TAMPEH EVIDENT LABEL
TRJPLJXAM®
5mg/1.25…g/10mg
Fitm-coated lablet:
Pulnuoprif aminỉnnl
indluamidolcmlod'ụine
On: Mrhculn: ublul conlimn ửng penndnpnl
;rgimne- i,2ỡng mcapumde um
10mg IM mlune.
Mndmznsl produd mhjm tc mediul pruscripllm
Ol'll uu
Bu d au nlm Med hbleu
Smnqe cnnmtlonv store bulm au~c
lndlCIW, conlmndiulìnrt, ldmrmdfalnn md
um: ìnlormnnn. san nnclnud mm
Kum nm 0! thu mghl am rush n1chtmen
ỉbld caulully !M quIul lmnro uu
Nhi 5! Illlnufuiumr
f Smilv (Iưhndl hd mưu Ltd
Mnneylanơu Gomy mm Arkimr
i Cu. iMm- lưiandlAliu
l Xult m: Aiien
®WVXI'IdIHJ. ,
Ả/ổNÌ cẫ`Z @jrm`
BOX FORMAT 103#00
'ONS DIREGTS | SPDT COLOURS
NOIR + ưamẻs PMS 340 C PMS 3292 C + tramés JL
ILLUSTRA TOR
42 x42 x 65 SI DTC
(…
Creatmn wonmm man sn.zsno MG
Version 4432_01.01 VIETNAM
"Ếầ—
BỌYTÊ
CỤC QUẢN LÝ DU'O'C
~"A` I
ĐA PHE DUYỆT
u… … … uu…
Wi'l Mẫ'ulll
autdipoimeJemiuudeput
Jauiuiõie linopuụad
amouõng’L/ỮWE Lân dâu: A.“Ắẵn…ẵ…J…dDzữ
Hx Thuõc Dân lheo dơn
TRIPLIXAM ® TRIPLIXAM ®
5mg/1.2ẵmg/Ĩũmg ` 5ng 1.25…g/10mg
Vien nân bau phim Fiimtcoatad lasz
Pormdopri argminal Pehndonrl argimnol
lnuapamidelammdịam ndqaammlamhơiping
Ma vlén nén hcu phim cm]; 5mg punndcpril
uqmine, i.25mg ìndapaơmde vả
10mg lrniodipine
Dùng duđng võng
Hơpi lẹ 30 vten nén m phim
' Bảouuùn duúi M:
CN dinh chõnq chi dum. cich dùng võ cảc
lhủng u`n khic: Xln doc lan @ hưởng dln
_ lũ dung
Ch Ổ m“ ®ỂY PMU Di xa 14… vói của Iri em
HuIielm Authcmalvm Hdde . .
La unẵmd… Smm« Ffincu : Phia ẳẵịw hudnu ““ WỂỂ ml W íụng
E ' mu hllnu
Ệ DNNK 1 lmpnrlnr lei :=n liu nhln 3
…
sanswma
WVW
. , mwm
Ả "J~- ' (
/VAN pHỚNG\
(_"7. DẨl DIẺN W,
KHƯỔỄỊ G ITRUJZỄ
TRƯỞNG AIDIỆNK ư
BS. JlfạugwỉễhfẫlmfflmẶ “*
J .
LAB FORMAT 105#03
TDNS DIRECTS l SPUT CDLOURS
NDIH PMS 340 C PMS 3292 C
IL LUS TRA YOR
435 X 57 Si DTC
(01)
Crẻanon 28109|2015 TRIPLIXAM 5MGII.ZSMGIIOMG
Vcrslon 4432_03.01 VIETNAM
i
Ri
ThuõcP bìa then diơn
MGeìe quiu dudl Jơc F)oc kỷ mm uh
a 5 nuót. kh u'i um 1
Idei>cird pmưuci swpcl lomedacll )
E 5mg/125mg/10mg mmlum 0: uu. Slmgl corơlnn i
5 Fim coaled Ian!ets mu bdul 10~C Ren m uuaql `
. . Ielll m… uu
Pcilùdnpnl agmnet Củ sủ ml uiíy Dhẻn
ineauamuơelamloome lnmug Aulhơmltm kelnv
Lu leultơriu Somu- anu )
Nhì SXIHIMIHum-
i s…… nmlandi mm …
loncytlms. Gnrey vm, Amm
4 m…-…… mm C°~thỏnw - Ire=mciAilon
\H\âẸ…
reservẹ de vemis
unvamtsheơ space
ĐỌC KỸ ĐơN HỰỚNG DÃN TRƯỚC KỊ~II DÙNG THUỐC
Rn - THUóc cm ọUNG THEO Đơn CUA nÁc sĩ
ĐỂ có THEM THONG TIN, XIN HOI Ý KIẺN BÁC sĩ
TRIPLIXAM 5mg/LZSmg/Smg
TRIPLIXAM 5mg/LZSmg/ Omg
TRIPLIXAM lOng2.Smg/ẵặg/
Viên nén bao phim
perindopril arginin/indapanúd/amlodipin
THÀNH PHÀN VÀ HÀM LƯỢNG
Các hoạt chất gồm perindopril arginin, indapamid vả amlodipin.
Một viên nén bao phim TRIPLD(AM Smg/ 1.25mg/Smg chứa 3,395 mg perindopril tương đương 5
mg perindopril arginin, 1,25 mg indapaìnid vả' 6,935 mg amlodipin besilat tương đương 5 mg
amlodipin.
Một viên nén bao phim TRIPLDCAM 5mg/1.2Smg/IOmg chứa 3,395 mg perindopril tương đương 5
mg perindopril arginin, 1,25 mg indapamid vả 13,870 mg amlodipin besilat tương đương 10 mg
amlodipin.
Một viên nén bao phim TRIPLIXAM 10mg/2.5mg/Smg chứa 6,790 mg perindopril tương đương
10mg perindopril arginin, 2,5mg indapamid vả 6,935mg amlodipin besilat tương đương với 5mg
amlodipin.
Các tả dươc:
- Viên nhân: Hợp chất tinh bột calci carbonat: Calci carbonat 90 %, tinh bột ngô tiền gclatin
hóa 10%, cellulose vi tinh thể (E460), natri crosca.rmellose (E468), magnesi stearat (15572),
silic dioxyd keo khan, tinh bột tiền gelatin hóa.
— Mảng bao: Glycerol (E422), hypromellose 6mPa.s (E464), macrogol 6000, magnesi steaxat
(E572), titan dioxyd (E171).
TRÌNH BÀY
Viên TẸlPLIXAM 5mg/1.25mg/Smg mền trắng, hinh thuôn, bao phim, dải 9,75 mm, rộng 5,16
mm, khăc hinh "” trên một mặt và hình ẫĨ trên mặt còn lại.
Viên TẸIPLIXAM 5mg/1.2Smg/ 10mg m_ảu trắng, hình thuôn, bao phim, dải 10,7 mm, rộng 5,66
mm, khăc hình ² trên một mặt và hình ẫĨ— trên mặt còn lại.
Viên TRIPLIXAM 10mg/2.5mg/Smg mền trắng, hinh thuôn, bao phim, dải 11,5 mm, rộng 6,09
mm, khắc hinh ² _ trên một mặt và hình ẳÉ trên mặt còn lại.
Hộp ] lọ gồm 30 viên nén bao phim. Chất hủt ẩm đựng trong nắp hộp thuốc.
CHỈ ĐỊNH
TRIẸLIXAM được chi định thay thế trong điếu trị tăng huyết áp cho bệnh nhân đã được kiếm soát
huyêt ảp khi kêt hợp perindopril/indapamid vả amlodipin có cùng hảm lượng.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Liều lương
Một viên nén bao phim mỗi ngảy, tốt nhất nến uống vảo buối sáng và trước bữa an.
Phối hợp liếu cố định không phù họp vởi trị liệu khởi đầu.
Khi cãn điều chinh liếu, nên điếu chỉnh vởi từng thầnh phần.
Các đối tương bếnh nhân đăc biết
Bệnh nhân suy thận
Ở bệnh nhân suy thận nặng (độ thanh thải creatinin < 30ml/phút), chổng chỉ định vởi TRIPLDCAM
Ờ bệnh nhân suy thận vừa (độ thanh thải creatinin từ 30- 60 ml/phút), chống chỉ định với
TRIPLDẺAM 10mg/2. 5m /Smg.
Khuyến cảo nên bắt đầu đ1cu tn`_ vởi iiếu thích hợp từ dạng phối hợp rời
Theo dõi y tế thường xuyến bao gồm kiếm soát thường xuyến creatinin và kali. “\
Chống chỉ định đizêu trị đồng thòi pcrindOpril với aliskiren ở bệnh nhân suy thậri (Ệồ lọc cẩn thận <
60m1.phútli73 m ²) U[/
Bệnh nhân suy gan
Ở bệnh nhân sưyD ơan nặng, chống chỉ định vởi TRIPLDCAM.
Ở những bệnh nhân suyD oan nhẹ đến vùa, TRJPLIXAM nên được sử dụng vơi sự cấn trọng do liếu
khuyến cáo của amlodipin trên nhũng bệnh nhân nảy chưa được thiết lập.
Bệnh nhân lớn tuổi
Độ thạnh thải của perindoprilat giảm ở người 1611 tuổi.
Có thể điều trị TRIPLIXAM cho người 1611 tuổi tùy thuộc vảo chức nâng thận.
Quần thể bệnh nhi
Độ an toản và hiệu quả cùa TRIPLIXAM trên trẻ em và trẻ vị thảnh niên chưa được công bố Hiện
chưa có dữ liệu.
Cách dùng ,
Thuôc dùng đường uông.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
— Bệnh nhân lọc thận
- Bệnh nhân bị bệnh suy tim mất bù mà không được điếu trị
- Suy thận nặng (độ thanh thải creatinin < 30ml/phút)
~ Suy thận vùa (độ thanh thải creatinin từ 30— 60 ml/phút), chống chỉ định với TRlPLIXAM
chứa 10mg/2, 5mg của dạng phối hợp pcrindopril/indapamid [TRIPLIXAM
lOrng/25mg/Smg).
— Mẫn cảm vởi thảnh phần hoạt chất, hoặc bất cứ dẫn xuất sulfonamid nảo, mẫn cảm với dẫn
xuất dihydr0py1idine, vởi bất cứ thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin hoặc bất cứ
thảnh phần nảo của thuốc.
- Tiến sử phù mạch (phù Qu…incke) liên quan đến điếu trị bằng thuốc ức chế enzym chuyến dạng
angiotensin trưởc đó
— Phù mạch mang tính chất di truyền hoặc vô căn
- Giai đoạn 2 và 3 cũa thời kỳ mang thai
- Đang cho con bú
— Bệnh não do gan gây ra
- Suy gan nặng
- Hạ kali huyết
- Hạ huyết ảp nặng
- Sốc (bao gồm sốc tim )
- Tắc nghẽn động mạch tâm thắt trái (hẹp động mạch chủ)
— Suy tim huyết động không ổn định sau cơn nhồi mảư cơ tim cấp
— Điều trị đồng “thời TRIPLIXAM vói cảc thuốc chứa aliskircn ở bệnh nhân tiếu đường hoặc suy
thận (độ lọc cầu thận < óOml/phútll,73 m²)
CẢNH BÁO ĐẶC BIỆT VÀ THẬN TRỌNG KHI SỬ DỤNG
Tất cả cảc cảnh bản liên quan đến tfmg thảnh phần, được liệt kê dưới đây, nên duợ\q ẫặ/dgựig trong
phối hợp liều cố định của TRIPLIXAM.
Cảnh báo
Lithi
Kết hợp lithi vởì phối hợp pcrindoprìƯindapamid thường không được khuyến cảo.
Thuốc phong bể kép hệ renin-angiotensin-aldostemn (RAAS)
Đã có bằng chứng về việc sử dụng đồng thời cảc thuốc ức chế enzym chuyển dạng angiotensin,
các thuốc ức chế thụ thể angiotensin B hoặc aliskirẹn lảm tăng ngưy cơ hạ huyết ap, tăng kali máu
và suy giảm chức năng thận ( bao gồm suy thận cấp). Do đó phong bế kép hệ rcnin-angiotcnsin—
aldosteron bằng cảch phối hợp thuôc úc chế cnzym chuyến dạng angiotensin vởi thuốc ức chế thụ
thể angiotensin 11 ( ARB) hoặc aliskiren không được khuyến cảo
Nếu liệu pháp phong bê kép là thực sự cân thiết, việc điều trị nảy chỉ nên được thực hiện dưói sự
gỉảm sát của chuyên gia y tê vả bệnh nhân cần được theo dõi chặt chẽ chức nâng thận, điện giải và
huyêt ap.
Không nên sử dụng đồng thời cảc thuốc ức chế cnzyn chuyền dạng angiotensin vả cảc thuốc ửc
chế thụ thể angiotensin II ở bệnh nhân có bệnh thận do tiểu đường.
Thuốc lợi tỉễu giữ kali, chế phẫm bổ sung kali hoặc các muối thay thế chửa kali
Việc kết hơp perindopril với cảc thuốc lợi tiều gíữ kali, chế phấm bô sung kali hoặc cảc muối thay
thể chứa kali thông thường không được khuyến cảo.
Giăm bạch cầu trung tínthẩt bạch cầu hạthiảm tiễu caul'Th1eu máu
Giảm bạch cầu trung tính/mất bạch cầu hạt, giảm tỉểu cầu và thìếu máu đã được bảo cáo ở những
bệnh nhân dùng ửc chế enzym chuyển dạng angiotensin Ở bệnh nhân có chức năng thặn binh
thường và không có các yêu tô nguy cơ đi kèm, giảm bạch cầu trung tính rất hiếm khi xảy ra.
Perindopin nên được sử dung vơi sự thận trọng đặc biệt ơ nhũng bệnh nhân có bệnh mảư tạo keo,
đang điêu trị bằng cảc thuốc ức chế miễn dịch, đang điều trị vm allopurinol hoặc procainamid,
hoặc phối hợp của những yếu tố phức tạp nảy, đặc biệt nêu như đã có suy giảm chức năng thận
trước đó Một số bệnh nhân náy sẽ phải niên bệnh nhiễm trùng nặng mả trong một số trường hợp
không đảp úng với các khảng sinh mạnh Nếu pen'ndoprii được sử dỤng ở những bệnh nhân nảy,
nên kíểm tra định kỳ số lượng tế bảo bạch cầu và bệnh nhân nên được hưởng dẫn cảch báo cảo
những dẩn hiệu của nhiễm trùng (ví dụ vỉêm họng, sốt)
Quả mẫanhù mạch
Phù mạch ở mặt, cảc đầu chi, môi lưỡi, thanh môn vảJhoặc thanh quản đã được bảo cảo hiếm gặp
trên nhưng bệnh nhân được điều trị bằng các thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin, bao
gồm perindopnl. Phản ửng nảy có thể xuất hiện bất cứ thời gian nảo trong quá trình điều trị.
Tron g những trường họp như vậy nên kịp thời ngimg dùng perindOpril vả băt đầu quá nủh theo
dõi thích hợp, tiêp tục cho đến khi các triệu chúng xuât hìện thoái lui hoản toản. Trong khoảng
thời gian nảy, cảc triệu chưng sưng mặt và môi thường tự hết mà không cần điều tn_, cho dù cảc
thuốc khảng histamin có thế có hjệu quả lèm giảm triệu chứng.
Phù mạch liên quan đến phù thanh môn có thể gây tử vong. Khi xuất híện cảc triệu chứng phủ ở
lưõi, thanh môn hoặc thanh quản, có thể dẫn đen tăc nghẽn đương thở bỉện pháp thích họp bao
gồm tiêm dưới da dung dịch epinephrine 1:1000 (0, 31111 -0 ,5ml) vảx hoặc biện phảp đảm bảo
đường thở tốt nên được ap dụng kịp thời.
Bệnh nhân da đen đã được báo cáo là có tỷ lệ phù mạch cao hơn nhóm bệnh nhân khác khi sử
dụng thuốc ức chế enzym chuyển dạng angiotensin
Bệnh nhân có tiền sử phù mạch không liên quan đến víệc điều trị bằng cảc thưốc ì.Ị`c chế enzym
chuyền dạng angiotensin có thể tăng nguy cơ phù mạch khi sử dung cảc thuốòẨthcỵchế cnzym
chuyến dạng angiotensin
Phù mạch đường tiêu hóa đã được ghi nhận là hiếm gặp trên cảc bệnh nhân điều trị bằng các thuốc
ức chế cnzym chuyến dạng angiotensin. Cảo bệnh nhân nảy xuất híện triệu chứng đau bụng (có
hoặc không có buổn nôn hoặc nôn); trong một số trường hợp không có Ẹhù mặt xuât hiện trước và
nồng độ C— 1 csterase ờ mức bình thường Chẳn đoán phù mạch bao gôm chụp CT ổ bụng, hoặc
siêu ậm, hoặc bằng phẫu thuật vả mất cảc triệu chứng sau khi ngừng dùng thuốc ức chế cnzvm
chuyến dạng angiotensin Nên chẩn đoán phân bỉệt phù mạch đường tỉêu hóa trên bệnh nhân dùng
thuôc ức chê cnzvrn chuyển dạng angiotensin có biểu hiện đau bụng
Các phản ửng phăn vệ trong quá trình giâi mẫn cảm
Các bảo cảo riêng lẻ trên những bệnh nhân đã trải qua những phản’ ưng phan vệ đc đọa. tính mạng
khi sử dụng ức chế cnzym chuyến dạng angiotensin trong quả tn`nh giải mân cảm vởi nọc cùa một
số loại côn trùng (ong, ong vò vẽ). Ừc chế enzym chưyến dạng angiotensin nên dược sử dụng vói
sự thận trọng ở những bệnh nhân dị ứng đã được đỉều trị giải mẫn cảm, và trảnh sử dụng ở nhưng
bệnh nhân đang dùng miễn dịch trị liệu Tuy nhỉên những phản ửng nây có thế được ngăn ngừa
bằng cách tạm thời dừng thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin trong vòng 24h trước khi
đìếu trị cho bệnh nhân cân cả thuốc ửc chế cnzym chuyến dạng angiotensin vả gỉảỉ mẫn cảm.
Các phản ủng phản vệ trong quá trình lọc loại Iipoprotein tỷ trọng thẩp (LDL)
Phản’ ưng phản vệ đe dọa tính mạng hiếm khi gặp ở bệnh nhân dùng thuốc ức chê cnzym chuyền
dạng angiotensin trong quá trình lọc loại lipoprotein tỷ trọng thấp bằng dcxtran sulphat Có thể
trảnh được cảc phản ửng phản vệ nảy bằng cảch tạm thời ngùng dùng thuốc ức chế enzym chuyến
dạng angiotensin trước môi lần lọc loại.
Bệnh nhân thẩm tích máu
Phản ứng phản vệ đã được bảo cảo trên những bệnh nhân thấm. tich mảư vói mảng lọc tốc độ cao
(ví dụ AN 69 ®) được điều trị đồng thời vởi cảc thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin
Trên cảc bệnh nhân nảy, nên xem xét sử dụng loại mảng thẩm tich máu khảo hoặc sử dụng các
thuốc chống tăng huyết ap nhóm khảc
Phụ nữ có thai
Khổng nến bắt đầu sử dụng cảc thuốc úc chế enzym chuyến dạng angiotensin trong thời gian
mang Dthaỉ Trừ trường hợp cần thiết phải tiếp tục điều trị bằng các thuôo ức chế ẹnzym chuyến
dạng angiotensin, bệnh nhân dự định mang thai nên đổi sang đỉêu trị bằng thuốc chống tăng huyết
ảp khảo mả độ an toản khi sử đung cho phụ nữ có thai đã được thiết lập Khi được chắn đoản có
thai, nên ngừng dùng cảc thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin ngay lập tức và nên bắt
đầu điều trị thay thế bằng một thưốc khảo nên thích hợp.
Bệnh não do gan
Khi bị suy gan, các thuốc lợi tiểu thiazid vả các thuốc giống thiazid có thế gây ra bệnh năo do gan
Nến dưng thuốc lợi tiểu ngay lập tức nếu điếu nảy xảy ra.
Nhạy cảm vởì ánh sảng
Các trường hợp nhạy cám với ánh sảng khi dùng các thuốc lợi tỉểu thiazid hoặc giống thiazid đã
được bảo cảo. Nếu các phản ứng nhạy cảm với ánh sảng xảy ra trong quá trình điều trị, nên dừng
thuốc. Nếu việc dùng trở lại cảc thuốc lợi tiếu lả thục sự cần thiết, bệnh nhân nên tránh để da tìếp
xúc với ánh sáng mặt trời hoặc tia UVA nhân tạo.
T hân trong khi sử dung:
Suy thận
- Trong trường hợp suy thận nặng (độ thanh thải creatinin < 30mllphủt), chốịỆ chỉ định vói
TRIPLIXAM. \ /
— ò bệnh nhân suy thận vừa (độ thanh thảhcrcatinin < 60 ml/phút), chống chỉ định vởi
TRIPLIXAM chứa lOmg/2,Smg của dạng phôi hợp pcrindopril/indapamid ( TRIPLDCAM
lOmg/25mg/Smg).
- Ở những bệnh nhân tăng huyết ảp không có tổn thương thận rõ rảng trưởc đó và kiềm tra máu
tới thận cho thấy chức nãng thận suy giảm, điếu tn; nên được dùng và có thể bắt đầu lại với liều
thấp hoặc đơn trị liệu.
Ở những bệnh nhân nảy theo dõi y tế bao gồm kiểm soát kali vả creatinin, sau 2 tuần điều tứ và
mỗi 2 thảng trong quá trình điều trị ổn định. Suy thận được bảo các chủ yếu ở những bệnh nhân
suy tim nặng hoặc đã có nền tảng suy thận bao gồm hẹp động mạch thận.
Thuốc nảy không được khuyến cảo trong trường hợp hẹp động mạch thận hai bên hoặc chỉ còn
chức năng một thận.
— Nguy cơ hạ huyết áp động mạch vả/ hoặc suy thận (trong trường hợp suy tim, mất nước và
điện giải. . .). Rối loạn đảng kể cùa hệ renin—angiotensin-aldosteron đã được quan sảt Với
perindopril khi bị mất nước vả điện giải rõ rảng (chế độ ăn kiêng muối hoặc điều trị lợi tiểu kéo
dải), ở nhũng bệnh nhân huyết áp ban đẫu thấp, trong trường hợp hẹp động mạch thận, suy tim
sung huyết hoặc xơ gan có phù và cố trướng.
Việc ức chế hệ thống nảy bằng một thuốc ức chế enzym chuyển dạng angiotensin có thể gây ra hạ
huyết ảp đột ngột vả/hoặc tăng mức creatinin huyết tương, chỉ rõ sự suy giảm chửc năng thận,
trong thời gian đầu điều trị và trong 2 tuần đầu của điều trị. Trong một số trường hợp, điều nảy trở
nên cấp tính lúc khởi phảt, mặc dù hiểm, và khỏi phảt tại các thời điếm khác nhau.
Trong những trường hợp nảy, điếu trị nên được bắt đầu với liều thấp và tăng dẫn liều. Ớ nhũng
bệnh nhân có bệnh thiếu mảu tim và bệnh mạch mảu não, việc hạ huyết ảp quá mức có thể gây ra
nhồi mảư cơ tim hoặc tai biến mạch mảư não.
- Thuốc lọi tiểu thiazid vả cảc thuốc lọi tiểu giống thiazid chỉ hiệu quả hoản toân khi chúc năng
thận binh thường hoặc suy giảm nhẹ (mức creatinin huyết tương dưới 25mg/l, nghĩa là 220ụm01/1
ở người trưởng thảnh).
Ở người lớn tuối, múc creatinin huyết tương cần được điều chính theo tuồi, cân nặng và giới tính.
Giảm thể tích máu thứ phát do mất nước và muối gây ra bởi lợi tiếu tại thời gian đầu điều trị có
thể gây ra giảm độ lọc ở tiếu cầu thận. Điều nảy có thể dẫn đển tăng ure mảư vả creatinin huyết
tương. Việc suy giảm chức năng thận thoáng qua nảy không gây ra hệ quả ở những cá thế có chức
năng thận bình thường nhưng nó có thế lả.m trầm trọng hơn việc suy giảm chức năng thận đã có
trước đó.
- Amlodipin có thể sử dụng ở những bệnh nhân suy thận với liều thông thường. Thay đổi nồng
độ amlodipin huyết tương không liên quan đến độ suy thận.
- Hiệu quả của việc kết hợp trong TRIPLIXAM chưa được kiếm tra ở cảc bệnh nhân có bất
thường về thận. ò bệnh nhân suy thận, liếu của TRtPLD70 tuổi), tiếu đường, cảc biến cố xảy ra đồng thời, đặc biệt
in mất nước, mất bù tim cấp, nhiễm toan chuyển hóa và sử dụng đồng thời với các thuốc lợi tiếu
giữ kali (nhu spironolacton, eplerenon, triamteren hoặc amilorid), chế phấm bổ sung kali vả cảc
muối thay thế có chứa kali; hoặc bệnh nhân sử dụng các thưốc khảo iảm tăng kali huyết thanh (ví
dụ hcpeưin). Việc sử dụng bổ sung kali, các thuốc lợi tiểu giữ kali hoặc các muối thay thế có chúa
kali đặc biệt trên bệnh nhân suy thận có thế lảm tăng có ý nghỉa nồng độ kali huyết thanh. Tăng
kali mảư có thể gây ra loạn nhịp nghiêm trọng, đôi khi có thế dẫn đến tử vong. Nếu việc dùng
đổng thòi cảc thuốc nói trên được coi là cần thiết thì cần sử dụng thận trợng và thường xuyên theo
dõi kali huyết thanh.
- Sự mất kali vả gỉảm kali mảư là những nguy cơ chinh cùa thuốc lợi tìếu thiazid vả cảc thuốc
lợi tiếu giống thiazid. Nguy Cơ khỏi phảt hạ kali mảư <<3,4 mmoh’l) cần được phòng ngừa trên
những bệnh nhân có yếu tố nguy cơ cao như bệnh nhân lớn tuồi vả! hoặc bệnh nhân suy dinh
dưỡng có hoặc không điều trị nhiến thuốc, bệnh nhân xơ gan bị phù vả cổ trướng, bệnh nhân bị
bệnh động mạch vảnh và bệnh nhân suy tim.
Trong trường hợp nảy, hạ kali mảư lảm tăng độc tính tim của cảc glycosid trợ tim và nguy cơ loạn
nhịp.
Cảc cả thế với khoảng cách QT dải cũng là đối tượng có nguy cơ, cho dù do bẩm sỉnh hay do dùng
thuốc.
Hạ kali mảư, cũng như nhịp tim chậm, là yếu tố dẫn đển loạn nhịp tim nghiêm trọng, đặc biệt
xoắn đỉnh, có thể đe dọa đến tính mạng.
Kiểm soát kali huyết tương thuờng xuyên hơn được yếu cầu trong tất cả cảc trường hợp kề
trên.Vìệc đo kali huyết tương nên được tiến hảnh trong tuần đằu tiên sau khi bắt đầu điếu ni
Nếu phải hiện mửc kali thắp, việc điếu chinh là cần thiết.
Calci
Thuốc lọi tiểu thiazid vả cảc thuốc lọi tiếu giống thiazid có thế iảm giảm iượng cạlci bải tiết qua
nước tiếu vả lảm tãng nhẹ vả thoảng qua iượng calci huyết tương. Tăng calci mảtỉ kể có thế
do cường tuyến giáp chưa được phảt hiện truớc đó. Trong trường hợp nảy, việc điếu úgziĩến dừng
trước khi thăm dò chức năng tưyến giảp.
Tăng huyết áp động mạch thận
Điều trị tăng huyết áp động mạch thận là việc tái tưới máu. Tuy nhiên, ức chế cnzym chuyển dạng
angiotensin có thế có tác dụng ở nhũng bệnh nhân tăng huyết ảp động mạch thận đang đợi phẫu
thuật hoặc không thế phẫu thuật.
Nếu TRIPLIXAM được kê đơn cho những bệnh nhân đã biết hoặc nghi ngờ hẹp động mạch thận,
điều trị nên được bắt đầu trong bệnh viện vởi việc theo dõi chức năng thận và kali, do một số bệnh
nhân sẽ bị suy thận có hồi phục khi dừng điếu trị.
Ho
Ho khan đă được ghi nhận khi sử dụng các thuốc ức chế enzym chuyển dạng angiotensin. Ho đặc
trung lả ho dai dẳng và chấm dút sau khi ngimg điều trị. Nguyên nhân do dùng thuốc nên được
cân nhắc trong triệu chứng nảy. Nếu việc điều trị bằng một thuốc ức chế enzym chuyến dạng
angiotensin vẫn được ưu tiên, việc tiếp tục điều trị có thế được cân nhắc.
Xơ vữa động mạch
Nguy cơ hạ huyết áp có thể xuất hiện ở tất cả các bệnh nhân nhưng đặc biệt chú ý những bệnh
nhân có bệnh thiếu mảư cơ tim hoặc thiếu năng tuần hoân não, với vỉệc điều trị bắt đầu ờ liếu
thấp.
Tăng huyết ảp cẫp tính
Hiệu quả và độ an toản của amlodipin trên bệnh nhân tăng huyết ảp cắp tinh chưa được thiết lập.
Suy tim lSuy giảm chức năng tim
Bệnh nhân suy tim nên được điều trị với sự cẩn trọng.
Trong một nghiến cửu lâu dải, so sánh vởi giả dược trên những bệnh nhân có suy tim nặng
(NYHA độ ffl-IV), tảc dụng phụ phù phổi được báo các cao hon ở nhóm dùng amiodipỉn khi so
sánh vởi nhóm giả dược. Cảo thuốc chẹn kếnh calci, bao gồm amlodipin, nến được sử dụng vói sự
cẩn ừọng trên bệnh nhân suy tim sung huyết, vì chúng có thế lảm tăng biến cố tim mạch và tử
vong.
Trên những bệnh nhân có sưy tim nặng (độ IV), điều trị nên được bắt đầu đưói sự giám sát y tế và
giảm liếu khởi tnị. Không nên dùng điều trị với cảc thuốc chẹn beta trên những bệnh nhân tăng
huyết áp có bệnh động mạch vảnh: nên phối họp thuốc ức chế cnzym chuyến dạng angiotcnsin với
thuốc chẹn beta.
Hẹp động mạch chủ và van hai lãi bệnh cơ tim phì đại
Cảc thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin nên được sử dụng thận trọng khi dùng cho cảc
bệnh nhân có tắc nghẽn dòng máu đi ra từ thất trái
Bệnh nhân tiễu đường
Trên bệnh nhân tiêu đường phụ thuộc insulin (xu hướng tự phảt tăng kali), điếu trị nên được khởi
đầu dưới sự giảm sảt y tế và với liếu thẳp. `
Mức đương huyết nện được theo dõi chặt trên những bệnh nhân tiểu đường trưởc (đó ” được điêu
trị bằng cảc thuốc tiếu đưòng dạng uống hoặc insulin, đặc biệt trong thảng đấu tiên iẩađiếụ trị vởi
cảc thuốc' ưc chế enzym chuyến dạng angiotensin. L/
Kiềm soát đường huyết là quan trọng đối với bệnh nhân tiếu đường, đặc biệt khi mức kali thấp.
Chủng tộc
Tương tự các thuốc ức chế cnzym chuyến dạng angiotensin khảo, tảo dụng hạ huyết áp cùa
pcrindopril có thể kém hiệu quả hơn trên bệnh nhận da đen, có thể là do tỷ lệ hoạt tính renin huyết
tương thấp ơ quần thể bệnh nhân da đen tăng huyết’ ap cao hơn.
Phẫu thuật/Gây mê
Ức chế enzym chuyến dạng angiotensin có thể gây hạ huyết' ap trong trường hợp gây mê, đặc biệt
khi thuốc gây mê có khá nặng hạ huyết' ap.
Do đó việc điều trị ức chế cnzym chuyên dạng angiotensin có tác dụng kéo dải như perindopril
được khuyến cảo là nên dừng trước khi phẫu thuật khoảng một ngảy.
Su an
Rấĩễiếm khi, cảc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin liên quan đến hội chứng bắt đầu bằng
chúng vảng da ứ mật và tiến triển thảnh hoại tử gan bạo phảt và (đôi khi) tử vong. cơ chế của hội
chứng nảy chưa được hiểu rõ. Bệnh nhân sử dụng thuốc ức chế enzym chuyển dạng angiotensin bị
tăng vảng da và tăng đáng kể cnzym gan nên ngưng sử dụng thuốc ức chế enzym chuyển dạng
angiotensin và cần được theo dõi y tế thích hợp.
Thời gian bản thải của amlodipin bị kéo dèi và giả tii AUC cao hơn ở bệnh nhân suy giảm chức
năng gan; khuyến cảo liếu chưa được thiết lập. Do đó amlodipin nên được khởi trị tại liếu thấp với
sự cần trỌng, cả khi khởi trị cũng như khi tăng liều. Điều chinh liều chậm và kiếm soát chặt chẽ có
thế được yêu cầu ở những bệnh nhân suy gan nặng.
Hiệu quả của việc kết hợp trong TRIPLIXAM chưa được kiếm tra trên bệnh nhân suy gan. Liên
quan đến hiệu quả của mỗi thảnh phần trong phối hợp nảy, TRIPLDCAM chống chỉ định ở bệnh
nhân bị suy gan nặng, và thận trọng đối với bệnh nhân suy gan nhẹ đến vừa.
Acid uric
Xu hưởng bị bệnh gout có thể tăng ở những bệnh nhân có acid uric máu tăng.
Người lớn tuổi
Nên kiếm tra chức năng thận và mức kali trước khi bắt đầu điều trị Liều đầu tiên cần được điều
chinh theo đảp ứng của mức huyết áp, đặc biệt trong những trường hợp mất nước và điện giải để
tránh khỏi phảt cơn hạ huyết áp đột ngột.
ó bệnh nhân lớn tuối nên thận trọng trong việc tăng liếư amlodipin.
PHỤ NỮ có THAI VÀ ĐANG CHO CON BỦ
Do ảnh hưởng của cảc thảnh phần riêng lẻ trong sản phẩm phối hợp trện việc mang thai và cho
con bú, TRIPLIXAM không được khuyến cảo sử dụng trong thai kỳ đầu. Chống chỉ định
TRIPLIXAM trong thai kỳ thứ hai và thứ ba…
JW`
Chống chỉ định TRIPLIXAM trong thời gìan cho con bú. Quy- ết định cần thực hiện đỏ Ẹ ngừng
cho con bú hay ngừng sử dụng TRlPLIXAM phụ thuộc vảo tâm quan trọng của điếu tĩịỊlả_V_ vởi
người mẹ.
Mang thai:
Perinabpril :
Việc sử dụng thuốc ửc chế enzym chuyển dạng angiotensin không được khuyến cáo trong
thai kỳ đâu. Việc sử dụng thuôo ửc chê enzym chuyên dạng angiotensin lã chông chỉ định
trong thai kỳ thứ hai và thứ ba.
Bằng chửng dịch tế liên quan đến nguy cơ gây quải thai sau khi sử dụng cảc chất ửc chế cnzyrn
chuyển dạng angiotensin trong thai kỳ đầu chưa đi đến kết luận; tuy nhiên một sự tãng nhẹ nguy
cơ là không thế loại trù. Trừ khi việc tiếp tục sử dụng thuốc ức chế enzym chuyến dạng
angiotensin được coi là cần thíết, bệnh nhân có kế hoạch mang thai nên được chuyển sang điều ni
bằng thuốc chống tãng huyết ảp khảo đã thiết lập được dữ liệu an toản cho việc sử dụng khi mang
thai. Khi đã được chẩn đoán có thai, điều trị vởi thuốc ưc chế cnzym chuyến dạng angiotensin nên
dừng lại ngay lập tức, và nếu có thế, bắt đầu bằng trị liệu khảo thay thế
Việc Sử dụng thưốc ức chế cnzym chuyển dạng angiotensin trong thai kỳ thứ hai và thứ ba được
biết đến gây ra nhiễm độc thai nhi (suy giảm chức năng thận, thiếu ỏi, chậm xương hóa hộp sọ) vả
độc tính sơ sinh (suy thận, hạ hưyết ảp, tăng kali mảu).
Trong trường hợp đã sử dụng thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin trong thai kỳ thứ hai,
khuyến các siêu âm kiếm tra chức năng thận vả hộp sọ.
Trẻ sơ sinh có mẹ đã sử dụng thuốc ức chế cnzym chuyến dạng angiotensin cẩn phải được theo
dõi chặt chẽ việc hạ huyết ảp.
Indapamid:
Không có hoặc có dữ iiệu giở hạn ( ít hơn 300 phụ nữ mang thai) từ việc sử dụng indapamid ở phụ
nữ mang thai. Kéo dèi việc sử dụng thiazid trong suốt thai kỳ thứ ba có thề iảm giảm thể tích
huyết tương của mẹ cũng như lưu lượng máu tử cung— nhau thai, có thể gây thiếu máu nhau thai
cục bộ và chậm phảt triến. Hơn nữa, một số trường họp hiếm gặp của hạ đường máu vả giảm tiếu
cầu ở trẻ sơ sinh đã được bảo cảo sau tiếp xúc ngăn hạn
Cảo nghiên cứu trên động vật không chỉ ra các tảc dụng có hại trưc tiếp và giản tiếp tới độc tinh
sinh sản.
Amlodipin:
Độ an toản của amlodipin trong thai kỳ của người chưa được thiêt lập.
Trong các nghiên cứu trên động vật, độc tính sinh sản đã được quan sảt ở lỉêu cao.
Cho con bú ,
TREPLIXAM được chông chỉ định trong thời kỳ cho con bú.
Perindopril:
Do không có dữ liệu liên quan đến việc sử dụng pcrindopril trong quá trình cho con bú,
pcrindopril không được khuyến cảo và ưu tiên các điếu trị thay thế với với hồ sơ an toản đã được
thiết lập trong quả trinh cho con bú, đặc biệt khi cho bú trẻ sơ sinh hoặc trẻ sinh non.
Jndapamid.
Không có đủ thông tỉn Về Sự bải tiết của indapamidl các chất chuyến hóa vảo Sữa mẹ Indapamid
liên hệ mật thiết vởỉ các thuốc lợi tiếu thiazid có liên quan tởi sự giảm hoặc thậm chí ưc chế tiết
sữa trong thòi gian cho con bú.
Quả mân vởi cảc thuốc có nguồn gốc từ sulphonamid và hạ kali mảư có thể xảy ra
9
Amlodipin
Amlodipin chưa được bìết đến có khả năng bải tiết qua sữa mẹ hay không.
Khả nãng sinh sản:
Chung cho perindọprz'l vả indapamz'd.
Cảo nghiên cứu vê độc tính sinh sản không đưa ra bằng chứng nảo về ảnh hưởng t ệht khả năng
sinh sản ở chuột cải và chuột đực. Không có ảnh hưởng nảo trên khả năng sinh s` itếíi ngưòi
được ước tính
Amlodi in.
Thay đoi có hồi phục về sinh hóa 0 đẳu tinh trùng đã được bảo cảo trên một số bệnh nhân được
điếu trị vởi thuốc chẹn kênh calci Không đủ dữ liệu lâm sảng liên quan đến khả năng ảnh hưởng
cùa amlodipin trên khả năng sinh sản Ở một nghiên cưu trên chuột, cảc phản' ưng bất lợi được ghi
nhận trên khả năng sinh sản cùa chuột đực.
ẢNH HƯỞNG TRÊN KHẢ NĂNG LÁI XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Chưa có nghiên cứu về ảnh hướng cùa TRIPLDỉAM trên khả nãng lái xe và vận hảnh mảy móc.
Pcrindopril vả indapamid không ảnh hưởng đến khả năng lải xe vả vận hảnh mảy móc nhưng
những phản ứng rỉêng biệt liên quan đến vỉệc hạ huyết ảp có thể xảy ra ở một vải bệnh nhân.
Amlodipin có thế có ảnh hưởng nhẹ hoặc vừa ưên khả năng lái xe và vận hảnh mảy móc. Nếu cảo
bệnh nhân có cảc triệu chứng chóng mặt, đau đầu, mệt mói hoặc buồn nôn, khả nãng phản ủng có
thế bị suy giảm.
Kết quả là khả năng lải xe và vận hảnh mảy móc có thế bị suy giảm. Khuyến cảo thận trọng đặc
biệt khi khởi trị.
TƯONG TÁC THUỐC VÀ CÁC DẠNG TƯONG TÁC KHÁC
Cảo dữ liệu lâm sảng chi ra rằng việc phong bế kép hệ rcnin- đngiotcnsin-aldosteron bằng việc kết
hợp thuốc ức chế cnzymc chuyến dạng angiotensin, thuốc chẹn thụ thể angiotensin II hoặc
aliskircn liên quan đến tẩn suất cao hơn của cảc biến cố bất iợi như hạ huyết’ ap, tăng kali mảư và
suy giảm chửc nảng thận (bao gồm suy thận cấp) khi so với việc sử dụng một thuốc ửc chế hệ
renin-angiotensin-aldostcron đơn iẻ.
Thuốc lảm tăng kali máu
Một vải thuốc hoặc liệu phảp điếu trị có thế lảm tăng kali mảư. aliskircn, muối kali, thuốc lợi tiếu
giữ kali, thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin, thuốc kháng thụ thể angiotensin II (ARB),
thuốc khảng viêm giảm đau không steroids, hcpeưin, các tác nhân úc chế miên dịch như
ciclosporin hoặc tacrolimus, trimethoprim Sự kết hợp của cảc thuốc nảy lẻưn gia tãng nguy cơ
tăng kali mảu.
Cảo phối hợp chổng chỉ định
Aliskircn: ở bệnh nhân tiếu đường hoặc suy thận, tăng ngưy cơ tăng kali mảư, trầm trọng hơn bệnh
lý thận vả tăng nguy cơ bệnh tật tim mạch vả tử vong.
Phối họp không được khuyến cáo:
Thảnh Tương tác đã được Tương tác vói các thuốc khác
phân biêt vởi các thuôo
pcrindopril/ Lithi Tăng có hôi phục nông độ lithi huyêt thanh và độc
indapamid tinh đã được bảo cảo trong việc sử dụng đồng thời
10
pcrindopril
amlodipin
Aliskircn
Trị liệu phối hợp
với thuốc ức chế
enzym chuyến
dạng angiotensin
vả. thuốc chẹn thụ
thể angiotensin
Estramưstin
Thuốc giữ kali
(ví dụ” tn`amteren,
amilorid,…), muối
kaii
Dantroien
truyẽn)
(tiêm
Bưởi chùm hoặc
nước ép bưởi chùm
Phối họp yêu cầu thận trọng đặc biệt:
lithi và thuốc ức chế enzym chuyến dạng
angiotensin. Sử dụng kết hợp perindopril,
indapamid vả lithi lá không được khuyến cảo,
nhưng khi cằn thiết phải kết hợp, cần theo dõi thận
trọng nồng độ lithi huyết thanh.
. ò cảc bệnh nhân không bị đái thảo đường hoặc
suy thận, có nguy cơ tăng kali mảư, suy giảm chức
năng thận tăng bệnh lý tim mạch vả tỷ lệ tử ịầpng.
Đã có cảc bảo cảo trong y văn, ở các bệnh iihẫn đã
có xơ vữa động mạch, suy tim, hoặc tiếu đư`ỗng có
tồn thương cơ quan đích, việc sử dụng đồng thời
thuốc ửc chế enzym chuyển dạng angiotensin và
thuốc chẹn thụ thế angiotensin có liên quan vởi
việc gia tảng tần suất hạ huyết ảp, ngất, tăng kali
máu và suy giảm chức năng thận (bao gồm suy
thận cấp) khi so sảnh với việc sử dụng đơn trị liệu
một tảc nhân trong hệ renin-angiotcnsin-
aldosteron. Phong bế kép (ví dụ sử dụng một
thuốc ức chế enzym chưyến dạng angiotensin vởi
một thuốc kháng thụ thể angiotensin H) nến được
giởì hạn trong những trường hợp riếng biệt nhất
định vói sự theo dõi chặt chẽ chức nảng thận, nồng
độ kali vả huyết áp.
Nguy cơ tăng cảc ảnh hưởng bất lợi như phù mạch
Tăng kali mảư (có nguy cơ tử vong), đặc biệt khi
kết hợp với suy thận (tảc dụng tảng kali mảư cộng
hợp). Phối hợp perindopril vởi cảc thuốc đã được
đề cập là không được khuyến cáo. Trong trường
hợp có chi định phối họp nảy, cần sử dụng cẩn
trọng và theo dõi thường xuyên nỗng độ kali huyết
thanh. Đối với sử dụng spironolacton trong suy
tim, xem phần “Phối hợp cần sự thận trọng đặc
biệt”.
Ờ động vật, đã quan sảt thấy rung thất gây tử vong
vả trụy tỉm mạch liến quan đến tình trạng tảng kali
mảư sau khi sử dụng đồng thời verapami] vả
dantrolen đưòng tĩnh mạch. Do nguy cơ tãng kaii
mảu, thuốc chẹn kênh calci như amiodipin được
khuyến cáo tránh sử dụng đồng thời ở những bệnh
nhân dễ tăng thân nhiệt ảo tính vả đang phải kiếm
soát tảng thân nhiệt ảc tính.
Sinh khả đụng có thể tăng ờ một số bệnh nhân dẫn
đến tăng hiệu quả hạ huyết ả.p.
11
T hc`mh
T ương tác đã
Tương tác với các thuốc khác
phần được bỉễt với
các thuốc
pcrindopril/ Baclofcn Tăng hiệu quả chống tăng huyết ap. Theo dõi huyết ảp vả điếu
indapamid / chỉnh liều chống tăng huyết' ap nêu cằn.
Thuốc chống Khi một ức chế enzym chuyến dạng angiotensin được sư dụng
viêm non- đồng thời với một thuốc chống viêm non- -steroid (viniiu acid
steroid (bao acetylsalicyiic đùng liếu kháng viêm, thuốc ức chế CỐ-
gồm cả acid NSAID không chọn lọc) có thể lảm suy giảm tác dụng chống
acctylsalicyiic tăng huyết ảp. Việc sử dụng đồng thời thuốc ức chế enzym
iiều cao) chuyến dạng angiotensin với NSAID có thế lảm tăng nguy cơ
suy giảm chức năng thận, bao gồm suy thận cấp, và tăng nông
độ kaii huyết thanh, đặc biệt ở những bệnh nhân đã có chức
năng thặn kém. Phối hợp nảy nên được sử dụng thận trọng,
đặc biệt ở người cao tuổi. Bệnh nhân nến được bù nước hợp lý
và cân nhắc theo dõi chức năng thận sau khi bắt đầu điều trị
phối hợp nảy, vả định kỳ sau đó.
perindopril Thuốc chữa Cảo nghiên cứu địch tễ học cho rằng việc sử dụng đồng thời
đái thảo đường
(insulin, thuôo
hạ đường
huyêt dạng
uông)
Thuốc lợi tiếu
không giữ kali
Thuốc lợi tiếu
giữ kaii
(eplercnon,
Spironolacton)
thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin vả cảc thuốc
chữa đải thảo đường (insulin, thuốc hạ đường huyết dạng
uống) có thể lảm tăng hiệu quả giảm đường huyết dẫn đến
ngưy co hạ đường huyết Hiện tượng nảy có khả nãng xuất
hiện nhiến hơn trong nhũng tuần đầu điếu tii phối hợp vả ở
những bệnh nhân suy thận.
Những bệnh nhân đang sử dụng thuốc lợi tỉếu, đặc biệt những
bệnh nhân có suy giảm thể tích vảlhoặc muối có thế bị giảm
hưyết ảp quá mức sau khi khởi trị vởi thuốc ức chế enzym
chuyến dạng angiotensin. Khả năng hạ huyết áp có thế giảm
thiếu bằng cảch ngưng sử dụng lợi tiếu, bằng việc bù thể tích
và muối trước khi khời trị với liếu thấp sau đó tăng dần liều
cùa perindopril.
Trong tăng huyết ảp động mạch, khi cảc trị liệu lợi tìểu trước
đó có thể gây suy giảm thế tích/muối, cần ngưng thuốc lợi tiếu
trưởc khi khời trị với thuốc ức chế enzym chuyển dạng
angiotensin, trong trường họp nảy một thuốc lợi tiếu không
giữ kali có thế được sử dụng lại sau đó hoặc thuốc ức chế
enzym chuyến dạng angiotensin cẩn được sử dụng bắt đầu với
liếu thấp sau đó tăng dần liếu
Trong suy tỉm sung huyết có sử dụng iọi tiểu, thuốc ức chế
cnzym chuyển dạng angiotensin nên được bắt đầu điều tti_ với
liếu rắt thắp, oó thế sau khi giảm iiều của cảc thuốc iợi tiếu
không giữ kali dùng kết hợp.
Trong tất cả cảc trường hợp, chức năng thận (nồng độ
creatinin) phải được theo dõi trong những tuần đầu điểu trị vởi
thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin.
Vởi cpicrenon hoặc spironoiacton ở iiều từ 12,5 mg đến 50 mg
mỗi ngảy vả liếu thấp cùa thuốc ức chế enzym chuyến dạng
angiotensin:
Trong điều trị suy tim độ n…1v (NYHA) với phân suất tổng
mảư <40%, vả tmờc đó đã điểu trị với thuốc ức chế cnzym
chuyến dạng angiotensin và thuốc lợi tiểu quai, có ngưy cơ
12
Thânh
T ương tác đã
T ương tác với các thuốc khác
phần được biểt với
các thuốc
tăng kali máu, nguy cơ tử vong, đặc biệt ưong trường hợp
không tuân thủ cảc khuyến cảo trong phối hợp nảy.
Trưởc khi bắt đẩu điều trị phối hợp, kiếm tra sự vắng mặt của
tãng kaii mảư vả suy thận JẮì
Khuyến cảo theo dõi chặt chẽ kaii vả creatinin ntiifì tmng
tháng đầu tiên điếu trị, mỗi tuần một lần lúc ichởi đâu v'đ hảng
thảng sau đó.
inđapamid Thuốc g^y Do nguy cơ hạ kali mảư, inđapamid nên được sử dụng thận
xoắn đinh trọng khi dùng chung với cảc thuốc gây xoắn đinh như:
- Thuốc chống loạn nhịp tim nhóm IA (quinidin,
hydroquinidin, disopyramiđ);
- Thuốc chống loạn nhịp tim nhóm III (amiodaron, dofetiiid,
ibutihd, bretylitưn, sotalol);
- Một vải thuốc an thần kinh (chlorpromazin, cyamemazin,
lcvomcpromazin, thion'dazìn, trifiuoperazin), cảc thuốc nhỏm
benzamid (anu'sfflprid, suipirid, sultoprid, tiaprid), nhóm
butymphenon (dropetidol, haloperidol), cảc thuốc an thần kinh
khảo (pimozid);
- Các hoạt chẳt khảo như bcpridil, cisaprid, diphemanil,
erythromycin đường tĩnh mạch, halofantrin, mizolastin,
moxifioxacin, pentamidin, sparfioxacin, vincamin đường tĩnh
mạch, methadon, astemizoi, terfenadin.
Phòng ngùa vả điếu chinh việc giảm kaii nếu cần, theo dõi
khoảng QT.
Amphotericin Tăng nguy cơ hạ kali (tác động cộng hợp). Theo dõi nồng độ
B (đưòng tĩnh kaki vả. điều chỉnh nếu cần; đặc biệt cân nhắc trong cảc trường
mạch), nhóm hợp điếu trị với giycosid TIỢ tim. Không nên sử dụng thuốc
glucocorticoid nhuận trảng kích thỉch.
và nhóm
mineralocortic
oid (đường
toản thân),
tetracosactid,
thuốc nhuận
trảng kỉch
thích
Glycosid trợ Nồng độ kali thấp lảrn tăng độc tĩnh của glycosid trợ tim.
tim Nồng độ kaii và điện tâm đồ cần được theo dõi và điếu trị nảy
cần được xem xét lại nếu cần thiết.
amlodipỉn Thuốc cảm Hiện không có dữ liệu về ảnh hướng cùa thuốc cảm ứng
ứng CYP3A4
Thuốc ức chế
CYP3A4
CYP3A4 trên amlodipin. Việc sử dụng đồng thời thuốc cảm
ứng CYP3Y4 (ví dụ: rỉfampicin, hypcricum perforatum) có
thế lảm giảm nồng độ amlodipin huyết titờng. Amiodipin nên
được sử dụng thận trợng vói CYP3A4.
Việc sử dụng đồng thời amlodipin vời thưốc ức chế CYP3A4
mạnh và vừa (thưốc ức chế protease, thuốc kháng nấm azol,
thuốc khảng sinh phố rộng như erythromycin, verapamil hay
diltiazem) có thề lảm tăng đảng kế nông độ cùa amlodipin.
13
T hânh
phân
Tương tác đã
được biê! với
các thuôc
Tương tác vởi các thuốc khác
Phôi hợp cán cân nhắc:
T hảth
phân
perindopril/
indapamid/
amlodipin
perindopril
T ương tác đã
được biểt vởi
các thuốc
Thuốc chống
trầm cảm
giống
Imiprarnin
(thuốc chống
trầm cảm ba
vòng), thuốc
anthần kính
Những thuốc
chống tảng
huyết ảp khác
Nghiên cứu lâm sảng chi ra những thay đổi trong dươc động
học nảy có thể dễ nhận thấy hơn ở người cao tuốt. ) ') ( dõi
lâm sảng và chinh liếu do đó được yêu câu 'u g/
Tương tác với các thuôc khác
Tãng khả năng chống tăng huyết áp và tãng nguy cơ hạ huyết
ảp tư thế đứng (tảo động cộng hợp).
Sử dụng các thuốc chống tăng hưyết ảp khác có thể lảm tăng
thếm tảo dụng hạ huyết áp.
Nhóm
corticosteroid,
tetracosactid
Thuốc chống
tãng huyết ảp
và thuốc gỉãn
mạch
Aliopurinol,
thuốc kim hảm
tế bảo hoặc
thuốc ức chế
miễn dịch,
corticoid dùng
đường toản
thân hoặc
procainamid
Giảm hỉệu quả chống tăng hưyết ảp (giữ muối và nước do
corticoid).
Sử dụng đồng thời với nitroglycerin vả các nitrate khác, hoặc
cảc thưôc giãn mạch, có thế lảm tăng thêm tảo dụng hạ huyêt
ảp.
Sử dụng đồng thời với các thuốc ức chế enzym chuyến dạng
angiotensin có thế dân đên nguy cơ giảm bạch câu.
Thưốc gây mê
Thuốc lợi tiếu
(iợi tiếu
thiazid hoặc
iợi tiếu quai)
Các thuốc ức chế cnzym chuyến dạng angiotensin có thế lảm
tăng tảo dụng hạ’ ap của các thuốc gây mẽ nhất định.
Điều trị trước đó với liếu cao cảc thuốc lợi tiến có thể dẫn đến
sự suy giảm thể tích vả có nguy cơ hạ huyết áp khi khởi trị
với perindopril.
Gliptines
(linagliptin,
saxagliptin,
Sitagliptin,
vỉldagliptỉn)
Thuốc
giống
Tăng nguy cơ phù mạch, do đipcptidyl peptidase đường tĩnh
mạch (DPP- IV) suy giảm hoạt động bởi gliptin, ở các bệnh
nhân điều trị phối hợp vởi thuốc ức chế cnzvm chuyển đạng
angiotensin.
Cảo thuốc giống giao cảm có thế lảm giảm tác dụng chống
14
Thânlz T ương tác đã T ương tác vó'i các thuốc khác
phẩn được biểt với
các thuốc
giao cảm tăng huyết ảp cúa cảc thuốc ức chế enzym chuyến dạng
angiotensin.
Vảng Phản úng Nitrotoid (triệu chứng bao gồm đỏ b` _ “t, buồn
nôn, nôn và hạ huyết áp) được bảo các hiếm g” )ẵiJ những
bệnh nhân đang được tiệm muối vảng (Nani aurot 'cẩiniatc)
và sử dụng đồng thời thuốc ức chế cnzym chuyến dạng
angiotensin bao gồm pcrindopril.
indapamid Metformin Nhiễm toan lactic do rnetformin có thể gây ra bời suy thận
iiện quan đến cảc thuốc iợi tiến và đặc biệt là thuốc lợi tiếu
quai. Không sử đụng metformin khi nồng độ creatinin huyết
tương vượt quá 15 mgll (lầSmicromol/l) ở nam giới vả 12
mgỉl (110 micromol/l) ở nữ gỉởi,
Thuốc cản Trong cảc ưường hợp mất nước do thuốc iợi tiếu, có nguy cơ
quang có chứa tăng lchả nãng suy thận cấp, đặc biệt khi dùng iiều cao thuốc
iod cản quang có chứa iod. Bù nước cần phải thực hiện trước khi
sử dụng hợp chất chứa iod.
Calci (muối) Nguy cơ tăng nồng độ caicỉ do việc giảm thải trừ calci trong
nước tiếu.
Cicìosmrin Nguy cơ tăng nồng độ creatinin vởi nồng độ ciclosporin lưu
thông không thay đổi, thậm chí khi không có suy giảm muối
vả nước.
amlodipin Atorvastatin, Ở cảc nghiên cứu về tương tác trên lâm sảng, amlodipin
digoxin, không ảnh hưởng đến dược động học của atorvastatin,
warfaxin hoặc digoxin, warfarin, hoặc ciclosprorin.
ciclosporin
Simvastatin Việc sử dụng đồng thời đa iiều amiodipin 10 mg với
simvastatin 80 mg dẫn đến việc iảm tăng 77% nồng độ cùa
simvastatin so sánh với simvastatin sử dụng đơn độc. Không
dùng quá 20mg simvastatỉn/ ngảy ở những bệnh nhân sử dụng
amiodipin.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Tóm tắt dữ liệu ạn toản.
Phản ứng bất iợi phổ biến nhất được báo cảo riêng rẻ cho perindopril, indapamid vả amlodipin lả:
chóng mặt, đau đầu, dị cảm, mất thăng bằng, buồn ngù, suy giảm thị giảc, ù tai, đảnh trống ngưc,
đỏ bừng mặt, hạ hnyết ảp (vả cảc ảnh hưởng iiên quan đến việc hạ huyết áp), ho, khó thớ, rối loạn
dạ dảy-ruột (đau bụng, táo bỏn, tiêu chảy, rối loạn vị giác, buồn nôn, khó tiêu, nôn), ngứa, phải
ban, phát ban có dảt sần, chuột rút, sưng mắt cá chân, suy nhược, phù nề và mệt mỏi.
Bảng tóm tắt các phản ứng bắt lợi.
Những phản ứng bất lợi sau đây được quan sải và bảo cảo trong quá trình điếu trị với pcrindoprii,
indapamid hoặc amlodipin và được đánh giá với tần suất như sau: Rất phổ biến (21/10); phổ biến
(21/100 đến <1/10); không phổ biến (ìiti,ooo đến sii100); hiếm (z…0,ooo đến si/i,OOO); rất
hiếm tsm 0,000); chưa được biết đến (chưa thể ước tinh từ các dữ iiệu hiện có).
15
Phân loại
Tần suất
ỀỆẸỂ Tác dụng không mong
theo muôn Perindopril Indapamiđ Amlodipin
MedDRA
T .: ' ’ … :
1`lẫlem Viêm mũi Rât hiêm - Kh°ẵlẳ Ph°
trung bien
… i . Không phố
Tang bạch cau cosm biển ,, — Í) ,. -
Mât bạch câu hạt Rât hiêm Rât hiêm ) U / -
Rối loạn Thiêu mảư bất sản - Rât hiêm `—JV
máu và Giảm toản thê huyêt câu Rât hiếm - -
hệ bạch Giảm bạch câu Rât hiêm Rât hiệm Rât hiêm
h Ẩt ' ’ Ầ , . ,
uye Cham bạch cau trung Rât h1êm _ _
ttnh __r
Thiếu máu tan máu Rắt hiêm Rât hiếm -
Giảm tiêu câu Rât hiêm Rât hiêm Rât hiêm
Rôi loạn ~ _ , ,
hệ miên Quá mâu - Không phô biên Rât hiêm
dịch
, : Không phố
Hạ đương huyct biến ,, - -
Tăng kali máu có hôi Không phô _ _
RẨ' ] phục khi ngưng sử dụng biên *
… oạn Kh^ hế , ,
chuyến Hạ natri mảư ẩỀỄỆ 0 Chưa được biệt đên
ẵiiĨhva Tảng đường mảư - - Rất hiếm
dưỡng Tăng cnlci main ' . - Rất hiếm -
Suy giam kali VỚI hạ kali
mảư đăc bìêt nghiêm …: A
= — , - , , … Ch -
ượng ở quân the bẹnh ưa được biet đen
nhân có nguy cơ cao
› , Khô 0 hỗ
Mât ngu - - nọ P
bien
Thay đôi tâm trạng (bao Không phô Không phô
, ’^ ^ b' ² ' biến
Rôi loạn gom lo au) icn Khôn hố
tãm thân Trâm cảm - - .ig p
b1cn
:. ã , Không phố
1 ., - -
R01 loạn ma ngu bien
Nhâm lẫn Rât hiếm - Hiêm
Choán g váng Phê biên - Phô biên
Đau đâu Phò biên Hiêm Phê biến
,. Dị cảm Phổ biến Hiếm Kh°Ểẵ Pho
R01 loạn , bien
hệ th ân Chóng mặt Phò biên Hiêm -
kinh , , * ² i .i
Buôn ngu Khong Ệho - Pho b1en
bien
Giảm cảm giảc - - Khong pho
b1cn
Không phố
Loạn vị giảc Phổ biến - . ,
biện
Run _ _ Khong pho
b1cn
Ngất Khong Ệho Chưa được biểt đến Khong pho
bien _, ien
Tăng trương lực - - Ẻ hịêín
Bệnh thân kinh ngoại vi — - hiểm
Rôi loạn ngoại thảp ( hội _ _ Chưa được
chứng ngoại tháp) biêt đên
Đột qui có thế thứ phát
do hạ huyết ảp quá mức i .;
ở bệnh nhân có nguy cơ Rat h1cm ' -
cao
., . ., : .t .; Á Khôngphố
R ối loạn Suy giam thị giac Pho biện Chưa được biet đen biến ,
m²t Nhìn đôi - - KhOIĨỂ pho
bien
Rối loạn . R
tai và tai Ù tai Phổ biến - KhOIỀỄ pho
bl€n
trong
, ; Không phổ ; - ả
Đanh trong ngực biến ,, … Pho b1en
Nhịp tim nhanh KhoỆg pho - -
bien *
Đau thắt ngưc Rất hiếm - -
Loạn nhịp tim (bao gồm , _
Rối loạn nhịp tim _chậm, nhịp Rât hiêm Rât. hỉêm Rât hiếm
tim nhanh thât vả rung nhĩ)
Nhôi mảư cơ tim thứ
phải có thế do hạ huyêt .
áp quá mức ở những Rât hiệm - Rât hiêrn
bệnh nhân có nguy cơ
cao
>ỄOăn đmh (CO nguy cơ — ChLa đL-C biết đcn -
tư vong) ’
Đỏ bừng mặt - - Phố biên
i. Ha huyềt ảp (vả cảc hiêu , i
R 1 ' _ › ' v _ v _ J
… oạn ửng hên quan đến hạ Phô blến Rât hiêm Khorẫẵ pho
mach , , bien
', huyet ap)
m" Khôn hổ , '
Viêm mạch -£g ỉ - Rât hiêm
bien
,_ Ho Phổ biến … Rất hiếm
RO! loạn Kh“ hÃ
hô hâp, Khó thờ Phò biên - ỄiỄnp °
ngực và , 1
trưng Co thắt phế quản Khịrilẳnpho - -
thât I " Â _ ___ Ầ
V1em phm tang bạch cau Rấ t hiểm _ _
eosin
Đau bụng Phổ biển - Phổ biến
Tảo bón Phổ biến Hiếm Kh°ẵlẳ Ph°
b1cn
Tiếu chảy Phổ biến - Kh°ẵlẳ pho
,, bien
Rối loạn tiêu hóa Phổ biến - ’ i'ỮOIỀẸỆhO
Rối loạn Buồn nôn Phổ biễn Hìếm Phổ biến
dạ,day “ Nôn Phổ biến Không phổ biến Khorễẵ pho
ruọt b1cn
Khô miệng KhOIẾỂ Pho Hiểm Kho’Ềẵ pho
bien b1cn
Thay đôi thói quen đi _ _ Không phổ
tiếu biên
Tăng sản nước - - Rât hiếm
Viêm tụy Rất hiếm Rất hiếm Rất hiêm
Viêm dạ dảy — - Rất hiếm
Viêm gan Rất hiêm Chưa được biết đến Rât hiêm
Vảng da - - Rất hiếm
Rối Ioạn Rối loạn chức năng gan - Rât hiêm -
gan-mật Khả. nãng tân công của
bệnh não gan trong - Chưa được biết đên -
trường hợp suy gan
Ngứa Phổ biến … Khorẵẳ Pho
b1cn
Phảt ban Phổ biến - Khorẫẵ pho
bien
Phảt ban có dảt sần Phổ biến -
Nồi mề đay KhịỄẳnpho Rất hiếm Rắt hiếm
Phù mạch Kho'iẫ pho Rắt hiếm Rất hiếm
biện
Rụng tóc — - KhOIỄỂ p ho
bien
a ;, , A :, , A Không phổ
R ổ i loạn Ban xuat huyet - Khong pho bien biến _
da v_a mo Rối loạn sắc tố da - - KhOIỄỄ pho
dum da blCll
Tăng tiết mồ hôi Khofflg pho - KhOIẾỄ pho
b1cn b1811
, , Không phố
Chưng phat ban - — biến
Ễ’han Ìmg “hạy °am “” Kh°.lẳg Pho Chưa được biết đến Rất hiếm
anh sang bICII *
. . Không phổ
Pcmphlgffld biển ,,
Hồng ba.n đa dạng Rât hiêm … Rât hiêm
HỌI chưng Stevens- _ Rất hiếm Rất hiếm
Johnson
Tróc da
Rất hiếm
18
Hoại từ biên bì nhiễm
đôc - Rất hìếm -
Phù Quỉnckc - - Rất hiếm
Có thế lảm xâu đi tình
ưạng đã có cùa iupus - Chưa được biêt đên -
ban đỏ câp tính
Ă v
;, . .t " ' hÃ
Co co Pho bien - fflầoiiềgnp O
Rối loạn Phù mắt cá chân … - Phố“Eiến
cơ xương Đau kh , Không phô _ Không phô
khởp vả ơp biến * biên
mô liên Không phổ Không phổ
kễt Đau CƠ biến * ' biến
Đau lưng _ _ Không phô
biên
Rối loạn tiễu tiện, tiếu Khôn hổ
,. đêm, tăngtân sô tiêu tiện — - .ỂP
R01 loan í , bien
thâ ầ bat thương
..= " .V, Suy thận cân Rât hiêm - …
“et mẹ" Khõno hổ
Suythận ciễnp Râthiêm -
Rối loạn ; . Không phổ Không phổ
hệ sinh RC” loạn °ương đương biến biến
sản và Tăng phảt triến tuyên vú _ _ Không phô
tuyến vú ở nam giởi biên
__ _ __ A hẵ
Suy nhược Pho bien - Khong P 0
bien
Mệt mỏi - Hiếm Phó biên
Phù - - Phò bỉên
Rối lo ạn Đau nguc Không phô _ Không phô
chung và ' biên * biên
tại vị trí Không phổ
đưa Đau _ biên
th Ẩc . , , , Kh^ `² ô hổ
uo Cảm giac bat on ong pho - Kh ng p
biẹn * bicn
, . … Không phổ
Phu ngoạn bien biến * - -
Á Không phố
SOt biến * ' _
, , ., . Không phổ
can - - . :
Tang can, giam bien
. , Không phổ
Tang urca mau biến * - -
, .' , . . , Không phổ
Thong so Tang creatinin mau biến * - -
Tăng bilirubin máu Hiêm - ~
Tăng enzym gan Hiêm Chưa được biêt đến Rât hiếm
Giam huyet sac to va Rất hiếm _ _
heamatoc`rit
19
Kéo dải khoảng QT
trong điện tâm đồ - Chưa được biết đến —
Tăng đường mảư - Chưa được bỉết đến —
Tăng acid uric mảư - Chưa được biết đến -
Chẩn
thưong, Không phổ
ngộ độc Ngã biến * - -
và biên
chứng
*Tẳn suất được tính từ các thử nghiệm lám sảng cho các biển cố bất lợi được báo cáo) t;Ệ`ipguyện.
Báo cáo nhản' ưng bất lơi khi có nghi ngờ
Báo cáo cảc phản ứng bât lợi khi có nghi ngờ sau khi sản phấm thuốc được cấp phép là quan
trọng. Nó cho phép giảm sải liên tục cán cân lợi ích/ngưy cơ cùa sản phấtn thuốc. Cảc chuyên gia
y tệ được yêu câu bảo cảo tất cả phản ứng bất lợi khi có nghi ngờ thông qua hệ thống thông tin
quốc gia.
ĐẶC TỈNH DƯỢC LỰC HỌC
Nhóm dược lý điếu trị: thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin, thuốc phối hợp. Thuốc ức
chế enzym chuyến dạng angiotensin, chẹn kênh calci vả lợi tiếu Mã ATC: CO9BXOI
TRIPLIXAM lá thuốc phối hợp ba thảnh phần hạ huyết ap với cảc cơ chế bổ sung cho nhau giúp
kiếm soát huyết ảp ở bệnh nhân tăng huyết ảp. Muối perindopril arginin là thuốc ức chế enzym
chuyến dạng angiotensin, indapamid lá thuốc lợi tiếu nhóm chlorosulphamoyl vả amlođipin lá
thuốc ức chế dòng ion caicỉ thuộc nhóm dihydropyridin.
Đặc tinh dược lý cùa TRIPLIXAM là tổng hợp cảc đặc tinh dược lý của tững thảnh phần tiêng
biệt. Thếm vảo đó, sự kết hợp perindopril/indapamid tạo tn tảc dụng hiệp đồng cộng hiệu quả hạ
huyết ảp từ hai thảnh phần nảy.
Cơ chế tảo dung và tảc dung dược iưc
Perindopril:
Perindopn'l là một thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin, enzym nảy xúc tác cho sự biến
đổi angiotensin I thảnh angiotensin II, một chất gây co mạch; hơn thế nữa nó còn kích thích bải
tiết aldostcron từ vỏ thượng thận và kích thich sự thoái biến của bradykinin, một chất gây giãn
mạch, thảnh cảc heptapcptid không có hoạt tinh.
Kết quả lả:
- giảm bải tiết aldosteron,
—tăng hoạt động của renin trong huyết tương, do đó aldosteron không còn đóng vai trò điếu hòa
ngược âm tinh,
- giảm tồng sức cản ngoại biên vởi tác động ưu tiến trên mạch máu ở cơ và thận, không kèm theo
giữ muôi và nước hoặc nhịp tim nhanh phản xạ khi điếu trị lâu dải.
Tảo dụng hạ huyết ảp của perindopril cũng thế hiện ở những bệnh nhân có nồng độ renin thắp
hoặc binh thường.
Perindopril tảo động thông qua chất chuyến hóa có hoạt tính cùa nó là pcrindoprilat. Các chất
chuyến hóa khảc không có hoạt tính.
Perindopril lảm giảm gảnh nặng cho tim bằng cảch:
-lảm giăn mạch mảu, điếu nảy có thế được tạo ra bằng cảch thay đồi trong chuyển hóa
prostaglandin: giảm tiền gảnh,
- lảm giảm tổng sức cản ngoại biên: giảm hậu gảnh.
20
Các nghiên cứu thưc hiện trên những bệnh nhân suy tim đã cho thẩy:
— giảm ảp lực để đẩy cún tâm thắt trái và tâm thất phải,
— giảm tổng sức cản mạch máu ngoại vi,
-tãng cưng iượng tim và cải thiện cảc chỉ số tim,
-tăng lưu lượng mảư trong cơ.
Các kết quả kiếm tra cũng cho thắy sự cải thiện nảy.
Perindopril có hiệu lực trên tất cả các mức độ tăng huyết ảp: nhẹ, vừa hoặc nặng. Giảm huyết áp
tâm thu và tâm nương được ghi nhận ở cả hai tư thế nãrn hoặc đứng.
Tác dụng hạ huyết' ap đạt tối đa trong khoảng từ 4 đến 6 giờ sau khi uống liếu đơn vả Ad tgizt’rong
24 giờ /
Khả năng ức chế cnzym chuyến dạng angiotensin còn rất cao ở giờ thứ 24, khoảng 80%.
Ở những bệnh nhân có đảp ứng, huyết ảp trở lại binh thường sau một tháng điều trị vả duy trì ờ
mức ồn định mà không gặp hiện tượng quen thưốc nhanh.
Khi ngùng thuốc không xảy ra hiện tượng huyết ảp tăng vọt trở lại.
Perindopril có đặc tính lảm giãn mạch và khôi phục tinh đản hồi của các động mạch iởn, sửa chữa
những thay đôi mô học trong cảc động mạch gây cản trở và qua đó iảm giảm phì đại thât trải.
Nếu cần thiết, việc bổ sung thêm thuốc lợi tiếu thiazid sẽ dẫn tới tảc dụng hiệp đồng cộng
Sự phối hợp một thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin với một thuốc iợi tiếu thiazid lảm
giảm nguy cơ hạ kali mảư iiến quan đến việc sử dụng thuốc lợi tiếu đơn độc
Jndapamz'd:
Indapamid là một dẫn xuất sulphonamid có một nhân indol, liên quan về mặt dược lý học với
nhóm thuốc lọi tiếu thiazid. [ndapamid ửc chế tải hấp thu natri ở đoạn pha loãng cúa vò thận
Thuốc nảy lả1n tăng sự bải tiết natri vả clorid qua nước tíểu, và cũng iảm tăng bải tiết một phần
kali vả magic, do đó lảm tãng bải tiết nước tỉếu và có tác dụng lảm hạ huyết ảp.
Indapamid có tác dụng hạ huyết ảp kéo dải trong 24 giờ tương tự như đơn trị liệu. Tác dụng nảy
xảy ra khi sử dụng đợn độc 0 mức iiều mả tảc dụng lợi tiểu iả tối thiếu.
Tảo đụng hạ hưyết ảp cùa thuốc tỷ iệ thuận với sự cải thiện tinh đản hồi cùa động mạch và giảm
sức cầm ở cảc động mạch nhỏ cũng như tổng sức cản mạch mảư ngoại biên.
Indapamid lảm gìảm phì đại thất trải
Khi liếu của thuốc lợi tiếu thiazid và các thuốc lợi tiếu họ hảng với thiazid tăng, tảc dụng hạ huyết
ảp sẽ đạt tảc dụng trần trong khi lảm gia tăng cảc biển cố bất lợi. Do đó không nên tảng Iiếu thêm
nếu không đạt hiệu quả điều trị.
Ngoải ra, ở các bệnh nhân tăng huyết ảp, sử dụng thuốc trong thời gian ngắn, trung binh và dải
hạn, indapamid đã được chứng minh:
-không ảnh hưởng iên chuyến hóa lipid: triglycerid, LDL-cholesterol vả HDL-cholesterol,
-không ảnh hướng lên chuyến hóa carbohydrat, cả ở trên cảc bệnh nhân tăng huyết ảp mắc kèm
đái thảo đường.
Amlodipin:
Amiodipin là một thuốc chẹn kênh caici thuộc nhóm dihydropytidin (chẹn kẽnh chậm hoặc đối
khảng ion calci) vả ức chế dòng ion calci xuyên mảng vảo cơ tim và cơ trơn mạch mảư.
Cơ chế tác dụng hạ huyết ảp của amlodipin là do tác dụng giãn trực tỉếp cơ trơn mạch mảư. Cơ
chế chính xảc lảm giảm đau thắt ngực của amlodipin chưa được xác định hoản toản nhưng
amlodipin lảm giảm toản bộ gảnh nặng thiếu máu cục bộ bởi hai tảo dụng sau đây:
Amlodipin lảm giãn các tiếu động mạch ngoại biên và qua đó lảm giảm tống sức cản ngoại biên
(hậu gảnh), đối ngược hoạt động của tim. Khi nhịp tim duy trì ổn định, tác động giảm tải nảy của
tim lảm giảm tiêu thụ năng lượng vả giảm nhu cầu oxy của cơ tim.
21
Cơ chế tảo dụng cùa amlodipin cũng có thế liên quan đến sự giãn động mạch vènh vả các tiếu
động mạch vảnh, trên cả vùng bình thường vả vùng thiếu mảư cục bộ. Sự giăn mạch nảy lảm tăng
cung cấp oxy cho cơ tim ở bệnh nhân bị co thẳt động mạch vảnh (hội chứng Prinzmetal hoặc các
dạng đau thắt ngực).
Ở bệnh nhân tăng huyết áp, dùng amlodipỉn mỗi ngảy một iẫn cho thấy sự giảm huyết ảp đáng kế
trên iâm sảng ở cả hai tư thế nằm và đứng ưong suốt khoảng thòi gian 24 giờ. Do khỏi phảt tảc
dụng chậm, amiodipin ciùng đưòng uống không gây hạ huyết' ap cấp
Amlodipin không liên quan đến bất cứ phản ứng bẩt iợi nảo trên chuyến hóa hay nhữhơ ay đổi
của lipid trong huyết tương và thuốc được sử dụng phù hợp cho những bệnh nhân hcn` `ỄJeltlản,
đải thảo đưòng vả gout
Perindopríl/z'ndapamz'd:
Ở những bệnh nhân tăng huyết ảp không liên quan đến tuồi tảc, sự phối hợp
perindoprilt’indapamid tạo ra tảo dụng hạ huyết áp phụ thuộc liếc trên huyết áp tâm trương và
huyết ảp tâm thu cá tư thế nầm và tư thế đứng. Trong cảc thử nghiệm lâm sảng, uống đồng thời
perindopril vả indapamid tạo ra tảo dụng hiệp đồng hiệu quả hạ huyết' ap so với uông từng thuốc
riếng biệt.
Hiên quả lâm sảng vả. đô an toản
TRJPLIXAM chưa được nghiên cứu về tỷ lệ mắc bệnh và tử vong.
Perindopril/z'ndapamid.
PICXEL, một nghiên cứu mù đôi, ngẫu nhiên, đa trung tâm có sử dụng thuốc đối chứng, đảnh giả
qua siêu âm tim, đã so sảnh tảo dụng cùa sự phối hợp perindopriI/indapamid trên phì đại thất trải
so v ói đơn trị liệu bằng enalapril.
Trong nghiên cứu PICXEL, các bệnh nhân tăng2 huyết ảp có phi đại thẩt trải (được định nghỉa là
chi sô khối lượng cơ thất trái (LVMI) > 120 g/m2 đối vởi nam giới vả > 100 g/m2 đối với nữ giới)
được phân nhóm ngẫu nhiến uông perindoprii tert-butyiamin 2mg (tương đương 2 ,5mg
perindopril arginin)/indapamỉd O ,625mg hoặc ẹnaiapril 10mg một lần trong ngảy trong thời gian
điếu trị một năm. Mức liếu được điếu chỉnh để kiếm soát được huyết ảp, cho tới lỉều penndopri]
tcrt-butyiamin 8mg (tương đương 10mg perindopril arginin) vả indapamid 2 ,5mg hoặc enalapril
40mg uông một lần trong ngảy. Chỉ 34% bệnh nhân duy trì điếu trị bằng perindopril tert-
butyiamin 2mg (tương đương 2 ,5mg pcrindopril arginin)iindapfflnid O, 625mg (so với 20°/ /o điếu trị
bằng enalapril 10mg).
Kết thủc đỉều trị, LVM] ở nhóm sư dụng perindoprilfindapamid (-10,1 g/m²) giảm nhiều hơn có ý
nghĩa so với nhóm sử dụng cnalapril (-1,1 g/m²) trong quần thể bệnh nhân được phân nhóm ngẫu
nhiên. Sự khác biệt về thay đổi LVMI giữa cảc nhóm là -8,3 (khoảng tỉn cậy 95% (-11,5,-5,0), p <
0,0001).
Tảc dụng tốt hơn trên LVMI đạt được ở mức liếu pcrindoỵarillindapamid cao hơn so với liều cho
phép perindopriL indapamid 2 ,5mg/0, 625mg vả perindopril/indapamid 5mg/1,2Smg
Liên quan đến huyết áp, sự khảc biệt trung bình ước tinh giữa cảc nhóm trong quân thế được phân
nhóm ngân nhiên là -5 ,8 mmHg (khoảng tin cậy 95% (— 7, 9, -3 ,,7) p < 0 ,0001) đỗi với huyết áp
tâm thu và -2, 3 mmHg (khoảng tin cậy 95% ( 3, 6, 0 ,,9) p= 0 ,0004) đối vói huyết ảp tâm trương
tưong ửng, trong đó nhóm sử dụng perindoprỉi/indapamid có tảc dụng tốt hơn
Nghiên cứu ADVANCE iả một thử nghiệm ngẫu nhiên, đa trung tâm, đa quốc gia được thiết kế
giai thừa 2x2 nhằm mục đích xảo định nhũng lợi ích của việc kết họp giảm huyết áp bằng thuốc
phối hợp liếu cố định perindoprii / indapamid so với giả được theo tiêu chuẩn điếu trị hiện hảnh
(so sảnh mù đôi) vả kiếm soát đường huyết tích cực bầng phảc đồ dưa trên glìclazid giải phóng
kéo dải (mục tiêu lả nồng độ HbAlc thấp hơn hoặc bằng 6,5%) so vởi kiếm soát đường huyết tiêu
chuẩn (PROEE [Thiết kế tiến cửu, nhăn mở, phân nhóm và thực hiện ngẫu nhiên với đảnh giả
mù]) trên cảc biến chứng trên mạch mảư lởn và vi mạch ở bệnh nhân đảỉ thảo đường typ 2.
22
Chi tiêu lâm sảng chính là tiêu chí gộp các biến cố mạch mảư iởn (tử vong do nguyên nhân tim
mạch, nhồi máu cơ tim khỏng gây tử vong, đột quỵ không gây tử vong) và vi mạch (bệnh thận rnởi
phảt hiện, diễn biến xấu hon, bệnh về mắt) có thể xảy ra.
Tổng số 11 140 bệnh nhân đải thảo đường typ 2 (giá trị trung bỉnh: 66 tuối, BMI ngm², thời
gian bị bệnh đái tháo đường là 8 năm, HbAic 7, 5% và SBP/DBP 145/81 mmHg) đã 11 gia vảo
thử nghiệm. Trong số đó, 83% có tăng huyết áp, 32% và 10% đã có tiền sử bệnh iý m paả’u lc'm
hoặc vi mạch tương ứng và 27% có albumin nỉệu vì thế. Các phương pháp đìếu trị đồng thời bao
gồm thuốc hạ huyết ảp (75%), thuốc hạ lipid (35% chủ yếu là cảc statin 28%), aspirin hoặc các
thưốc chống kết tập tiếu câu khảo (47%).
Sau 6 tuần điếu trị khởi đầu bằng perh1doprỉL/indapmnid vả cảc biện phảp kiếm soát glucose huyết
thông thường, cảc bệnh nhân được phân nhóm ngẫu nhiên dùng giả dược (n=5571) hoặc dạng
phôi hợp perìndopril ( indapamid phôi hợp (n=S 569).
Với thòi gỉan theo dõi trung bình iả 4,3 năm, kết quả cho thắy điều trị bằng perỉndoprỉl /
indapamỉd giảm có ý nghỉa 9 % nguy cơ trên chỉ tiêu lâm sảng chỉnh (khoảng tin cậy 95%
[0,828;0,996], p=0,041).
Lợi ích của thuốc được thể hiện bằng sự gìảm có ý nghĩa nguy cơ tử vong tưong đối khoảng 14 %
(khoảng tin cậy 95% [0,75;0,98], p=0,025), 18% biến cổ tử vong tim mạch (khoảng tin cậy 95°/o
[0,68;0,98], p=0,027) và 21% các biến cố thận (khoảng tin cậy 95% [0,74;0,86], p<0,001) ở nhóm
perindopril / indapamid so vởi nhóm dùng giả dược.
Trong phân tích dưới nhóm trên các bệnh nhân tăng huyết ảp, đã ghi nhặn sự gỉảm 9% nguy cơ
tương đôi các biên cô kêt hợp mạch mảư 1611 và vi mạch ở nhóm dùng perind0pril | indapamid so
với nhóm dùng gỉả dược (khoảng tin cậy 95% [0,82;1,001, p=0,052).
Cũng đã ghi nhặn sự giảm 16% nguy cơ tương đối có ý nghĩa trên tỷ lệ tử vong (khoảng tin cậy
95% [0,73;0,971, p=0,019), 200/o biến cổ tử vong tim mạch (khoảng tin cậy 95% [0,66;0,97],
p=0,023) vả 20% biến cố Thận (khoảng tín cặy 95% [0,73;0,87], p<0,001) ở nhóm dùng
pcrìndopril ( ỉndapamid so với nhóm dùng giả dược.
Lợi ích của việc can thiệp lảm giảm hưyết áp là độc lập vởi những lợi ích được ghi nhận vói chiến
lược kiếm soát đường huyêt tích cực.
Amlodipin:
Một nghiên cứu ngẫu nhiên mù đôi trên tỷ lệ mắc bệnh và tử vong vởi tên lả Thử nghiệm điều trị
hạ huyết áp và hạ lipid mảư để dự phòng nhồi máu cơ tim (ALLHAT) đã được thực hiện để so
sảnh cảc phương pháp điếu trị mới: amlodipin 2, 5- 10 mg/ngảy (thuốc chẹn kênh calci) hoặc
lisỉnopri] 10-40 mg/ngảy (thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin) khi được lựa chọn đầu
tay so vởỉ chi orthalidon, thuốc lợi tiếu thỉazid, liều 12, 5-25 mglngảy ơ bệnh nhân có tăng huyết áp
nhẹ đến trưng binh.”
Tống số 33 357 bệnh nhân tăng huyết ảp tưổi từ 55 trở lên được phân nhóm ngẫu nhiên và theo
dõi trung bình 4, 9 năm Cảo bệnh nhân có thêm ít nhất một yếu tố nguy cơ bệnh động mạch vảnh,
bao gômz có tiến sứ nhồi mảư cơ tim hoặc đột quỵ (> 6 tháng trước khi tham gia vảo nghìên cứu)
hoặc được ghi nhận có xơ vữa động mạch và bệnh lý tim mạch khảo (tổng cộng 51,5%), đải thảo
đưòng typ 2 (36,1%), HDL c < 35 mg/dL <11, 6%), phi đại thất trái đã được chẩn đoán bằng điện
tâm đồ hoặc siêu âm tim ( 20 ,,9%) đang hút thuốc lá (21, 9%.)
Chi tiêu lâm sảng chỉnh là tiêu chí gộp cảc biến cố rnạch vảnh gây tử vong hoặc nhồi mảư cơ tim
không gãy tử vong. Không có sự khác biệt đảng kể giữa phưong phảp điếu trị dựa trên amlodipỉn
vả phương phảp điếu trị dựa trên chlorthalidon trên chỉ tiêu lâm sảng chính: nguy cơ 0, 98 (khoảng
tin cậy 95% ( 0 ,90-1 ,07) p=O, 65. Trong cảc chi tiếu đảnh giá phụ, tỷ lệ suy tim (một thảnh phần
23
cùa tiêu chí gộp biến cố tim mạch) cao hơn có ý nghỉa ở nhóm amlodipin so với nhóm
chlorthalidon (10, 2% so với 7,7%, nguy cơ 1,38, (khoảng tìn cậy 95% [1,25-1,52] p
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng