tacrolimus-Teva 0.5mg:
- Hoạt chất: Tacrolimus 0,5 mg
- Tá dược: Povidone K30, Croscarmellose natri, Lạctose khan, Magiê stearate,
Vỏ nang: Titan dioxide (El 71), Oxid sắt vảng El72, Gelatỉn
* Tacrolimus-Teva 1mg:
- Hoạt chẩt:Tacrolimus 1 mg
- Tá dược: Povidone K30, Croscarmellose natri, Lactose khan, Magiê stearate,
Vỏ nang: Titan di0xide (E171), Geiatỉn
* Tacrolimus-Teva 5mg:
- Hoạt chẩt. Tacrolimus 5 mg
- Tả dược. Povidone K30, Croscarmellose natri, Lactose khan, Magiê stearatc,
Vỏ nang. Titan dioxide (El7l), Oxid sắt đô E] 72, Gelatìn
Chỉ định:
Điều trị dự phòng thải ghép trên người được ghép gan, thận hoặc tim đống Ioải.
Điều trị thải ghép đồng loải khảng trị với cảc thuốc ưc chế mỉễn dịch khảo
Liễu ]uợng và cách dùng:
Điều trị tacrolimus đòi hòi phải được theo dõi ký bởi nhân viên y tế có trinh độ chuyên môn và trang
bị đầy đủ Thuốc chi được kê toa, và thay đổi [iệu phảp úc chế miễn dịch đã dùng, bởi những thầy
thuốc có kinh nghiệm vởi liệu pháp ức chế miễn dịch vả điếu trị bệnh nhân ghép tạng. Việc chuyền
đối sử dụng giữa cảc dạng công thức bảo chế tacrolimus phóng thỉch tức thời hoặc phóng thích kéo
dải do sơ ỷ, vô tình hoặc thiếu giám sảt sẽ không an toản. Việc nảy có thể dẫn đến thải ghép hoặc tăng
xuất độ tảo dụng phụ, bao gồm ức chế miên dịch dưới mức hoặc quá mức, do nhưn biẹt co y
nghĩa lâm sảng trong mửc phơi nhiễm toản thân với tacrolimus. Bệnh nhân chỉ nenủoỹcong
thức bảo chế tacrolimus duy nhắt với chế độ dùng thuốc hảng ngảy tương ứng; chỉ ncn ối cong
thức chế phầm hoặc chế độ dùng thuốc dưới sự gỉảm sát chặt chẽ cùa một chuyến gia ghép tạng (xem
cảc mục Lưu ý đặc bìệt và thận trỌng khi dùng và Tác dụng không mong muốn). Sau khi đổi sang
dùng một công thức thay thể bắt kỳ, phải theo dõi thuốc điếu trị và chinh liều dễ bảo dảm duy trì múc
phơi nhiễm toản thân vởi tacrolimus
Tổng quăl: Những liếu ban đẳu được khuyến nghị dưới đây chỉ có tinh chất hướng dẫn Liều lượng
sử dụng tacrolimus chủ yếu dựa trên cảc đánh giá lâm sảng về sự thải ghép vả và khả năng dung nạp
trên tùng bệnh nhân cụ thể qua việc theo dõi nông độ trong mảư (xem mục “Theo dõi thuốc điều trị”).
Nếu xuất hiện dắu hiệu thải ghẻp, cẳn xem xẻt thay đồi phảc đồ dùng thuốc ức chế miễn dịch.
Tacrolimus có thể dùng đường tĩnh mạch hoặc đường uống. Nói chung, có thể bắt đẳu dùng bằng
đường ụống, nếu cân, bằng cách pha lượng thuốc trong nang vảo nước cho qua ống thông dạ dảy.
Thông thường, tacrolimus được dùng phối hợp với các tác nhân ức chế miễn dịchgfflẫcỉxpng giai
đoạn đầu sau mổ Liều tacrolimus có thể thay đồi tùy theo phảc đồ ưc chế miễn ịẾh được chọnỂ , \
Ca'clz dùng: Liều uống hảng ngảy được chia ra uông hai lẳn (sáng vả tối). Vi Ểịangẹẵifđược uong
ngay sau khi tháo ra khỏi vỉ thuốc. Nên nuốt trọn viên thuốc vởi nước. ỉl [ CO F”
…oc
\ ”. - … f
\\ ~. IỂ~J` ( _ l
\_ “~
.\` :.
Thông thường, nên uống thuốc khi đói hoặc 1 giờ trước hoặc 2 đến 3 giờ sau bữa ăn, để đạt được sự
hấp thu tối đa (xem mục Tính chất dược động học).
Không được uống viên hủt ấm.
T hơ: gian điều trị: Đế để phòng thải ghép, phải duy trì tinh trạng ức chế miễn dịch, do đó không thế
để ra giới hạn thời gian điều trị bằng đường uông.
Khuyển nghị về liều dùng— Ghép gan
- Dự phỏng zhải ghép — người lởn: Nên bắt đầu uống tacrolimus vởi Iiều 0, 10- 0, 20 mglkglngảy,
chia lảm hai lần (sáng và tôi). Nên bắt đầu uống thuốc sau khi mổ xong khoảng 12 giờ.
Nếu không thể dùng thuốc bằng đường uông do tình trạng lâm sảng của bệnh nhân, nên khởi trị
tacrolimus đường tĩnh mạch với liều 0 ,01- 0, 05 mglkg/ngây truyền tĩnh mạch Iiên tục 24 giờ.
- Dựphòng thái ghép — trẻ em: Liều uống bạn đầu là 0,30 mg/kg/ngảy, chia lảm hai lằn (sảng và tối).
Nếu tình trạng lâm sảng của bệnh nhân không cho phép dùng đường ưống, nên dùng tacrolimus
đường tĩnh mạch với liếu ban đầu là 0, 05 mglkg/ngảy truyền tĩnh mạch Iiên tục 24 giờ.
- Chinh Iiều trong giai đoạn sau ghẻp ở người lớn va` trẻ em. Trong giai đoạn sau ghép, thường phải
giảm liều tạcrolimus. Trong một số trường hợp, có thề ngưng thuốc ức chế miễn dịch đang được dùng
đồng thời, chỉ điều trị đơn độc với tacrolimus Sự cải thiện cùa tình trạng bệnh nhân sau ghép có thề
Iảm thay đổi dược động học cùa tacrolimus và có thế cẳn phải chỉnh Iiều thêm.
- Điểu trị thái ghép— người lớn vả trẻ em: Tăng liếu tạcrolimus, điếu trị corticosteroid bổ sung, và sử
dụng các liệu trình kháng thể don dònglđa dòng ngắn ngây, tất cả đếu đã được sử dụng để điếu trị cảc
đợt phản ưng thâi ghép Nếu thẩy có cảc dẩu hiệu dộc tính (ví dụ phản ứng bất lợi rõ rệt — xem mục
Tác dụng không mong muốn), cân gỉảm liều tacrolimus.
Đế chuyển sang dùng tacrolimus, nên bắt đầu điều trị với liều uống ban đằu được khuyên dùng cho
ức chế miên dịch lẩn đầu. Đối vởi thông tin về chuyến từ cyclosporine sang tacrolimus, xin xem phần
“Chinh Iiếu 0 những quần thể bệnh nhân đặc biệt”.
Khuyến nghị ve Iiểu dùng— Ghép thận.
— Dựphông thải ghép — người lớn. Nên bắt đằu điếu trị tacrolimus bầng đường uống với liền 0 ,20 —
0,30 mglkg/ngảy chỉa lâm hai lần (sảng và tối). Nên bắt đầu dùng thuốc trong vòng 24 giờ sạu khi mổ
xong.
Nếu không thể dùng thuốc bằng đường uống do tình trạng lâm sâng cùa bệnh nhân, nên khởi tri
tacrolimus đường tĩnh mạch với Iỉếu 0,05— 0,10 mglkglngảy truyền tĩnh mạch Iiên tục 24 giờ.
— Dựphỏng !hảỉ ghép — trẻ em. Liều uống bạn đầu lả 0,30 mg/kglngảy, chia Iảm hai lần (sảng vả tối)
Nếu tinh trạng lâm sảng của bệnh nhân không cho phép dùng đường uống, nên dùng tacrolimus
đường tĩnh mạch với liều bạn đấu lả 0,075 0,100 mgfkg/ngảy truyền tĩnh mạch Iỉên tục 24 giờ
- Chình Iiều lrong giai đoạn sau ghép ở người Iởn và trẻ em. Trong giai đoạn sạu ghép, thường phải
giảm liều tacrolimus Trong một sô trướng hợp, có thể ngưng thuốc ưc chế miễn dịch đang được dùng
đồng thời chỉ điều trị đơn độc với tacrolimus. Sự cải thìện cùa tỉnh trạng bệnh nhân sau ghép có thề
lảm thay đối dược động học cùa tacrolimus và có thề cấn phải chỉnh liếu thêm
- Điều trị :hải ghép— người lớn vả trẻ em: Tăng liếu tacrolimus, điếu trị corticosteroid bổ sung, và sử
dụng cảc iiệu trinh khảng thể đơn dòng/đa dòng ngắn ngảy, tắt cả đều đã được sử dụng để đỉếu trị các
đợt phản ứng thải ghép. Nếu thấy có cảc dấu hiệu độc tính (ví dụ phản ứng bất lợi rõirệđĩ—x xem mục
Tác dụng không mong muốn), cần giảm liếu tacrolimus \
Đế chuyển sang dùng tacrolimus, nên bắt đẳu điều trị với liều uống ban đầu được khuyên dùng cho
ức chế miễn dịch lần đầu. Đối với thông tin về chuyến từ cyclosporine sang tạcrolimus, xin xem phẩn
“Chinh Iiều ở những quẩn thể bệnh nhân đặc biệt”.
Khuyến nghị vê Iỉều dùng— —Ghép tim.
- Dự phỏng Ihái ghép người lớn: Tacrolimus có thể dùng cùng với li
(cho phép chậm khởi trị tạcrolỉmus) hoặc không có Iiệu pháp cảm L'm ' ạhđểffl ' n bênh nhân ổn
định lâm sâng. Sau khi cảm ứng khảng thể, có thể bắt đầu điếu tr' Ẹr’liễfủafflửgsuong với lỉếu
0,075 mg/kglngảy chia lảm hai lần (sảng và tối). Nên bắt đấu dù:ị rthuốẽỎẫảng sớm cđpg tốt trong
vòng 5 ngảy sau khi mồ xong, khi tình trạng lâm sảng của bệnh nhỦ_ềiãdrli ẵíứđmịả HỂếu khqng thể dùng
thuốc bằng đường uống do tình trạng Iâm sâng của bệnh nhân n aní Jttl—,tÂc đhmụs đường tĩnh
ảm ửng khảng thế
mạch với liều 0,01 đến 0, 02 mg/kg/ngảy truyền tĩnh mạch liến tục 24 giờ. Một phương phảp khảo để
điểu trị tacrolimus đường uông là dùng thuốc trong vòng 12 giờ sau ghẻp. Cảch tiếp cận nảy được
dảnh cho bệnh nhân không có rối loạn chức năng cơ quan (ví dụ rối loạn chức năng thận). Trong
trường hợp đó, lỉếu uông ban đầu cùa tacrolimus lả 2 đến 4 mg/ngảy, được dùng phối hợp với
mycophenolate mofctil vả corticosteroid hoặc phối hợp với sirolimus vả corticosteroid.
- Dựphòng thải ghép— trẻ em: Tacrolimus đã được sử dụng trong ghép tim ở trẻ em có hoặc không
có cảm ứng khảng thể. Trên bệnh nhân không có cảm ứng kháng thế, nếu khởi trị tacrolimus đường
tĩnh mạch, liều khời đầu được khuyến nghị là 0,03 0, 05 mg/kg/ngảy truyền tĩnh mạch liên tục 24
giờ để đạt nổng độ tacrolimus trong mảư toản phần lả 15— 25 ng/ml. Bệnh nhân cân được chuyến
sang dùng thuoc uống cảng sớm cảng tốt khi điểu kiện lâm sâng cho phép. Liều uống ban đấu là
0,30 mglkg/ngảy, bắt đầu ÀĂdùng 8 đến 12 giờ sau khi ngưng điều trị đường tĩnh mạch. Sau khi cảm
ứng khảng thề, nếu bắt đầu điều trị tacrolimus bằng đường uống, liều khới đầu được khuyến nghị
0,10- o,3o mg/kglngảy chia lảm hai lần (sảng và tối)
- Chỉnh Iiều rrong giai đoạn sau ghép ở người lớn và Irẻ em: Trong giai đoạn sau ghép, thường phải
giảm liều tacrolimus Sự cải thiện cùa tình trạng bệnh nhân sau ghép có thể lảm thay đổi dược động
học cùa tacrolimus và có thế cần phải chỉnh liều thêm.
- Điều trị thải ghép— người lớn vả trẻ em: Tăng liếu tacrolimus, điều trị corticosteroid bổ sung, và sử
dụng các liệu trình khảng thể đơn dòng/đa dòng ngắn ngảy, tất cả đều đã được sử dụng để đỉểu trị các
đợt phản ứng thải ghép. Trên bệnh nhân người lớn chuyền sang dùng tacrolimus, nên dùng liều uống
ban đầu lả 0,15 mglkglngảyl chia lảm hai lần (sáng và tối). Trên bệnh nhân trẻ em chuyến sang dùng
tacrolimus, nên dùng liều uông ban đầu là 0,20— 0,30 mg/kg/ngảy chia lảm hai lần (sáng và tối). Đối
với thông tin về chuyến từ cyclosmrine sang tacrolimus, xin xem phần “Chỉnh liếu ơ những quần thể
bệnh nhân đặc biệt”.
Khuyến nghị về liều dùng— Điều trị thăi ghép, các mănh ghép đồng Ioâi khác: Cảc khuyến nghị về
liều dùng trong ghép phối, tụy và ruột đều dựa vảo những dữ Iiệu thử nghiệm lâm sảng tiền cứu hạn
chế. Liều ban đầu cùa tacrolimus đã được sử dụng trên bệnh nhân ghép phối là 0,10 —
0, 15 mg/kg/ngảy, trên bệnh nhân ghép tụy lả 0, 2 mg/kglngảy và trên bệnh nhân ghép ruột là
0, 3 mg/kg/ngảy.
Chỉnh Iiều Irên những quẩn thể bệnh nhân đặc bỉệt:
- Suy gan: Cần giảm liền trên bệnh nhân suy gan nặng để duy trì nổng độ đáy cùa tacrolimus trong
mảư năm trong giới hạn mục tiêu đã được khuyến nghị.
— Suy thận: Vì dược động học của tacrolimus không bị ảnh hướng bởi chức năng thận (xem mục Tính
chất dược động học), nên không cần chinh 1iếu. Tuy nhiên, vì tiềm năng độc thận của tacrolimus, nên
theo dõi kỹ chức năng thận (bao gổm đo nồng độ creatinine nhiều lần liên tiếp, tính độ thanh thải
creatinine và theo dõi lượng nước tiếu bải xuất).
- Chúng tộc. So với người da trắng, bệnh nhân da đcn có thể cần liều tacrolimus cao hơn để dạt nồng
độ đáy tương tự.
- Giới tính: Không có bằng chứng nảo cho thấy bệnh nhân nam vả bệnh nhân nữ cần dùng những liếu
khảo nhau để đạt nồng độ đảy tương tự nhau.
- Bệnh nhân trẻ em: Nói chung, bệnh nhân trẻ em cần dùng liều cao hơn từ le đến 2 lần so với liếu
người lớn để đạt nồng độ tương tự nhau trong mảư.
- Bệnh nhân cao tuổi. Hiện không có bằng chứng cho thấy cần chỉnh liếu trên bệnh nhân cđoẫtgtốỉ.
— Chuyến từ cyclosporine: Cần thận trọng khi chuyến từ cyclosporine sang dùng tạcrolimu em cảc
mục Lưu ý đặc biệt và thận trọng khi dùng và Tương tác với thuốc khác và cảc dạng tương tảo khảo).
Không khuyến nghị sử dụng phối hợp cyclosporine vả tacrolimus. Chỉ nên khới trị tacrolimus sau khi
đã xem xét nông độ cyclosporine trong mảư và tinh trạng lâm sảng của bệnh nhân. Nên trì hoãn dùng
thuốc khi nồng độ cyclosporine trong máu còn cao. Trong thực hânh, lỉệ ' -' ~ ²*-J.ặ4 imus được bắt
đầu dùng 12- 24 giờ sau khi ngưng dùng cyclosporine. Nên tiếp tục '
1\,\ yclosporine
trong máu sau khi chuyển sang dùng tacrolimus vì thanh thải cyclosp c ®ịầph` ị=i g.
- Theo dõi thuốc điều tri. Việc dùng thuốc chủ yếu cần dựa trên đ _itgiảq g; vềỂhải ghép và
khả nảng dung nạp trên từng bệnh nhân cụ thể, và việc theo dõi n .ẵtđỡử .’củífflciúlimus trong
“3 %DUY TÂN\Ệ'
máu toản phần. Để giúp tối ưu hóa việc dùng thuốc, hiện có một số xét nghiệm miễn dịch để xảc định
nông độ tacrolimus trong mảư toản phần bao gồm một xét nghiệm miễn dịch enzym vi hạt (MEIA)
bản tự động. Khi so sảnh cảc nông độ trong y văn đã công bo với từng trị số cụ thể trong thực hảnh
lâm sảng, cần thận trọng đánh giá với sự am hiểu về các phương pháp xét nghiệm được sử dụng.
Trong thực hảnh lâm sảng hiện nay, nổng độ trong mảư toản phẩn được đo bằng các phương phảp xét
nghiệm miễn dịch. Trong giai đoạn sau ghép, nên theo dõi nồng độ đảy của tacrolimus trong máu.
Khi thuốc được dùng bầng đường uống, nên đo nồng độ đã trong mảư khoảng 12 giờ sau khi uống
thuốc, ngay trước khi uống liều kế tiếp. Tần suất theo dõi nong độ thuốc trong máu cần dựa trên như
cầu lâm sảng. Vì tacrolimus 1ả thuốc có độ thanh thải thấp, phải mất vải ngảy sau khi chỉnh liều mới
thấy sự thay đổi nồng độ trong mảư. Nên theo dõi nồng độ đáy trong mảư khoảng hai lần mỗi tuần
trong giai đoạn đầu sau ghép, rồi theo dõi định kỳ trong thời gian điều trị duy trì. Cũng phải theo dõi
nồng độ đảy cùa tacrolimus trong máu sau khi chỉnh liều, thay đối phảc đồ ức chế miễn dịch hoặc sau
khi dùng chung với những thuốc có thể Iảm thay đổi nồng độ tacrolimus trong máu toản phần (xem
mục Tương tác với thuốc khác và cảc dạng tương tác khảo). Phân tích nghiên cứu lâm sảng gợi ý rằng
đa số bệnh nhân có thể được điều trị thảnh công nếu nồng độ đáy cùa tacrolimus trong máu được giữ
dưới 20 nglmi. Cần xem xét tinh trạng lâm sâng của bệnh nhân khi lý giải nồng độ thuốc trong máu.
Trong thực hảnh lâm sảng, nổng độ đảy trong máu thường ở trong khoảng 5 — 20 nglml trên bệnh
nhân ghép gan và 10 — 20 nng trên bệnh nhân ghép thận và ghép tim trong giai đoạn đẩu sau ghép.
Sau đó, trong giai đoạn điều trị duy tri, nồng độ trong máu thường ở trong khoảng 5 — 15 11ng trên
bệnh nhân ghép gan, ghép thận và ghép tim.
Chống chỉ địnhz
Quá mẫn với tacrolimus hoặc với cảc macrolide khác.
Quả mẫn với bât kỳ tá dược nảo của thuốc.
Lưu ý đặc biệt và thận trọng khi dùng:
Những sai sỏt dùng thuốc, bao gồm thay thế các công thức chế phẩm tacrolimus phón thích tức thời
hoặc phóng thích kéo dải do Sơ ý, vô tình hoặc thiếu giảm sát, đã được ghi nhận. Đieu nảy dẫn đển
những biến cố bất lợi nghiêm trọng, kể cả thải ghép, hoặc cảc tảo dụng phụ khác vốn có thể là hậu
quả cùa sự phơi nhiễm dưới mức hoặc quá mức với tacrolimus. Bệnh nhân chỉ nên sử dụng một công
thức chế phẩm tacrolimus duy nhất với phác đồ 1iều lượng hảng ngảy tương ứng; việc sự thay đổi
công thức chế phấm hoặc phác đồ dùng thuốc chỉ nên thực hiện dưới sự gỉảm sát chặt chẽ cùa một
bảo sĩ chuyên khoa ghép tạng (xem các mục Liều dùng và cảch dùng và Tảo dụng không mong
muốn). Trong giai đoạn đầu sau ghép, nên theo dõi các thông số sau đây một cách thường qui: huyết
ảp, ECG, tình trạng thần kinh và thị giảc, đường huyết lúc đói, chất điện giải (đặc biệt là kali, các xét
nghiệm chức năng gan và thận, cảc thông số huyết học, cảc thông số đông máu, vả đinh lượng protein
huyết tương. Nếu thấy có những thay đối có ý nghĩa lâm sảng, nên xem xét diều chinh phác đồ ức chế
miễn dịch. Khi tacrolimus được dùng phối hợp vởi những chất có tiểm năng tương tảc (xem mục
Tương tác thuốc và các dạng tương tảc khảo) - đặc biệt là cảc chắt ức chế mạnh đối với CYP3A4
(như ketoconazole, voriconazole, itraconazole, telithromycin hoặc clarithromycin) hoặc cảc chất cảm
ứng CYP3A4 (như rifampin, rifabutin), nên theo dõi nồng độ tacrolimus trong mảu để chỉnh liều
tacrolimus khi thích hợp nhằm duy trì sự phơi nhiễm tacrolimus như cũ. Nên trảnh dùng cảc thảo
dược chứa St. John’s Wort (Hyperỉcum perforatum) khi uống tacrolimus vì nguy cơ tương tảo, có thề
1ảm giảm nồng độ trong máu của cả hai thuốc và giảm tác dụng điều trị của tacrolimus (xem mục
Tương tác thuoc và các dạng tương tảc khảo). Nên trảnh sử dụng phôi hợp cyclosporine vả ta olỉimus
vả cân thận trọng khi dùng tacrolimus cho bệnh nhân trước đó đã dùng cyclosporine (xem è citnục
Liều dùng vả cảch dùng vả Tương tảo thuốc và các dạng tương tác khảc). Nên trảnh ản nhiều`kẩli
hoặc dùng thuốc lợi tiếu giữ kali (xem mục Tương tảo thuốc và các dạn ~ - - q. khảc). Một vải
phối hợp của tacrolimus với các thuốc đã bíết lá có độc tinh thận hoặc =² ' ²~—Ỹftlhn có thể lảm
tăng nguy cơ của những độc tính nảy (xem mục Tương tác thuốc và c" gáỆ' `e' ác). Thuốc
ức chế miễn dịch có thế ảnh hưởng sự đảp ứng với tiêm chùng và V“ N "Ẹ,Ìqhi điều trị
*.
với tacrolimus sẽ kém hiệu quả. Nên tránh sử dụng cảc vắcxin virút sống giảm độc lực. Vi nồng độ
tacrolimus trong mảu có thể thay đổi có ý nghĩa trong những đợt tiêu chảy, nên theo dõi thêm nồng
độ tacrolimus trong các đợt tiêu chảy.
Rối Ioạn tim: Phì đại tâm thất hoặc phì đại vách tim, được bảo cảo lả cảc bệnh cơ tim, đã được nhận
thấy trên bệnh nhân điếu trị tacrolimus trong một số hiếm trường hợp. Phần lớn các trường hợp đều
có thế hổi phục, chủ yếu xảy ra ở trẻ em oỏ nồng độ đáy cùa tacrolimus trong máu cao hơn nhiểu so
với nồng độ tối đa được khuyến nghị. Các yếu tố khác được nhận thấy lảm tăng nguy cơ của những
tình trạng lâm sảng nảy gồm có bệnh tim có sẵn từ trước, sử dụng oortioosteroid, tăng huyết ảp, rôi
loạn chức năng gan hoặc thận, nhiễm khuẩn, quá tải dịch và phù. Do vậy, phải theo dõi những bệnh
nhân nguy cơ cao, đặc biệt 1ả trẻ em nhỏ tuối và bệnh nhân đang dùng thuốc ức chế miễn dịch, bằng
cảch dùng siêu âm tim hoặc ECG trước và sau ghép (ví dụ lủc đầu là sau 3 tháng rồi sau đó lả lủc 9-
12 thảng). Nếu phát hiện thấy bất thường, nên xem xét giảm liều tacrolimus, hoặc thay đổi điều trị
bằng một thuốc ức chế miễn dịch khảo Tacrolimus có thế kéo dải khoảng QT nhưng hiện tại chưa có
bằng chứng chẳc chắn về việc gây xoắn đinh. Nên thận trọng trên bệnh nhân được chẩn đoản hoặc
nghi có hội chứng QT dải bấm sinh.
Rối Ioạn tăng sinh bạch huyết và các bệnh ác tính: Bệnh nhân được điếu trị với tacrolimus đã được
bảo cảo lá có cảc rối loạn tăng sinh bạch huyết do virút Ẹpstein-Barr (EBV). Không được điếu trị
đồng thời thuốc khảng tế bảo lymphỏ trên bệnh nhân chuyển sang dùng tacrolimus. Trẻ em nhỏ tuổi
(< 2 tuổi), không oỏ kháng thể chống khảng nguyên capsid virút Epstein- Barr (EBV- VCA âm tính) đã
được báo cảo lả tảng nguy cơ phảt triến các rôi loạn tăng sinh bạch huyết. Vì vậy, trên nhóm bệnh
nhân nảy, cần biết chắc tình trạng huyết thanh học EBV—VCA trước khi bắt đẩu điếu trí với
tacrolimus. Trong khi điếu trị, nên theo dõi ký bằng xét nghiệm EBV PCR. EBV- PCR dương tính có
thể tồn tại dai dắng nhiếu tháng và tự nó không chứng tỏ là có bệnh tăng sinh bạch huyết hoặc
lymphoma Như cảc hợp chất ức chế miễn dịch mạnh khảo, chưa rõ nguy cơ ung thư thứ phát (xem
mục Tác dụng không mong muốn). Như các thuốc ức ohế miễn dịch khác, do nguy oơ tiếm năng về
những thay đổi ảc tính trên da, nên hạn chế phơi nhiễm ánh nắng và tia cực tím bằng cảch mậc áo
quân bảo vệ và dùng kem chống nắng có hệ sổ bảo vệ cao Bệnh nhân được điều trị với thuốc ức chế
miễn dịch, kể cả tacrolimus, bị tăng nguy cơ nhiễm trùng cơ hội (vi khuấn, nấm, virút và ký sinh
trùng đơn bảo). Trong số nảy, có bệnh thận do virút BK và bệnh lý chất trắng não đa ố tiến triến
(PML) do virút JC. Những nhiễm khuẩn nảy thường liên quan vởi gánh nặng ức chế miễn dịch cao và
có thể dẫn đển các bệnh trạng nghiêm trọng hoặc gây tử vong mả thầy thuốc cần xét đến trong chẩn
đoán phân biệt trên bệnh nhân bị ức chế miễn dịch có chức năng thận diễn biển xấu và triệu chứng
thần kinh. Bệnh nhân được điếu trị với tacrolimus đã được bảo cáo là có hội chứng bệnh lý não sau
hổi phục được (PRES). Nếu bệnh nhân đang dùng taorolimus có những triệu chứng của PRES như
nhức đầu, thay đối trạng thái tâm thần, co giật, và rối loạn thị giảc, nên chụp X- -quang (ví dụ MRI).
Nếu PRES được chẩn đoán, nên kiểm soát huyết ảp và co giật một cảch thòa đảng và ngay lập tức
ngưng dùng tacrolimus. Phần lớn bệnh nhân đếu hồi phục hoản toản sau khi ảp dụng các biện pháp
điều trị thích hợp.
Các quần thể bệnh nhân đặc biệt. Kinh nghiệm còn hạn chế trên bệnh nhân không phải người da
trắng và bệnh nhân có nguy cơ miễn dịch cao (ví dụ ghép tạng, có cảc khảng thể phản ứng với protein
người [PRAD Cần giảm liếu trên bệnh nhân suy gan nặng (xem mục Liều dùng và cách dùng).
Tacrolimus chứa lactose. Những bệnh nhân có các rôi loạn di truyền hiếm gặp như không dụ nạp
galactose, thiếu mem Lapp lactase hoặc kém hấp thu glucose- galactose không nên dùng thuốciẳ'
Tương tác vởi thuốc khác và các dạng tương tác khác:
nồng độ tacrolimus trong mảư. Nên theo dõi nồng độ tacrolimus trong mảư mỗi “ ` ' _ ỉ
các chất oó tiếm nãng thay đổi sự chuyển hóa CYP3A4 hoặc ảnh hưởng đển nẦnẳ_ _ ù's tr g
máu và nên chinh liều tacrolimus thich hợp để duy trì mức phơi nhiễm tacrolimus tương tự như cũ
(xem cảc mục Liều dùng và cảch dùng và Lưu ý đặc biệt và thận trọng khi dùng).
- Chẩt ức chế CYP3A4 có tiềm năng dẫn đến tăng nồng độ tacrolimus !rong máu: Trên lâm sảng, các
chẩt sau đây đã được chứng minh lả lảm tăng nồng độ tacrolimus trong máu: Các tương tảo mạnh đã
được nhận thấy với cảc thuốc kháng nẩm như ketoconazole, fiuconazole, itraconazole vả
vorỉconazole, khảng sinh họ macrolide erythromycin hoặc thuốc ức chế protease HIV (ví dụ
ritonavir). Trên hầu hết bệnh nhân, khi sử dụng đồng thời những chất nảy cần giảm liều tacrolimus
Cảo nghiên cứu dược động học cho thấy tảng nông độ trong mảu chủ yêu là do tãng độ khả dụng sinh
học của tacrolimus dùng đường uống vi ức chế sự chuyển hóa ở dạ dảy-ruột. Ánh hướng trên sự
thanh thải ở gan ít rõ rệt hơn. Nhimg tương tác yếu hơn đã được nhận thấy với clotrimazole,
clarithromycin, josamycin, nifedipine, nicardipine, diltiazem, verapamil, danazol, ethinylestradiol,
omeprazole vả nefazodone.
In vítro cảc chất sau đây cho thấy lả chất ức chế tiềm năng đối với sự chuyến hỏa tacrolimus:
bromocriptine, cortisone, dapsone, ergotamine, gestodene, lidocaine, mcphenytoin, miconazole,
midazolam, nilvadipine, norethisterone, quinidine, tamoxifen, troleandomycin.
Nước ép bưới được báo cảo lả lảm tăng nồng độ tacrolimus trong mảư, vì vậy nên tránh dùng.
Lansoprazol vả cyclosporine có thể có tiếm năng ức chế sự chuyến hóa tacrolimus qua trung gian
CYP3A4 và vì vậy lảm tăng nồng độ tacrolimus trong mảu Cảo tương tảc khác có tiếm năng dẫn đến
tăng nồng độ tacrolimus trong máu. Tacrolimus gắn protein huyết tương tỉ lệ cao. Cần xem xét nhũng
tương tảc có thế có với cảc hoạt chất khảo được biết có ái lực cao với protein huyết tương (ví dụ
thuốc kháng viêm không-steroid, thuốc khảng đông dạng uống, hoặc thuốc chống tiếu đường dạng
uống). Các tương tác tiếm năng khác có thế lảm tăng sự phơi nhiễm toản thân với tacrolimus gồm có
các thuốc trợ vận động đường tiêu hóa (như metoclopramide vả cisapridc), cimetidine vả magnesi-
aluminium- -hydroxide.
- Chất cảm ứng C YP3A4 có Iiềm năng dẫn đến giảm nồng độ tacrolimus trong máu. Trên lâm sâng,
cảc chất sau đây đã được chứng minh lả lảm giảm nồng độ tacrolimus trong máu: Cảo tương tảo mạnh
đã được nhận thấy với rifampicin, phenytoin hoặc St. John’ s Wort (Hyperỉcum perforalum) khiến
phải tăng liếu tacrolimus trên hầu hết bệnh nhân. Những tương tác có ý nghĩa lâm sảng cũng đã được
nhận thấy với phenobarbital. Liều duy tri của corticosteroid cho thấy lảm giảm nông độ tacrolimus
trong máu. Liều cao prednisolone hoặc methy1prednisolone dùng để điếu trị thải ghép oấp có tiềm
năng lảm tăng hoặc giảm nông độ tacrolimus trong máu. Carbamazepine, metamizole vả isoniazid có
tiếm năng lảm giảm nồng độ tacrolimus.
- Ảnh hưởng của tacrolimus trên sự chuyến hóa của các Ihuốc khác: Tacrolimus là một chất ức chế
CYP3A4; vì vậy sử dụng đồng thời tacrolimus với những dược phầm được chuyền hóa bởi CYP3A4
có thể ảnh hướng sự chuyển hóa cùa nhũng thuốc ay. Thời gian bản thải cùa cyclosporine bị kéo dải
khi dùng đồng thời với tacrolimus. Ngoài ra, có thể xảy ra cảc tác dụng độc thận hiệp lực/cộng lực. Vì
lý do đỏ, không khuyên dùng phối hợp cyclosporine vả tacrolimus và nên thận trọng khi dùng
tacrolimus cho bệnh nhân trước đó đã điếu trị với cyclosporine (xem cảc mục Liều dùng vả cảch dùng
và Lưu ý đặc biệt và thận trọng khi dùng). Tacrolimus cho thấy lảm tăng nồng độ phenytoin trong
máu. Vì tacrolimus có thể lảm giảm thanh thải của thuốc trảnh thai steroid, dẫn đến tăng phơi nhiễm
hormon, nên phải đặc biệt thận trọng khi quyết định sử dụng các biện pháp tránh thai. Các tương tảo
giữa tacrolimus vả statin chưa được biết nhiếu. Dữ liệu hiện có gợi ý rằng dược động học\o statin
phần lớn không bị ảnh hưởng khi thuốc được sử dụng đổng thời với tacrolimus. Dữ liệu trên ' vật
cho thấy tacrolimus có thế có tiếm năng iảm giảm thanh thải và tăng thời gian bản thải của
pentobarbital vả phenazone.
- Các tương lác khác dẫn đến những ảnh hưởng nguy hại trên Iâm sảng: Sứ đụng đồng thời
dụng độc nảy (ví dụ aminoglycoside, thuốc ức chế gyrase, vancq ' -=' oxazolc +
trimethoprim, thuốc khảng víêm không-steroid, ganciclovir hoặc acnĩịtứ)fflỀầfflgÙồ '
được nhận thấy sau khi dùng amphotcricin B và ibuprofen phối h g,vớCfẫorblẵhth điếu trị
tacrolimus có thể gây tăng kali—máu hoặc tăng nặng tinh trạng tăngilẹgii-ĐiăfflbôHsẵu tlif` v ớc, nên
\ầ,\ DUY TÂN íẩf
\4' -' .z
… `Ị / ơ"
`Ểỉỉw - Tjj°/’
6
trảnh ăn nhiều kali hoặc dùng thuốc lợi tiểu giữ kali (ví dụ amiloride, triamtcrene, hoặc
spironolactone) (xem mục Lưu ý đặc biệt vả thận trọng khi dùng). Thuốc ức chế miễn dịch có thể ảnh
hưởng đến sự đáp ứng với tiêm chùng và việc tiêm chùng trong khi điều trị tacrolimus có thể kém
hiệu quả. Nên tránh sử dụng cảc vắcxin virút sống giảm độc lực (xem mục Lưu ý đặc biệt và thận
trọng khi dùng)
Khả năng sinh sản, có thai và nuôi con bằng sữa mẹ:
Dữ liệu trên người cho thấy tacrolimus đi qua nhau thai. Những dữ liệu hạn chế trên người được ghép
tạng không cho thấy bằng chứng của tăng nguy cơ ảnh hướng bất lợi trên diễn tiến và kết cục thai kỳ
khi điếu tri tacrolimus so với các thuốc ức chế miễn dịch khác. Cho đến nay, không có dữ iiệu dịch tễ
học oó ý nghĩa nảo khảo. Có thể xem xét điếu trị tacrolimus trên phụ nữ có thai khi không có thuốc
thay thế nảo an toản hơn và khi xét thấy lợi ích dự kiến tỏ ra trội hơn nguy cơ tiếm năng đối với thai
nhi. Trong trường hợp phơi nhiễm trong bụng mẹ, nên theo dõi trẻ sơ sinh về cảc ảnh hưởng bẫt iợi
tiếm năng cùa tacrolimus (đặc biệt là ảnh hưởng trên thận). Có nguy cơ sinh non (<37 tuần) (tỉ lệ là
66 trên 123 trường hợp sinh, tức là 53,7%; tuy nhiên, dữ liệu cho thẩy đa số trẻ sơ sinh đéu có cân
nặng bình thường so với tuổi thai) cũng như nguy cơ tăng kali-máu ở trẻ sơ sinh (tỉ lệ là 8 trên 111 trẻ
sơ sinh, tức là 7,2%), tuy vậy tất cả đểu trở lại binh thường. Trên chuột và thò, tacrolimus gây độc
tính phôi thai ở những liều có độc tính đối với con vật mẹ.
~ Nuôi con bằng sữa mẹ: Dữ liệu trên người cho thấy tacrolimus được bâi tiết trong sữa mẹ Vì không
thế loại trừ một ảnh hướng có hại trên trẻ sơ sinh, phụ nữ không nên cho con bú mẹ trong thời gian
điếu trị tacrolimus.
- Khả năng sinh sản: Ảnh hưởng tiêu cực của tacrolimus trên khả năng sinh sản cùa chuột đực đã
được nhận thấy dưới dạng giảm sô lượng và tính di động của tinh trùng.
Ành hưởng trên khả năng lái xe và sử dụng máy:
Tacrolimus có thể gây rôi loạn thị giảc và thần kinh. Ảnh hưởng nảy tăng lên khi tacrolimus được
dùng phối hợp với oổn. Chưa có nghiên cứu nảo về ảnh hưởng cúa tacrolimus trên khả năng lảỉ xe vả
sử dụng máy móc.
Tác dụng không mong muốn:
Cảo phản ứng thuôo bat lợi cùa thuốc ức chế miễn dich thường khó chứng minh vì sự hiện diện cùa
bệnh tiếm ần và việc sử dụng đồng thời nhiều thuốc.
Nhiếu phản ứng thuốc bất lợi được đề cập dưới đây có thế hổi phục được vả/hoặc đáp ứng với việc
giảm liếu. Tần suất cảc phản ứng bất lợi được định nghĩa như sau: rất hay gặp (_1/10); hay gặp
(>lllOO, <1/10); ít gặp (_>_1/1. 000, <1/100); hiếm gặp (>1/10. 000, <1/1 000); rất hiếm (<1/10. 000);
không rõ (không thể ước lượng từ những dữ liệu khả dụng). Trong mỗi nhóm tần suất, cảc tảo dụng
không mong muốn được trình bảy theo thứ tự độ nghiêm trỌng giảm đần.
Rối loan tim
Hay gặp: rối ioạn thiếu mảu cục bộ động mạch vảnh, nhịp tim nhanh.
Ít gặp: loạn nhịp thất và ngừng tim, suy tim, bệnh cơ tim, phì đại tâm thất, loạn nhịp trên tỞđỹh
trống ngực, bất thường ECG, bất thường nhip tim và tần sô mạch.
Hiếm gặp: trản dịch mảng tim.
Rất hiếm: bất thường siêu âm tim
Rối loan mảư vả hê bach huvết
Hay gặp: thiếu mảư, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, tăng bạch cầu, bất thườn
Ít gặp: bệnh lý đông mảư vả bất thường xét nghiệm chảy mảu, thiếu mả
trung tính.
Hiếm gặp: ban xuất huyết giảm tiều cầu huyết khối, giảm prothrombin-mzv .
Rối Ioan hê thần kinh
Rất hay gặp: nhức đầu, run.
DƯỢC PHẨM I
Ể
\
-Ổ`
Hay gặp: co giật, rối loạn tri giảc, dị cảm và Ioạn cảm, bệnh lý dây thần kinh ngoại biến, choáng
váng, giảm khả năng viết, rối Ioạn hệ thần kinh.
Ỉt gặp: hôn mế, xuất huyết hệ thần kinh trung ương và tai biến mạch máu não, liệt và yếu cơ, bệnh lý
não, các bất thường vẻ khả năng nói và ngôn ngữ, quến.
Hiếm gặp: tăng trương lực cơ.
Rất hiêm: nhược cơ.
Rối loan mắt
Hay gặp: nhin mờ, sợ ảnh sảng, rối loạn mắt.
Ỉt gặp: đục thủy tinh thế.
Hiếm gặp: mù.
Rối loan tai và mê dao
Hay gặp: ù tai.
Ít gặp: 1ãng tai.
Hiếm ặp: điếc thần kinh giảc quan.
Rắt hiem: giảm thính 1ực.
Rối loan hô hẩo lồng neưc vả trung thất
Hay gặp: khó thờ, rối loạn như mô phổi, trản dịch mâng phổi, viêm họng, ho, sung huyết vả viêm
mũi.
Ít gặp: suy hô hấp, rối loạn đường hô hấp, hen.
Hiếm gặp: hội chứng suy hô hấp cấp
Rối loan tiếu hóa
Rắt hay gặp: tiêu chảy, buồn nôn.
Hay gặp: viêm da dảy—ruột, loét vả thùng dạ dảy- ruột, xuất huyết tiếu hóa, viêm miệng vả lở miệng,
cổ trướng, ói mứa, đau đường ruột và bụng, các dấu hiệu và triệu chứng khó tiêu, táo bón, đầy bụng,
nặng bụng và trướng bụng, phân lòng, các dấu hiệu và triệu chứng đường tiêu hóa
Ít gặp: iiệt ruột, viêm mảng bụng, viêm tụy câp vả mạn tính, tăng amylase mảư, bệnh trảo ngược dạ
đảy-thực quản, chậm thảo rỗng dạ dảy.
Hiếm gặp: bán Iiệt ruột, nang tụy giả.
Rối loan thân vả đường tiếu
Rất hay gặp: giảm chức năng thận.
Hay gặp: suy thận, suy thận cẩp, thiếu niệu, hoại tử ống thặn, bệnh thận nhiễm độc, nước bất
thường, các triệu chứng bảng quang và niệu đạo.
Ĩt gặp: vô niệu, hội chứng urê-mảu do tản huyết.
Rất hiếm: bệnh lý thận, viêm bảng quang xuât huyết.
Rối loan da vả mô dưới da
Hay gặp: ngứa nổi mẩn, rụng tóc, mụn trímg cá, đổ mồ hôi nhiến.
Ỉt gặp: viêm da, mẫn cảm ánh nắng.
Hiếm gặp: hoại tử biếu bì nhỉễm độc (hội chứng Lyell).
Rât hiêm: hội ohứng Stevens Johnson.
Rối loan cơ-xươna vả mô liên kết
Hay gặp: đau khớp, chuột rút, đau chi, đau lưng.
Ỉt gặp: các rối loạn khớp.
Rối loan nôi tiết
Hiếm gặp: chứng rậm lông.
Rối Ioan chuỵễn hóa và dinh dưỡng
Rất hay gặp: tăng đường huyết, tiểu đường, tăng kali-máu. ,
Hay gặp: hạ magnesi- -mảu, hạ phosphat-mảu, hạ kali-mảu, hạ calci-máu/wỉ Ế
tăng aoid uric-máu, chản ăn, nhiễm toan chuyến hóa, tãng lipid-máu, tư .—
thường điện giải khác.
Ít gặp: mất nước, giảm protein- -máu, tăng phosphat-máu, hạ đường huyết _
DƯỌC PHẨM Ễ
Ó.zỆ
Nhiễm khuẩn và viêm nhiễm: Như đã biết rõ với oảo thuốc ức ohế miễn dịch khảo, bệnh nhân điếu trị
tacrolimus thường bị tăng nguy cơ nhiễm khuẩn (virút, vi trùng, nấm, ký sinh trùng đơn bảo) Những
nhiễm khưẳn có săn từ trước có thế diễn tiến nặng. Có thể xảy ra nhiễm khuẩn toản thân hoặc khu trú.
Cảo trường hợp bệnh thận do virút BK, cũng như cảc trường hợp bệnh lý chẳt trắng não đa ố tiến
triến (PML) do virút JC đã được báo cáo trên bệnh nhân được điếu trị với thuốc ức chế miễn dịch, kể
cả tacrolimus.
Tổn thương. neô dôo và biến chứng thù thuãt
Hay gặp: rối ioạn ohức nảng mảnh ghép nguyên phảt.
Những sai sót dùng thuốc, bao gồm thay thế cảc công thức chế phẩm tacrolimus phóng thich tức thời
hoặc phóng thích kéo dải do sơ ý, vô tinh hoặc không được giảm sát, đã được ghi nhận. Một số
trường hợp thải ghép liên quan đã được báo cáo (không thể ước lượng tần suất từ các dữ Iiệu khả
dụng).
Tân sinh lânh tính ảo tinh và không rõ loai: Bệnh nhân điếu trị thuốc ức chế miễn dịch bị tăng nguy
cơ phát triển oác bệnh ảo tính. Các tân sinh lảnh tinh cũng như ac tỉnh, bao gồm oác rối loạn tăng sinh
bạch huyết do EBV vả bệnh' ac tính trên da, đã được bảo cáo khi điếu trị với tacrolimus
Rối loan mach mảư
Rất hay gặp: tảng huyết' ap
Hay gặp: xuất huyết, biển cố thuyến tắc huyết khổi hoặc thỉếu máu cục bộ, rối loạn mạch máu ngoại
biên, rôi loạn hạ huyết ap do nguyên nhân mạch máu.
Ỉt gặp: nhổi mảư, huyết khối tĩnh mạch sâu ở chi, sốc
Rối loan toản thân và tình trang tai chỗ dùng thuốc
Hay gặp: tinh trạng suy nhược, rối loạn có sốt, phù, đau và cảm giác khó chịu, tăng alkaline
phosphatasc trong máu, tăng cân, rối loạn cảm nhận thân nhiệt.
Ít gặp: suy đa tạng, bệnh giông cúm, không dung nạp nhiệt độ, oảm giảc tức ngực, dễ kích động, cảm
thấy bẩt thường, tãng lactatc dehydrogenasc trong máu, sụt cân.
Hiếm gặp: khảt nước, té ngã, loét, căng tức ngực, giảm vận động.
Rất hiếm: tăng mô mỡ.
Rối loan hê miễn dich
Phản ứng dị ứng và giống dị ứng đã được nhận thấy trên bệnh nhân đang dùng tacrolimus (xem Lưu ý
đặc biệt và thận trọng khi dùng)
Rối loan ean mât
Hay gặp: bất thường enzym và chức năng gan, tắc mật và vảng da, hư tồn tế bảo gan và viêầigaư,
viêm đường dẫn mặt \,
Hiếm gặp: huyết khối động mạch gan, bệnh gan bít tắc tĩnh mạch.
Rất hiếm: sưy gan, hẹp ỏng mật.
Rối loan hệ sinh sản và vú
Ít gặp: thống kinh vả ra huyết tử cung,
Rối loan tâm thẩn
Rất hay gặp: mắt ngù.
Hay gặp: triệu chưng lo âu, lú lẫn và mẩt định hướng, trầm cảm, giảm khí sẳc, rối loạn khỉ sẳc, ác
mộng, ảo giảc, rôi loạn tâm thần
Ỉt gặp: loạn thẳn.
Thông báo cho bác s: bẩt kỳ tác dụng không mong muốn nảo gặp phăi khi sử dụng thuốc.
Quá liếu:
Kinh nghiệm về quá líểu còn hạn chế. Một số trường hợp vô ý ' _Ểứ-"tỆẩƯ" o bảo cáo; oảo triệu
chứng gôm có run, nhức đầu, buồn nôn vả ói mứa, nhiễm khuẩn `gịj ,, ngmiimwa tăng BUN, tăng
creatinin huyết thanh, và tăng alanine aminotransferase. KhônỊtỀ fặiịđỘỌử đặc hiện đối với
tacrolimus. Nếu xảy ra quả liếu, nến thực hiện các biện phả nãnẫẵìgạgịdianVa điếu trị triệu
chứng Dựa trên trọng lượng phân từ cao, tính it tan trong nư ạcỂ với hồng cầu và
protein huyết tương của thuốc, có thể dự đoán rằng không thếẵiấỉn \ís Trên một số ít
MVUAN Tt“ểỒ ”
9
bệnh nhân có nồng độ thuốc rất cao trong huyết tương, lọc mảư hoặc siêu lọc tỏ ra có hiệu quả trong
việc lảm giảm nông độ độc. Trong những trường hợp ngộ độc qua đường uống, rứa dạ dảy vả/hoặc sứ
đụng các chât hấp phụ (như than hoạt) có thể hữu ích, nếu được sử dụng ngay sau khi uống quá Iiếu.
Tính chẩt dược lực học:
Nhóm dược lý-trị liệu: Thuốc ức chế caloineurin, mã số ATC: LO4AD02
- Cơ chế tác động: Ở cắp độ phân tứ, tảo dụng của tacrolimus có vẻ như thông qua sự gắn kết với với
một protein bảo tương (FKBPI2) gây sự tích lũy thuốc nội bảo. Phức hợp FKBPI2- tacrolimus gắn
kểt đặc hiệu và cạnh tranh với caicineurin vả ức chế chất nảy, dẫn đến sự ức ohế đường truyền tín
hiệu tế bảo T lệ thuộc calci, qua đó ngăn chặn sự phiên mã của một nhóm gen cytokine riêng biệt.
Tacrolimus là một tảo nhân ức chế miễn dich mạnh và có hoạt tính trong các thí nghiệm in vitro lẫn in
vivo. Cụ thế, tacrolimus ức chế sự hinh thânh các tế bảo lymphỏ gây độc tế bảo, vốn giữ vai trò chính
trong sự thải ghép. Tacrolimus ức chế sự hoạt hóa tế bảo T và sự tăng sinh tế bảo B lệ thuộc tế bảo T
trợ thủ, cũng như sự hình thảnh các lymphokine (như cảc interleukin-Z, -3, và y-interferon) và sự biếu
hiện cùa thụ thể interleukin- 2.
- Hiệu quả lâm sâng vả độ an toản của viên nang tacrolimus uổng mẫí ngảy hai lần trong ghép tạng
lần đầu: Trong các nghiên cứu tiển cứu đã công bố, tacrolimus được khảo sát như là một thuốc ức
chế miễn dịch chính trên khoảng 175 bệnh nhân sau ghép phổi, 475 bệnh nhân sau ghép tụy vả 630
bệnh nhân sau ghép ruột Tính chung, đặc tính an toản của tacrolimus trong những nghiên cứu đã
công bố nảy tỏ ra tương tự như nhũng kết quả được báo cảo trong cảc nghiên cứu lớn, trong đó
tacrolimus được dùng lảm điếu trị chính trong ghép gan, thận và tim. Cảc kết quả về hiệu quả của
những nghiên cứu iớn nhất trong mỗi chỉ định được tóm tắt dưới đây.
- Ghép phổi. Phân tích giữa kỳ cùa một nghiên cứu đa trung tâm gần đây đã trinh bảy kết quả trên
110 bệnh nhân được phân ngẫu nhiên theo tỉ số 1: ] để dùng tacrolimus hoặc cyclosporine
Tacrolimus được khởi trị bằng cách truyền tĩnh mạch Iiên tục với liếu 0,01 đến 0,03 mg/kg/ngảy vả
tacrolimus uống được dùng ở liếu 0,05 đến 0,3 mglkg/ngây. Bệnh nhân nhóm tacrolimus có tỉ lệ cảc
đọt thải ghép cấp tính thấp hơn so với bệnh nhân dùng cyclosporine (11,5 % so với 22,6 %) vả tỉ lệ
thải ghép mạn tính, hội ohứng viêm tắc tiểu phế quản thấp hơn (2,86 % so với 8,57 %), được báo cáo
trong năm đầu tiên sau ghép. Tỉ lệ bệnh nhân còn sống sau 1 năm là 80,8 % ở nhóm tacrolimus và
83 %' ơ nhóm cyclosporine.
Một nghiên cứu ngâu nhiên khảo thu nhận 66 bệnh nhân dùng tacrolimus và 67 bệnh nhân dùng
cyclosporine. Tacrolimus được khới trị bằng cách truyền tĩnh mạch liên tục với Iiều
0,025 mglkg/ngảy vả tacrolimus uống được dùng với liếu 0,15 mglkg/ngảy rôi sau đó chinh liếu đề
đạt nồng độ đáy mục tỉêu lả 10 đến 20 nglml. Tỉ lệ bệnh nhân còn sông sau 1 năm là 83 % nhóm
tacrolimus và 71 % ở nhóm cyclosporine, tỉ lệ còn sông sau 2 năm, theo thứ tự, lả 76 % VẦ\ốỀ /o/SỔ
đợt thải ghép cấp tính trên 100 bệnh nhân-ngảy ở nhóm tacrolimus (0, 85 đợt) it hơn so Ổ: nhóm
cyclosporine (1,09 đợt) Viêm tắc tiếu phế quản xảy ra ở 21,7 % số bệnh nhân ở nhóm tacroiimus so
với 38,0 % sô bệnh nhân ở nhóm cyclosporine (p= 0 ,02.5) Số bệnh nhân điểu trị cyclosporine cần
chuyến sang dùng tacrolimus (n = 13) nhiến hơn một cách có ý nghĩa so với số bệnh nhân điếu trị
tacrolimus chuyến sang dùng cyclosporine (n = 2) (p = 0 ,02) (Keenan vả cs., Ann Thoracic Surg
1995, 60: 580). Trong một nghiên cứu hai trung tâm, 26 bệnh nhân được phân ngẫu nhiên vảomhóm
tacrolimus và 24 bệnh nhân vảo nhóm cyclosporine. Tacrolimus được khới trị băng cảch truyẽn tĩnh
mạch Iiên tục với lỉếu 0, 05 mg/kg/ngảy vả tacrolimus uống được dùng với liếu 0,1 đến
0, 3 mg/kg/ngây rồi sau đó chinh liếu để đạt nồng độ đảy là mục tiêu là 12 đến 15 ng/ml. Tỉ lệ còn
sống sau 1 năm là 73,1 % ở nhóm tacrolimus so với 79,2 % ở nhóm cyclosporine Ti iệ không có thải
ghép cấp ở nhóm tacrolimus cao hơn lủc 6 thảng (57, 7 % so với 45, 8 %) và lúc 1 nãm sau ghép phổi
(SO % so với 33,3 %). Ba nghiên oứu nói trên cho thấy những tỉ lệ sống sót tương tự nhau. Trong cả
được phân ngẫu nhiên để dùng tacrolimus (n=103) hoặc cyclosporine (n ẮB` ). Uềi?
ị*\ ouoc PHẢM ir:
tacrolimus theo đề cương lả 0,2 mg/kglngảy rồi sau đó ohinh 1iếu để đạt nồng độ đảy mục tỉêu là 8
đến 15 11ng vảo Ngảy 5 và 5 đến 10 nglml sau tháng thứ 6. Tỉ lệ tụy ghép còn sống sau 1 năm cao
hơn một cảch có ý nghĩa ở nhóm tacrolimus: 91,3 % so với 74,5 % ở nhóm cyclosporine (p <
0 ,0005), trong khi đó tỉ lệ thận ghép còn sống tương tự nhau ở hai nhóm. Tính chung, có 34 bệnh
nhân chuyển từ cyclosporine sang tacrolimus, trong khi chỉ có 6 bệnh nhân nhóm tacrolimus oân
chuyến sang dùng liệu phảp thay thế.
- Ghép ruột: Kinh nghiệm lâm sâng đã công bố từ một nghiên cứu đơn trung tâm về việc sử dụng
tacrolimus đế điếu trị ban đầu sau ghép ruột cho thấy tỉ lệ còn sống của 155 bệnh nhân (65 ghép ruột
đơn độc, 75 ghép gan và ruột, vả 25 ghép đa tạng) được dùng tacrolimus vả prednisone là 75 % sau 1
năm, 54 % sau 5 năm, và 42 % sau 10 năm. Trong những năm đầu, liếu uống ban dẫu của tacrolimus
là 0, 3 mg/kg/ngây. Kết quả tiếp tục được cải thiện khi kinh nghiệm cảng tăng qua quá trình 11 năm.
Nhỉếu sự cải tiến, bao gôm các kỹ thuật phảt hiện sớm nhiễm virút Epstein-Barr (EBV) và nhiễm
virút cự bảo (CMV), tăng cường tủy xương, sử dụng bổ trợ thuốc đối khảng interleukin-2 daclizumab,
Iiểu tacrolimus ban đầu thẩp hơn với nồng độ đáy mục tiêu từ 10 đến 15 ng/m1, và gần đây nhất là
chiếu xạ mảnh ghép đồng loải, được xem là đã góp phẳn vảo sự cải thiện kết quả qua thời gian.
Tính chẩt dược động học:
— Hấp thu. Trến người, tacrolimus cho thấy có thế được hẩp thu ở toản bộ đường tiêu hóa. Sau khi
uông viên nang tacrolimus, nồng độ đinh (C,…) của tacrolimus trong mảư đạt được sau khoảng 1 - 3
giờ Trên một số bệnh nhân, tacrolimus tỏ ra được hẩp thu liên tục trong một thời gian dải tạo nên
một kiếu hấp thu tương đối phẳng. Độ khả dụng sỉnh học trung binh khi uông của tacrolimus dao
động trong khoảng 20 % - 25 %. Sau khi cho bệnh nhân ghép gan uống liếu 0,30 mglkglngảy, nồng
độ tacrolimus đạt trạng thái ỏn định trong vòng 3 ngảy trên đa số bệnh nhân. Trên cảc đối tượng khỏe
mạnh, các viên nang cứng tacrolimus 0, 5 mg, tacrolimus ] mg vả tacrolimus 5 mg cho thấy sự tương
đương sinh học khi được dùng với liếu tương đương nhau. Tốc độ và tỉ lệ hấp thu tacrolimus cao nhât
ở tình trạng đói. Sự hiện diện cùa thức ăn lảm giảm tốc độ và ti lệ hấp thu tacrolimus, ảnh hưởng nảy
rõ nhất sau một bữa ăn nhiến chẩt béo. Ành hưởng cùa bữa ăn giản carbohydrate ít rõ hơn. Trên bệnh
nhân ghép gan ổn định, độ khả dụng sinh học khi uống cùa tacrolimus giảm đi khi uống thuốc sau
một bữa ăn có hảm lượng chất béo ở mức trung binh (34 % tổng số calori). Giảm AUC (27 %) vả
Cmax (SO %), và tăng t,… (173 %) trong mảư được thấy rõ. Trong một nghiên cứu trên bệnh nhân ghép
thận ôn định được cho dùng tacrolimus ngay sau một bữa điếm tâm tiêu chuẩn (cả phê, bảnh mì và
mứt), ảnh hướng trên đó khả dụng sinh học ít rõ rệt hơn Giảm AUC (2 đển 12 %) vả Cmax (15 đến
38 %), và tăng t,… (38 đến 80 %) trong máu được thấy rõ. Lưu lượng mật không ảnh hưởng sự hấp
thu tacrolimus. Có một sự tương quan mạnh giữa AUC và nồng độ đảy trong mảư toản phần ở trạng
thải ốn định. Do đó, theo dõi nông độ đảy trong mảư là một ước lượng tốt cho mức phơi nhWản
thân.
- Phân bố và thải trừ: Trên người, sự phân bố tacrolimus sau khi truyền tĩnh mạch có tính chất hai
pha Trong mảư toản thân, tacrolimus kết gắn mạnh với hồng cầu tạo nên một tỉ số phân bố nổng độ
trong máu toản phần/huyết tương xấp xỉ 20: 1. Trong huyết tương, tacrolimus kết gắn cao (> 98,8 %)
với protein huyết tương, chủ yêu là albumin vả ơ- 1-acid glyc0protein. Tacrolimus được phân bố rộng
trong cơ thế. Thể tích phân bố ở trạng thái ồn định, dựa trên nông độ trong huyết tương, vảo khoảng
1300 1 (đối tượng khỏe mạnh). Các dữ liệu tương đương dựa trên mảư toản phần trung binh lả 47, 6 1.
— Chuyến hóa và biến đổi sinh học: Tacrolimus được chuyển hóa rộng rãi ở gan, chủ yếu bới
cytochrome P450- 3A4. Tacrolimus cũng được chuyến hóa đáng kể ở thảnh ruột. Có nhiến chất
chuyến hóa được nhận diện, trong đó chi có một chất được chứng minh in vitro là có hoạt tính ức chế
miễn dịch tương tự như tacrolimus. Cảo chất chuyến hóa khảo không có hoặc chỉ có hoạt tính ức chế
miễn dịch yêu. Trong mảư toản thân, chỉ có một trong những chất chuyến hóa không có hoạt tính hiện
diện ở nồng độ thâp. Do đó, cảc chất chuyến hóa không góp phần vảo '. ẻĩfzỉ « ược lý cùa
tacrolimus. " "
- Bãi tiết. Tacrolimus là chất có mức thanh thải thấp. Trên các đối tượn '; 1 ’
toản thân (TBC) trung binh, được ước lượng từ nông độ trong mảư toản . :
nhân người lớn được ghép gan, thận, và tim, các trị số được ghi nhận, theo thứ tự, là 4,1 l/giờ,
6, 7 llgiờ vả 3, 9 Vgỉờ Bệnh nhân trẻ em được ghép gan có TBC cao xẩp xi gấp đôi trị số ở bệnh nhân
ghép gan người lớn. Cảo yếu tố như hematocrit vả nông độ protein thẩp, vốn lâm tăng tỉ lệ tacrolimus
không kết găn, hoặc sự gia tăng chuyến hỏa do oortioosteroid gây ra được xem lá nguyên nhân của
tốc độ thanh thải cao hơn đã quan sảt thấy sau ghép. Tacrolimus có thời gian bán thải dải và thay đổi.
Trên người khỏe mạnh, thời gian bán thải trung binh trong mảư toản phần vảo khoảng 43 giờ. Trên
bệnh nhân ghép gan người 1ớn và trẻ em, theo thứ tự, trị sô trung bình là 11,7 giờ và 12, 4 giờ, so với
15,6 giờ trên bệnh nhân ghép thận người lớn. Tăng tốc độ thanh thải góp phần lảm cho thời gian bản
thải ngắn hơn trên bệnh nhân ghép tạng. Sau khi tiêm tĩnh mạch và uống tacrolimus được đảnh dấu
14C, phần lớn lượng hoạt tính phóng xạ được thải trừ trong phân. Khoảng 2 % hoạt tính phóng xạ
được thải trừ trong nước tiếu. Trong nước tiếu và phân chi phảt hiện
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng