Tacrolimus 0.5mg - Box Label
!
ẵ H Ể | ` ` tt e. \
ỈJ <Ẹ- Ồ \
"ẵ Z °“
E Ê ;; ễ Rx-Thuốc kêđơn ạ 3
> ;} ị Ẹ Tacro::mus—Teva 0.5:ng
1/10); hay gặp
(_1/100, <1/10); ít gặp (>1/1.000, <1/100); hiếm gặp (>1/10. 000, <1/1. 000); rất hiếm (<1/10. 000);
không rõ (không thế ước lượng từ những dữ Iiệu khả dụng). Trong mỗi nhóm tẩn suất, các 'hỀdụpíg
không mong muôn được trình bây theo thứ tự độ nghiêm trọng giảm dẩn. V
Rối loan tim
Hay gặp: rối loạn thiểu máu cục bộ động mạch vảnh, nhịp tim nhanh.
Ít gặp: loạn nhịp thất và ngừng tim, suy tim, bệnh cơ tim, phì đại tâm thẩt, loạn nhịp trên thất, đảnh
trống ngực, bất thường ECG, bất thường nhip tim vả tần số mạch.
Hiếm gặp: trản dịch mảng tim .
Rất hiêm: bẩt thường siêu âm tim
Rối loan máu và hê bach huvết
Hay gặp: thiếu mảư, giảm bạch cẩu, giảm tiểu cầu, tăng bạch cẩu, bẩt thường xét nghiệm hổng cầu.
Ít gặp: bệnh lý đông mảư và bất thường xét nghiệm chảy mảư, thiếu mảư toản dòng, giảm bạch cầu
trung tính.
Hiểm gặp: ban xuất huyết giảm tiều cầu huyết khối, giảm prothrombin-mảu.
Rối loan hê thần kinh
Rất hay gặp: nhức đầu, run.
Hay gặp: co giật, rối loạn tri giác, dị cảm vả loạn cảm, bệnh lý dây thần kinh ngoại biên, choáng
vảng, giảm khả nảng viết, rối loạn hệ thần kinh.
Ít gặp: hôn mê, xuất huyết hệ thần kinh trung ương và tai biển mạch mảư não, lỉệt và yếu cơ, bệnh lý
não, các bất thường về khả năng nói và ngôn ngữ, quên.
Hiếm gặp: tăng trương lực cơ.
Rât hiêm: nhược cơ.
Rối loan mắt
Ị-Iay gặp: nhìn mờ, sợ ảnh sảng, rối loạn mắt.
It gặp: đục thủy tinh thể.
Hiếm gặp: mù.
Rối loan tai và mê đao
Hay gặp: ù tai.
Ít gặp: lãng tai.
Hiếm gặp: điếc thần kinh giác quan.
Rất hiếm: giảm thính lực.
Rối loan hô hấp. lổne nEưc vả trung thẩt
Hay gặp: khó thở, rối loạn như mô phổi, trản dịch mảng phồi, viêm họng, ho, sung huyết vả viêm
mũi
-Ít gặp: suy hô hẳp, rối loạn đường hô hấp, hcn.
Hiếm gặp: hội chứng suy hô hấp cẩp
Rối loan tiêu hóa
Rất hay gặp: tiêu chảy, buồn nôn.
Hay gặp: viêm dạ dảy- ruột, loét vả thủng dạ dảy-ruột, xuất huyết tiêu hóa, viêm miệng và lở miệng,
cổ trưởng, ói mứa, đau đường ruột vả bụng, cảc dẩu hiệu vả triệu chứng khó tiêu, táo bón, đầy bụng,
nặng bụng và trướng bụng, phân lòng, cảc dấu hiệu vả triệu chứng đường tiêu hóa.
Ỉt gặp: lỉệt ruột, viêm mảng bụng, viêm tụy cấp và mạn tính, tăng amylase máu, bệnh trảo ngược dạ
dây-thực quản, chậm thảo rỗng dạ dảy.
Hiếm gặp: bản liệt ruột, nang tụy giả.
Rối loan thân và đường tiểu
Rẫt hay gặp: giảm chức nảng thận.
Hay gặp: suy thận, suy thận cắp, thiếu niệu, hoại tử ống thận, bệnh thận nhiễm độc, nước
thường, các triệu chứng bảng quang và niệu đạo.
Ít gặpzlvô niệu, hội chứng urê-mảu do tản hưyết. '
Rât hiêm: bệnh lý thận, viêm bảng quang xuât huyêt.
Rối loan da vả mộ dưới da
Hay gặp: ngứa. nổi mẩn, rụng tóc, mụn trứng cá, dỗ mồ hôi nhiều.
Ít gặp: viêm da, mẫn cảm ánh nắng.
Hiếm gặp: hoại từ biểu bì nhiễm độc (hội chứng Lyell).
Rất hiêm: hội chứng Stevens Johnson.
Rối loan cơ—xươnglề mô liên kết
Hay gặp: đau khớp, chuột rút, đau chi, đau lưng.
Ít Igặp: cảc rối Ioạn khớp.
Rối loan nôi tiết
Hiếm gặp: chứng rậm lông.
Rối loan chuỵễn hóa và dinh dưỡng
Rất hay gặp: tăng đường huyết, tiếu đường, tăng kali-mảu.
Hay gặp: hại magnesi-máu, hạ phosphat-máu, hạ kaIi-mảu, hạ calci-mảu, hạ natri-mảu, quá tải dịch,
thường điện giải khác.
Ỉt gặp: mất nước, giảm protein- mảư, tãng phosphat-mảu, hạ đường huyết.
Nhiễm khuẩn vả viêm nhiễm: Như đã biết rõ với các thuốc' ưc chế miễn dịch khác, bệnh nhân điều trị
tacrolimus thường bị tăng nguy cơ nhiễm khuẩn (virút, vi trùng, nấm, ký sinh trùng đơn bảo). Những
nhiễm khuẩn có sẵn từ trước có thể diễn tiến nặng. Có thể xảy ra nhiễm khuẩn toản thân hoặc khu trú.
Cảo trường hợp bệnh thận do virút BK, cũng như cảc trường hợp bệnh lý chất trắng não đa ổ tỉến
triến (PML) do virút J C đã được bảo cáo trên bệnh nhân được điều trị với thuốc ức chế miễn dịch, kể
cả tacrolimus.
Tốn thương. ngô đôc vả bỉến chứng thù thuãt
Hay gặp: rối loạn chửc năng mảnh ghép nguyên phát.
Những sai sót dùng thuốc, bao gổm thay thế cảc công thức chế phấm tacrolimus phóng thích tức thời
hoặc phóng thích kéo dải do sơ ý, vô tình hoặc không được giám sảt, đã được ghi nhận. Một số
trường hợp thải ghép liên quan đã được bảo cáo (không thể ước lượng tần suất từ cảc dữ liệu khả
dụng).
Tân sinh lả_nh tính ác tính và không rõ loai: Bệnh nhân điều trị thuốc ức chế miễn dịch bị tăng nguy
cơ phát triển cảc bệnh' ac tính. Cảo tân sinh lảnh tính cũng như' ac tính, bao gồm các rối loạn tăng sinh
bạch huyết do EBV và bệnh ác tính trên da, đã dược báo cảo khi điều trị với tacrolimus.
Rối loan mach máu
Rắt hay gặp: tăng huyết’ ap.
Hay gặp: xuất huyết, biển cố thuyên tắc huyết khối hoặc thiếu mảư cục bộ, rối loạn mạch mảư ngoại
biên, rối loạn hạ huyết' ap do nguyên nhân mạch mảư.
Ỉt gặp: nhồi mảu, huyết khối tĩnh mạch sâu ở chi, sốc.
Rối loan toản thân và tinh trang tai chỗ dùng thuốc
Hay gặp: tình trạng suy nhược, rối loạn có sốt, phù, đau và cảm giảc khó chịu, tăng alkaline
phosphatase trong mảư, tăngcân, rối Ioạn cảm nhận thân nhiệt.
It gặpz' suy da tạng, bệnh giông củm, không dung nạp nhiệt độ, cảm giác tức ngực, dễ kích động, câm
thây bât thường, tăng lactate dchydrogenase trong máu, sụt cân.
Hiêm gặp: khát nước, té ngã, loét, căng tức ngực, giảm vận động.
Rắt hiếm: tãng mô mỡ.
Rối loan hê miễn dich
Phản ứng dị ứng và giống dị ứng đã được nhận thấy trên bệnh nhân đang dùng tacrolimus (xem Lưu ý
đặc biệt và thận trọng khi dùng).
Rối loan gan mât g/
Hay gặp: bất thường enzym và chức năng gan, tắc mật và vảng da, hư tổn tế bảo gan vả vi_ ,
viêm đường dẫn mật.
Hiếm gặp: huyết khối động mạch gan, bệnh gan bít tắc tĩnh mạch.
Rắt hiêm: suy gan, hẹp ong mật.
Rối loan hê sinh sản và vũ
Ỉt gặp: thống kinh và ra huyết tử cung.
Rối loan tâm thần
Rất hay gặp: mất ngủ.
Hay gặp: triệu chứng lo âu, lủ lẫn và mất định hướng, trầm cảm, giảm khí sắc, rối loạn khí sắc, ác
mộng, ảo giảc, rôi loạn tâm thần
Ỉt gặp: loạn thần.
T hông báo cho bác sĩ bẩt kỳ tác dụng không mong muốn nâo gặp phăi khi sử dụng thuốc.
Quá Iiều:
Kinh nghiệm về quá liếu còn hạn chế. Một số trường hợp vô ý quá liều dã được báo cáo; các triệu
chứng gồm có run, nhức đầu, buồn nôn vả ói mứa, nhiễm khuẩn, mê đay, ngủ lịm vả tăng BUN, tãng
creatinin huyết thanh, vả tăng alanine aminotransferase. Không có thuốc giải độc đặc hiêu đối với
chứng. Dựa trên trọng lượng phân từ cao, tính ít tan trong nước, và tỉ lệ gắn , '. "
protein huyết tương cùa thuốc, có thể dự đoản rằng không thế thẩm phân tach _? us
bệnh nhân có nộng độ thuốc rất cao trong huyết tương, lọc máu hoặc siêu lọc tỏ ra có hiệu quả trong
việc lâm giảm nộng độ độc. Trong những trường hợp ngộ độc qua đường uông, rứa dạ đảy vả/hoặc sử
dụng các chât hâp phụ (như than hoạt) có thế hữu ích, nên được sử dụng ngay sau khi uông quá liều.
Tính chất dược lực học:
Nhóm dược iý-trị liệu: Thuốc ức chế calcincurin, mã số ATC: LO4AD02
~ Cơ chế tác động. Ở cấp độ phân tử, tác dụng của tacrolimus có vẻ như thông qua sự gắn kết với với
một protein bảo tương (FKBPIZ) gây sự tích lũy thuốc nội bảo. Phức hợp FKBPl2-tacrolimus gắn
kết đặc hiệu vả cạnh tranh với calcineurin vả ức chế chất nảy, dẫn đến sự ức chế dường truyền tín
hiệu tế bảo T lệ thuộc calci, qua đó ngăn chặn sự phiên mã của một nhóm gen cytokine riêng biệt.
Tacrolimus là một tảo nhân ức chế miễn dịch mạnh và có hoạt tính trong cảc thí nghiệm in vitro lẫn in
vivo. Cụ thể, tacrolimus ức chế sự hình thảnh cảc tế bảo lymphỏ gây độc tế bảo, vốn giữ vai trò chính
trong sự thải ghép. Tacrolimus ức chế sự hoạt hóa tế bảo T và sự tăng sinh tế bảo B lệ thuộc tế bảo T
trợ thù, cũng như sự hình thảnh các lymphokine (như cảc interleukin-Z, -3, và y- -interferon) vả sự biểu
hiện của thụ thể interleukin-Z.
- Hiệu quả Iâm sảng vả độ an toản của viên nang tacrolimus uống mỗi ngây hai lần lrong ghép tạng
lần đấu: Trong các nghiên cứu tiến cứu đã công bố, tacrolimus được khảo sảt như là một thuốc ức
chế miễn dịch chinh trên khoảng 175 bệnh nhân sau ghép phổi, 475 bệnh nhân sau ghép tụy và 630
bệnh nhân sau ghép ruột. Tính chung, đặc tính an toản cùa tacrolimus trong những nghiên cứu đã
công bố nảy tỏ ra tương tự như những kết quả được bảo các trong các nghiên cứu lớn, trong đó
tacrolimus được dùng lâm điểu trị chính trong ghép gan, thận vả tim. Cảc kết quả về hiệu quả của
những nghỉên cứu lớn nhất trong mỗi chỉ định được tóm tắt dưới đây.
- Ghép phối: Phân tích giữa kỳ của một nghiên cứu đa trung tâm gần đây đã trình bảy kết quả trên
110 bệnh nhân được phân ngẫu nhiên theo tỉ số 1:1 để dùng tacrolimus hoặc cyclosporine.
Tacrolimus được khởi trị bằng cách truyền tĩnh mạch liên tục với liếu 0,01 đến 0,03 mg/kg/ngảy vả
tacrolimus uông được dùng ở liếu 0, 05 đến 0, 3 mg/kg/ngảy. Bệnh nhân nhóm tacrolimus có tỉ lệ cảc
đợt thải ghép cấp tính thấp hơn so với bệnh nhân dùng cyclosporine (] 1,5 % so với 22,6 %) và tỉ lệ
thải ghép mạn tính, hội chứng vỉêm tắc tiếu phế quản thắp hơn (2,86 % so với 8,57 %>, được bảo cảo
trong nãm đẩu tiên sau ghép. Tỉ lệ bệnh nhân còn sống sau ] năm là 80,8 % ở nhóm tacrolimus vả
83 % ở nhóm cyclosporine.
Một nghiên cứu ngẫu nhỉên khảo thu nhận 66 bệnh nhân dùng tacrolimus và 67 bệnh nhân dùng
cyclosporine. Tacrolimus được khởi trị bằng cảch truyền tĩnh mạch liên tục với liều
0,025 mg/kg/ngảy vả tacrolimus uống được dùng với liều 0,15 mg/kg/ngảy rổi sau đó chinh liều để
đạt nổng độ đảy mục tiêu lả 10 đển 20 ng/ml Tỉ lệ bệnh nhân còn sông sau 1 năm lả 83 % ở nhóm
tacrolimus và 7] % ở nhóm cyclosporine, tỉ lệ còn sống sau 2 năm, theo thứ tự, là 76 % và 66 %. Số
đợt thải ghép cấp tính trên 100 bệnh nhân—ngảy ở nhóm tacrolimus (0, 85 đợt) ít hơn so với nhóm
cyclosporinc (1,09 đợt). Viêm tắc tiều phế quản xảy ra ở 21, 7 % số bệnh nhân ở nhóm tacroli us so
với 38,0 % số bệnh nhân ở nhóm cyclosporine (p= 0 ,.025) Số bệnh nhân điều trị cyclosporủfi
chuyến sang dùng tacrolimus (n = 13) nhiến hơn một cảch có ý nghĩa so với số bênh nhân điê
tacrolimus chuyến sang dùng cyclosporine (n = 2) (p= 0 ,02) (Keenan vả cs., Ann Thoracic Surg
1995;60:580). Trong một nghiên cứu hai trung tâm, 26 bệnh nhân được phân ngẫu nhiên vảo` nhóm
tacrolimus và 24 bệnh nhân vảo nhóm cyclosporine. Tacrolimus được khời trị băng cảch truyẽn tĩnh
mạch lỉên tục với lỉếu 0, 05 mg/kg/ngảy vả tacrolimus uống được dùng với liều 0,1 đến
0, 3 mg/kg/ngảy rồi sau đó chính liều đề đạt nồng độ đáy là mục tiêu là 12 đến 15 ng/mI. Tỉ lệ còn
sống sau 1 năm là 73,1 % ở nhóm tacrolimus so với 79, 2 % ở nhóm cyclosporine. Tỉ lệ không có thải
ghép cấp ở nhóm tacrolimus cao hơn lúc 6 tháng (57, 7 % so vởi 45, 8 %) vả lúc 1 năm sau ghép phổi
(SO % so với 33,3 %). Ba nghiên cứu nói trên cho thẩy những tỉ lệ sống sót tương tự . Trong cả
ba nghỉên cứu, xuất độ thải ghép cấp thấp hơn với tacrolimus, và có một nghiên '
hội chứng viêm tắc tiểu phế quản thẩp hơn một cách có ý nghĩa với tacrolimus
- Ghép tụy. Một nghiên cứu đa trung tâm gôm 205 bệnh nhân được ghep tụ
tacrolimus theo đề cưong là 0,2 mg/kg/ngảy rồi sau dò chinh Iiếu đề đạt nồng độ đảy mục tỉêu là 8
đến 15 nglml vảo Ngảy 5 vả 5 đến 10 ng/ml sau tháng thứ 6. Tỉ lệ tụy ghép còn sống sau 1 năm cao
hơn một cảch có ý nghĩa ở nhóm tacrolimus: 91,3 % so với 74,5 % ở nhóm cyclosporine (p <
0,0005), trong khi đó tỉ lệ thận ghép còn sống tương tự nhau ở hai nhóm. Tính chung, có 34 bệnh
nhân chuyến từ cyclosporine sang tacrolimus, trong khi chỉ có 6 bệnh nhân nhóm tacrolimus cần
chuyền sang dùng liệu phảp thay thế.
— Ghép ruột: Kinh nghiệm lâm sảng đã công bố từ một nghiên cứu đơn trung tâm về việc sử dụng
tacrolimus để điều trị ban đẩu sau ghép ruột cho thấy tỉ lệ còn sống cùa 155 bệnh nhân (65 ghép ruột
đơn độc, 75 ghép gan vả ruột, và 25 ghép da tạng) được dùng tacrolimus vả prednisone là 75 % sau 1
năm, 54 % sau 5 năm, và 42 % sau 10 năm. Trong những năm đầu, lỉều uống ban đằu cùa tacrolimus
lả 0, 3 mg/kg/ngây. Kết quả tiếp tục được cải thiện khi kinh nghiệm cảng tăng qua quá trình 11 năm
Nhỉếu sự cải tiến, bao gôm các kỹ thuật phảt hiện sớm nhiễm virút Epstcìn- -Barr (EBV) và nhiễm
virút cụ bảo (CMV), tăng cường tùy xương, sủ dụng bổ trợ thuốc đối kháng interleukin-2 daclizumab,
liếu tacrolimus ban đầu thấp hơn vởỉ nông độ đáy mục tiêu từ 10 đến 15 nglml, vả gần đây nhất iả
chiếu xạ mảnh ghép đổng loải ,được xem iả đã góp phần vảo sự cải thiện kết quả qua thời gỉan.
Tính chất dược động học:
- Hấp lhu. Trên người, tacrolimus cho thấy có thế được hấp thu ở toản bộ đường tiêu hóa. Sau khi
uông vìên nang tacrolimus, nồng độ đỉnh (C,…) cùa tacrolimus trong máu đạt được sau khoảng 1 - 3
giờ. Trên một số bệnh nhân, tacrolimus tỏ ra được hấp thu lỉên tục trong một thời gian dải tạo nên
một kiến hẳp thu tương đối phẳng Độ khả dụng sỉnh học trung bình khi uống của tacrolimus dao
dộng trong khoảng 20 % - 25 %. Sạu khi cho bệnh nhân ghép gan uống liều 0,30 mg/kg/ngảy, nồng
độ tacrolimus đạt trạng thải ốn định trong vòng 3 ngảy trên đa số bệnh nhân Trên các đối tượng khỏe
mạnh, cảc vìên nang cứng tacrolimus 0, 5 mg, tacrolimus l mg vả tacrolimus S mg cho thấy sự tương
đương sinh học khi được dùng với iiều tương đương nhau Tốc độ vả tỉ lệ hấp thu tacrolimus cao nhất
ở tình trạng đói. Sự hiện diện cùa thức an lảm giảm tốc độ và tỉ lệ hấp thu tacrolimus, ảnh hưởng nảy
rõ nhất sau một bữa ăn nhiều chất béo Ảnh hướng cùa bữa" an giản carbohydrate ít rõ hơn. Trên bệnh
nhân ghép gan ổn định, độ khả dụng sinh học khi uống cùa tacrolimus giảm đi khi uống thuốc sau
một bữa ăn có hâm [ượng chất béo ở mức trung bỉnh (34 % tồng số calori). Giảm AUC (27 %) vả
Cmax (SO %), và tăng tmax (173 %) trong mảư được thấy rõ Trong một nghiên cứu trên bệnh nhân ghép
thận ôn định được cho dùng tạcroiimus ngay sau một bữa điểm tâm tiêu chuẩn (cả phê, bánh mì vả
mứt), ảnh hướng trên độ khả dụng sinh học ít rõ rệt hơn Giảm AUC (2 đến 12 %) và C,… (15 đến
38 %), vả tăng tmx (38 đến 80 %) trong mảư được thẳy rõ. Lưu lượng mật không ảnh hưởng sự hấp
thu tacrolimus. Có một sự tương quan mạnh giữa AUC và nồng độ đảy trong máu toản p trạng
thải ỏn định Do đó, theo dõi nông độ đáy trong máu là một ước lượng tốt cho mửc phơi ỀỆỦ ôản
thân
- Phán bố vả zha’i trừ. Trên người, sự phân bố tacrolimus sau khi truyền tĩnh mạch có tính chất hai
pha. Trong mảu toản thân, tacrolimus kết găn mạnh với hồng cầu tạo nên một tỉ số phân bố nồng độ
trong mảư toân phần/huyết tương xấp xỉ 20: 1. Trong huyết tương, tacrolimus kết gắn cao (> 98, 8 %)
với protein huyết tương, chủ yêu là albumin. vả ớ-I- acid glycoprotein. Tacrolimus được phân bổ rộng
trong cơ thể. Thể tích phân bố ở trạng thâỉ ổn định, dựa trên nông độ trong huyết tương, vảo khoảng
1300 1 (đối tượng khỏe mạnh). Các dữ liệu tương đương dựa trên mảư toản phần trung bình là 47,6 1
- Chuyển hóa vả biến đối sinh hoc: Tacrolimus được chuyến hóa rộng rãi ở gan, chủ yếu bời
cytochrome P450- 3A4. Tacrolimus cũng được chuyến hóa đáng kể ở thảnh ruột Có nhiều chất
chuyến hóa được nhận diện, trong đó chi có một chẳt được chứng minh in vỉtro lá có hoạt tính’ ưc chế
miễn dịch tương tự như tacrolimus Các chắt chuyển hóa khảo không có hoặc chỉ có hoạt tính ức chế
miễn dịch yêu. Trong mảư toản thân, chỉ có một trong nhũng chẩt chuyến hóa không có ỄầhOÊíeẵỉ Ẹinhc` hỉện
diện ở nồng độ thẳp. Do đó, cảc chắt chuyển hóa không góp phẩn vảo hoạt tí 3
o_ `ẫiọ'cwỄiẫ I
ẹg, DUY TÀN,…a '”
’1/ÃỈ `_/ /ỂCJ
’ (| ' (\Ồ__.f
:-—'Ễ ’lJỂ/
tacrolimus. '
- Bời tiết. Tacrolimus lả chât có mức thanh thải thâp. Trên cảc đôi tượng khỏe
toản thân (TBC) trung bình, được ước iượng tứ nỏng độ trong mảư toản phân, là
f`x
nhân người lởn được ghép gan, thận, vả tim, các trị số được ghi nhận, theo thứ tự, là 4,1 l/giờ,
6,7 l/giờ vả 3,9 l/giờ. Bệnh nhân trẻ em được ghép gan có TBC cao xẩp xi gấp đôi trị số ở bệnh nhân
ghép gan người lớn. Cảo yểu tố như hematocrit và nồng độ protein thấp, vốn lảm tãng tỉ lệ tacrolimus
không kết gắn, hoặc sự gia tăng chuyến hóa do corticosteroid gây ra được xem là nguyên nhân của
tốc độ thanh thải cao hơn đã quan sát thấy sau ghép. Tacrolimus có thời gian bán thải dải vả thay đối.
Trên người khỏe mạnh, thời gian bản thải trung bình trong máu toản phần vảo khoảng 43 giờ. Trên
bệnh nhân ghép gan người lớn vả trẻ em, theo thứ tự, trị số trung bình là 11,7 giờ vả 12,4 giờ, so với
15,6 giờ trên bệnh nhân ghép thận người lớn. Tăng tốc độ thanh thải góp phẩn lảm cho thời gian bán
thải ngắn hơn trên bệnh nhân ghép tạng. Sau khi tiêm tĩnh mạch và uống tacrolimus được đánh dấu
Mc, phần lớn lượng hoạt tính phóng xạ được thải trừ trong phân. Khoảng 2 % hoạt tính phóng xạ
được thải trừ trong nước tiểu. Trong nước tiểu vả phân chỉ phát hiện <] % lượng tacrolimus ở dạng
không thay đồi, chứng tỏ tacrolimus được chuyến hóa gần như hoản toản trươc khi thải trừ: mật là
đường thải trừ chính.
Tương kỵ: ' _
Tacrolimus không tương thích với PVC. Hệ thông ống dây, bơm tiêm vả cảc dụng cụ khảo dùng đê
pha chế hoặc cho uông hôn dịch pha với thuốc chứa trong viên nang tacrolimus không được chứa
PVC.
Hạn dùng: ’
24 tháng kế từ ngảy sản xuât
Bảo quãn: '
Bảo quản dưới 30°C trong bao bì gôc, trảnh ánh sáng và ấm.
T hận trọng gĩặc biệt khi tiêu hủy vả thao tác: '
Mọi sản phâm không dùng hoặc vật liệu phế thải phải được tiêu hùy theo đủng qui định của địa
phương.
Đóng gói:
Tacrolimus-Teva 0,5mg: Hộp 5 vì x 10 viên.
Tacrolimus—Teva lmg: Hộp 5 vì x 10 viên.
Tacrolimus-Teva 5mg: Hộp 5 vi x 10 viên.
. , o De Ollokilanda, Olloqui (Navarra), ES 31699, Spain (Tâỵử
Sản xuất bởi:
Laboratorios Cinfa S —_
Avenida Roncesva “
PHÓ cục TRUỜNG
./iỷụạẫn "Va“w %ẤanẨ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng