_ …Ývzii
BOX FORMAT 103#00
NOIR + tramès
TAMPER EVIDENT LABEL nLusrnamn
42 x 42 x 65
Creaâion 2810912015
4433 01.01
Version
IIINGMIlỌWIM n_
um…qu \
au;dppmmwepumedupug
]aLIIUlfflE 1udopuuad
! “““9/ỂWS'Z/ỂWOI
) ®WVXI'IdIHl
TRIPLIXAM® 1
10mg/2.5mglẩmg
Hm-ooaled ublols
Pannơount argimnel
rndnpamiơe/amlodnplna
o… Em~matnd hhht Mlưs 10mg putdnpnl
argunme; ìsg Mipơnde mo 5mg lmludu…
Medncnd pmouu Mued lu memcu puwiunor
ủi un
an: n! 11! Iilm r.th WIB
, sum … uu Mn m
lnỏulỉm. own:nơiumn. ldmin'niabon utd
mm imumn'm: … endond …
Keep nul al th: smt and ruch nt dndm
Read clletuly lhc mm hdore …
Nhi ẩl l Illnuhcủm:
Smiu (lnundl lnduslries uu
unneylmus, Gom mc. Múw
CaW-dmw — Ivelmclh 1en
MI ui; Adnn
Chủ sỏ… qiíy phia
Markelnnn Aulhoviulmn Heldel
Lu Llhulldtu MI: ~ Funu ! Fhl'p
%…
TONS DIRECTS l SPDT GDLDURS
PMS 340 C PMS 221 C + trame's
SI UTC
06)
TRiPL\XAM 10/2.5|5 MG
VIETNAM
…,l…
Bộ Y TẾ
CỤC QUẢN LÝ Dược
ĐÃ PHÊ DUYỆT
Lãn đắn:.Ả9.JẤ...Ể…J…RẨQJẺ
ỉ TRIPLIXAM®
ÍOmgÍZỔmg/ẫmg
Vila nẻn bao phrn
Penndoonl unininsf
mcapamidclamìodnpinn
le Thuốc hán Iheo ddn
IAòt wỘn náu ban phim ch ưa 10mg pennduprii ,
un'nlue 2,5mg 'ndapamma vi
5mg smhdupme
Dùng duùng uỏng
_ Hởp1 Io30wân nènbaodi'ln
' Bủ quãn Mí m: '
l Chỉủnh. chóng chỉdirm` cách uùng v'a
cốc Ihònq lln Ithác X… ơoc Ilmg lô hưởng dảr
] sủ dum;
Để n lẩm vôi :ủl trẻ cm
Đu: kỹ hưởng dỉn inlđc ìhl lử dung
SĐK:
…… 4
mm… … .
mụ BI ỦÙÙÙ
SÓWSXÍBIJCÌI:
tồXlMg:
fflLEXDỉO1
TRIPLJXAM®
ổỉ°ếỉv
ấ8
LAB FORMAT 105#03
TONS DIRECTS | SPOT CDLDURS
1L L USTRA YOR
43.5 X 87 SI DTC
(76)
Craauen 28|0912015 TRIPUXAM IOMGIZ.SMGISMG
Vrzrsmn 4433 03.01
ViETNAM
T:m JMO" TV…J TUE ' 1 mm-
Rx Thuốc hán lheo don Dimdumq MM
J'Rllem® Bân Mn nu… … Đu: ưỷ …; cin
iễ
mmmn plude Wt ln meou1
IIqu 0… uc Slmql woman
10mg/25mgfẵnlg
Hdwmidelamiodipine
5G
B
!
ỄỆ Film-comơ ublets
ã
F
Ferìnơopu arg.ninsl
ẵx\\x
nun: khi su oung 1 i
mm 11… 30'C n… lu pacuọc
bzflnl mem uu
Chú lđ … miy nhen .
Mirle Auữcnxatnn hdnu
Lu mumơìu Survi - Fvlm
Nuá sWammnvm:
Se… lluuhun) húulus Llc
\
1
1
Mmuyumn. Gorzy um` mm
Cachch - hd…zlum
O Ẹ
ỉ…
reserv_e de vemis
unvarmshed space
ĐỌC KỸ ĐơN HỰỚNG DÃN TRƯỚC KHI DÙNG THUỐC /37\/
Rx - THUỐC CHI DÙNG THEO ĐOỤ CỦA BÁC sí
ĐỂ có THEM THONG TIN, XIN HOI Ý KIẾN BÁC sĩ
TRIPLIXAM 5mg/1.2Smg/5mg
TRIPLIXAM 5mg/l.25mgllOmg
TRIPLIXAM 10mg/2.5mg/Smg
Viên nén bao phim
perindopri] arginin/indapamid/amlodipin
THÀNH PHẦN VÀ HÀM LƯỢNG
Các hoạt chất gồm perindopril argim'n, indapamid vả amlodipin.
Một viên nén bao phim TRIPLIXAM 5mg/1.25mg/Smg chứa 3,395 rng perindopril tương đương 5
mg perindopril argim'n, 1,25 mg indapamid và 6,935 mg amlodipin besilat tương đương 5 mg
amlodipin.
Một viên nén bao phim TRIPLIXAM 5mg/1.25mg/IOmg chứa 3,395 mg pen'ndopril tương đương 5
mg perindopril arginin, 1,25 mg indapamid vả 13,870 mg amlodipin besilat tương đương 10 mg
amlodipin.
Một viên nén bao phim TRIPLIXAM lOmg/25mg/Smg chứa 6,790 mg perind0prihìưửg đương
10mg perindopríl arginin, 2,5mg indapamid vả 6,935mg amlodipin besilat tương đươth 5mg
amlodipin.
Các tá dươc:
- Viên nhân: Hợp chất tinh bột calci carbonat: Calci carbonat 90 %, tinh bột ngô tiền gelatin
hóa 10%, cellulose vi tinh thể (E460), natri croscarmellose (E468), magnesi stearat (E572),
silic dioxyd keo khan, tinh bột tiến gelatin hóa.
- Mảng bao: Glycerol (E422), hypromellose 6mPa.s (E464), macrogol 6000, magnesi stearat
(E572), titan dioxyd (E171).
TRÌNH BÀY
Viên TẸIPLIXAM 5mg/1.25mg/Smg mầu trắng, hình thuôn, bao phim, dải 9,75 mm, rộng 5,16
mm. khăc hình " ' trên một mặt và hình Ể . trên mặt còn lại.
Viên TRIPLIXAM 5mg/1.25mg/ 10mg mảư trắng, hình thuôn, bao phim, dải 10,7 mm, rộng 5,66
mm, khắc hình f" * trên một mặt và hình ẩ ; trên mặt còn lại.
Viên TẸIPLIXAM 10mg/2.5mg/Smg mả_u trắng, hình thuôn, bao phim, dải 11,5 mm, rộng 6,09
mm, khăc hình ° trên một mặt và hình ễ trên mặt còn lại.
Hộp ] lọ gồm 30 viên nén bao phim. Chất hút ẩm đựng trong nắp hộp thuốc.
cui ĐỊNH
TRIỊ’LIXAM được chỉ định thay thế trong điếu trị tăng huyết ảp cho bệnh nhân đã được kiếm soát
huyêt ảp khi kêt hợp perindoprillindapamid vả amlodipin có cùng hảm lượng.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
L ìếu lương
Một viên nén bao phim mỗi ngảy, tốt nhất nên uống vảo buồi sáng và trước bữa ăn
Phối hợp lỉếu cố dịnh không phù hợp với trị liệu khởi đầu.
Khi cân đìêu chỉnh liếu, nên điếu chỉnh vởỉ từng thảnh phần.
Các đối tương bênh nhân đảo biêt
Bệnh nhám suy thận
Ở bệnh nhân suy thận nặng (dộ thanh thải creatinin < 30m1/ phut) chống chỉ định với TRIPLIXAM.
Ô bệnh nhân suy thận vưa (độ thanh thải creatinin từ 30- 60 ml/phút), chống chỉ định với
TRIPLIXAM 10mg/2. 5mg/5mg
Khuyến cảo nên bắt đầu điêu trị với liếu thích hợp từ dạng phối hợp rời
Theo dõi y tế thường xuyến bao gồm kiếm soát thường xuy ên creatinin vả kali
Chống chỉ dịnh điều trị đồng thời perindopril với aliskìren ở bệnh nhân suy thận (độ lọc cầu thận <
ỔOmI/phut/ 173 m 2).
Bệnh nhán suy gan
Ở bệnh nhân suy gan nặng, chống chỉ định với TRIPLIXAM.
Ở những bệnh nhân suy gan nhẹ đến vưa, TRIPLLXAM nên được sư dụng với sư cấn trọng do liếu
khuyến cáo cùa arnlodỉpin trên những bệnh nhân nảy chưa được thiết iập
Bệnh nhân lớn tuôi
Độ thạnh thải của perindoprilat giảm ở người 1ớn tuồỉ.
Có thế đỉếư trị TRIPI IXAM cho ngưới lởn tuồỉ tùy thuộc vảo chức năng thận.
Quần thể bệnh nhi
m
Độ an toản vả hỉệu quả của TRIPLIXAM trên trẻ em và trẻ vị thảnh niên chưa đhiơh cộng bố. Hiện
chưa có dữ liệu. J V
Cảch dùng
Thuốc dùng đường uống.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
… Bệnh nhân lọc thận
— Bệnh nhân bị bệnh suy tim mất bù mã không đuợc điếu trị
- Suy thận nặng (độ thanh thải creatinin < 30ml/phút)
- Suy thận vừa (độ thanh thải creatinin từ 30— 60 mlf'phút), chống chỉ định vởỉ TRIPLIXAM
chứa 10mg/2, Srng cùa dạng phối hợp perindopril/ỉndapamid (TRIPLIXAM
10mg/2. 5mg/5mg).
— Mẫn cảm vởi thảnh phần hoạt chẩt, hoặc bất cứ dẫn xuất sulfonamid nảo, mẫn cảm với dẫn
xuất dihydropyridine, với bẩt cứ thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin hoặc bắt cứ
thảnh phẫn nảo của thuốc.
- Tiến sủ phù mạch (phù Quincke) liên quan đến điếu trị bằng thuốc ừc chế enzym chuyền dạng
angiotensin trước đó
- Phù mạch mang tính chất di truyền hoặc vô căn
— Giai đoạn 2 và 3 của thời kỳ mang thai
- Đang cho con bú
- Bệnh nảo do gan gây ra
~ Suy gan nặng
— Hạ kali huyết
- Hạ huyết áp nặng
— Sốc (bao gồm sốc tim )
- Tắc nghẽn động mạch tâm thẩt trải (hẹp động mạch chủ)
— Suy tim huyết động không ổn định sau cơn nhồi mảư cơ tim cấp
- Điều trị đồng thời TRIPLIXAM vởi các thuốc chứa aliskiren ở bệnh nhân tiếu đường hoặc suy
thận (độ lọc cầu thận < 60m1/phút/ 1,73 m²)
CẢNH BÁO ĐẶC BIỆT VÀ THẬN TRỌNG KHI SỬ DỤNG
Tất cả cảc cảnh bảo liên quan đến từng thảnh phần, được liệt kê dưới đây, nên được áp dụng trong
phối hợp liều cố định cùa TRIPLIXAM.
Cảnh báo
Lithi
Kết hợp lithi vởi phối hợp perindopril/indapamid thường không được khuyến cáo.
Thuốc phong bế kép bệ renin-angiotensin-aldosteron (RAAS)
Đã có bằng chứng về việc sử dụng đồng thời cảc thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin,
cảc thuốc ức chế thụ thể angiotensin II hoặc aliskirẹn lảm tăng nguy cơ hạ huyết' ap, tăng kali máu
và suy giảm chức năng thận ( bao gồm suy thận cấp) Dọ đó phong bế kép hệ renin-angiotensin-
aldosteron bằng cảch phối hợp thuôo ức chế enzym chuyến dạng angiotensin với thuốc ức chế thụ
thể angiotensin H (ARB) hoặc aliskiren không được khuyến cảo.
Nếu liệu phảp phong bế kép là thực sự cân thiết, việc điếu trị nảy chỉ nên được thực hiện dưới sự
giám sát của chuyên gia y tế và bệnh nhân cấn được theo dõi chặt chẽ chức năng thận, điện giải và
huyết ảp
Không nên sử dụng đồng thời các thuốc ức chế enzyn chuyền dạng angiotensin vả cảc thuốc ức
chế thụ thể angiotensin II ở bệnh nhân có bệnh thận do tiêu đường
Thuốc lợi tiếu giữ kali, chế phẫm bổ sung kali hoặc các muối thay thể chứa kali
Việc kết hợp perindopril với cảc thuốc lợi tiếu giữ kali, chế phấm bổ sung kali hoặc ối thay
thể chứa kali thông thường không được khuyến cảo
Giảm bạch cầu trung tínthất bạch cầu hạt/Giảm tiễu cầu/Thiếu máu
Giảm bạch cầu trung tính/mất bạch cầu hạt, giảm tiếu cầu và thiếu mảư đã được bảo cảo ở những
bệnh nhân dùng ức chế enzym chuyền dạng angiotensin. Ở bệnh nhân có chức nãng thận bình
thường và không có cảc yêu tô nguy cơ đi kèm, giảm bạch câu trung tính rắt hiếm khi xảy ra.
Perindopril nên được sử dung với sự thận trọng đặc biệt ở những bệnh nhân có bệnh mảu tạo keo,
đang điêu trị bằng cảc thuốc ức chế miễn dịch, đang điền trị với ailopurinol hoặc procainamid,
hoặc phối hợp của những yểu tố phức tạp nảy, đặc biêt nếu như đã có suy giảm chức năng thận
trưởc đó. Một số bệnh nhân nảy sẽ phảt triên bệnh nhiem trùng nặng mà trong một số trường hợp
không đảp ửng với cảc khảng sinh mạnh. Nến perindopril được sử dụng ở những bệnh nhân nảy,
nên kiếm tra định kỳ sô lượng tế bảo bạch cầu và bệnh nhân nên được hướng dẫn cảch bảo cáo
những dấu hiệu của nhiễm trùng (ví dụ vỉêm họng, sốt).
Quá mẫn/Phù mạch
Phù mạch ở mặt, cảc đầu chi, môi, lưỡi, thanh môn vả/hoặc thanh quản đã được bảo cảo hiểm gặp
trên những bệnh nhân được điếu trị bằng cảc thuốc ức chế enzym chuyền dạng angiotensin, bao
gồm perindopril. Phản ứng nảy có thể xuất hiện bất cứ thời gian nảo trong quá trình điều trị.
Trong những trường hợp như vậy, nên kịp thời ngừng dùng perindopril vả băt đầu quá trình theo
dõi thích hợp, tiêp tục cho đến khi cảc triệu chứng xuât hiện thoải lui hoản toản. Trong khoảng
thời gian nảy, các triệu chứng sưng mặt và môi thường tự hết mà không cần điếu ttị, cho dù cảc
thuốc kháng histamin có thế có hiệu quả lảm giảm triệu chứng.
Phù mạch liên quan đến phù thanh môn có thể gây tử vong. Khi xuất hiện cảc triệu chứng phủ ở
lưỡi, thanh môn hoặc thanh quản, có thể dẫn đên tăc nghẽn đường thớ, biện pháp thích hợp bao
gồm tiêm dưới da dung dịch epinephrine 1:1000 (O, 3m1 —O ,5m1) vả/ hoặc biện pháp đảm bảo
đường thở tốt nên được áp dụng kịp thòi.
Bệnh nhân da đcn đã được bảọ cáo là có tỷ lê phù mạch cao hơn nhóm bệnh nhân khác khi sử
dụng thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin.
Bệnh nhân có tiến sứ phù mạch không liên quan đến việc điếu trị bằng cảc thuốc ức chế enzym
chuyến dạng angiotensin có thể tăng nguy cơ phù mạch khi sử dụng cảc thuốc ức chế enzym
chuyến dạng angiotensin.
Phù mạch đươn g tìêụ hóa đã được ghi nhận là hiếm gặp trên các bệnh nhân điếu trị bằng cảc thuốc
ức chế enzym chuyến dạng angiotensin. Cảo bệnh nhân nảy xuất hiện triệu chứng đau bụng (có
họặc không có buồn nôn hoặc nôn); trong một số trường họp không có phù mặt xuât hiện trước và
nồng độ C- 1 esterase ở mức bình thường. Chẳn đoản phù mạch bao gôm chụp CT ổ bụng, hoặc
siêu âm, hoặc bằng phẫu thuật vả mât cảc triệu chứng sau khi ngừng dùng thuốc ức chế enzym
chuyến dạng angiotensin Nến chẩn đoản phân biệt phù mạch đường tiêu hóa trên bệnh nhân dùng
thuôo ức chế enzym chuyền dạng angiotensin có biến hiện đau bụng.
Cảc phản ứng phản vệ trong quá trình gỉải mẫn cảm
Cảc báo cáo riêng lẻ trên những bệnh nhân đã trải qua nhưng phản ứng phản vệ đe dọa tinh mạng
khi sử dụng ức chế enzym chuyến dạng angiotensin trong quá trình giải mẫn cảm với nọc của một
số loại côn trùng (ong, ong vò vẽ). Ửc chê cnzym chuyến dạng angiotensin nên được sử dụng vói
sự thận trọng ở những bệnh nhân dị ứng đã được đỉếu trị giải mẫn cảm, vả tránh sử dụng ở những
bệnh nhân đang dùng miễn dịch trị liệu. Tuy nhiên những phản ửng nảy có thế được ngăn ngừa
bằng cảch tạm thời dbừng thuốc ửc chế enzym chuyên dạng angiotensin trong vòng 24h trước khi
điếu tn“ cho bệnh nhân cân cả thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin và giải mẫn cảm.
Cảc phản ưng phản vệ trong quá trình lọc loại Iipoprotein tỷ trọng thẫp (LDL)
Phản L'mg phản vệ đe dọa tính mạng hiếm khi gặp ở bệnh nhân dùng thuốc ức chế enzym chuyến
dạng angiotensin trong quá trình lọc loại Iipoprotein tỷ trọng thấp bằng dextran sulphat Có thể
tránh được các phản ứng phản vệ nảy bằng cách tạm thời ngừng dùng thuốc ửc chế enzym chuyến
dạng angiotensin trước môi lần lọc loại.
Bệnh nhân thẫm tích mảu
Phản ứng phản vệ đã được bảo cảo trên những bệnh nhân thẳm tích máu với mảng ọc tốc độ cao
(ví dụ AN 69 ®) được điếu trị đồng thời vởi các thuốc ức chế enzym chuyến d h ơiotensin.
Trên cảc bệnh nhân nảy, nên xem xét sử dụng loại mảng thấm tích mảư khác hoặ’ci: ứ/đụng cảc
thuốc chống tăng huyết ap nhóm khảc
Phụ nữ có thai
Không nên bắt đầu sử dụng các thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin trong thời gian
mang thai. Trừ trường hợp cần thiết phải tiếp tục điếu trị bằn cảc thuôc ức chế ẹnzym chuyến
dạng angiotensin, bệnh nhân dự định mang thai nến đối sang điếu trị bằng thuốc chống tăng huyết
ảp khác mả độ an toản khi sử dụng cho phụ nữ có thai đã được thiết lập. Khi được chân đoản có
thai, nên ngừng dùng các thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin ngay lập tức và nên bắt
đẩu điếu trị thay thế bằng một thuốc khảo nếu thích hợp.
Bệnh năn do gan
Khi bị suy gan, các thuốc lợi tiếu thiazid và các thuốc giống thiazid có thể gây ra bệnh não do gan.
Nến dừng thuốc lợi tiếu ngay lập tức nếu điếu nảy xảy ra.
Nhạy cảm với ánh sáng
Cảo trường hợp nhạy cảm với ảnh sảng khi dùng cảc thuốc lợi tiếu thiazid hoặc giống thiazid đã
được báo cảo. N ếu cảc phản ứng nhạy cảm với ánh sáng xảy ra trong quá trình điếu trị, nên dừng
thuốc. Nếu việc dùng trở lại các thuốc lợi tiếu iả thực sự cần thiết, bệnh nhân nến tránh để da tiếp
xúc với ảnh sảng mặt trời hoặc tia UVA nhân tạo.
Thân trong khi sửdung:
Suy thận
- Trong trường hợp suy thận nặng (độ thanh thải creatinin < 30mI/phút), chống chỉ định với
TRTPLIXAM.
— Ở bệnh nhân suy thận vưa (độ thanh thải creatinin < 60 ml/phút), chống chỉ định với
TRIPLIXAM chứa 10mg/2, 5mg của dạng phối hợp perindopril/indapamid ( TRIPLIXAM
10mg/2. 5mg/5mg)
- Ở những bệnh nhân tăng huyết ảp không có tồn thương thận rõ rảng trước đó và kiếm tra máu
tới thận cho thấy chức năng thận suy giảm, điếu trị nến được dừng vả có thể bắt đấu lại với liếu
thẳp hoặc đơn trị liệu.
Ở những bệnh nhân nảy theo đõi y tế bao gồm kiếm soát kali vả creatinin, sau 2 tuần điếu trị và
mỗi 2 thảng trong quá trinh điếu trị ổn định. Suy thận được bảo c-ảo chủ yếu ở những bệnh nhân
suy tim nậng hoặc dã có nền tảng suy thận bao gồm hẹp động mạch thận.
Thuốc nảy không dược khuyến cảo trong trường hợp hẹp động mạch thận hai bên hoặc chỉ còn
chức năng một thận.
- Nguy cơ hạ huyết áp động mạch vả/ hoặc suy thận (trong trường hợp suy tim, mất nước và
điện giải...) Rối loạn đảng kế của hệ renin-angiotensin-aldosteron đã được quan sát vói
perindopril khi bị mất nước và điện giải rõ rảng (chế độ ăn kiêng muối hoặc điếu trị lợi tiếu kẻo
dải), ở những bệnh nhân huyết ảp ban đầu thấp, trong trường hợp hẹp động mạch thận, suy tim
sung huyết hoặc xơ gan có phù vả cổ trướng.
Việc úc chế hệ thống nảy bằng một thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin có thể gây ra hạ
huyết áp đột ngột vả/hoặc tảng mức creatinin huyết tương, chỉ rõ sự suy giảm chức năng thận,
trong thời gian đầu điếu trị vẻ trong 2 tuần đầu cùa đỉễu trị. Trong một số trường hợp, điếu nảy trở
nên cấp tính lúc khởi phảt, mặc dù hiếm, và khời phát tại các thời điếm khảo nhau.
Trong những trường hợp nảy, điếu trị nên được bắt đằu với liếu thấp và tăng đầnriliếu Ở những
bệnh nhân có bệnh thiếu máu tim và bệnh mạch mảư não, việc hạ huyết ảp quá m Ở thể gây ra
nhồi mảư cơ tim hoặc tai biến mạch mảư não.
… Thuốc lợi tiếu thiazid vả cảc thuốc lợi tiếu giống thiazid chỉ hiệu quả hoản toản khi chức năng
thận bình thường hoặc suy giảm nhẹ (mức creatinin huyết tương dưới 25mg/l, nghĩa là 220ụm01/1
ở người trưởng thảnh).
Ở người lớn tuối, mức creatinin huyết tương cần được điếu chinh theo tuối, cân nặng và giởi tinh.
Giảm thể tích mảư thứ phảt do mất nước vả muối gây ia bới lợi tiểu tại thời gian đầu điếu trị có
thể gây ra giảm độ lọc ớ tiếu cầu thận. Điếu nảy có thể dẫn đến tăng ure mảư vả creatinin huyết
tương. Việc sưy giảm chức năng thận thoảng qua nảy không gây ra hệ quả ở những cá thế có chức
năng thận bình thường nhưng nó có thế 1ảm trầm trọng hơn việc suy giảm chức năng thận đã có
trước đó.
- Amlodipin có thế sử dụng ở những bệnh nhân suy thận với liếu thông thường. Thay đổi nồng
độ amlodỉpin huyết tương không liên quan đến độ suy thận.
- Hiệu quả của việc kết hợp trong TRIPLI'XAM chưa được kiếm tra ở cảc bệnh nhãn có bất
thường về thận. Ở bệnh nhân suy thận, liều cùa TRIPLIXAM nên tôn trọng liếu cùa cảc thảnh
phẫn khi uống riếng lẻ.
Hạ huyết ảp vả mẫt nước về natri
— cc nguy cơ hạ huyết áp bất ngờ khi có sự mất natri trước đó (đặc biệt ở những bệnh nhân có
hẹp động mạch thận). Do đó kiếm tra toằm thân nên được tiến hảnh khi có những dấu hiện lâm
sảng của mất nước vả điện giải, có thể xuất hiện khi đang bị tiếu chảy hoặc nỏn. Theo dõi thường
xuyên điện giải huyết tương nên được tiến hảnh trên những bệnh nhân nảy.
Hạ huyết áp đáng kể có thế cẩn thực hiện rnột dường truyền tĩnh mạch muối đẳng trương.
Hạ huyết áp thoáng qua không phải là chống chỉ định để tiếp tục việc điếu trị. Sau khi tái thiểt lập
thể tích tuần hoản và huyết ảp, điếu trị có thể bắt đẫn lại hoặc bằng cảch giảm lỉếu hoặc với chỉ
một thảnh phần.
- Tất cả các thuốc lợi tiếu đến có thể gây hạ natri máu, đôi khi gây hậu quả nghiếm trọng.Việc
hạ natri huyết tương có thế không có triệu chứng lủc đầu và do đó Việc kiềm tra chỉ số thường
xuyến là cần thiết, và đặc biệt ở bệnh nhân lớn tuổi vả xơ gan.
Kali
- Việc kết hợp indapamid với pcrindopril vả amlodipin không ngăn ngừa hạ kali mảư khởi phát
đặc biệt ở những bệnh nhân tiếu đường hoặc bệnh nhân suy thận. Cũng như tất cả cảc thuốc hạ
huyết áp khác khi phối hợp với thuốc lợi tiếu, kiếm tra thường quy kali huyết tương nên đưth tiến
hảnh.
- Tăng kali huyết tương đã được quan sảt ở một số bệnh nhân dã được điếu trị với ức chế enzym
chuyến dạng angiotensin, bao gồm pcrindopril. Các yếu tố nguy cơ lảm tảng kali máu bao gồm
Sưy thận, giảm chửc năng thận, tuổi (>70 tuối), tiếu đường, cảc biến cố xảy ra đồng thời, đặc biệt
là mất nước, mất bù tim cấp, nhiễm toan chuyến hóa và sử dụng đồng thời với cảc thuốc lợi tỉếu
giữ kali (như spironoiacton, cplcrcnon, triamtcrcn hoặc amilorìd), chế phẩm bổ Sưng kali vả cảc
muối thay thế có chứa kali; hoặc bệnh nhân sử dụng các thuốc khảo lảm tăng kaii huyết thanh (ví
dụ hcparin). Việc sử dụng bổ sung kali, các thuốc lợi tiếu giữ kali hoặc các muối thnỆthé có chứa
kali đặc biệt trên bệnh nhân suy thận có thế lảm tảng có ý nghĩa nồng độ kali huyệhihạhh. Tăng
kali mảư có thể gây ra loạn nhịp nghiêm trọug, đôi khi có thế dẫn đến tử vong. Nẻiẩ/ việc dùng
đồng thời c-ảc thuốc nói trên được coi iả cần thiết thì cần sử dụng thận trọng và thường xuyên theo
dõi kali huyết thanh.
- Sự mẩt kali và giám kali máu iả những nguy cơ chính của thuốc lợi tiếu thiazid và các thuốc
lợi tiếu giống thiazid. Nguy cơ khởi phảt hạ kali mảư (<3,4 mmol/l) cần được phòng ngừa trên
những bệnh nhân có yếu tố nguy cơ cao như bệnh nhân lớn tuốí vảf hoặc bệnh nhân suy dinh
dưỡng có hoặc không điếu trị nhiếu thuốc, bệnh nhân xơ gan bị phù vả cổ trướng, bệnh nhân bị
bệnh động mạch vảnh và bệnh nhân suy tim.
Trong trường hợp nảy, hạ kali máu lảm tăng độc tinh tim của cảc glycosid trợ tìm và nguy cơ loạn
nhịp.
Các cá thế với khoảng cách QT dải cũng lả đối tượng có nguy cơ, cho dù do bấm sinh hay do dùng
thuốc.
Hạ kali mảư, cũng như nhịp tim chậm, là yếu tố dẫn đến loạn nhịp tim nghiếm trọng, đặc biệt
xoắn đinh, có thể đe dọa đến tính mạng.
Kiếm soát kali huyết tương thường xuyến hơn được yêu cầu trong tất cả các trường hợp kế
trên.Việc đo kali huyết tương nên được tiến hảnh trong tuần đằu tiên sau khi bắt đầu điếu trị.
Nếu phát hiện mức kali thấp, việc điếu chinh lả cần thiết.
Calei
Thuốc lợi tiếu thiazid và các thuốc lợi tiếu giống thiazid có thể him giảm iượng calci bải tiết qua
nước tiếu vả lảm tăng nhẹ và thoáng qua lượng calci huyết tương. Tăng calci mảư đáng kế có thế
do cường tuyến giảp chưa được phát hiện trưởc đó. Trong trường hợp nảy, việc điều ni nên dừng
trước khi thăm dò chức năng tuyến giáp.
Tăng huyễt áp động mạch thặn
Điếu trị tăng huyết áp động mạch thận lả việc tái tưới mảư. Tuy nhiện, ửc chế cnzym chuyến dạng
angiotensin có thế có tác dụng ở những bệnh nhân tăng huyết áp động mạch thận đang đợi phẫu
thuật hoặc không thế phẫu thuật.
Nếu TRIPLIXAM được kế đơn cho những bệnh nhân đã biết hoặc nghi ngờ hẹp động mạch thận,
điếu trị nến được bắt đầu trong bệnh viện với việc theo dõi chức năng thận vả kali, do một số bệnh
nhân sẽ bị suy thận có hồi phục khi dừng điếu trị.
Ho
Ho khan đă được ghi nhận khi sử dụng các thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin. Ho đặc
trưng là ho dai đắng và chấm dứt sau khi ngừng điếu tri, Nguyên nhân do đùng thuốc nên được
cân nhắc trong triệu chửng nảy. Nếu việc đìếu trị bằng một thuốc ửc chế cnzym chuyến dạng
angiotensin vẫn được ưu tiến, việc tiếp tục điếu trị có thế được cân nhắc.
Xơ vữa động mạch
Nguy cơ hạ huyết áp có thể xuất hiện ở tắt cả cảc bệnh nhân nhưng đặc biệt chú ý) ệnh
nhân có bệnh thiếu mảư cơ tìm hoặc thiếu năng tuần hoản não, với việc điếu trị bẩ ' " l/Ở liếu
thắp.
Tăng huyết ảp cấp tính
Hiệu quả và độ an toản của amlodipin trên bệnh nhân tăng huyết ảp cấp tỉnh chưa được thiết lập.
Suy tỉm ÍSuy giảm chửc năng tim
Bệnh nhân suy tim nến được điếu trị với sự cẩn trọng.
Trong một nghiến cứu lâu dải, so sảnh với giả dược trên những bệnh nhân có suy tim nặng
CNYHA độ IIl—IV), tác dụng phụ phù phối được bảo các cao hơn ở nhóm dùng amiodipin khi so
sảnh với nhóm giải dược. Các thuốc chẹn kếnh calci, bao gồm amlodipin, nến được sử dụng vởi sự
cẩn trọng trên bệnh nhân suy tim sung huyết, vì chúng có thế lảm tăng biến cố tim mạch và tử
vong.
Trên những bệnh nhân có suy tim nặng (độ IV), điều trị nên được bắt đầu dưới sự giảm sảt y tế và
giảm liếu khởi trị . Không nến dừng điếu trị với các thuốc chẹn beta trên những bệnh nhân tăng
huyết ảp có bệnh động mạch vảnh: nên phối hợp thuốc ùc chế cnzym chuyến dạng angiotensin với
thuốc chẹn beta.
Hẹp động mạch chủ và van h_ai lái bệnh cơ tim phì đại
Các thuốc ửc chế cnzym chuyến dạng angiotensin nên đuợc sử dụng thận trọng khi dùng cho cảc
bệnh nhân có tắc nghẽn dòng mảư đi ra từ thất trái
Bệnh nhân tiễu đưòng
Trên bệnh nhân tỉếu đường phụ thuộc insulin (xu hướng tự phảt tăng kali), đỉếu trị nên được khới
đầu dưới sự giám sảt y tế và với liếu thấp.
Mưc đường huyết nện được theo dõi chặt trên những bệnh nhân tiếu đường trước đó đã được điếu
trị bằng các thuốc tiếu đuờng dạng uống hoặc insulin, đặc biệt trong tháng đầu tiến khi điếu trị vói
các thuốc ức chế cnzym chuyến dạng angiotcnsỉn.
Kiếm soát đường huyết là quan trọng đối với bệnh nhân tiến đường, đặc biệt khi mức kali thấp.
Chủng tộc
Tưng tự các thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin khác, tảc dụng hạ huyết áp cúa
perind0pril có thế kém hiệu quả hơn trên bệnh nhận da đen, có thế là do tỷ lệ hoạt tính renin huyết
tương thấp ở quần thể bệnh nhân da đen tăng huyết' ap cao hơn
Phẫu thuậthây mê
Ức chế enzym chuyến dạng angiotensin có thế gảy hạ huyết' ap trong trường hợp gây rnê, đặc biệt
khi thuốc gây mê có khá nặng hạ huyết áp.
Do đó việc điếu trị ức chế cnzym chuyên dạng angiotensin có tác dụng kéo dải như pcrindopril
được khuyến cảo là nên dừng trước khi phẫu thưật khoảng một ngảy.
Su ơan
Rấirhbiếm khi, các ức chế enzym chuyến dạng angiotensin liên quan đến hội chửng bắt đầu bằng
chứng vảng da ứ mật và tiến niện thảnh hoại tử gan bạo phát và (đôi khi) tử vong. Cơ chế của hội
chửng nảy chưa được hiếu rõ. Bệnh nhân sư dụng thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin bị
tăng vảng da và tăng đáng kể cnzym gan nên ngưng sử dụng thuốc ức chế enzym chuyến dạng
angiotensin và cần được theo dõi y tế thích hợp
Thời gian bán thải của amlodipin bị kéo dải và giá trị AUC cao hon ở bệnh nhân suy giảm chửc
năng gan; khuyến cáo liếu chưa được thiết lập. Do dó amlodipin nên được khởi tn t thấp với
sự cẩn trọng, cả khi khới trị cũng như khi tăng liều. Điếu chỉnh liếu chậm và kiếm sỄỀi
thế dược yếu cầu ở những bệnh nhân suy gan nặng.
Hiệu quả của việc kết hợp trong TRIPLIXAM chưa được kiếm tra trên bệnh nhân suy gan. Liên
quan đến hiệu quả của mỗi thảnh phần trong phối hợp nảy, TRIPLLXAM chống chỉ định ở bệnh
nhân bị suy gan nặng, vả thận trọng đối với bệnh nhân suy gan nhẹ đến vưa.
ặt’chẽ có
Acid uric
Xu hướng bị bệnh gout có thể tăng ở những bệnh nhân có acid uric máu tăng.
Người lớn tuổi
Nên kỉểm tra chức năng thận và mức kali trước khi bắt đằu điều trị. Liều đầu tiên cần được điều
chỉnh theo đáp ứng cùa mức huyết áp, đặc biệt trong những trường hợp mất nước và điện giải để
trảnh khới phát cơn hạ huyết ảp đột ngột.
Ở bệnh nhân lớn tuổi nến thặn trọng trong việc tăng liếu amlodipin.
PHỤ NỮ có THAI VÀ ĐANG CHO CON BỦ
Do ảnh hưởng cùa cảc thảnh phẩn iiếng lẻ tiOtig sản phẩm phối hợp tiến việc rnang lhììỈ và cho
con bú, TRIPLD(AM không được khưyến cáo sử dụng trong thai kỳ đầu Chống chỉ định
TRIPLIXAM trong thai kỳ thứ hai và thứ ba.
Chống chỉ định TRJPLIXAM trong thời gian cho con bú Quy ết định cần thưc hiện đó là ngừng
cho con bú hay ngừng sử dụng TRIPLIXAM phụ thuộc vảo tâm quan trọng của điếu trị nảy với
người mẹ.
Mang thai:
Perindopril:
Víệc sữ dụng thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin không được khuyến cáo trong
thai kỳ đẩu. Việc sử dụng thuốc ửc chế enzym chuyến dạng angiotensin lả chổng chỉ định
| trong thai kỳ thứ hai và thứ ba.
Bằng chứng dịch tế liên quan đến nguy cơ gây quái thai sau khi sử dụng cảc chất ức chế enzym
chuyển dạng angiotensin trong thai kỳ dầu chưa di đến kết luận; tuy nhiên một Sự tăng nhẹ nguy
cơ là không thế loại trừ. Trừ khi việc tiếp tục Sử dụng thuốc ức chế cnzym chuyến dạng
angiotensin được coi là cần thiết, bệnh nhân oó kế hoạch mang thai nến được chuyến sang điếu trị
bằng thuốc chống tăng huyết ap khảo đã thiết lập được dữ liệu an toản cho việc sử dụng khi mang
thai. Khi đã được chân đoản có thai, điều tri với thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin nên
dừng lại ngay lập tức, và nếu có thề, bắt đầu bằng trị liệu khảc thay thế.
Việc sử dụng thưốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin trong thai kỳ thứ hai vả thứ ba được
biết đến gây ra nhiễm độc thai nhi [suy giảm chức năng thận, thiếu ối, chậm xương hóa hộp sọ) vả
độc tinh sơ sinh (suy thận, hạ huyết áp, tăng kali máu).
Trong trường hợp đã sử dụng thuốc ức chế cnzym chuyến dạng angiotensin trong thai kỳ thứ hai,
khuyến cảo siêu âm kiếm tra chức nảng thận và hộp sọ.
Trẻ sơ sinh có mẹ đã sử dụng thuốc ức chế cnzym chuyến dạng angiotensin cần phải được theo
dõi chặt chẽ việc hạ huyết ảp.
Indapamt'd:
Không có hoặc có dữ liệu gìớ hạn ( ít hon 300 phụ nữ mang thai) từ việc sử dụng indapamid ở phụ
nữ mang thai. Kéo dải việc sử dụng thiazid trong suốt thai kỳ thứ ba có thế lảm giảm thế t1'ch
huyết tương của mẹ cũng như lưu lượng mảư tử cung … nhau thai, có thể gây thiếu m' nhau thại
cục bộ và chậm phảt triến. Hơn nữa, một số trường hợp hiếm gặp cúa hạ đường mảư~’iz (ậBm/ỳiếu
cầu ở trẻ sơ sinh đã được báo cảo sau tiếp xúc ngắn hạn V
Cảo nghiên cứu trên động vật không chỉ ra cảc tảc dụng có hại trực tiếp vả gián tiếp tởi độc tinh
sinh sản.
Amlodzpz'n:
Độ an toản của amiodipin trong thai kỳ của người chưa được thiêt lập.
Trong cảc nghiên cửu trên động vật, độc tinh sinh sản đã được quan sảt ở liêu cao.
Cho con bú
TRIPLIXAM được chông chỉ định trong thời kỳ cho con bú.
Perindoprz'l:
Do không có dữ liệu liên quan đến việc sử dụng perind0pril trong quả trinh cho con bủ,
pcrindopril không được khưyến cáo và ưu tiên các điều trị thay thế với với hồ Sơ an toản đã được
thiết lập trong quả trinh cho con bú, đặc biệt khi cho bú trẻ sơ sinh hoặc ttẻ sinh non.
Indapamz'd.
Không có đủ thông tin về sự bải tiết cùa indapamidi các chẩt chuyến hóa vảo sữa mẹ. Indapạmid
liên hệ mật thiết với các thuốc lợi tiếu thiazid có liên quan tới sự giảm hoặc thậm chí ưc chế tiêt
sữa trong thời gian cho con bú.
Quả mân vởi các thuốc có nguồn gốc từ sulphonamid và hạ kali máu có thể xảy ra
Amlodipin
Amlodipin chưa được biết đến có khả nảng bải tiết qua sữa mẹ hay không.
9
Khả nãng sinh sản:
Chung cho períndoprzl vả indapamíd.
Cảc nghíên cứu vế độc tính sinh sản không đưa ra bằng chứng nảo về ảnh hướng trên khả năng
sinh sản ở chuột cái và chuột đực. Không có ảnh hướng nảo trên khả năng sinh sán trên người
được ước tính.
Amlodipin
Thay đôi có hồi phục về sinh hóa 0 đầu tinh trùng đã được báo cảo trên một Số bệnh nhân được
điều trị Với thuốc chẹn kênh calci Không đủ dữ liệu lâm sảng liên quan đến khả năng ảnh hưởng
cùa amlodipin trên khả nảng sinh sản Ở một nghiên cứu trên chuột, cảc phản ưng bắt lợi được ghi
nhận trên khả năng sinh sản của chuột đực.
ẢNH HƯỚNG TRÊN KHẢ NĂNG LẢI XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Chưa có nghiên cứu về ánh hưởng của TRIPLIXAM trên khả năng lái xe và vận hằmh máy móc.
Perindopril vả indapamid không ảnh hưởng đến khả năng lải xe và vận hảnh mảy móc nhưng
những phản ứng riếng biệt liên quan đến việc hạ huyết ảp có thế xảy ra ớ một vải bệnh nhân.
Amlodipin có thế có ánh hưởng nhẹ hoặc vừa trên khả năng iải xe và vận hảnh mảy móc. Nếu cảc
bệnh nhân có cảc triệu chứng chóng mặt, đau đằu, mệt mòi hoặc buồn nôn, khả nãng phản ứng có
thế bị suy gỉảm.
Kết quả là khả năng iải xe và vận hảnh máy móc có thế bị suy giảm. Khuyến cảo thận trọng đặc
biệt khi khời trị.
TƯỚNG TÁC THUỐC VÀ CÁC DẠNG TƯONG TÁC KHÁC
Cảo dữ liệu lâm sảng chi ra rằng việc phong bế kép hệ renin— angiotensin— —aldosteron bằng việc kết
hợp thuốc ức chế enzyme chuyến dạng angiotensin, thuốc chẹn thụ thể angiotenginnĩl hoặc
aliskircn liên quan đến tằn suất cao hơn của cảc biến cố bất lợi như hạ huyết ảp, tăng lịaịij_mảu và
suy giảm chức năng thặn (bao gồm suy thận cấp) khi so với việc sử dụng một thuốc xứchíế hệ
renin-angiotensin-aldostcron đơn lẻ.
Thuôc lâm tãng kali máu
Một vải thuốc hoặc liệu phảp điều trị có thế iảm tăng kali máu: alỉskircn, muối kali thuốc lợi tiếu
giữ kali, thuốc ức chế cnzym chuyến dạng angiotensin, thuốc kháng thụ thể angiotensin II (ARB),
thuốc kháng viêm giảm đau không stcroỉds, heparin, các tác nhân ức chế miễn dịch như
ciclosporin hoặc tacrolimus, trimethoprim Sự kết hợp cùa cảc thuốc nảy 1ảm gia tăng nguy cơ
tăng kali mảư.
Các phối hợp chỗng chỉ định
Aliskircn: ở bệnh nhân tiếu đường hoặc suy thận, tăng nguy cơ tăng kaii mảư, trầm trọng hơn bệnh
lý thận vả tăng nguy cơ bệnh tật tim mạch và tử vong.
Phối họp không được khuyến cáo:
Thảnh T ương tác đã được Tương tác với các ih uốc khác
phẩn biết vởỉ các th uổc
pcrinđopriif Lithi Tăng có hồi phục nồng độ iithi huyết thanh và độc
indapamiđ tính đã được bảo cảo trong việc sử dụng đồng thời
lithi và thuốc ức chế enzym chuyến dạng
angiotensin. Sử dụng kết hợp pcrindopril,
10
perindopril
amlodipin
Aliskircn
Trị iiệu phối hợp
với thuốc ức chế
enzym chuyến
dạng angiotensin
và thuốc chẹn thụ
thế angiotensin
Estramustin
Thuốc giữ kali
(ví dụ” triamteren,
amilorid,…), muôi
kali
Dantrolen
truyền)
(tiếm
Bưới chùm hoặc
nước ép bưởi chùm
Phồỉ họp yêu cầu thận trọng đặc biệt:
indapamid vả lithi lá không được khuyến cảo,
nhưng khi cần thiết phải kết hợp, cần theo dõi thận
trọng nồng độ lithi huyết thanh.
. ờ cảc bệnh nhân không bị đải tháo đường hoặc
suy thận, có nguy cơ tăng kali rnáu, suy gỉảm chức
năng thận, tăng bệnh lý tim mạch và tỷ lệ tử vong.
Đã có các báo cáo trong y văn, ở cảc bệnh nhân đã
có xơ vũa động mạch, suy tim, hoặc tiếu đường có
tốn thương cơ quan đich, việc sử dụng đồng thời
thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin và
thuốc chẹn thụ thể angiotensin có iiên quan với
việc gia tăng tấn suất hạ huyết ảp, ngất, tăng kali
máu và suy giảm chức năng thận (bao gồm suy
thận cấp) khi so sánh với việc sử dụng đơn trị liệu
một tảc nhân trong hệ renin-angiotcnsin-
aldosteron. Phong bế kép (ví dụ sử dỤng một
thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin với
một thuốc khảng thụ thể angiotensin 11) nên được
giới hạn trong những trường hợp riêng biệt nhất
định với sự theo dõi chặt chẽ chức năng thận, nồng
độ kali và huyết áp.
Nguy cơ tăng các ảnh hưởng bất lợi như phù mạch
thần kình.
Tăng kali mảư (có nguy cơ tử vong), đặc biệt khi
kết hợp với suy thận (tảo dụng tãng kali mảư cộng
hợp). Phối hợp perindopril với cảc thưốc đã được
đề cập là không được khuyến cảo. Trong trường
hợp có chỉ định phối hợp nảy, cần sử đ_ _ cấn
trọng và theo dõi thường xuyên nồng độ kali _ 't
thanh. Đối với sử dụng spironolacton trđríg '’suy
tim, xem phần “Phối hợp cần sự thận trọng đặc
biệt”.
Ở động vật, đã quan sảt thấy rung thất gây tử vong
và trụy tim mạch liên quan đến tinh trạng tăng kali
mảư sau khi sử dụng đồng thời vcrapamil vả
dantroicn đường tĩnh mạch. Do nguy cơ tăng kali
mảư, thuốc chẹn kênh ca1ci như amlodipin được
khuyến cảo trảnh sử dụng đồng thời ở nhũng bệnh
nhân dễ tãng thân nhiệt ác tính và đang phải kiếm
soát tăng thân nhiệt ảc tính.
Sinh khả dụng có thể tăng ở một số bệnh nhân dẫn
đến tãng hiệu quả hạ huyết ảp.
Thảnh Tương tác đã Tương tác với các thuốc khác
phẩn được biểt với
cảc thuốc
perindopril/ Bnclofen Tăng hiệu quả chống tãng huyết áp. Theo dõi huyết ảp vả điếu
11
Thảnh
phẩn
indapamid /'
pcrindopril
T ương tác đã
dược biêt vởi
các thuõc
Tương tác với các thuốc khác
chỉnh iiêu chông tăng huyết ả.p nếu cân.
Thuốc
viêm non-
steroid (bao
gồm cả acid
acctylsalicylic
liếu cao)
chống
Thuốc chữa
đải thảo đường
(insulin, thuôo
hạ đường
huyêt dạng
uông)
Thưôc lợi tiêu
không giữ kali
Thuốc lợi tiếu
giữ kali
( eplerenon,
Spironolacton)
Khi một ửc chế enzym chưyến dạng angiotensin được sử dụng
đồng thời Vởỉ một thuốc chống viêm non—stcroid (ví dụ acid
acetylsalicylic dùng liệu kháng viêm, thuốc ức chế cox…z vả
NSAID không chọn lọc) có thế lảm suy giảm tác dụng chống
tăng hưyết ảp. Việc sử dụng đồng thời thuốc úc chế cnzym
chuyến dạng angiotensin với NSAID có thế lảm tăng nguy cơ
suy giảm chức năng thận, bao gồm suy thận cấp, và tăng nông
độ kali huyết thanh, đặc biệt ở những bệnh nhân đã có chức
năng thận kém. Phối hợp nảy nến được sử dụng thận trọng,
đặc biệt ở người cao tuổi. Bệnh nhân nến được bù nước hợp lý
và cân nhắc thco dõi chửc năng thận sau khi bắt đầu điếu trị
phối hợp nảy, vả định kỳ sau đó.
Cảo nghiến cứu dịch tễ học cho rằng việc sử dụng đồng thời
thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin và các thuốc
chữa đải tháo đường (insulin, thuốc hạ đường huyết dạng
uống) có thế lảm tăng hiệu quả giảm đường huyết dẫn đến
nguy cơ hạ đường huyết. Hiện tượng nảy có khả năng xuất
hiện nhiều hơn trong những tuần đầu điều trị phối hợp và ở
những bệnh nhân suy thận.
Những bệnh nhân đang sử dụng thuốc lợi tiếu, đặc biệt những
bệnh nhân có suy giảm thể tích vảfhoặc muối có thế bị gỉảm
huyết ảp quá mức sau khi khởi trị với thuốc ức chế enzym
chuyến dạng angiotensin Khả nãng hạ huyết ảp có thể giảm '
thiếu bằng cảch ngưng sử dụng lợi tiếu, bằng việc hn tích
và muôi trước khi khởi trị với liếu thấp sau đó tăng `dỄl'nẮI/ếu
cùa pcrindoprỉl
Trong tăng huyết ảp động mạch, khi cảc trị liệu lợi tiễu trưởc
đó có thể gây suy giảm thế tỉch/muối, cần ngưng thuốc lợi tiếu
trước khi khởi trị với thuốc ức chế cnzym chuyến dạng
angiotensin, trong trường hợp nảy một thuốc lợi tiếu không
giữ kali có thể được sử dụng lại sau đó hoặc thuốc ữc chế
enzym chuyến dạng angiotensin cần được sử dụng bắt đầu với
liếu thẳp sau đó tăng dần liếu.
Trong suy tim sung huyết có sử dụng lợi tiếu, thuốc ức chế
enzym chưyến dạng angiotensin nên được bắt đằu điều trị với
liếu rất thấp, có thế sau khi giảm liếu của cảc thuốc lợi tiếu
không giữ kali dùng kết hợp.
Trong tất cả các trường hợp, chức năng thận (nồng độ
creatinin) phải được theo dõi trong những tuần đầu điếu trị với
thưốc ửc chế enzym chuyến dạng angiotensin.
Với eplerenon hoặc Spironolacton ở liếu từ 12,5 mg đến 50 mg
mỗi ngảy vả liếu thấp cùa thuốc ức chế enzym chuyến dạng
angiotensin:
Trong điếu trị suy tim độ ii…iV (N'YHA) với phân suất tống
mảư <40%, và trước đó đã điếu trị vởi thuốc ửc chế enzym
chuyến dạng angiotensin và thuốc iợi tiếu quai, có nguy cơ
tăng kali mảư, nguy cơ tử vong, đặc biệt trong trường hợp
12
Th ảnh
Tương tác đã
Tuzmg tác với các thưôc khác
phần được bìểt với
các thuốc
lchông tuân thủ cảc khuyến cảo trong phối hợp nảy.
Trước khi bắt đầu điều trị phối hợp, kiếm tra sự vẳng mặt của
tăng kali mảư và suy thận.
Khuyến cảo theo dõi chặt chẽ kali vả creatinin máu trong
tháng đằu tiên điếu trị, mỗi tưần một lẩn lúc khới đầu và hảng
tháng sau đó.
indapamid Thuốc gây Do nguy cơ hạ kali máu, inđapamid nến được sư dụng thận
xoắn đinh trọng khi dùng chung với cảc thuốc gây xoắn đinh như:
~ Thuốc chống loạn nhịp tim nhóm IA (quinidin,
hydroquinidin, discpyramid);
- Thuốc chống loạn nhịp tim nhóm III (amiodaron, dofetilid,
ibutiiid, bretylium, sotalol);
— Một vải thuốc an thần kinh (chlorpromazin, cyamemazin,
levomepromazin, thỉoridazin, trỉfiuoperazin), cảo thuốc nhóm
benzamid (amisulprid, sulpirid, sultoprid, tiaprid), nhóm
bưtyrophenon (droperidol, halopcridol), cảc thuốc an thần kinh
khảc (pimozid);
— Các hoạt chẩt khác như beptidil, cisaprid, diphemanil,
erythromycin đường tĩnh mạch, halofantrin, mizolastin,
moxifioxacin, pentamidin, Sparfloxacin, vincamin đường tĩnh
mạch, methađon, astemizol, terfenadin.
Phòng ngừa và điếu chỉnh việc giảm kali nếu cần, theo dõi
khoảng QT.
Amphotericin Tăng nguy cơ hạ kali (tảo động cộng hỌp). Theo dõi ồng. độ
B (đường tĩnh kaki vả điếu chinh nếu cân; đặc biệt cân nhắc trong ẳnĩờng
mạch), nhóm hợp điếu trị với glycosid trợ tim Không nên sử d thuốc
glucocorticoid nhuận trảng kích thich.
vả nhóm
mineraiocortic
oid (đường
toản thân),
tetracosactid,
thưốc nhuận
trảng kich
thích
Glycosid trợ Nồng độ kali thấp lảm tăng độc tính của glycosid trợ tim.
tim Nồng độ kali và điện tâm đồ cẩn được theo dõi vả điếu trị nảy
cần được xem xét lại nếu cần thiết.
amlodipin Thuốc cảm Hìện không có dữ liệu về ảnh hưởng của thuốc cảm ứng
ứng CYP3A4
Thuốc ức chế
CYP3A4
CYP3A4 trên amlodipin. Việc sử dụng đồng thời thuốc cảm
ứng CYP3Y4 (ví đụ: rifampicin, hypcrioum perforatum) có
thế lảm giảm nồng độ amlodipin huyết tương. Amiodipin nến
được sử dụng thận trọng với CYP3 A4.
Việc sử dụng đồng thời amlodipin với thưốc ức chế CYP3A4
mạnh và vừa (thuốc ức chế protease, thuốc khảng nấm azol,
thuốc khảng sinh phố rộng như erythromycin, verapamil hay
diltiazem) có thế lảm tảng đáng kể nông độ của amlodipin.
1\ gh1cn cửu lâm sảng chi ra những thay đổi trong dược động
13
Thánh
phân
Tương tác đã Tương tác vởi các thuốc khác
được bíết vói
các thuốc
học nảy có thể dễ nhận thấy hơn ở người cao tuổi. Theo dõi
lâm sảng và chỉnh iiều do đó được yếu cẩu.
Phôi họp cân cán nhăn:
T hânh
phân
perindopril/
indapamid/
amlodìpin
perindopril
Tương tác đã
được biểt với
các thuốc
Thuốc chống
trầm cảm
giống
Imipramin
(thuốc chống
trằm cảm ba
vòng), thuốc
an thẩn kinh
Tương tác với các thuôc khác
Tăng khả năng chống tãng huyết ảp vả tăng nguy cơ hạ huyết
áp tư thế đứng (tác động cộng hợp).
Những thuốc
chống tăng
huyêt ảp khác
Sử dụng các thuốc chống tăng huyết áp khảo có thế lâm tăng
thếm tảo dụng hạ huyêt áp.
Nhóm
corticosteroid,
tetracosactid
Thuốc chống
tăng huyết ảp
vả thuốc giãn
mạch
Allopurinol,
thuốc kìm hãm
tế bảo hoặc
thuốc ức chế
miễn dịch,
corticoid dùng
đường toản
thân hoặc
procainamid
Giảm hiệu quả chông tăng huyết ảp (giữ muõi vả nước do
oorticoid).
Sử dịmg đông thời với nitroglyccrin và các nitratc khảc, hoảc
các thuôo giãn mạch, có thế lảm tăng thêm tác đụng hụzỷêt
áp.
Sử dụng đông thời với cảc thuôo ức chế enzym chuyên dạng
angiotensin có thế dân đên nguy cơ giảm bạch câu.
Thuốc gây mê
Thuốc lợi tiếu
(lợi tiếu
thiazid hoặc
lợi tiếu quai)
Glỉptincs
(linagliptin,
saxagliptin,
sitagliptin,
vildagliptin)
Thuốc giống
giao cảm
Các thuốc ức chế cnzym chuyến dạng angiotensin có thế lảm
tăng tảo dụng hạ’ ap của cảc thuốc gây mẽ nhất định.
Điếu trị trước đó với liếu cao cảc thuốc lợi tiếu có thế dẫn đến
sự suy giảm thế tích và có nguy cơ hạ huyết ảp khi khởi trị
với perindopril.
Tăng nguy cơ phù mạch, do dipeptidyi peptidase đường tĩnh
mạch (DPP- IV) suy giảm hoạt động bởi gliptin, ở các bệnh
nhân điếu trị phối hợp với thuốc ức chế enzym chuyến dạng
angiotensin.
Cảo thuốc giống giao cảm có thế lâm giảm tác dụng chống
tãng huyêt ảp của cảc thuôo t'rc chế enzym chuyên dạng
14
T hảnh Tương tác đã Tương tác vởi các thuốc khác
phẩn được biết với
các thuốc
angiotensin.
Vảng Phản ứng Nitrotoid (triệu chứng bao gồm đỏ bừng mặt, buồn
nôn, nôn và hạ huyết ảp) được báo cảo hiếm gặp ở những
bệnh nhân đang được tiêm muối vảng (Natri aurothiomaiate)
vả sử dụng đồng thời thuốc ức chế enzym chuyến dạng
angiotensin bao gôm pcrindopriì.
indapamid Metịformin Nhiễm toan lactic do metformin có thể gây ra bới suy thận
1iến quan đến các thuốc lợi tiếu và đặc biệt là thuốc lợi tiếu
quai. Không sử dụng metformin khi nống độ creatinin huyết
tương vượt quá 15 mg/l (’135micromolỉl) ở nam giới vả 12
mg/l (110 micromol/l) ở nữ giới.
Thuốc cản Trong cảc trường hợp mắt nước do thuốc iợi tiếu, có nguy cơ
quang có chứa tãng khả năng suy thận cấp, đặc biệt khi dùng liếu cao thuốc
iod cản quang có chứa iod. Bù nước cẩn phải thực hiện trước khi
sử dụng hợp chất chứa iod,
Calci (muối) Nguy cơ tăng nồng độ caici do việc giảm thải trữ calci trong
nước tiếu.
Ciclosporin Nguy cơ tãng nồng độ creatinin với nồng độ ciclosporin lưu
thông không thay đối, thặm chí khi không có suy giảm muối
và nước.
amlodipin Atorvastatin, Ở các nghiên cưu về tương tác trên lâm sảng, amlodipin
digoxin, không ảnh hưởng đến duợc động học cùa atorvastatỉn,
warfarin hoặc digoxin, vvarfarin, hoặc ciclosprorin.
ciclosporin
Simvastatin Việc sử dụng đồng thời đa liếu amlodipỉn Miaĩmg với
simvastatin 80 mg dẫn đển việc lảm tăng 77% riờri ô của
simvastatin so sảnh với simvastatin sử dụng đơn độc Không
dùng quá 20mg simvastatin! ngảy ở những bệnh nhân sử dụng
amlodipin.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Tóm tắt dữ liệu an toản.
Phản ưng bất lợi phổ biến nhất được bảo cảo riếng rẻ cho pcrindopril. indapamid vả amlodipin lả
chóng rnặt, đau đầu, dị cảm, mất thăng bằng, buồn ngủ, suy giảm thị giảc, ù tai, đảnh trống ngục,
đỏ bừng mặt, hạ huyết ảp (vả các ảnh hướng liên quan đến việc hạ huyết áp), ho, khó thở, rối loạn
dạ dảy-ruột (đau bụng, tảo bón, tiếu chảy, rối loạn vị giảc, buồn nôn, khó tiếu, nôn), ngứa, phải
ban, phảt ban có dảt sần, chuột rút, sưng mắt cá chân, suy nhược, phù nề và mệt mỏi.
Bảng tóm tắt cảo phản ứng bất lợi.
Những phản ửng bẩt lợi sau đây được quan sảt vả bảo cảo trong quả trinh điếu trị với perindopril,
indapamid hoặc amlodipin và được đảnh giá với tẩu suất như sau: Rất phổ biến (>il10); phổ biến
(>l/100 đến <11'10); không phổ biến (>1/1, 000 đến <1/100); hiếm (>1/10, 000 đến <1/1,;000) rất
hiếm (<1/ 10 ,,000) chưa được biết đến (chưa thể ước tính từ cảc dữ liệu hiện có)
Phân loại Tảo dụng không mong Tần suất
15
hệ cơ muon
a . . . . .
Ễhleếl Permdopnl Indapamnd Amlodtpm
MedDRA
NỀ'em Vỉẽm mũi Rất hiếm - Khorfẵ pho
trung bien
., . Khô h²
Tăng bạoh can eosm ng Ẹ O - -
bien
Mât bạch câu hạt Rât hiếm Rât hiêm -
Rối loạn Thìêu máu bât sản - Rât hiêm
m ' u và Giảm toản thế huyêt câu Rât hiêm — -
hệ bach Giảm bạch câu Rât hiếm Rât hiếm Rât hiếm
hu êt Giảm ba-h cầ t i .;
y , ’L u rung Rat hiem ~ -
tinh
Thiêu mảư tan mảư Rât hiệm Rất hiếm -
Giảm tiêu câu Rât hiêm Rât hiếm Rất hiếm
Rôi Ioạn
hệ miễn Quá mân - Không phô biên Rât hiêm
dịch
, i Khônơ phổ
H đư h t .? - -
ạ ơng uye b1cn *
Tăng kali máu có hôi Không phô
RẨ' ] phục khi ngưng sử dụng biên *
… oan Kh“ a
, ~ . , ong pho .; ;
t .;
lclliuye~n Hạ na n mau bien * Chưa được biet đen
a V ,, , , ; .:
dihh a Tang đương mau - - R_atẮp1cm
dưỡno Tăng calci mảư — Rất hiếm \)41/
° Suy giảm kali với hạ kaii
má đăc b'êt h'ê -ả :
u, il ' ng l,m - Chưa được biet đcn —
trọng ơ quan the bẹnh
nhân có nguy cơ oao
Mất ngủ … … Kho’Ĩẵ pho
bicn
Thay đôi tâm trạng (bao Không phô Không phô
. ôm lo âu biến ' 'Ắ
Rối loạn g ) KhPằen hi
tâm thân Trâm cảm - - O Ẹ P 9
blen
Rối loạn mất ngủ Khong pho - -
bien
Nhâm lân Rât hiêm - Hiêm
Choáng vảng Phò hiện - Phổ biến
Đan đâu Phò biên Hiếm Phổ biến
,. Di cảm Phổ biến Hiếm Khorễẵ pho
Ro: loạn bicti
hệ thân Chóng mặt Phò biến Hiếm -
kinh , “ * , ,
Bưôn ngủ KhoỆg Ệho - Phê biến
b1cn
Giảm cảm giảc - - KhOIỄỂ pho
bien
16
Không phô
Loạn vị giảc Phổ biến - …
bien
Run - - Khong pho
b1cn
Ngẩt Khong p ho Chưa được biết đến Khong pho
bien * bien
Tăng trươn g lực - - Rât hiếm
Bệnh thân kinh ngoại vi … … Rất hiếm
Rối ioạn ngoại thảp ( hội Chưa được
chứng ngoại thảp)
biết đến
Dột qui có thể thứ phảt
do hạ huyết ảp quá mức
ở bệnh nhân oó nguy cơ
cao
Rất hiếm
… . ., ; .,J ., , Khôngphồ
R ổ i loạn Suy giam thị giac Pho bien Chưa được biet đen biến
mat Nhìn đôi … - Khoẵlig pho
b1cn
Rối loạn , ,1
tai và tai U tai Phổ biến - Kh°ỂỄ pho
bien
trong _
, A Không phô A -ả
Đanh trong ngực biến ,_ - Pho bien
. . , Không phổ
Nhịp tim nhanh biến ,, - -
Đau thắt ngực Rất hiếm - -
Rôi Ioạn
tim
Loạn nhịp tim (ban gồm
nhịp tim chậm, nhịp
nhanh thất và rung nhì)
Rất hiếm
Rất hiếm
Nhồi mảư cơ tim thứ
phảt có thế do hạ huyêt
ảp quá mức ớ những Rất hiếm … Rất hiếm
bệnh nhân có nguy cơ
cao
)Êoan đinh (Có nguy cơ — Chưa được biết đến —
tu vong) '
Đỏ bừng mặt - - Phò biên
Rối loạn IỂạ hlrlì’et ap (vafac hlẹu i .i i .i Không phố
ưng hen quan đen hạ Pho bien Rath1em .;
mạch ; , bien
, huyet ap)
ma“ Kh“ ơ hổ
Viêm mạch 03° p — Rât hiếm
b1cn *
g, Ho Phổ biến — Rất hiểm
Rf" l°ạ“ Khôn hổ
hô hâp, Khó thở Phò hiện - .ig p
nơưc vả » b1en
” ' , i , Khô hộ
trung Co thăt phe quan ng p - -
thẩt . , blen
Viẽ ô' tã c c“ ; .,J,
m ph l ng bạ h au Rath1em _ _
cosin
17
Đau bụng Phổ biến — Phổ biến
Tảo bón Phổ biến Hiếm Kh°ẳlẵ ph°
bien
Tiêu chảy Phổ biến - Khoẵlẳ pho
bien
Rối loạn tiêu hóa Phổ biến - Kh°’Ềẵ ph°
b1cn
Rối [oạn Buôn nôn Phệ biên Hiêm Phê biến
dạ,d²y ’ Nôn Phổ biến Không pho b1en Kh°²ểẳ pho
ruợt blCl'l
Khô miệng Khoẵlẵ pho Hiếm Khoẵlẳ pho
b1cn bien .
Thay đôi thới quen đi _ _ Không phố
tiêu bìên
Tăng sản nướu - — Rât hiếm
Việm tụy Rât hiêm Rất hiếm Rât hiêm
Viêm dạ dảy - … Rất hiếm
Viêm gan Rất hiếm Chưa được biết đến Rất hiếm
Vảng da - - Rât hiếm
Rối loạn Rôi loạn chức năng gan - Rât hiếm -
gan-mật Khả năng tấn công cùa
bệnh não gan trong - Chưa được biết đến -
trường hợp suy gan
Ngứa Phố hiện — KhOIỄỄ pho
bien
Phát ban Phổ biến … Khorẵẵ pho
bịen
Phát ban có dảt sân Phô hiện * 1 n /,
Nồi mề đay Khong p ho Rất hiếm Rất 'riìếij
bien
Phù mạoh KhOIÌỄ pho Rất hiếm Rất hiếm
bien
, Không p Â
Rụng toc - biến IẦ
A Á , : .A Không phổ
R ối loạn Ban xuat huyet — Khong pho bien biến_ốJ
da vn mo Rối loạn sắc tố da - - Khong.
dươi da . bien .
Tăng tiết mồ hôi Kh°Ểẵ pho - Kh°ẵ²ẵ pho
bien bien
, , Không phổ
Chung phat ban - - biến
lỄha“ ?mg nhạy ““ ““ thìÊg ph° Chưa được biết đến Rất hiếm
anh snng bien *
. . Không phổ
Pcmphigffld bìến ,,
Hồng ban đa dạng Rât hiêm - Rất hiếm
HỌI Chưng Stevens” - Rất hiếm Rất hiếm
Johnson
Tróc da
Rât hiêm
18
Hoại từ biên bì nhiễm
… - Rắt hiếm -
đọc
Phù Quincke — - Rât hiêm
Có thế lảm xâu đi tình
trạng đã có của lupus … Chưa được biêt đến -
ban. đỏ câp tinh
Co cơ Phổ biến - Kh°'ễẵ pho
bien
Rối loạn Phù măt cả chân _ - Phô biên
cơ xương Đau kh , Không phô Không phô
khớp và ơp hiện * _ biên
mô liên Không phố Không phổ
; Đau cơ .i - .i
ket b1cn * bien
Đau lưng _ _ Không phô
biên
Rối loan tiếu tiến, tiếu , ã
… L ›, k .; … Khong pho
g , đcm, tang tan so ticu tlẹn - - .;
Rm loan bất thườno blen
thẫm Y,,a Suy thận cấp Rất hiếm - -
t1et mẹu Khô h ổ
Suy thận ng p Rất hiếm -
bien
Rối loan i. Không phố Không phổ
. ' R 1 . d . ;, - ~ A
hệ smh OI oạn cương ương bien bien
sân va Tảng phảt triên tuyên vú Không phô
tuyên vu ở nam giới biên
Suy nhược Phổ biến - Khong pho
bien
Mệt mói - Hiêm Rhộbiên
Phù … - Ph@iện
Rm loạn Đau ngực Khong pho _ KhổhÊỆ'phớ
chung va bicn bien
tại vị trí Đau Không phô
đưa biên
thl.IổC , . , ; ;, A A A Â
Cam giac bat on Khong pho - Khong pho
bien * bien
, . ., Không phố
Phu ngoại bien bìến * — -
S ố t Không phô
biến *
… . … … Không phố
Tan can. Jam can - - .;
g ' g bien
Tăng urea máu KhẺỀỄ pho - -
, - . . , Khônơ phố
" ~ " T’ t - :D - '
Thong no img crea mm mau hiẹn *
Tăng bilirubin mảư Hỉếm — -
Tăng enzym gan Hiếm Chưa được biết đến Rât hiếm
Giảm huyêt săc tô vả ; .;
Rat hiếm — —
heamatocrit
19
Kéo dải khoảng QT .; A
trong điện tâm đồ — Chưa được b1et đen —
Tăng đường mảu - Chưa được biết đến -
Tăng acid uric máu — Chưa được biết đến -
C hẩn
th ương, À :
A . … Khon ho
ngọ đọc Nga biếỄỆ - -
vả bỉên
chứng
*Tần suất được tính từ các thử nghiệm lám sâng cho các biến cố bất lợi được báo cáo tự nguyện
Bảo cảo Dhản ửng bất lơi khi có nghị ngờ
Bảo cảo cảc phản ứng bât lợi khi có nghi ngờ sau khi sản phấm thuốc được cấp phép là quan
trọng. Nó cho phép giám sảt liên tục cán cân lợi íchlnguy cơ của sản phầm thuốc. Các chuyên gia
y tế được yêu câu hảo cảo tất cả phản ứng bất lợi khi có nghi ngờ thông qua hệ thống thông tin
quốc gia.
ĐẶC TỈNH DƯỢC LỰC HỌC
Nhóm dược lý điều trị: thuốc ức chế enzym chuyển dạng angiotensin, thuốc phối hợp. Thuốc ức
chế enzym chuyển dạng angiotensin, chẹn kênh calci và lợi tiếu. Mã ATC: CO9BXOI
TRIPLIXAM là thuốc phối hợp ba thảnh phần hạ huyết ảp với các cơ chế bổ sung cho nhau giúp
kiếm soát huyết ảp ở bệnh nhân tăng huyết ảp. Muối perindopril arginin là thuốc ức chế enzym
chuyển dạng angiotensin, indapamid lá thuốc lợi tiếu nhóm chlorosulphamoyl vả amlodipin lá
thuốc ửc chế dòng ion calci thuộc nhóm dihydropyridin.
Đặc tính dược lý của TRIPLIXAM lả tổng hợp cảc đặc tính dược lý của từng thảnh phần rìêng
bỉệt. Thêm vảo đó, sự kết hợp perindopril/indapamid tạo ra tảc dụng hiệp đồng cộng hiệu quả hạ
huyết ảp từ hai thảnh phần nảy.
Cơ chế tác dung và tảc dung dươc lưc
Perindopril
Perindopril lả một thuốc ức chế enzym chuyển dạng angiotensin, enzym nảy xúc tảc cho 8 biế /
đổi angiotensin I thảnh angiotensin II một chất gây co mạch; hơn thế nữa nó còn kích mệỵẵ
tiết aldosteron từ vỏ thượng thận vả kích thích sự thoải biến của bradykinin, một chất ga g1an
mạch, thảnh các heptapeptid không có hoạt tính.
Kết quả lả:
… giảm bải tiết aldosteron,
-tãng hoạt động của renin trong huyết tuơng, do đó aldosteron không còn đóng vai trò điều hòa
ngược am tính,
-giảm tổng sức cản ngoại biên với tảc động ưu tiên trên mạch máu ở cơ và thận, không kèm theo
giữ muối và nước hoặc nhịp tim nhanh phản xạ khi điều trị lâu dải.
Tảo dụng hạ huyết ảp của perindopril cũng thế hiện ở những bệnh nhân có nồng độ renin thấp
hoặc bình thường.
Perindopril tảc động thông qua chất chuyển hóa có hoạt tính của nó là perindoprilat. Cảc chất
chuyến hóa khác không có hoạt tính.
Perindopril lảm giảm gảnh nặng cho tim bằng cảch:
—lảm giãn mạch máu, điều nảy có thể được tạo ra bằng cách thay đổi trong chuyền hóa
prostaglandin: giảm tiền gánh,
-lâm giảm tống sức cản ngoại biên: giảm hậu gảnh.
20
Cảo nghiên cứu thực hỉện trên những bệnh nhân suy tim dã cho thấy:
- giảm ảp lực đổ đầy của tâm thất trái và tâm thất phải,
- giảm tống sức cản mạch mảư ngoại vỉ,
-tăng cung lượng tim và cải thiện cảc chỉ số tim,
-tăng lưu lượng mảư trong cơ.
Các kết quả kìểm tra cũng cho thẳy sự cải thiện nảy.
Perindopril có hiệu lực trên tất cả các mức độ tăng huyết áp: nhẹ, vừa hoặc nặng Gỉảm huyết' ap
tâm thu và tâm trương được ghi nhận ở cả hai tư thế nảrn hoặc đứng.
Tảo dụng hạ huyết ảp đạt tối đa trong khoảng từ 4 đến 6 gíờ sau khi uống liều đơn và duy trì trong
24 giờ.
Iịhả năng ức chế enzym chưyến dạng angiotensin còn rất cao ở gỉờ thứ 24, khoảng 80%.
0 nhưng bệnh nhân có đảp ứng, huyêt ảp trở lại bình thường sau một tháng điêu trị và duy tri ở
mưc ôn định. rnậ không gặp hỉện tượng quen thưôc nhanh.
Khi ngừng thuôc không xảy ra hiện tượng huyêt ảp tăng vọt trở lại.
Perindopril có đặc tính lảm gìãn mạch và khôi phục tỉnh đản hồi của cảc động mạch lớn, sửa chữa
những thay đôi mõ học trong cảc động mạch gây cản trở và qua đó lảm gỉảm phì đại thât trải.
Nếu cần thiết, việc bổ sung thêm thuốc lợi tiểu thiazid sẽ dẫn tới tảo dụng hiệp đồng cộng.
Sự phối hợp một thuốc ửc chế enzym chuyến dạng angiotensin với một thuốc lợi tiếu thíazid lảm
giảm nguy cơ hạ kali mảư liên quan đến việc sử dụng thuốc lợi tiểu đơn độc.
Jndapamiđ.’
Indapamid lả một dẫn xuất sulphonamid có một nhân indol, liên quan về mặt dược lý học vởi
nhóm thuốc lợi tỉểu thiazid. Indapamid ức chế tải hấp thu natri ở đoạn pha loãng của vỏ thận.
Thuốc nảy lảm tăng sự bải tiết natri vả clorid qua nước tiểu, và cũng lảm tăng bải tỉết một phần
kali vả magic, do đó lảm tăng bải tiết nước tiểu vả có tảo dụng lảm hạ huyết áp.
Indapamỉd có tảc dụng hạ hưyết ảp kéo dải trong 24 giờ tương tự như đơn trị lỉệu. Tảo dụng nảy
xảy ra khi sử dụng đơn độc ở mửc ]ỉều mà tác dụng lợi tiếu là tối thiểu.
Tảo dụng hạ huyết’ ap của thuốc tỷ lệ thuận vởi sự cải thìện tính đản hồi của động mạch`v iảm'
sức cảm ở các động mạch nhỏ cũng như tống sức cản mạch máu ngoại biên. /
Indaparnid lảm giảm phì đại thất trải.
Khỉ liều cùa thuốc lợi tiểu thiazid vả cảc thuốc ìợi tiều họ hảng với thiazid tăng, tảc dụng hạ huyết
ảp sẽ đạt tác dụng trần trong khi Iảm gia tăng các biến cố bất lợi. Do đó không nên tăng lỉều thêm
nêu không đạt hiệu quả điều tri.
Ngoài ra, ở cảc bệnh nhân tăng huyết áp, sử dụng thuốc trong thời gỉan ngắn, trung bình và dải
hạn, indapamỉd đã được chứng mình:
—không ảnh hưởng lên chuyến hóa lìpỉd: triglycerid, LDL-chclesterol vả HDL-cholesterol.
-không ảnh hưởng lên chưyến hóa carbohydrat, cả ở trên các bệnh nhân tảng huyết áp mắc kèm
đải tháo đường.
Amlodipin:
Amlodipin là một thuốc chẹn kênh calci thuộc nhóm dihydrOpyridỉn (chẹn kênh chậm hoặc đối
kháng ion calci) vả ức chế dòng ion calci xuyên mảng vảo cơ tim và cơ trơn mạch mảu.
Cơ chế tảc dụng hạ huyết ảp của amlodipìn lả do tảc dụng giãn trực tỉếp cơ trơn mạch máu. Cơ
chế chỉnh xảc lảm giảm đau thẳt ngực của amlodỉpin chưa được Xác định hoân toản nhưng
amlodỉpỉn lảrn giảm toản bộ gánh nặng thỉếu mảư cục bộ bởi hai tảc dụng sau đây:
Amlodipin lảm giãn các tiểu động mạch ngoại biên và qua đó lảm giảm tổng sức cản ngoại biên
(hậu gánh), đối ngược hoạt động của tim. Khi nhịp tim duy tri ốn định, tác động giảm tải nảy của
tim lảm gỉảm tiêu thụ nãng lượng và gíảm nhu cầu oxy cùa cơ tim.
21
Cơ chế tác dụng của amlodipin cũng có thế liên quan đến sự giãn động mạch vảnh và các tiến
động mạch vảnh, trên cả vùng bình thưởng và vùng thiếu máu cục bộ. Sự gỉãn mạch nảy lảm tăng
cung cấp oxy cho cơ tim ở bệnh nhân bị co thắt động mạch vả…nh (hội chúng Prinzmctal hoặc các
dạng đau thắt ngực).
ò bệnh nhân tăng huyết ảp, dùng amlodipin mỗi ngảy một lần cho thấy sự giảm huyết ảp đảng kể
trên lâm sảng ở cả hai tư thế nằm và đứng trong suốt khoáng thời gian 24 gỉờ. Do khởi phát tảc
dụng chậm. amlndipin dùng đường uống không gây hạ huyết áp cấp
Amlodipin không lỉên quan đến bất cứ phản úng bất lợi nản trên chuyến hóa hay nhưng thay đối
của lipid trong huyết tương và thuốc được sử dụng phù hợp cho những bệnh nhân hen phế quản,
đảỉ thảo đường và gout.
Perindopril/indapamz'd:
Ở những bệnh nhân tăng huyết áp không liên quan đến tuổi tảo, sự phối hợp
perindopril/indapamid tạo ra tảc dụng hạ huyết ảp phụ thuộc lỉều trên huyết áp tâm trương và
huyết áp tâm thu cá tư thế nằm và tư thế đứng. Trong các thư nghiệm lâm sảng, uống đồng thời
perindopril vả indapamid tạo ra tác dụng hiệp đồng hiệu quả hạ huyết ảp so với uống từng thuốc
riêng bỉệt.
Hiêu auả lâm sảnơ và độ an toản
TRIPLIXAM chưa được nghỉên cứu về tỷ lệ mẳc- bệnh và tử vong.
Perindoprib'indapamid:
PICXEL, một nghiên cứu mù đôi, ngẫu nhiên, đa trung tâm có sử dt_mg thuốc đối chúng, đánh giả
qua sỉêu âm tỉm, đã so sảnh tảc dụng của sự phối hợp perindoprillỉndaparnỉd trên phì đại thắt trải
so vởi đơn trị liệu bằng enalapril.
Trong nghiên cửu PICXEL, các bệnh nhân tăng 2huyết áp có phi đại thất trải (được định nghĩa lả
chỉ sô khối lượng cơ thất trải (LVMI) > 120 g/m2 đối Với nam giới và > 100 g/m2 đối vởi nữ giởi)
được phân nhóm ngẫu nhiên uông perindopril tert-butylamin 2mg (tương đương 2 ,Smg
perỉndopril arginin)findapamid 0_625mg hoặc enalapril 10mg một lần trong ngảy trong thòi gian
điếu trị một năm Mức liều được điều chỉnh để kiểm soát được huyết áp, cho tới liều perindoprỉl
tert- butylamin 8mg (tương đương 10mg perindopril argỉnin) vả indapamid 2, 5mg hoặc cíeỉnalapril
40mg uông một lần trong ngảy. Chi3 34% bệnh nhân duy trì điều trị bằng pcrin đầprill tẹrt-
butylamỉn 2mg (tương đương 2 ,Smg perindopril arginin)/indapamid O ,625mg (so Vởi 20Wđiềư trị
bằng cnalapril 10mg)
Kết thúc điều trị LVMI ở nhóm sử dụng pcrindopril/indapamid … 0,1 ng²) giảm nhỉều hơn có ý
nghĩa so với nhóm sử dụng enalapril (-1,1 g/m²) trong quần thể bệnh nhân được phân nhóm ngẫu
nhíên. Sự khảo biệt về thay đối LVMI giữa các nhóm lả …8,3 (khoảng tin cậy 95% (-11,5,-5,0), p <
0,0001).
Tảo dụng tốt hơn trên LVMI đạt được ở mức liếu perindopril/indapamid cao hơn so với lỉều cho
phép perindopril/ỉndapamid 2 ,,Smg/O 625mg vả perindoprỉl/indapamid 5mg/1,2Srng.
Líên quan đến huyết ảp, sự khảc biệt trung bình ước tính gỉữa cảc nhóm trong quần thể được Phân
nhóm ngâu nhiên là -5, 8 mmHg (khoảng tỉn cậy 95°/o (- -7,9, -3,7), p < 0,0001) đối vởi huyết ảp
tâm thu vả -2,3 nưan (khoảng tin cậy 95% (-3,6,…0,9), p = 0,0004) đối vởi huyết áp tâm trương
tương ứng, trong đó nhóm sư dụng perindopril/indapamid có tảo dụng tốt hơn.
Nghiên cứu ADVANCE lả một thử nghiệm ngẫu nhiên, đa trung tâm, đa quốc gìa được thiết kế
giai thừa 2x2 nhằm mục đích xảc định những lợi ích của vỉệc kểt hợp giảm huyết ảp bằng thuốc
phối hợp lỉều cố định perindopri] / ỉndapamỉd so vởỉ gỉả dược theo tiêu chuẩn điếu trị hiện hảnh
(so sảnh mù đôi) và kỉếm soát đường huyết tich cực bằng phác đồ dụa trên glỉclnzido OÌảỉ phóng
kéo dải (mục tiêu là nồng độ HbAic thấp hơn hoặc bằng 6,5%) so vởỉ kiểm soát đưòng huyết tiêu
chuẩn (PROBE [Thiết kế tiến cứu, nhãn mở, phân nhóm và thực hiện ngẫu nhiên vởi đánh gỉá
mù]) trên cảc bíến chứng trên mạch mảư lởn và vi mạch ở bệnh nhân đải thảo đường typ 2.
22
Chỉ tiêu lâm sảng chinh là tiêu chí gộp cảc biến cố mạch máu lớn (tủ vong do nguyên nhân tim
mạch, nhối mảư cơ tim không gây tử vong, dột quỵ không gây tử vong) và vi mạch (bệnh thận mởi
phảt hiện, diễn biến xấu hơn, bệnh về mắt) có thể xảy ra.
Tổng số 11 140 bệnh nhân đải tháo đường typ 2 (giá trị trung bình: 66 tuối, BM128 ngm², thời
gian bị bệnh đải thảo đường là 8 năm, HbAìc 7,5% vả SBP/DBP 145/ 81 mmHg) đã tham gia vảo
thử nghiệm. Trong số đó, 83% có tảng huyết áp, 32% và 10% đã có tiền sử bệnh lý mạch mảư lớn
hoặc vi mạch tương ứng và 27% có albumin nỉệu vi thế. Cảo phương pháp điều trị đồng thời bao
gổm thuốc hạ huyết áp (75%), thuốc hạ lipid <35% chủ yếu là các statin 28%), aspirin hoặc các
thuốc chống kết tập tiểu cầu khảo (47%).
Sau 6 tuần điều trị khởi đầu bằng pcrỉndopriI/indapeưnid và các bìện pháp kiếm soát giucose huyết
thông thường, cảc bệnh nhân được Iphân nhóm ngân nhiến dùng giả dược (n=5571) hoặc dạng
phôi hợp perindopril / indapamid phôi hợp (n=5569).
Vởi thời gian theo dõi trung bình lả 4,3 năm, kết quả cho thấy điều trị bằng perindopril /
indapamid giảm có ý nghĩa 9 % nguy cơ trên chỉ tỉêu lâm sảng chính (khoảng tin cậy 95%
[0,828;0,996], p=0,041).
Lợi ích của thuốc được thế hiện bằng sự gìảm có ý nghĩa nguy cơ tử vong tương đối khoảng 14 %
(khoảng tìn cậy 95% [0, 75; 0 ,98], p=0, 025), 18% biến cô tử vong tim mạch (khoảng tin cậy 95%
[(), 68; 0 ,98], p= —0 ,027) và 21% các biến cô thận (khoảng tin cậy 95% [0, 74; 0 ,86], p<0, 001) ở nhóm
perindopril / indapamid so vơi nhóm dùng giả. dược.
Trong phân tích dưới nhóm trên cảc bệnh nhân tăng huyết ảp, đã ghi nhận sự giảm 9% nguy cơ
tương đôi các biên có kêt hợp mạch mảư lởn và vi mạch ở nhóm dùng perỉndopril / indapamid so
với nhóm dùng giả dược (khoảng tin cậy 95% [0,82;1,00], p=0,052).
Cũng đã ghi nhận sự giảm 16% nguy cơ tương đối có ý nghĩa trên tỷ lệ tử vong (khoảng tin cậy
95% [0, 73; 0 ,97], p=O, 01.9), 20% biến cổ tử vong tim mạch (khoảng tin cậy 95% [Ê 6;0,97],
p= 0,023) và 20% biến có thận (khoảng tin cậy 95% [0, 73 ,,,087] p 6 tháng trưởc khi tham gỉa vảo nghìên cứu)
hoặc được ghi nhận có xơ vữa động mạch và bệnh lý tim mạch khác (tồng cộng 51,,5%) đái thảo
đường typ 2 (36 1%), HDL- C < 35 mg/dL (11,6%), phì đại thất trái đã được chẫn đoản bằng điện
tâm đồ hoặc siêu âm tim (20,9%), đang hút thuốc lá (21,9%).
Chỉ tiếu lâm sảng chính là tiêu chí gộp cảc biến cố mạch vảnh gây tử vong hoặc nhồi mảư cơ tim
không gây tử vong Không có sư khảo biệt đáng kế gỉũa phương phảp điều trị dựa trên amlodỉpin
vả phương phảp điều trị dựa trên chlorthalidon trên chỉ tiêu lâm sảng chính: nguy cơ 0 ,98 (khoảng
tỉn cậy 95% (0,90 1,07) p=O, 65 Trong cảc chi tiêu đảnh gỉả phụ, tỷ lệ suy tim (một thảnh phẩn
23
cùa tỉêu chí gộp biến cố tim mạch) cao hơn có ý nghĩa ở nhóm amlodipin so với nhóm
chlorthalidon (10,2% so vởi 7, 7%, nguy cơ 1 ,,38 (khoảng tin cậy 95% [1,25-1,52] p<0, 001)). Tuy
nhiên, không có sự khác biệt về tỷ lệ tử vong chung giữa nhóm điều trị dùng amlodipin vả. nhóm
điếu trị dùng chlorthalidon, nguy cơ 0,96 (khoảng tin cậy 95% [0 89—1,02] p= —0 ,20)
Dữ lỉệu vê ĩhử nghiệm lám sảngphong bế kép hệ renin— angiotensín—aldosteron (RAA 8:)
Hai nghỉên cứu lởn ngẫu nhỉên, có kiếm chứng ONTARGET (So sảnh Telmisartan đơn trị liệu và
phối hợp với Ramipril trên cảc kết cục tim mạch) và VA NEPRON D (N ghicn cứu cún Vetcran
trên bệnh lý thận ở bệnh nhân tiếu đường) đã kiếm chứng việc sử dụng phối hợp thuốc ức chế
enzym chuyển với ức chế thụ thể angiotensin II.
ON1 ARGET được thực hiện trên bệnh nhân có tiến sử bệnh tim mạch hoặc bệnh mạch máu não,
hoặc bệnh tiểu đường tuýp 2 đã có bằng chủng tốn thương cơ quan đích. VA NEPRON- D lả
nghỉên cứu thực hỉện trên bệnh nhân tiếu đường tuýp 2 và bệnh nhân có bệnh thận do tiến đường
Cảc nghiên cứu nảy đã chỉ rõ rằng không thấy hiệu quả rõ rệt nảo trên thận vả/hoặc tim mạch và tỷ
lệ tử vong, trong khi nguy cơ tăng kali huyết thanh, tổn thương thận cấp vả/hoặc hạ huyết áp tăng
iên so vởi điều trị đơn lẻ một loại thuốc.
Do có đặc tính dược động học tương tự nhau, cảc kết quả nảy cũng liên quan đến việc sử dụng
thuốc ức chế cnzym chuyền dạng angiotensin khảo và cảc thưốc úc chế thụ thể angiotensin 11.
Do đó không nến sử dụng đồng thời các thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin với cảc
thuốc ức chế thụ thể angiotensin 11 trên những bệnh nhân có bệnh thận do tiễu đường.
ALTITUDE (Nghiên cứu vai trò Aliskiren trên biến cố tim mạch và hệnh thận ở bệnh nhân tiếu
đường Tuýp 2) là một nghiên cứu được thiết kế nhằm đảnh giá hiệu quả của vỉệc cộng thêm
aiiskircn vảo nên điếu trị chuẩn đang dùng ức chế enzym chuyến dạng angiotensin hoặc ức chế thụ
thể angiotensin 11 trên bệnh nhân tiễu đường tuýp 2 vả suy thận măn tính, bệnh lý tỉm mạch, hoặc
cả hai. Nghiên cửu đã phải dùng sởm do việc tăng nguy cơ của cảc biến cố bất lợi. Tử vong tim
mạch và đột quỵ được quan sảt với tần suất nhiếu hơn ở nhóm dùng thêm aliskỉrcn so vởi nhóm
placcbo, cảc biến cố bất lợi thông thường vả nghiêm trọng (tăng kali, hạ huyết áp, suy thận) cũng
được bảo cảo với tần suất nhiều hơn Ở nhóm dùng aliskircn so với placcbo.
Quấn thể bệnh nhán nhi:
Hiện không có đủ liệu về việc sử dụng TRIPLIXAM ở trẻ cm. i\
Cơ quan quản lý dược phẩm châu Âu đã không xem xét cảc kết quả nghiên cứuí1 ừ dụng
TRIPLIXAM trên quần thể bệnh nhân nhi tăng huyết ảp.
ĐẶC TÍNH DƯỢC ĐỘNG HỌC
T KIPLIXAJW
Uống đỗng thời pcrindopril/indapamid vả amlodipỉn không lảm thay đổi các đặc tính dược động
học so vởi uống riêng từng thảnh phần.
Perindopril:
Hấp thu và sinh khả dưng
Sau khi dùng đường uống, perindopril được hấp thu nhanh và nồng độ đỉnh đạt được trong vòng ]
giờ (perindopril lả tiến chất vả perindopriiat là chất chuyến hóa có hoạt tính). Thời gian bản thải
huyết tương của perindopril là 1 giờ. Thức an lảm giảm chuyến hóa thảnh pcrỉndoprilat, do đó để
đảm bảo sinh khả dụng, nên uống perindopril axginin một lần trong ngảy vảo buổi sáng trưởc bữa
an.
Phân bố
Thể tich phân bố của perindoprilat dạng tự do khoảng 0,2 L/kg. Tý iệ liên kết của pcrindoprỉlat
vói protein huyết tương là 20%, chủ yếu là vởi enzym chuyến dạng angiotensin, nhưng tỷ lệ liên
kết phụ thuộc vảo liếu dùng.
Chuvèn hóa sinh hoc
24
Pcrindopril là một tiến thuốc. 27% liếu uống pcrindopril hấp thu vảo tuần hoản chung dưới dạng
chầt chuyến hóa có hoạt tính pcrindoprilat. Bên cạnh perindoprilat có hoạt tính, perindopril còn
chuyến hóa thảnh 5 dẫn chẩt chuyển hóa không có hoạt tính. Nồng độ đinh trong huyết tương của
perindoprỉlat đạt được trong vòng 3 đến 4 giờ.
Thải trừ
Pcrỉndoprilat được thải trừ qua nước tiến và thời gian bản thải cùa dạng tự do là khoảng 17 giờ,
đạt trạng thái ỗn định trong vòng 4 ngảy.
Tuyến tính/khôna tuvển tính.
Mối tương quan giữa liếu dùng của perind0prii và tống lượng thuốc trong huyết tương đã được
chửng mỉnh là tuyến tính.
Ouần thế bênh nhân đăc biêt
— Người cao tuổi: Thải trừ perindoprilat giảm ở người cao tuối, tương tự như ở bệnh nhân suy tim
và suy thận.
- Bệnh nhán suy thận: Hiệu chỉnh liếu ở bệnh nhân suy thận có thế cân nhắc tùy thuộc vảo mức độ
suy thận (độ thanh thải creatinin).
- T rong trường họp thầm phán máu: độ thanh thải của perindoprilat là 70 mL/phút.
- Bệnh nhân xơ gan: Dược động học của pcrindopril bị thay đổi, độ thanh thải gan của thuốc mẹ
giảm đi một nửa. Tuy nhiến lượng perindoprilat được tạo thảnh không giảm đi, do đó không cần
hiệu chỉnh liếu.
Indapamid:
Hấp thu
Indapamid được hấp thu nhanh và hoản toản qua đường tiêu hóa.
Nồng độ đỉnh trong huyết tương đạt được ở người khoảng một gỉờ sau khi uống thuốc.
Phân bố
Tỷ lệ liên kết với protein huyết tương là 79%.
Chuvến hóa và thải trừ ,
Thời gian bản thải dao động trong khoảng 14 vả 24 gỉờ (trưng binh lả 18 giò). Sử dụziầ lflèư,lặp lại
không gây tich lũy thuốc. V /
Thảỉ trừ chủ yếu qua nước tiếu (70 % liều uống) vả qua phân (22 %) ở dạng cảc chất chuyến hóa
không có hoạt tinh.
Ouần thể bênh nhân đảc biêt
Dược động học không thay đối trên bệnh nhân suy thận.
AntĨoẳĨpỈn:
Hấp thu và sinh khả dung
Sau khi uống ở mức liếu điếu ni, amlodipin được hấp thu tốt với nồng độ đỉnh đạt được từ 6-12
giờ. Sinh khả dụng tuyệt đối ước tính trong khoảng 64% vả 80%.
Sinh khả dụng cùa amlodipin không bị ảnh hưởng bởi thức ăn.
Phân bố
Thể tích phân bố khoảng 2 lL/kg. Các nghiến cứu in vitro cho thấy khoảng 97,5% amlodipin trong
mảư liên kết vởi protein huyết tương.
Chuvến hóa
Amlodipin được chuyến hóa mạnh ở gan thảnh cảc chất chuyển hóa không có hoạt tính vói 10%
chẳt mẹ và 60% cảc chất chuyển hóa được bải tiết trong nước tiếu.
Thải trừ
Thời gian bản thải thải trừ khỏi huyết tương khoảng 35-50 giờ và do đó có thể sử dụng thuốc liếu
một lần trong ngảy.
Ouần thế bênh nhân đăc biêt
25
— Sử dụng thuốc cho người cao tuổi: thời gian. để đạt nồng độ đỉnh trong huyết tương của
amlodipin & người cao tuối tương tự như người trẻ. Độ thanh thải amlodipin có xu hưởng giảm
vởi kết quả lảm tăng AUC và thời gian bản thải ở bệnh nhân cao tuổi. Tăng AUC và thời gian bản
thải thải trừ ở bệnh nhân suy tim sung huyết đã được dự kiến ở cảc nhóm bệnh nhân nghiên cứu.
- Sử dụng thuốc ở bệnh nhân suy giảm chức năng gan: Hiện có rất it dữ liệu lâm. sảng về việc sử
dụng amlodipin đường uông ở bệnh nhân suy gan. Cảo bệnh nhân suy gan sẽ giảm độ thanh thải
arnlodipin, kêt quả lảm tăng thời gian bán thải vả tăng AUC khoảng 40-60%.
QUÁ LIÊU
Không có thông tin về quá liếu TRJPLIXAM ở người.
Đối vởi sư kết hơn Dcrindonril/indapamid
Triệu chứng
Cảo phản ửng bất lợi có khả năng xảy ra nhắt trong trường hợp quá iiều là hạ huyết áp, đôi
khi kèm theo buồn nôn, nôn, đau bụng, chóng mặt, buồn ngù, rôi loạn tâm thần, thiếu niệu
có thể dẫn đến vô niệu (do giảm thể tích). Rối loạn muối và nước (nồng độ natri thấp, nồng
độ kali thấp) có thể xảy ra.
Cách xử trí
Cảc biện phảp đầu tiên phải thực hiện bao gồm việc nhanh chóng loại bỏ cảc chất đã vảo
trong dạ dảy bằng cảch rứa dạ dảy vả/hoặc sử dụng than hoạt, sau đó bù nước và cân bằng
điện giải ở trung tâm y tế đến khi hồi phục.
Nếu xảy ra hạ huyết áp, có thế điếu trị bằng cách đặt bệnh nhân ở tư thế nằm ngửa vởi đẩu
hạ thấp. Nếu cần có thể tiêm truyền tĩnh mạch dung dịch muối đẳng trương, hoặc sử dụng
bắt kỳ biện phảp tăng thể tích nản.
Pcrindoprilat, dạng có hoạt tinh cùa perindopril, có thế thẳm tách qua chạy thận.
Đối vởi amlodip_in
Kinh nghiệm về quá liều có chủ đích trên người là rất it.
Triệu chứng
Dữ liệu hiện có cho thấy tổng iiều quá mức có thể dẫn tởi gỉãn mạch ngoại vi quả in' _ vả có
thế có phản xạ nhịp tim nhanh. Hạ huyết ảp hệ thống mạnh và kéo dải dẫn tới s lgây tử
vong đã được bảo cảo. V
C ách xử trí
Hạ huyết áp đáng kể trên lâm sảng do quá liều amlodipin cằn được hỗ trợ tim mạch bao gổm
theo dõi thường xuyên chức năng tim mạch và họ hấp, nâng cao chân tay vả chú ý đến thể
tích chất lỏng lưu thông vả nước tiều.
Một thưốc co mạch có thể hữu ích trong việc phục hồi trương lực mạch vả huyết ảp, vởi điều
kiện không có chống chỉ định. Tiêm tĩnh mạch caici gluconate có thế có ích trong việc đảo
ngược những tác động cùa thuốc chẹn kênh calci.
Rửa dạ dảy có thể có giá trị trong một vải trường hợp. Ở những người tình nguyện khỏe
mạnh, việc sử dụng than lên đến 2 giờ sau khi sử dụng amlodipin 10 mg đã cho thấy khả
năng lảm giảm độ hẩp thu của amlodipin.
Vi amiodipin có tỷ lệ liên kết cao vởi protein, chạy thận không có khả nảng mang lại ích lợi.
ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN
Bân quân thuốc dưới 300C
Giữ thuốc trảnh xa tầm nhin và tầm tay trẻ em.
Không Sử dụng thuốc đã hết hạn sử dụng được ghi trên hộp thuốc và vỉ thuốc.
26
Không vứt thuốc theo đường nước thải hay rảc thải sinh hoạt. Hãy hỏi ý 3Iủa dưgczsỹ xem
lảm thế nảo để bỏ đi những viên thuốc mà bạn không dùng đến nữa. Điếu nả giúp bảo vệ môi
trường. sư
HẠN DÙch ,
24 tháng kê từ ngảy sản xuât
Chủ sở hữu giấy phép :
Les Laboratoires Servier
SO, rue Camot
92284 Suresnes cedex — Phảp
Nhà sản xuất:
Servier (Ireland) Industries Ltd
Moneylands
Gorey Road
Arklow
Co. Wicklow
IrelandlAilen
TRƯỞNG ĐẠI DI _` …
Website: www.servier.vn BS_JVỳụgẽẫgfflifễ/ưt
TUQ.CỤC TRUỞNG
nnutth PHÒNG
%… % w… Jâmắ
27
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng