Ư ế²/ẩN
BOX FORMAT 103#00
TONS DIRECTS / SPOT COLOURS
N0lR+tramós PMSIMOC PMS3MC+iTamÉ
TAMPER EVIDENT LABEL ILLUSTRATOR
42 x42x65 SI 010
103)
Cmatlon 28/09/2015 TRIPLIXAM 5/1.2515 MG
VEYSIOI’I M]! _01 .… VIETNAM
uuud nu ugu uuA
cwqu pum~uu
augdmmumnpụmedepm
lauwiũm lụdopuụeạ
Ể“'E/WGZ'UỔWE ²
@ WVXI'IdIHl
TRIPLIXAM®
5…g/1.25…975…g
BỘYTÊ
ĐÀ PHÊ DUYỆT
TRJPLIXAM®
5mg/125mgÍẵmg
CỤC QUẢN LÝ DƯỢC
Lắn dauẮỔ/ẵ/oẮDJỈ
FIx Thuốc bản lheo dơn i
TRIPLIXÂ
s…gh.zsmgxs…g
Filintnaled tabiets Vlén nẻn bao phim Flim~ceated tablels
Perindopnl aưginlnnl Penndopm atglnínel Purineupm arọìnmel
indapamnafamlodipme indnpamtdelambulpune indwamldelamiod'ụine
One ìHm~cosm liblet … 5mg pnvinocpnl _ __ . _ . ,
IIWM; 1'25mc nđauarcce JM Mot vnen nen ban phun chưa 5mg penndupm
5mg amiodulne. arqinme; '.25mg indapamide vá
Moơiuul moduct suhncl lo muùcd prosơụlm , qu umlomp'ne
OuI … Dùng dương uủlg
Ba d 30 liln … lablels Hõpi lo ao vièn ntn tin phim
Slorql oondnỉoư um bclw JD’C Bin quh dưủ' 30'C
Indicllim, nnntnindninn. min'uminn And cm d'mh, chống chỉ apmv ufơg dnng n dc
ulhu mmmhen. su tnclussd lulel Ihông … khư Xin doc tiong lờ ng a,, sứ
Km: out 01 I… mm … mch nt cmdren ( umg
Rud GIMIIỈIY lhl lutlll blinn uu Chỉ sở NN ui yỦÚD ~ —
un sx l ulmmịim; Marineting Authnrízdinn_Hddư 4 gỏ n 'Tẩ Dằ'Ĩ "Ỉễẫ'ị khl ủ u
5an:: [lieìlnnìlnduììnu Lm Lu L1hummu Suw-FunulPhlp Sẵĩ(ký l ln ' * VN
uunqllnns. 6on mm. Amow — * L
Cu Wldtiơw — IrdinũlMu ` DNNK J Impennr 3 tilm-mtld tth
x… nI: …… à… … nin … n…
__ sơ nsx: eacn
NSJU.Wgz
tưExp' m
,_.__.___
… ÌỊ ĐẬJ DIỆN
' , `.viuỏLviíĩ …;
…_*
`Ồ `..›Ả"uỒÍ
`\~` {› :
":ìẮếẮIVẨN pmins'ủ
/J›.
g. .
("
®
g-—Zl
/
ư
LAB FORMAT 105#03
TONS DIRECTS l SPDT CULOURS
NOIR PMS :… c PMS 340 C ị
IL L USTRATOH
43.5 X 87 SI DTG
(03)
Crealmn zamszzms mmx… smnmsmnsuti
Varsion vunum " ì
4431_03m
Thu? him! ÍThu} Tnuá WED Thwẳ ĨHU ThuF FRI Thu? SAT CP- SUh
Rx Thuóc nin meo don ỏgìmu_nq cuèrềqm wẵễr. 0 x“ mm- c
uln I K 8'
TRIPLIXAM .…ẵắnmm ' ,
Mư` › ợodbd ' edmml
5mg/1.25…glẫma puẵưu OmẵằSlơagu :umiư
E
3
g
— _ mm: b… aơc. Read III: pam:
me coeted tablets mm um… …
Penndupn1 argunvnel cm; @… qiiy mèo
vndnpamude/amlodụme Mumnq Aumnuuon HM
Lu uhnulutiu Suvlu - Hlml
Nná 5xlmmđnwev
Semlz ịlnhndị Industnu Ltd
Nuneyiandi, Gmeymui Arlnou
Cu.chch ~ mianA-Ien
W MTLSUB
%
ĐỌC KỸ ĐƯN HƯỚNG DẮN TRƯỚC KHI DÙNG THUỐC ỷA
Rn - THUỐC CHỈ DÙNG THEO ĐơN CỦA nÁc sĩ. -
ĐỀ co THEM THONG TIN, XIN HỎI Y KIÊN BÁC sì %
TRIPLIXAM 5mg/] .25mg/Smg
TRIPLIXAM 5mg/1.2Smglfflmg
TRIPLIXAM 10mg/2.5mg/5mg
Viên nén bao phìm
perindopríl argininfindapamid/amlodipin
THÀNH PHẢN VÀ HÀM LƯỢNG
Các hoạt chắt gồm perindopril arginin, indapamìd vả amlodỉpin.
Một viên nén bao phím TRIPLIXAM 5mg/1.25mg/Smg chứa 3,395 mg perindopril tương đương 5
mg perindopril argìnin, 1,25 mg indapamid và 6,935 mg amlodipin besiiat tương đương 5 mg
amiodipin. _A_ P 7
Một viên nén bao phim TRJPLIXAM 5mg! 1.25mg/ 10mg chứa 3,395 mg perindopril tưmìg'JđươngS
mg perinđopril a…rginin, 1,25 mg indapamid vả 13,870 mg amlodipin besìlat tương đưoầgtffllmg
amlodìpin.
Một viên nén bao phim. TRIPLIXAM lOmg/Z.Smg/Smg chứa 6,790 mg perindopril tương đương
10mg perindopril arginin, 2,5mg indapamid vả 6,935mg a…mlodipìn besilat tương đương với 5mg
amlodipìn.
Các tá dươc:
- Viên nhân: Hợp chất tinh bột caici carbonat: Calci carbonat 90 %, tinh bột ngô tiền gelatin
hóa 10%, cellulose vi tinh thể (E460), natri croscarmellose (E468), magnesi stearat (E572),
silic dioxyd keo khan, tinh bột tiền gelatin hóa.
- Mảng bao: Glycerol (E422), hypromellose 6mPa.s (E464), macrogol 6000, magnesi stearat
(ES 72), titan dioxyd (El7l).
TRÌNH BÀY
Viên TẸIPLIXAM 5mg/1.25mg/Smg mền trắng, hình thuôn, bao phim, dải 9,75 mm, rộng 5,16
mm, khăc hình * ' trên một mặt vả hình Ể trên mặt còn iại.
Viên TẸIPLLXAM 5mg/1.2.Smg/lOmg m_ảu trắng, hỉnh thuôn, bao phìm, dải 10,7 mm, rộng 5,66
mm, khăc hình “' trên một mặt và hình Ể trên mặt còn lại.
Viên TiUPLIXAM lOmg/2.Smg/Smg mầu trắng, hỉnh thuôn, bao phim, dải ll,5 mm, rộng 6,09
mm, khâc hình "" ' trên một mặt và hình :ỂỊ trên mặt còn lại.
Hộp 1 lọ gồm 30 viên nén bao phim. Chất hút ẩm đựng trong nắp hộp thuốc.
CHỈ ĐỊNH
TRIỆL'IXAM được chỉ định thay thế trong điếu trị tăng hưyết ảp cho bệnh nhân đã được kiếm soát
huyêt ảpkhi kêt hợp perindoprillìndapnmid vả amlodipìn có cùng hảm lượng.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Liều lươn ơng
Một viên nén bạo phim mỗi ngảy, tốt nhất nên uống vảo buối sáng và trước bữa an
Phối hợp liếu cố định không phù hợp với trị liệu khời đầu
Khi cân điều chinh liều, nên điếu chỉnh với từng thânh phần.
Các đối tương bếnh nhân đăc biêt
Bệnh nhân suy thận
Ộ bệnh nhân suy thận nặng (độ thanh thải creatinin < 30ml/phút), chống chỉ định với TRIPLIXAM
Ở bệnh nhân suy thận vừa (độ thanh thải creatinin từ 30- 60 ml/phút), chống chỉ định với
TRIPLIXAM 10mg/2. 5m /Smg.
Khuyến cảo nến bắt đầu đieu trị với liếu thích hợp từ dạng phối hợp rời. …
Theo dõi y tế thường xuyên bao gồm kiếm soát thường xuyên creatinin và kali LH A _
Chống chỉ định đi2ến trị đông thời perindopril vởi aliskiren ở bệnh nhân suy thận (độ ffl câu thận <
60ml/phút/l 73 m ².) 0
Bệnh nhân suy gan
Ở bệnh nhân suy gan nặng ,chống chỉ định với TRIPLIXAM.
Ở những bệnh nhân suy gan nhẹ đến vừa, TRIPLIXAM nên được sử dụng với sự cẳn trọng do liếu
khuyến cản cùa amlodipin trên những bệnh nhân nảy chưa được thiết lập.
Bệnh nhân lớn [uôi
Độ thạnh thải của perindoprílat giảm ở người Ịớn tuối.
Có thể điếu trị TRIPLIXAM cho người lởn tuồi tùy thuộc vâo chức nảng thận
Quần Ihế bệnh nhi
Độ an toản và hiệu quả của TRlPLIXAM trên trẻ em và trẻ vị thảnh niên chưa được công bố Hiện
chưa có dữ liệu
Cách dùng ,
Thuôc dùng đường uông.
CHỐNG cnỉ ĐỊNH
- Bệnh nhân lọc thận
- Bệnh nhân bị bệnh suy tim mất bù mã không được điếu trị
- Suy thận nặng (độ thanh thải creatinin < 30mll'phútì ,
— Suy thận vùa (độ thanh thải creatinin từ, 30-60 ml/phút), chông chỉ định với TRIPLIXAM
chứa 10mg/2, 5mg cùa dạng phôi hợp perindopril/indapamỉd (TRIPLIXAM
10mg/2. 5mg/5mg ).
- Mẫn cảm với thảnh phần hoạt chất, hoặc bẩt cứ dẫn xuất sulfonamid nảo, mẫn cảm vởi dẫn
xuất dihydropyridine, với bắt cứ thuốc ức chế enzym chuyển dạng angiotensin hoặc bất cứ
thảnh phần nảo của thuốc.
— Tiến sứ phù mạch (phù Quincke) iiên quan đến điều trị bằng thuốc ức chế enzym chuyển dạng
angiotensin trước đó
- Phù mạch mang tính chất di truyền hoặc vô căn
- Giai đoạn 2 vả 3 của thời kỳ mang thai
- Đang cho con bú
- Bệnh não do gan gây ra
- Suy gan nặng
- Hạ kali huyết
- Hạ huyết ảp nặng
— Sốc (bao gồm sốc tim )
- Tắc nghẽn động mạch tâm thất trải (hẹp động mạch chù)
- Suy tim huyễt động không ốn dịnh sau cơn nhồi máu cơ tim cấp
- Điếu trị đồng thòi TRIPLIXAM với các thuốc chứa aliskiren ở bệnh nhân tiếu đường hoặc suy
thận (độ lọc cầu thận < 60ml/phủtfl ,73 m²)
CẨNH BÁO ĐẶC BIỆT VÀ THẬN TRỌNG KHI SỬ DỤNG
Tất cả cảc cảnh bảo Iiẽn quan đến từng thảnh phần, được liệt kê dưới đây, nên được ảp ệ,1nthrong
phối hợp liếu cố định của TRIPLIXAM.
Cảnh báo
Lithi
Kết hợp lithi với phối hợp perindoprii/indapamid thường không được khuyến cảo.
Thuốc phong bế kép hệ renin—angìotensin—aldosteron (RAAS)
Đã có bằng chửng về việc sử dụng đồng thời cảc thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin,
cảc thuốc ức chế thụ thể angiotensin II hoặc aliskirẹn lảm tăng nguy cơ hạ huyết’ ap, tăng kali mảu
và suy giảm chức năng thặn ( bao gổm Suy thận cấp). Do đó phong bế kép hệ renin— angiotensin-
aldosteron bằng cảch phối hợp thuôo ức chế enzym chuyến dạng angiotensin với thuốc ức chế thụ
thê angiotensin II (ARB) hoặc alìskiren không được khuyến cảo.
Nếu liệu pháp phong bê kép là thực sự cân thiết, việc điều trị nảy chỉ nên được thực hiện dưới sự
giám sảt của chuyên gia y tế vả bệnh nhân cần được theo dõi chặt chẽ chức năng thận, điện giải và
huyết áp
Không nên sử dung đổng thời cảc thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin vả cảc thuốc ức
chế thụ thể angiotensin II ở bệnh nhân có bệnh thận do tiêu đường.
Thuốc lợi tiễu giữ kali, chế phẩm bổ sung kali hoặc các muối thay thể chứa kali
Việc kết hợp perindopril với các thuốc lợi tiếu giữ kali, chế phẳm bô sung kali hoặc cảc muối thay
thể chứa kali thông thường không được khuyến cáo
Giăm bạch cầu trung tính/Mẩt bạch cầu hạthiám tìễu cầulThiếu máu
Giảm bạch cầu trung tínhxmất bạch cầu hạt, gỉảm tỉêu cầu Vả thiếu mảư đă được báo Cảo ở những
bệnh nhân dùng ức chế enzym chuyến dạng angiotensin Ó bệnh nhân có chức năng thận bình
thường và không có các yêu tô nguy cơ đi kèm, giảm bạch câu trung tính rất hiếm bkhi xảy ra.
Perindopril nên được sử dung với sự thận trọng đặc biệt ở những bệnh nhân có bệnh máu tạo keo,
đang điêu trị bằng cảc thuốc ức chế miễn dịch, đang điều trị với allopurinol hoặc procaìnamid,
hoặc phối hợp của những yếu tố phức tạp nảy, đặc biêt nếu như đã có suy giảm chức nãng thận
trước đó. Một số bệnh nhân nảy sẽ phảt triên bệnh nhiem trùng nặng mả trong một số trường hợp
không đáp ứng với các kháng sinh mạnh Nến perindopril được sử dụng ở nhũng bệnh nhân nảy,
nên kiếm tra định kỳ sô lượng tế bảo bạch cẩu và bệnh nhân nên được hướng dẫn cảch báo cảo
những dấu hiệu cún nhiễm trùng (ví dụ viêm họng, sốt)
Quả mẫanhù mạch
Phù mạch ơ mặt, cảc đầu chi, môi, iưỡi, thanh môn vảfhoặc thanh quản đă được báo cáo hiếm gặp
trện những bệnh nhân được điều trị bằng clác thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin, bao
gồm perindoprỉl. Phản ứng nảy có thể xuất hiện bất cứ thời gian nảo trong quá trình điếu trị
Trong những trường hợp như vậy, nến kịp thời ngừng dùng perindopril vả băt đầu quá trình theo
dõi thích hợp, tiêp tục cho đến khi các triệu chứng xuất hiện thoải lui hoản toản. Trong khoảng
thời gian nảy, cảc triệu chửng sưng rnặt và môi thường tự hết mả không cần điếu trị, cho dù các
thuốc kháng histamin có thể có hiệu quả lán: giảm triệu chứng.
Phù mạch liên quan đến phù thanh môn có thể gây tử vong Khi xuất hiện cảc triệu Chứng phù ở
lưỡi, thanh môn hoặc thanh quản, có thể dẫn đên tãc nghẽn đường thớ, biện pháp thích hợp bao
gồm tiêm dưới da dung dịch epinephrine l: iOOO (0,3m1 —O ,Sml) vả/ hoặc biện phảp đảm bảo
đường thở tốt nên được ảp dung kịp thời.
Bệnh nhản da đen đã được bảọ cáo lá có tỷ lệ phù mạch cao hơn nhóm bệnh nhân khảc khi sử
dụng thuốc ưc chế enzym chuyến dạng angiotensin
Bệnh nhân có tiến sứ phù mạch không liên quan đến việc điếu trị bằng cảc thuốc’ ưc chế enzym
chuyển dạng angiotensin có thể tăng nguy cơ phù mạch khi sử dụng cảc thuốc ức chế enzym
chuyến dạng angiotensin.
Phù mạch đường tiêu hóa đã được ghi nhân là hiếm gặp trên cảc bệnh nhân điếu trị bắng cảc thuốc
ức chế enzym chuyến dạng angiotensin. Các bệnh nhân nảy xuất hiện triệu chứng đau bụng (cớ
hoặc không có buồn nôn hoặc nôn); trong một sô trường hợp không có Ẹhù mặt xuât hiện trưởc vả
nồng độ C— 1 esterase ở mức bình thường. Chẩn đoán phù mạch bao gom chụp CT ổ bụng, hoặc
siêu âm, hoặc bằng phẫu thuật và mât các triệu chứng sau khi ngừng dùng thuốc ư chế enzym
chuyền dạng angiotensin. Nên chần đoản phân biệt phù mạch đường tiêu hóa trên bệriỆ nhiẫn dùng
thuôo ưc chê enzym chuyền dạng angiotensin có biều hiện đau bụng. JV
Các phân ửng phản vệ trong quá trinh giải mẫn cãm
Các báo cảo riêng lẻ trên những bệnh nhân đã trải qua những phản ứng phản vệ đe dọa tính mạng
khi sử dụng’ ưc chế enzym chuyến dạng angiotensin trong quá trình giải mẫn cảm với nọc cùa một
số loại côn trùng (ong, ong vò vẽ). Úc chếb enzym chuyến dạng angiotensin nên được sử dụng vởi
Sự thận trọug ở nhưng bệnh nhân dị ứng đã được điều trị giải mân cảm, vả trảnh sử dụng 0 những
bệnh nhân đang dùng miễn dịch trị liệu. Tuy nhiên những phản ứng nảy có thể được ngản ngừa
bắng cảch tạm thời dưng thuốc ức chế enzym chuyền dạng angiotensin trong vờng 24h trước khi
điếu trị cho bệnh nhân cân cả thuốc ửc chế enzym chuyển dạng angiotensin vả giái mẫn cảm
Cảc phản ứng phản vệ trong quá trình lọc loại lipoproteỉn tỷ trọng thẩp (LDL)
Phản ứng phản vệ đe dọa tính mạng hiểm khi gặp ở bệnh nhân dùng thuốc úc chế enzym chuyền
dạng angiotensin trong quả trinh lọc loại lipoprotein tỷ trọng thấp bằng dextran sulphat. Có thể
tránh được cảc phản ứng Ẹhản vệ nảy bầng cách tạm thời ngừng dùng thuốc ức chế enzym chuyến
dạng angiotensin trước môi lân lọc loại
Bệnh nhân thẩm tích máu
Phản ứng phản vệ đã được bảo cảo trên những bệnh nhân thẩm tich mảư với mảng lọc tốc độ cao
(Ví dụ AN 69 ®) được điểu trị đồng thời với các thuốc ửc chế enzym chuyến dạng angiotensin.
Trên cảc bệnh nhân nảy, nến xem xét sử dụng loại mảng thấm tích máu khảo hoặc sử dụng các
thuốc chống tăng huyết’ ap nhóm khảo.
Phụ nữ có thai
Khổng nên bắt đầu sử dụng cảc thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin trong thời giạn
mang thai. Trừ trường hợp cần thiết phải tiếp tục điếu trị bằng cảc thuôc ửc ehể enzym chuyến
đạng angiotensin, bệnh nhân dự định mang thai nên đồi sang điếu trị bằng thuốc chống _tăng huyết
ảp khác mà độ an toản khi sử Idụng chợ phụ nữ có thai đã được thiết lập. Khi được chân đoản có
thai, nên ngừng dùng cảc thuốc ức chế enzym chuyển dạng angiotensin ngay lập tức và nên bắt
đầu điều trị thay thế bằng một thuốc khảc nêu thích hợp.
Bệnh não do gan
Khi bị suy gan, các thuốc lợi tiếu thiazid và các thuốc giống thiazid có thể gây ra bệnh não do gan
Nên dừng thuốc lợi tiếu ngay iập tức nếu điếu nảy xảy ra.
Nhạy cãm với ánh sảng
Các trường hợp nhạy cám với ảnh sảng khi dùng cảc thuốc lợi tiếu thiazid hoặc giống thiazid đã
được báo cảo. Nếu cảc phản ứng nhạy cảm với ảnh sảng xảy ra trong quá trình điếu trị, nên dừng
thuốc. Nếu việc dùng trở lại các thuốc lợi tiếu in thực sự cần thiết, bệnh nhân nên trảnh để da tiểp
xúc với ảnh sảng mặt trời hoặc tia UVA nhân tạo.
Thân tronơ khi sử dunơ:
Suy thận
— Trong trường hợp suy thận nặng (độ thanh thải creatinin < 30mi/phứt), chống chỉ định với
TRIPLIXAM.
… ớ bệnh nhân suy thận vùa (độ thanh thảipreatinin < 60 ml/phút), chổng chỉ định với
TRIPLIXAM chứa 10mg/2,5mg; của dạng phôi hợp perindoprilỉindapamid ( TRJPLIXAM
lOmg/25rng/Smg).
— Ở những hệnh nhân tăng huyết ảp không có tốn thương thận rõ rảng trước đó và kiề tỊa máu
tới thận cho thấy chức năng thận suy giảm, điếu trị nên được dừng và có thể bắt đầuilại 'in iiều
thẩp hoặc đớn ni liệu. VV"
Ở những bệnh nhân nảy theo dõi y tế bao gồm kiếm soát kali vả creatinin, sau 2 tuần điều trị và
mỗi 2 tháng trong quá trình diều ni ổn định. Suy thận được báo cảo chủ yểu ở những bệnh nhân
suy tim nặng hoặc đã có nến tảng suy thận bao gồm hẹp động mạch thận.
Thuốc nảy không được khuyến cảo trong trường hợp hẹp động mạch thận hai bên hoặc chỉ còn
chức năng một thận.
- Nguy cơ hạ huyết ảp động mạch vả/ hoặc suy thận (trong trường hợp suy tim, mất nước vả
điện giải. . .). Rối loạn đáng kể của hệ renin-angìotensin-aidosteron đã được quan sảt với
perindopril khi bị mắt nước và điện giải rõ rảng (chế độ ăn kiêng muối hoặc điếu ni lợi tiếu kéo
dải), ở những bệnh nhân huyết ảp ban đầu thấp, trong trường hợp hẹp động mạch thận, Suy tim
sung huyết hoặc xơ gan có phù và cổ trưởng.
Việc ức chế hệ thống nảy bằng rnột thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin có thể gây ra hạ
hưyết áp đột ngột vè/hoặc tăng mức creatinin huyết tương, chỉ rõ sự suy giảm chức năng thận,
trong thời gian đầu điều ni và trong 2 tuần đầu của điếu trị. Trong một số trường hợp, điếu nảy nó
nên Cấp tính lúc khởi phát, mặc dù hỉếm, vả khờ'i phát tại cảc thời điểm khảo nhau.
Trong những trường hợp nảy, điếu trị nên được bắt đầu với liếu thấp và tăng dần liếu. Ở những
bệnh nhân có bệnh thiếu mảư tim và bệnh mạch rnáu não, việc hạ huyết áp quá mức có thể gây ra
nhồi máu cơ tim hoặc tai biến mạch mảư nâo.
- Thuốc lợi tiếu thiazid vả cảc thuốc lợi tiểu giống thìazid chỉ hiệu quả hoản toản khi chức năng
thận bình thường hoặc suy giảm nhẹ (mửc creatinin huyết tương dưới 25mg/l, nghĩa là 220ụmol/l
ở người trưởng thảnh).
Ở người 1611 tuối, mức creatinin huyết tương cần được điều chinh theo tuổi, cân nặng và giới tinh.
Giảm thể tích máu thứ phát do mất nước và muối gây ra bởi lợi tiếu tại thời gian đầu điều trị có
thể gây ra giảm độ iọc- ở tiểu cầu thận. Điếu nảy có thể dẫn đến tăng ure máu vả creatinin huyết
tương. Việc sny giảm chức năng thận thoáng qua nảy không gấy ra hệ quả ở những cá thế có chức
năng thận bình thường nhưng nó có thế lảm trầm trọng hơn việc suy giảm chúc năng thận đã có
trưởc đớ.
- Amlodipin có thế sử dụng ở những bệnh nhân suy thặn Với liều thông thường. Thay đỗi nồng
độ amlodipin huyết tượng không liên quan đến độ suy thận.
- Hiệu quả của việc kết hợp trong TRIPLIXAM chưa được kiếm tra ở cảc bệnh nhân có bất
thường về thận. ớ bệnh nhân suy thận, liền của TRIPLIXAM nên tôn trọng liếu của các thảnh
phẩn khi uống riêng lẻ.
Hạ huyết ảp vả mẩt nước và natri
— Có nguy cơ hạ huyết ảp bất ngờ khi có sự mất natri trước đó (đặc biệt ở những bệnh nhân có
hẹp động mạch thận). Do đó kiểm tra toản thân nên được tiến hảnh khi có những dấu hỉệu lâm
sảng của mất nước và đỉện giải, có thể xuất hiện khi đang bị tiêu chảy hoặc nôn. Theo dõi thường
xuyên điện giải huyết tương nên được tiến hảnh trên những bệnh nhân nảy.
Hạ huyết ảp đảng kế có thế cần thực hiện một đường truyền tĩnh mạch muối đẳng trương.
Hạ huyết ảp thoáng qua không phải là chống chỉ định để tiếp tục việc điều trị. Sau khi tái thiết lập
thể tích tuần hoản và huyết ảp, điều trị có thể bắt đầu lại hoặc bằng cách giảm liếu hoặc với chỉ
một thảnh phần.
- Tắt cả cảc thuốc iợi tiếu đều có thể gây hạ natri máu, đôi khi gây hậu quả nghiêrtfĨcr ng.Việc
hạ natri huyết tương có thế không có triệu chứng lúc đẩu và do đó việc kiểm tra chi Ị- _'thụờng
xuyên là cẳn thiết, và đặc biệt ở bệnh nhân lớn tuổi và xơ gan. V
Kali
- Việc kết hợp indapamid với perindopril vả amlodỉpin không ngăn ngừa hạ kali mảư khời phảt
đặc biệt ở những bệnh nhân tiếu đường hoặc bệnh nhân suy thận. Cũng như tất cả các thuốc hạ
huyết áp khảc khi phối hợp vởi thuốc lợi tiểu, kiểm tra thường quy kali huyết tương nên được tiến
hảnh.
- Tăng kali huyết tương đã được quan sảt ở một số bệnh nhân đã được điều trị vởi ửc chế enzym
chuyến dạng angiotensin, bao gồm perỉndopril. Các yếu tố nguy cơ lâm tăng kali mảư bao gồm
suy thận, giảm chửc năng thận, tnối (>70 tuổi), tiếu đường, các bỉến cố xảy ra đồng thời, đặc biệt
là mất nước, mất bù tỉm cắp, nhiễm toan chuyển hóa vả sử dụng đổng thời vởi cảc thuốc lợi tiếu
giữ kaii (như Spironolacton, eplerenon, triamtercn hoặc amilorid), chế phẩm bổ sung kali vả cảc
muối thay thế có chứa kali; hoặc bệnh nhân sử dụng cảc thuốc khảc lảm tăng kali huyết thanh (ví
dụ heparin). Việc sử dụng bổ sung kali, cảc thuốc lợi tiểu giữ kali hoặc cảc muối thay thế có chửa
kali đặc biệt trên bệnh nhân suy thận có thề lảm tăng có ý nghĩa nồng độ kali huyết thanh. Tăng
kaii máu có thể gây ra loạn nhịp nghiêm trọng, đôi khi có thể dẫn dến tử vong. Nếu việc dùng
đồng thời các thưốc nói trên được coi là cần thiết thì cần sữ dụng thận trọng vả thường xuyên theo
dõi kali huyết thanh.
- Sự mất kali và giảm kali mảu in những nguy cơ chính của thuốc lợi tiểu thiazid vả cảc thưốc
lợi tiếu gỉống thiazid. Nguy cơ khởi phát hạ kali máu (<3,4 mmol/l) cần được phòng ngừa trên
những bệnh nhân có yếu tố nguy cơ cao như bệnh nhân lớn tuối vả/ hoặc bệnh nhân suy dinh
dưỡng có hoặc không điều trị nhiến thuốc, bệnh nhân xơ gan bị phù và cổ trướng, bệnh nhân bị
bệnh động mạch vảnh vả bệnh nhân suy tim.
Trong trường hợp nây, hạ kali mảư lảm tăng độc tính tim của cảc glycosid trợ tim và nguy cơ loạn
nhịp.
Cảo cá thể với khoảng cảch QT dải cũng lả đối tượng có nguy cơ, cho dù do bấm sinh hay do dùng
thuốc.
Hạ kali mảư, cũng như nhịp tim chậm, là yếu tố dẫn đến loạn nhịp tim nghiêm trợng, đặc biệt
xoắn đỉnh, có thể đe dọa đến tính mạng.
Kiếm soát kali huyết tương thường xuyên hơn được yếu cầu trong tắt cả các trường hợp kể
trên.Việc đo kali huyết tương nên được tiến hảnh trong tuần đẩu tiên sau khi bắt đẳu điều trị.
Nếu phảt hiện mức kali thẩp, vỉệc điểu chỉnh lả cần thiết.
Calci
Thuốc lợi tiếu thiazid vả cảc thuốc iợi tiếu giống thiazid có thế lảm giảm lượng calci bải tiết qua
nước tiếu vả lảm tăng nhẹ và thoảng qua lượng calci hưyết tương. Tăng calci mảư đảng kể có thế
do cường tuyển giảp chưa được phát hiện trước đớ. Trong trường hợp nảy, việc điếu trị nên dừng
trước khi thăm dò chức năng tuyến giáp.
Tăng hnyết áp động mạch thận
Điều trị tăng huyết ảp động mạch thận iả việc tải tưới mảư. Tuy nhiên, ức chế enzym chuyến dạng
angiotensin có thế có tác dụng ở những bệnh nhân tãng huyết ảp động mạch thận đáp LỀ__phẫu
thuật hoặc không thế phân thuật.
Nếu TRJPLIXAM được kế đơn cho những bệnh nhân đã biết hoặc nghi ngờ hẹp động mạch thận,
điếu trị nên được bắt đầu trong bệnh viện với việc theo dõi chức năng thận và kali, đo một số bệnh
nhân sẽ bị suy thận có hồi phục khi dùng điều ni.
Ho
Ho khan đă được ghi nhận khi sử dụng các thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin. Ho đặc
tnmg in ho dai dẳng và chấm dứt sau khi ngừng điều trị. Nguyên nhân do dùng thuốc nên được
cân nhắc trong triệu chứng nảy. Nếu việc điếu trị bằng một thuốc ức chế enzym chưyến dạng
angiotensin vẫn được ưu tiên, việc tiếp tục điều trị có thế được cân nhắc.
Xơ vữa động mạch
Nguy cơ hạ huyết áp có thể xuất hiện ở tất cả cảc bệnh nhân nhưng đặc biệt chủ ý những bệnh
nhân có bệnh thiếu mảư cơ tim hoặc thiếu năng tuần hoản năo, với việc điếu trị bắt đầu & iiều
thấp.
Tăng huyết áp Cẫp tinh
Hiệu quả và độ an toản của amiodipin trên hệnh nhân tăng huyết áp cẳp tính chưa được thiết lập.
Sưy tim /Suy giảm chức năng tim
Bệnh nhân suy tim nên được điếu trị với sự cẳn trọng.
Trong một nghỉên cứu lâu dải, so sảnh với giả dược trên những bệnh nhân có suy tim nặng
(NYHA độ III-IV), tảo dụng phụ phù phổi được bảo cáo cao hơn ở nhóm dùng amlodipỉn khi so
sánh với nhóm giả dược. Cảo thuốc chẹn kênh calci, bao gồm amiodipin, nến được sử dụng với sự
cấn trọng trên bệnh nhân suy tim sung huyết, vì chúng có thế lảm tăng biến cố tỉm mạch và tử
vong.
Trên những bệnh nhân có suy tim nặng (độ IV), đỉếu trị nên được bắt đầu dưới sự giám sảt y tế và
giảm liếu khởi trị. Không nên đừng điếu trị với các thuốc chẹn beta trên những bệnh nhân tăng
huyết áp có bệnh động mạch vảnh: nên phối hợp thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin với
thuốc chẹn beta.
Hẹp động mạch chủ vì: van hai lả/ bệnh co tim phì đại
Cảo thuốc ửc chế enzym chuyến dạng angiotensin nên được sử dụng thận trọng khi dùng cho cảc
bệnh nhân có tắc nghẽn dòng mảư đi ra từ thất trái.
Bệnh nhân tiểu đường
Trên bệnh nhân tiếu đường phu thuộc insulin [xu hướng tư phải tăng kali), điều trị nên được khởi
đầu dưới sự giám sát y tế và với lỉều thấp
Mức đường huyết nên được theo dõi chặt trên những bệnh nhân tiểu đường trước đó đã được điều
trị bằng các thuốc tiếu đưòng dạng uống hoặc insulin, đặc biệt trong thảng đầu tiên khi điều trị với
cảc thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin.
Kiếm soát đường huyết là quan trọng đối vởi bệnh nhân tiểu đường, đặc biệt khi mức kali thấp
Chủng tộc
Tương0 tự cảc thuốc ức chế enzym chuyển dạng angiotensin khảo, tảc dụng hạ huy t iiip cùa
perind0pril có thề kém hiệu quả hơn trên bệnh nhân da đen, có thế là do tỷ lệ hoạt tính rểụjẵ hựyết
tương thấp ở quần thể bệnh nhân da đen tăng huyết' ap cao hơn
Phẫu thuặthây mê
Ức chế Ienzyrn chuyến dạng angiotensin có thể gây hạ huyết' ap trong trường hợp gây mê, đặc biệt
khi thuốc gây mê có khá nặng hạ huyết’ ap.
Do đó việc điều trị ức chế enzym chuyên dạng angiotensin có tảc dụng kéo dải như perindopril
được khuyến cáo là nên đừng trước khi phẫu thuật khoảng một ngảy.
Su ơan
Rắỉ ]:ĩ1ếm khi, các ửc chế enzym chuyến dạng angiotensin liến quan đến hội chứng bắt đầu bằng
chứng vảng da ứ mật vả tiến triến thảnh hoại tử gan bạo phát và (đôi khi) tử vong. Cơ chế của hội
chứng nảy chưa được hiến rõ. Bệnh nhân sử dụng thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin bị
tăng vâng da và tăng đáng kế enzym gan nên ngưng sử dụng thuốc ức chế enzym chuyển dạng
angiotensin vả cẩn được theo dõi y tế thỉch hợp.
Thời gian bản thải của amlodipin bị kéo dải và giá trị AUC cao hơn ở bệnh nhân suy giảm chức
năng gan; khuyến cáo iiều chưa được thiết lập. Do đó amlođipin nên được khởi trị tại liều thấp với
sự cẳn trọng, cả khi khới trị cũng như khi tăng liếu. Điếu chinh liều chậm vả kiếm soát chặt chế có
thế được yêu cầu ở những bệnh nhân suy gan nặng.
Hiệu quả của việc kết hợp trong TRIPLIXAM chưa được kiếm tra trên bệnh nhân suy gan. Liên
quan đến hiệu quả của mỗi thảnh phần trong phối hợp nảy, TRiPLtXAM chống chi định ở bệnh
nhân bị suy gan nặng, và thận trọng đối với bệnh nhân suy gan nhẹ đến vừa.
Acid uric
Xu hướng bị bệnh gout có thế tãng ở những bệnh nhân có acid uric mảư tãng.
Người lớn tuổi
Nên kiểm tra chức năng thận và mửc kali trước khi bắt đầu điếu trị. Liều đầu tiến cần được điếu
chỉnh theo đảp ứng của mửc huyết áp, đặc biệt trong những trường hợp mất nước và điện giải để
tránh khởi phảt cơn hạ huyễt áp đột ngột.
Ở bệnh nhân lớn tuối nên thận trọng trong việc tăng liếu amlodipin.
PHỤ NỮ cớ THAI VÀ ĐANG CHO CON BỦ
Do ảnh hưởng của các thảnh phẩn rỉêng lẻ trong sản phẩm phối hợp trện Việc mang thai và cho
con bú, TRIPLIXAM không được khuyến cảo sử dụng trong thai kỳ đầu. Chống chỉ định
TRỊPLIXAM trong thai kỳ thứ hai và thứ ba.
Chống chỉ định TRIPLIXAM trong thời gian cho con bú. Quyết định cần thực hiện đó lả ngùng
cho con bú hay ngừng sử dụng TRIPLIXAM phụ thuộc vảo tâm quan trọng của điếu trị nảy với
người mẹ
Manơ thai:
Perind0pril:
Việc sử dụng thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin không được khuyến cáo trong
thai kỳ đâu. Việc sử dụng thuôc ức chế enzym chuyên dạng angiotensin lả chông chỉ định
trong thai kỳ thứ hai và thứ hn.
chuyến dạng angiotensin trong thai kỳ đằn chưa đi đến kết luận; tuy nhiên một sự tăn nứuy
cơ là không thế loại trù. Trừ khi việc tiếp tục sử dụng thuốc ức chế enzym chuyề’iir/ dạng
angiotensin được coi iả cần thiết, bệnh nhân có kế hoạch mang thai nên được chuyến sang điếu trị
bằng thuốc chống tảng huyết ảp khác đã thiết lập được dữ liệu an toản cho việc sử dụng khi. mang
thai. Khi đã được chân đoán có thai, điếu trị với thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin nên
dùng lại ngay lập tửc, vả nếu có thế, bắt đầu bằng trị liệu khác thay thế.
Việc sử dụng thuốc ức chế enzym chuyển dạng angiotensin trong thai kỳ thứ hai và thứ ba được
biết đến gây ta nhiễm độc thai nhi (suy giảm chức năng thận, thiếu ối, chậm xương hóa hộp sọ) và
độc tinh sơ sinh (Suy thận, hạ huyết ảp, tăng kali máu)
Trong trường họp đã sử dụng thuốc ức chế enzym chuyển dạng angiotensin trong thai kỳ thứ hai,
khuyến cáo siếu âm kiếm tra chức năng thận vả hộp sọ.
Trẻ sơ sinh có mẹ đã sử dụng thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin cần phải được theo
dõi chặt chẽ việc hạ huyết áp.
Bằng chứng dịch tễ liên quan đến nguy cơ gây quái thai sau khi sử đụng cảc chất ửc 3Ứịịgnzym
ơ
Indapamid:
Không có hoặc có dữ liệu giở hạn ( ít hơn 300 phụ nữ rnang thai) từ việc sử dụng indapamid ở phụ
nữ mang thai Kéo dải việc sử dụng thiazid trong suốt thai kỳ thứ ba có thể lảm giảm thể tích
huy ết tương cùa mẹ cũng như lưu lượng máu tử cung — nhau thai, có thể gây thiếu mảư nhau thai
cục bộ và chậm phải triến Hon nưa, một số trường hợp hiếm gặp của hạ đường mảư và giảm tiếu
cầu ở trẻ sơ sinh đã được bảo cảo sau tiếp xúc ngãn hạn
Các nghiên cứu trên động vật không chỉ ra các tảc dụng có hại trực tiếp và giản tiếp tới độc tính
sinh sản.
Amlodzịpỉn:
Độ an toản của amlodipin trong thai kỳ của người chưa được thiêt iập.
Trong các nghiên cứu trên động vật, độc tính sinh sản đã được quan sát ở liêu cao.
Cho con bú '
TRIPLIXAM được chông chỉ định trong thời kỳ cho con bú.
Perindoprz'l.
Do không có dư liệu iiên quan đến việc sử dụng perind0pril trong quá trinh cho con bú,
perindoprii không được khuyến cảo và ưu tiên các điếu trị thay thế với với hồ sơ an toản đã được
thiết lập trong quả trinh cho con bú, đặc biệt khi cho bú trẻ sơ sinh hoặc trẻ sinh non.
lndapamz'd.
Không có đủ thông tin về sự bải tiết của indapamỉđ7 các chất chuyến hóa vảo sữa mẹ Indapamid
liên hệ mật thiết với cảc thuốc lợi tiếu thiazid có liên quan tới sự giảm hoặc thậm chí ức chế tiết
sữa trong thời gian cho eon bú
Quả mẫn với các thuốc có ngưồn gốc từ sulphonamid và hạ kali mảư có thể xảy ra
Amlodipin
Amlodipin chưa dược biết đến có khả năng bải tiết qua sữa mẹ hay không.
9
Khả năng sinh sán:
Chung cho perz'ndopril vả indapamz'd.
Các nghiên cứu về độc tính sinh sản không đưa ra bằng chứng nảo về ảnh hưởng trên khả. năng
sinh sản ở chuột cải và chuột đực Khôngở có ảnh hướng nảo trên khả năng sinh sản trên người
được ước tính.
Amỉodipin:
Thay đôi có hồi phục về sinh hóa 0 đầu tinh trùng đã được bảo cáo trên một số bệnh nhânrđược
điếu trị vởi thuốc chẹn kênh caici Không đủ đữ iiệu lâm sảng liên quan đến khả năng ản ướng
cùa amiodipin trên khả năng sinh sản. Ở một nghiên cửu trên chuột, cảc phản ứng bất lợi\ _ c ghi
nhặn trên khả năng sinh sản cua chuột đực
ẨNH HƯỞNG TRÊN KHẢ NĂNG LÁI XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Chưa có nghiên cửu về ảnh hưởng cùa TRIPLIXAM trên khả năng lái xe vả vận hảnh máy móc.
Perindopril vả indapamid không ảnh hướng đến khả năng lái xe và vận hảnh mảy móc nhưng
nhĩmg phản ứng riêng biệt liên quan đến việc hạ huyết áp có thể xảy ra ở một vải bệnh nhân.
Amlodipin có thế có ảnh hưởng nhẹ hoặc vừa trên khả năng lải xe và vận hảnh rna'y mớc. Nếu các
bệnh nhân có các triệu chứng chóng mặt, đau đầu, mệt mòi hoặc buồn nôn, khả năng phản ứng có
thế bị suy giảm.
Kết quả là khả năng lái xe và vận hảnh máy móc có thế bị suy giảm. Khuyến cảo thận trọng đặc
biệt khi khởi trị.
TƯONG TÁC THUỐC vÀ CẢC DẠNG TƯONG TÁC KHÁC
Các dữ liệu lâm sảng chỉ ra rằng việc phong bế kép hệ renin- -angiotcnsin- -aidosteron bằng việc kết
hợp thuốc ửc chế enzyme chuyển dạng angiotensin, thuốc chẹn thụ thể angiotensin II hoặc
alỉskiren iiẽn quan đến tần suất cao hơn của cảc biến cố bất lợi như hạ huyết ảp, tăng kaii mảư vả
suy giảm chửc năng thận (bao gồm suy thận cắp) khi so với việc sử dụng một thuốc ữc chế hệ
rcnin-angiotensin-aidosteron đơn lẻ.
Thuốc lảm tãng kali máu
Một vải thuốc hoặc liệu pháp điếu trị có thể lảm tăng kali máu: aliskiren, muối kaii, thưốc lợi tiểu
giữ kali, thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin, thuốc khảng thụ thể angiotensin II (ARB),
thuốc khảng viêm giảm đau không steroids, heparin, cảc tảo nhân ửc chế miễn dịch như
ciclosporin hoặc tacrolimus, trimethoprim Sự kết hợp cún cảc thuốc nảy lảm gia tăng nguy cơ
tăng kali máu
Các phổi hợp chổng chỉ định
Aliskiren: ớ bệnh nhân tiểu đường hoặc suy thận, tăng nguy cơ tảng kali mản, trầm trọng hcm bệnh
lý thận vả tăng nguy cơ bệnh tật tim mạch vả tử vong.
Phối hợp không được khuyến cáo:
Thănh Tunug tác đã được Tương tăc vởi các thuốc khác
phẩn biểt với các thuốc
pcrindopnh' Lithi Tăng có hồi phục nồng độ lithi huyết thanh và độc
indapamid tính đã được báo cảo trong việc sử dụng đồng thời
lithi vả thuốc ức chế enzym chuyến dạng
angiotensin. Sử dụng kêt hợp perindopril,
10
perỉndopril
amlodìpin
Aliskiren
Trị lỉệu phối hợp
với thuốc ửc chế
enzym chuyến
dạng angiotensin
và thuốc chẹn thụ
thể angiotensin
Estramustin
Thuốc gỉữ kali
(ví dụ” trỉarnteren,
amỉlorid,…), muối
kali
Danfrolen
truyẽn)
{tiêm
Buởi chùm hoặc
nước ép bưởi chùm
Phối hợp yêu cầu thận trọng đặc biệt:
inđapamìd vả lithi lá không được khuyến cáo,
nhưng khi cần thiết phải kết hợp, cần theo dõi thận
trỌng nồng độ lithi huyết thanh.
. Ở các bệnh nhân không bị đải tháo đường hoặc
suy thận, có nguy cơ tăng kali rnáu, suy gìảm chức
năng thận, tăng bệnh lý tỉm mạch và tỷ lệ tử vong.
Đã có cảc bảo cáo trong y văn ở các bệnh «\1hện đã
có xơ vữa động mạch, suy tim, hoặc tỉểu đư' dó
tốn thương cơ quan đích, việc sử dụng đồ Ịthờỉ
thuốc ửc chế enzym chuyển dạng angiotensin và
thuốc chẹn thụ thể angiotensin có liên quan vởi
vỉệc gỉa tăng tần suất hạ huyết áp, ngất, tăng kali
máu và suy giảm chửc nảng thận (bao gồm suy
thận cấp) khi so sảnh vởi việc sử dụng đơn trị Iỉệu
một tảc nhân trong hệ renin-angỉotensin-
a.ldosteron Phong bế kép (ví dụ sử dụng một
thuốc ức chế enzym chuyển dạng angiotensin vởỉ
một thuốc khảng thụ thể angiotensin 11) nên được
giởi hạn trong nhưng trường hợp rỉêng biệt nhẩt
định với sự theo dõi chặt chẽ chức năng thận, nồng
độ kali và huyết ảp.
Nguy cơ tăng cảc ảnh hưởng bất lợi như phù mạch
thẩn kinh.
Tăng kali máu (có nguy cơ từ vong), đặc biệt khi
kết hợp với suy thận (tảc dụng tăng kali mảư cộng
hợp). Phối hợp perindopril vởi cảc thuốc đã được
đề cập là không được khuyến cảo. Trong trường
hợp có chỉ định phối hợp nảy, cần sử dụng cẩn
trọng và theo dõi thường xuyên nồng độ kali huyết
thanh. Đối với sử dụng spỉronolacton trong suy
tìm, xem phần “Phối hợp cần sự thận trọng đặc
biệt”.
Ở động vật, đã quan Sát thấy rung thẳt gây tử vong
và trụy tỉm rnạch liên quan dến tình trạng tãng kali
mảu sau khi sử dụng đồng thời verapamìl vả
dantrolen đường tĩnh mạch. Do nguy cơ tăng kali
máu, thuốc chẹn kênh calci như amlodỉpin Ồđuợc
khuyến cảo tranh sử dụng đồng thời ở những bệnh
nhân dễ tăng thân nhiệt ảc tính và đang phải kiểm
soát tăng thêm nhỉệt ảc tính.
Sính khả dụng có thể tăng ở một số bệnh nhân dẫn
đến tăng hỉệu quả hạ huyết ảp.
Thảnh Tương tác đã T ương tác với các th uốc khác
phẩn được biết với
ca'c lhuốc
perind0pril/ Baclofen Tảng hỉệu quả chống tăng huyết ảp. Theo dõi huyết ảp vả đìều
11
Thảnh T ương tác đã Tương tác với các th uổc khác
phẫn được biểt vởí
các thuốc
indapamid / chình liều chống tăng huyết ảp nểu cằn.
Thuốc chống Khi một ức chế enzym chuyến dạng angiotensin được sử dụng
viếm non- đồng thời với một thuốc chống viêm non—steroid (ví dụ acid
steroid (bao acetylsalicylic dùng liều khảng vỉêm thuốc ức chế CO 122 và
gồm cả acid NSAID không chọn lọc) có thế lảm suy giảrn tác dụng ojổng
acetylsalicylic tăng huyết áp. Việc sử dụng đồng thời thuốc ức chế enzym
liếu cao) chuyển dạng angiotensin với NSAID có thế lảm tăng nguy cơ
suy giảm chức nảng thận, bao gồm suy thận cấp, và tăng nông
độ kali huyết thanh, đặc biệt ở những bệnh nhân dã có chức
năng thận kém. Phối hợp nảy nên được sử dụng thận trọng,
đặc biệt ở người cao tuổi. Bệnh nhân nên được bù nước hợp lý
và cân nhắc theo dõi chức năng thận sau khi bắt dằu điều trị
phối hợp nảy, vả dịnh kỳ sau đó.
perindopril Thuốc chữa Các nghiên cứu dịch tễ học cho rằng víệc sử dụng đồng thời
đải tháo đường
(insulin, thuôo
hạ đường
huyêt dạng
uông)
Thuốc lợi tiếu
không gỉữ kali
Thuốc lợi tiếu
giữ kali
(eplerenon,
spironolacton)
thuốc ức chế enzym chuyển dạng angiotensin và các thuốc
chữa đải thảo đường (insulin, thuốc hạ đường huyết dạng
uống) có thế lảm tăng hiệu quả giảm đưòng huyết dẫn đến
nguy cơ hạ đường huyết. Hiện tượng nảy có khả năng xuất
hiện nhiến hơn trong những tuần đầu điều trị phối hợp và ở
những bệnh nhân suy thận.
Những bệnh nhân đang sử dụng thuốc lợi tiếu, đặc biệt nhũng
bệnh nhân có suy giảm thể tích vảffloặc muối có thể bị giảm
huyết ảp quá mức sau khi khởi trị vởi thuốc ức chế enzym
chuyển dạng angiotensin Khả năng hạ huyết ảp có thế giảm
thỉếu bằng cảch ngưng sử dụng lợi tiếu, bằng việc bù thể tích
vả muôi trước khi khởi trị với liều thấp sau đó tăng dần liếu
của perind0pril.
Trong tăng huyết ảp động mạch, khi cảc trị Iiệu lợi tiếu trưởc
đó có thể gây suy giảm thể tích/muối, cần ngưng thuốc lợi tiếu
trước khi khởi trị vởi thuốc ức chế enzym chuyến dạng
angiotensin, trong trường hợp nảy một thuốc lợi tiếu không
giữ kali có thế được sử dụng lại sau đó hoặc thuốc ức chế
enzym chuyến dạng angiotensin cần được sử dụng bắt đầu vởi
liểu thấp sau đó tăng dần liều.
Trong suy tim sung huyết có sử dụng lợi tiểu, thuốc ức chế
enzym chuyển dạng angiotensin nên được bắt đầu điếu trị với
liều rất thẳp, có thế sau khi giảm liều của các thuốc lợi tỉếu
không giữ kali dùng kết hợp
Trong tất cả các trưởng hợp, chức nãng thận (nồng độ
creatinin) phải được theo dõi trong nhũng tuần đẩu điếu trị với
thuốc t’rc chế enzym chuyến dạng angiotensin
Vơi eplercnon hoặc spironoìacton’ ơ liếu từ 12,5 mg đến 50 mg
mỗi ngảy vả liếu thấp của thuốc ức chế enzym chuyển dạng
angiotensin:
Trong điều trị suy tỉm độ II-IV (NYHA) với phân suất tống
mảư <40%, và trước đó đã điếu trị với thuốc ức chế enzym
chuyển dạng angiotensin và thuốc lợi tiếu quai, có nguy cơ
tãng kali mảu, nguy cơ tử vong, đặc bỉệt trong trường hợp
12
Thânh Tươn g tác đã Tương tác vởí các thuốc khác
phần được biết với
các th uốc
không tuân thủ cảc khuyến cảo trong phối hợp nảy
Trước khi bắt đầu điếu trị phối hợp, kiếm tra sự vắng mặt cùa
tăng kali máu và suy thận.
Khuyến cảo theo dõi chặt chẽ kali vả creatinin máu trong
tháng đẩu tiên điều trị mỗi tuần một lần lúc khởi đẩu ầfảthảng
thảng sau đớ. ' /
indapamid Thuốc gây Do nguy cơ hạ kali máu, indapamid nên được sử dụng thận
xoắn đỉnh trọng khi dùng chung với cảc thuốc gây xoắn đinh như:
- Thuốc chống loạn nhịp tim nhóm IA (quinidin,
hydroquinidin, disopyramid);
- Thuốc chống loạn nhịp tim nhóm 111 (`amiodaron, dofetilid,
ibutilid, bretylium, sotalol);
- Một vải thuốc an thần kính (chlorpromazin, cyamemazin,
levomepromazin, thioridazin, trifiu0perazin), các thuốc nhóm
benzamid (_amỉsulprid, sulpirid, sultoprìd, tiaprid), nhóm
butyrophenon ( droperidol, haloperidol), các thuốc an thần kỉnh
khảo (pimozid);
… Các hoạt chất khác như bepridil, cisaprid, diphemanil,
exythromycin đường tĩnh mạch, halofantrin, mizolastin,
moxifioxacin, pentamidin, Sparíloxacin, vincamin đuờng tĩnh
mạch, methadon, astemizol, terfenadin.
Phòng ngừa vả điều chỉnh việc giảm kali nếu cẩn, theo dõi
khoảng QT.
Amphotericin Tăng nguy cơ hạ kali (tảo động cộng hợp). Theo dõi nồng độ
B (đường tĩnh kaki và điều chỉnh nếu cần; đặc biệt cân nhắc trong các trường
mạch), nhóm hợp điếu trị với glycosid trợ tim. Không nên sử dụng thuốc
glucocorticoid nhuận trảng kích thỉch.
và nhóm
mineralocortic
oid (đường
toản thân),
tetracosactid,
thuốc nhuận
trảng kích
thích
Glycosid trợ Nồng độ kali thấp lảm tăng độc tỉnh của giycosid trợ tim.
tim Nồng độ kali và điện tâm đồ cần được theo dõi và điều trị nảy
cân được xem xét lại nếu cằn thiết.
amlodipin Thuốc cảm Hiện không có dữ liệu về ảnh hưởng của thuốc cảm ửng
ứng CYP3A4
Thuốc ức chế
CYP3A4
CYP3A4 trên amlodỉpin. Việc sử dụng đồng thời thuốc cảm
ưng CYP3Y4 (\vi dụ: rifampicin, hyperỉcum perforatum) có
thế ]ảm giảm nông độ amlodỉpin huyết tương Anúodipin nên
được sử dụng thận trọng với CYP3A4.
Việc sử dụng đồng thời amlodipỉn vởỉ thuốc ức chế CYP3A4
mạnh và vừa (thuốc ức chế protease, thuốc kháng nấm azol,
thuốc kháng sinh phố rộng như erythromycin, verapamỉl hay
diltiazem) có thề lảm tảng đảng kế nông độ của. amlodipin.
Nghiên cửu lâm sảng chỉ ra những thay đối trong dược động
13
Tương tác đã
được bỉêt vói
các thuõc
Phôi họp cân cân nhăc:
Thảnh
phân
perindopril/
indapamidl
amlodipin
perindopril
T ương tác đã
được biểt với
các thuốc
Thuốc chống
trầm cảm
giống
Irnỉpramin
(thuốc chống
trầm cảm ba
vòng), thuốc
an thằn kinh
Những thuốc
chống tăng
huyết ảp khác
Tương tác vởi các thuốc khác
học nảy có thể dễ nhận thấy hơn 0 nguời cao tuối. Theoi éii`f›i
lâm sảng và chính liếu do đó được yêu cẩu Ư] /
Tươn g tác với các thuốc khác
Tảng khả năng chống tăng huyết áp vả tăng nguy cơ hạ huyết
ảp tư thế đứng (tảo động cộng hợp).
Sử dụng các thuốc chống tăng huyết ảp khác có thề lảm tăng
thếm tác dụng hạ huyêt ảp.
Nhóm
corticosteroid,
tetracosactid
Thuốc chống
tăng huyết áp
và thuốc giãn
mạch
Allopurinol,
thuốc kìm hãm
tế bảo hoặc-
thuốc ức chế
miễn dich,
corticoid dùng
đường toản
thân hoặc
procaỉnamid
Giảm hiệu quả chông tăng huyêt ảp (giữ muõi vả nước do
corticoid).
Sử dụng đống thời với nitroglycerin và các nitrate khảc, hoặc
cảc thuốc giãn mạch, có thế lảm tăng thêm tác dụng hạ huyết
áp.
Sử dụng đồng thời vởi cảc thuốc ức chế enzym chuyến dạng
angiotensin có thể dẫn đến nguy cơ giảm bạch câu
Thuốc gây mê
Thuốc lợi tiếu
(lợi tiểu
thiazid hoặc
lợi tỉểu quai)
Gliptines
(iinagìiptin,
saxagliptin,
Sitagiiptin,
vìldagliptin)
Thuốc giống
giao cảm
Cảo thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin có thể lèm
tăng tảo dụng hạ’ ap của các thuốc gây mẽ nhất định.
Đìều trị trước đó vởỉ liều cao cảc thuốc lợi tiếu có thể dẫn đến
sự suy gỉảm thể tích và có nguy cơ hạ huyết ảp khi khởi trị
với pcrindopril.
Tăng nguy cơ phù mạch, do dipeptidyl peptidase đường tĩnh
mạch (DPP- IV) suy gỉảm hoạt động bởi gliptin, ở các bệnh
nhân điều trị phối hợp vởi thuốc ức chế enzym chuyến dạng
angiotensin.
Cảo thuôo giông giao cảm có thế lảm giảm tảo dụng chống
tăng huyêt áp của cảc thuôo ức chế enzym chuyên dạng
14
Thảnh Tương tác dã Tương tác vởỉ các thuốc khác
phẩn được biết với
các thuốc
angiotensin.
Vâng Phản ứng Nitrotoỉd (triệu chứng bao gồm đỏ bừng mặt, buồn
nôn, nôn và hạ huyết áp) được báo cảo hiếm gặp ch g
bệnh nhân đang được tiêm muối vảng (Natri aurothiom te)…
vả sử dụng đồng thời thuốc ửc chế enzym chuyến d'ẹtfig
angiotensin bao gôm perindoprỉl.
indapamid Metformin Nhiễm toan iaciic do metformin có thể gây in bởi suy thận
liên quan đến các thuốc lợi tiếu và đặc biệt là thuốc lợi tiếu
quai. Không sử dụng mctformin khi nồng độ creatinin huyết
tương vượt quá 15 mg/l (ì35micromol/l) ở nam giới vả 12
mg/l (110 mỉcromol/l) ớ nữ giới.
Thuốc cản Trong các trường hợp mất nước do thuốc lợi tiếu, có nguy cơ
quang có chửa tăng khả năng suy thận cấp, đặc biệt khi dùng liếu cao thuốc
ìod cản quang có chứa iod. Bù nước cần phải thực hỉện trưởc khi
sử dụng hợp chất chứa iod.
Calci (muối) Nguy cơ tăng nồng độ calci do việc giảm thải trừ calci trong
nước tiếu
Ciclosmrin Nguy cơ tăng nồng độ creatinin với nồng độ ciclosporin lưu
thông không thay đồi, thậm chí khi không có suy giảm muối
và nước.
amlodipin Atorvastatỉn, Ở cảc nghiên cứu về tương tảc trên ìâm sảng, amlodipỉn
digoxin, không ảnh hưởng đến dược động học của atorvastatin,
warfarin hoặc digoxin, warfarin, hoặc ciclosmorin.
ciclosporin
Simvastatin Việc sử dụng đồng thời đa lỉếu amlodipin 10 mg với
Simvastatin 80 mg dẫn đến vỉệc ìảm tăng 77% nồng độ của
simvastatin so sảnh với simvastatin sử dụng đơn độc, Không
dùng quá. 20mg simvastatin! ngảy ở những bệnh nhân sử dụng
amlodìpin.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Tóm tắt dữ liệu an toả…n.
Phản ứng bắt lợi phổ bỉến nhất được báo cáo riếng rẻ cho perindopril, indapamid vả amlodỉpin lả:
chóng mặt, đau đấu, dị cảm, mẩt thảng bằng, buồn ngủ, suyg ơiảm thị giảc, ù tai, đảnh trống ngực,
đỏ bừng mặt, hạ huyết’ ap (vả các ảnh hướng liên quan đến việc hạ huyết áp), ho, khó thớ, rôi loạn
dạ dảy-ruột (đau bụng, tảo bón, tiêu chảy, rối loạn vị giảc, buồn nôn, khó tiêu, nôn), ngứa, phát
ban, phảt ban có dát sân, chuột rút, sưng mắt cá chân, suy nhược, phù nề vả mệt mỏi.
Bảng tớm tắt cảc phản ửng bất lợi.
Những phản ứng bất lợi sau đây đuợc quan sát Vả bảo cáo trong quả trinh điều trị với perindopril,
indapamid hoặc amlodipin và được đánh giá với tần suất như sau: Rất phổ biến (z…0ỵ phổ biến
(21/100 đến <1/10); không phổ biến (ẸƯI,OOO đến smom; hiếm emo,ooo đến s1/1,000›, rất
hiếm (g1/10,000); chưa được biết đến (chưa thể ước tính từ các dữ liệu hiện có).
Phân loại Tác dụng không mong lì Tẫn suất
hệ eơ muon
u . . . . .
Ệhẳẵ Permdopril Indapannd Amlodtpm
MedDRA
'“ . … i .i Kh ²
Ninem Viêm mm Rat hiếm - Ộủtẳho
trung bi
, , . Kh' h² V f
Tang bạch cau eosm CỂỄgỂ O — — l/
bien
Mât bạch câu hạt Rât hiêm Rât hiêm -
Rối loạn Thiêu mảư bật sản - Rât hỉôm
máu vả Giảm toản thê huyêt câu ' Rât hiêm - -
hệ bạch Giảm bạch câu Rât hiêm Rât híêm Rât hiêm
hu ễt ' " Ă ơ , , ,
y Cham bạch cau trtmD Rât hiem _ _
tinh
Thiêu máu tan mảư Rât hiêm Rât hiêm -
Gíảm tiêu câu Rât hiêm Rât hiêm Rât hiếm
Rôi loạn
hệ mỉên Quả mân - Không phô bỉên Rât hiêm
dịch
, i Không phố
Hạ đương huyet bìển ,, — -
Tăng kali mảư có hôi Không phô _
Ã_ phục khi ngưng sử dụng biên *
R°l 10²²“ Khônơ phổ i ,
chuyển Hạ natri máu biếẵ ,, Chưa được bict đên
h ’a ầ - , , A …<
diJnhv Tang đưong mau — — Rat hiem
dưỡnù Tăng calci máu — Rất hiếm -
b Suy giảm kaii với hạ kali
máu, đảc biêt nghiêm .: A
… ' i ' x ,, - e -
trọng 0 quan the bẹnh Chưa được b1et đ n
nhân có nguy cơ cao
, . Khô hồ
Mat ngu - - ng p
_ bien
Thay đôi tâm trạng (bao Không phô Không phô
; ổm lo âu biến ' biến
Roi loạn g _ ) Khôn hố
tâm thân Trâm cảm - - .ẵ p
_ bien
Á — : … ônơ hô
R01 loạn mat ngu Kh .? p - —
b1cn
Nhâm lẫn Rât hiêm — Hiêm
Choángvảng Phò biến — Phò biên
Dau đâu Phò bỉẽn Hiêm Phò biên
. , , ., ., Kh” , ²
;. DỊ cam Pho bien I~hem OIĨỂ’ pho
R01 loạn bien
hệ thân Chóng mặt Phê biên Hiêm —
kình , , , Kh^ Ắ ; _,
Buon ngu ong Ẹho - Pho bien
bien
., , ., Khônơ hố
Giam cam giac - - .Ể p
bien
16
Loạn vị giác Phổ biến - Khfflểẵ Pho
bten
Run _ _ Không phô
biên
Ngất Khong Ẹho Chưa được biết đến Khong pho
bien bien
Tăng trương iựo - - Rắt hiếm
Bếnh thân kinh ngoại vi - — Ẹẳtbiếm
Rôi loạn ngoại thảp ( hội _ _ Chửệ.iđượg
chứng ngoại thản) ' b`iế Ản
Đột quị có thể thứ phát
do hạ huyêt ảp quá mức ; . ;
, A , , Rat hiem - -
ơ bẹnh nhan co nguy cơ
cao
,. Suy giảm thị giác Phổ bìến Chưa được bìết đến Khorẵẳ ph°
Rm loạn bien
măt Nhìn đôi _ _ Không phổ
' biên
Rôỉ loạn , A
tai và tai Ù tai Phổ biến - Khịnẳẵ p ho
trong ien
Đánh trống ngực Khẵễẵ ỆhO - Phổ biến
Nhịp tim nhanh KhofỄg Ệho - -
bien
Đau thắt ngục Rất hiếm - —
Loạn nhịp tim. (bao gồm
Rối Ioan nhịp tim chậm, nhịp Rắt hiẽm Rât hìếm Rất hiếm
tỉm ' nhanh thât vả rung nhĩ)
Nhôi mảư cơ tim thứ
phảt có thế do hạ huyêt
ảp quá mức ở những Rât hiêm - Rất hiếm
bệnh nhân có nguy cơ
cao
Xoắn đ’nh ' _, ,
tử vong) (CO nguy CƠ - Chưa được biet đcn —
Đỏ bừng mặt - … Phổ biến
Rối loạn hIạ hưvet ap (vaẨcac hiẹu Ả .Ắ : _Ă Khônơ phố
mach ưnghen quan đen hạ Pho bien Rat hiem bỉếbn
mảư huyet ap) Kh— h²
Viêm mạch lĩilếẵlị 0 - Rất hiếm
Rối loan Ho Phổ biến - Rất hiếm
hô hấp, Khó thở Phổ biến - KhỂẾỂ pho
ngực và Kh“ h , 1en
trung Co thắt phế quản OI.IỄ p 0 - -
thẫt . , blen
V' " hA ' ' . A ; . ;,
iem p 01 tang bạch cau Rat hiem _ _
eosin
Đaubụng Phồbển - Phốbển
Tảobón Phốinến ihếnt KhoẾẳpho
blcn ư
Tủmủy PỔbỀi … KủỀpm
bien
Rồiỏạnũêuhóa PhổbÉn - KhoẾẵpho
bien
Rối loạn Buôn nôn Phò biên Hiêm Phê biên
dạ dày - r,, ,“; .; ,, Ă .A Không phô
,, Non Pho blen Khong pho bien .;
ruọt b1en
. … Khôngphố ., Khôngpho
Kho miẹng biên Hiếm .bíỄỦ ,
Thay đôi thói quen đi _ _ Khôiig(nhtf
tiêu biên
Tăng sản nuởu - — Rất hiếm
Viêm tụy Rất hiêm Rất hiếm Rât hiếm
Viêm dạ dảy - - Rât hiêm
Viêm gan Rất hiếm Chưa được biết đến Rãt hỉếm
Vảng da - - Rất hiếm
Rôi loạn Rối loạn chúc năng gan - Rât hiêm —
gan—mật Khả năng tắn công của
bệnh não gan trong - Chưa được biêt đên —
trường hợp suy gan
Ngứa Phổ bỉến … Khorẵẵ pho
b1en
Phảt ban Phổ biến - Khoẵlẵ pho
bien
Phảt ban có dát sân Phò biên -
Nồi mề đay Kh°Ề'ẳ pho Rất hiếm Rất hiếm
bien
Phù mạch Khmỗẳ pho Rất hiếm Rất hiếm
bien ,
Rụng tóc - - Khoỉlig p h\
b1en »
. i , i . ; Không phĂ
. .t - …;
Rôi loạn Ban xuât huye. Khong pho bien b1e
da Ểl.a mo Rối loạn sắc tố da - - KhOIỂỂ
dươi da blcn
Tăng tiết mồ hôi Kh°fflg pho - Khfflễẳ ph°
bien bien
. , Khong phô
Chưng phat ban - - biến
Ễ’han Ìmg nhạy cam “” Khofỉg Ệho Chưa được biết đến Rất hiếm
anh sang bten
. . Không phổ
Pemphtgơtd bỉến ,,
Hỡụbmuảdạg RửhỀm - RẩhỔm
Hội chứng Stevens-
J ohnson
Rât hiêm
Rất hiếm
Tróc da
Rất hiếm
18
H_oại tử biếu hi nhỉễm _ Rất hiểm _ Ể
đọc
Phù Quincke - - Rât híêm
Có thế lảm xâu đi tỉnh
trạng đã có cúa lupus - Chưa được biêt đên -
ban đỏ câp tính
; Kh^ ²
Co cơ Pho bien - or_1_g pho
blcn
Rối loạn Phù măt cá chân - - Phò biên
cơ xương Đau kh , Không phô Không phô
khớp và ƠP biên * tbi,ếp
mô liê ^ ² ^ ² ~“
__ n Đau cơ Khong Ẹhợ _ Khoựậghc’
ket bien bien
Đau lung — — Khong p ho
bien
ố’ ìế i“ t'ề , i
R_ 1 logn t _u t ẹ_n,__1 u__ Khong pho
, _ đem, tang tan so ticu tiẹn - - -A
Ron loạn A , b1cn
, , bat thương
than va . A A J.
. g ., Suy thạn cap Rat hiem - —
t1et mẹu Khôn hổ
Suy thận .ẵ P Rât hiêm -
bien
Rối Ioan ; . Không phổ Không phổ
, . ' Rm loan cươn dươn __, - .;
hẹ smh ’ g g bien bien
sân và Tản hát tríên tu ên vú Khôn hô
, g P y _ _ Ẹ P
tuyên vú ở nam giới biên
Suy nhược Phổ biến ~ Khong pho
b1en
Mệt mỏi - Hiêm Phò biến
Phù — - Phò biên
Ão _ ›. 7 hà A 0 Ă
R… loạn` Đau ngực Khor_1gỉ o _ KhOI.IỂ pho
chung va btcn blCĩ'l
ta. . ! A À
_ 1 Vị tr1 Đau _ _ Khong pho
đưa bien
thuốc _ _ , , , ^ ,, Ă A 0 :
Cam giac bat on Khong Ẹho - Khong pho
biẹn _ bicn
, . ., Không phố
Phu n oai bten . ; - -
g ' b1cn *
i Không phổ
SOÌ . ;, - -
btcn *
., Không phố
Tăn cân lam cân - - .;
g ’ g bten
, ^ ơ h²
Tăng urca mau KÌẸỆẺỆ 0 - -
, - . . , ~ h²
Thông so Tang creatmm mau Khongỉ o … -
blcn
Tăng bíiirubin máu Hiếm - -
Tăng enzym gan Hiêm Chưa được biêt đên Rât hiếm
Giảm huyêt săc tô và R ất hiếm _ _
heamatocrit
19
K°° dafAkhầang ÊT … Chưa được biết đến -
trong đ1ẹn tam đo
Tăng đường máu - Chưa được bỉết đến -
Tăng acid uric mảư - Chua được bỉết đến -
Chẩn
thương … z
. A ’ … Khon ho
ngọ đ_ọc Nga biếẳỉ - -
và biên
chứng
*Tân suất được ĩính từ các thử nghiệm lâm sảng cho các biến cố bầt lợi được báo cáo rự nguyện.
Báo cáo nhản ứng bất lơi khi có nahi neờ
Báo cáo cảc phản ứng bất lợi khi có nghi ngờ sau khi sản phẳm thuốc được cấp phép lả quan
trọng Nó cho phép gíảm sảt liên tục cản cân lợi ích/nguy cơ của sản phẩm thuốc. Cảc \; yên gìa
y tế được yêu câu báo cảo tất cả phản ứng bắt lợi khi có nghi ngờ thông qua hệ thốnảự ông tỉn
quốc gia.
ĐẶC TÍNH DƯỢC LỰC HỌC
Nhóm dược lý điểu trị: thuốc ức chế enzym chuyến dạng angiotensin, thuốc phối hợp. Thuốc ức
chế enzym chuyển dạng angiotensin, chẹn kênh calci và lợi tiếu. Mã ATC: CO9BXOI
TRIPLIXAM lá thuốc phối hợp ba thảnh phần hạ huyết áp với cảc cơ chế bổ sung cho nhau giúp
kiểm soát huyết ảp ở bệnh nhân tảng huyết ảp. Muối perindopril argimn lả thuốc ức chế enzym
chuyển dạng angiotensin indapamid lá thuốc lợi tiểu nhóm chlorosulphamoyl vả amlodipỉn lá
thuốc ức chế dòng lon calci thuộc nhóm dihydropyridỉn.
Đặc tính dược lý cùa TRIPLIXAM là tổng hợp cảc đặc tính dược lý của tùng thảnh phần riêng
biệt. Thêm vảo đó, sự kết hợp perindoprilỉindapamid tạo ra tác dụng hiệp đồng cộng hiệu quả hạ
huyết ảp từ hai thảnh phần nây.
Cơ chế tảc dung và tác dung dươc lưc
Perindopril:
Perindoprỉl lả một thuốc ửc chế enzym chuyến dạng angiotensin, enzym nảy xúc tác cho sự bỉến
đối angiotensin I thảnh angiotensin II, một chất gây co mạch; hơn thế nữa nó còn kích thích bải
tiết aldosteron từ vỏ thượng thận và kích thích sự thoải biến cửa bradykinin, một chất gây gỉãn
mạch, thánh cảc- heptapeptid không có hoạt tính.
Kết quả lả:
- giảm bảĩ tìết aldosteron,
-tăng hoạt động cùa renin trong huyết tương, do dó aldosteron không còn đóng V.ai trò điều hòa
ngược âm tính,
-giảm tổng sức cản ngoại biên với tảc động ưu tiên trên mạch máu ở cơ vả thặn, không kèm theo
giữ muôi vả nuớc hoặc nhịp tim nhanh phản xạ khi điều trị lâu dải.
Tảo dụng hạ huyết ảp của perindoprỉl cũng thể hỉện ở những bệnh nhân có nồng độ renin thẩp
hoặc bình thường.
Perindopril tảc động thông qua chất chuyển hóa có hoạt tính của nó là perindoprỉl at. Cảc chất
chuyển hóa khác không có hoạt tính.
Perindopril lảm gỉảm gánh nặng cho tỉm bằng cách:
-lảm gíãn mạch mảu, đìều nảy có thế được tạo ra bằng cảch thay đổi trong chuyển hóa
prostaglandin: giảm tiền gánh,
-lảm gỉảm tống sức cản ngoại biên: gìảm hậu gánh.
20
Cảo nghiên cửu thực hiện trên những bệnh nhân suy tỉm đã cho thấy:
- gỉảm ảp lực đổ đầy cùa tâm thất trái và tâm thất phải,
—giảm tổng sức cản mạch mảu ngoại vi,
-tăng cung lượng tim và cải thiện các chỉ số tỉm,
-tăng lưu lượng máu trong cơ.
Cảo kết quả kỉểm tra cũng cho thấy sự cải thỉện nảy.
Perỉndopri] có hiệu lục trên tất cả cảc mức độ tăng huyết ảp: nhẹ, vùa hoặc nặng. Gỉảm huyết áp
tâm thu và tâm trương được ghi nhận ở cả hai tư thê năm hoặc đứng.
Tác dụng hạ huyểt ảp đạt tối đa trong khoảng từ 4 đến 6 gỉờ sau khi uống lỉều đơn vả duy trì trong
24 giờ.
Khả năng ửc chế enzym chuyến dạng angiotensin còn rất cao & giờ thứ 24, khoảng 80%.
Ở những bệnh nhân có đáp ửng, huyết áp trở lại bình thường sau một thảng điều trị và duy trì ở
mức ốn định. mả không gặp hiện tượng quen thuốc nhanh.
Khỉ ngửng thuốc không xảy ra hiện tượng huyết áp tăng vọt trờ ìại.
Pcrỉndoprìl có đặc tính lảm giãn mạch và khôi phục tmh đản hồi của cảc động mạch lởẫw (ẺỈ'I_a chữa
những thay đồi mô học trong cảc động mạch gây cản trở và qua đó lảm gíảrn phì đại thât /
Nếu câu thiêt, việc bỏ sung thêm thuôo lợi tiêu thiazid sẽ dẫn tởi tảo dụng hỉệp đông cộng.
Sự phôi hợp một thuôo ức chê enzym chuyên dạng angiotensin vởi một thuôc lợi tiêu thiazid lảm
giảm nguy cơ hạ kali mảư liên quan đên việc sử dụng thuôc lợi tiêu đơn độc.
Indapamid:
Indapamid là một dẫn xuất suiphonamid có một nhân indol, liên quan về mặt dược lý học vởi
nhóm thuốc lợi tìểu thiazid. Indapamĩd ức chế tải hấp thu natri ở đoạn pha loãng cùa vỏ thận.
Thuốc nảy lảm tăng sự bải tiết natri và c]orid qua nước tiểu, và cũng lảm tăng bảí tiết một phần
kali vè. magic, do đó ]ảm tăng bải tiết nước tiểu và có tác dụng lảm hạ huyết áp.
Indapamid có tảc dụng hạ huyết áp kéo dải trong 24 gỉờ tương tự như đơn trị liệu. Tác dụng nảy
xảy ra khi sử dụng đơn độc ở mức lỉều mả tảo dụng lợi tiểu là tối thìễu.
Tảc dụng hạ huyết áp của thuốc tý ìệ thuận với sự cải thiện tính đản hồi của động mạch và gỉảm
súc cản ở cảc động mạch nhỏ cũng như tổng sức cản mạch mảu ngoại bỉên.
Indaparnỉd lảm giảm phì đại thất trái.
Khi liều của thuốc lợi tiếu thíazỉd vả cảc thuốc lợi tiểu họ hảng với thiazid tăng, tảc dụng hạ huyết
ảp sẽ đạt tảc dụng trằn trong khi lảm gia tăng cảc biến cố bất lợi. Do đó không nên tăng liều thêm
nêu khỏng đạt hiệu quả điều trị,
Ngoài ra, ở cảc bệnh nhân tăng huyết ảp, sử dụng thuốc trong thời gian ngắn, trung bỉnh và dải
hạn, indapamid đã được chứng minh:
-không ảnh hưởng lên chuyển hóa lipid triglycerid, LDL- cholesterol vả HDL- cholesterol
-không ảnh hưởng lên chuyển hóa carbohydrat, cả ở trên cảc bệnh nhân tăng huyết áp mắc kèm
đải thảo đường.
Amlodipin:
Amlodipin lả một thuốc chẹn kênh calci thuộc nhóm dìhydropyridin (chẹn kênh chậm hoặc đối
khảng ion calci) vả ức chế dòng ion calci xuyên mảng vảo cơ tim và cơ trơn mạch mảư.
Cơ chế tảo dụng hạ huyết ảp cùa amlodipin lả. do tác dụng giăn trực tỉếp cơ trơn mạch mảu. Cơ
chế chính xảo lảm giảm đau thắt ngực của amlodipin chưa được xảo định hoản toản nhưng
amlodipỉn lảm giảm toản bộ gánh nặng thỉếu máu cục bộ bởi hai tảo dụng sau đây:
Amlodipin lảrn giãn cảc tỉếu động mạch ngoại biên và qua đó lảm gỉảm tổng sức cản ngoại bỉên
(hậu gảnh). đối nguợc hoạt động của tim. Khi nhịp tim duy trì ốn định, tảc động giảm tải nảy cùa
tim lảm gỉảm tiêu thụ năng lượng và giảm nhu câu oxy cúa cơ tim.
21
Cơ chế tác dụng của amlodipin cũng có thể liên quan đến sự giãn động mạch vảnh vả cảc tiếu
động mạch Vảnh, trên cả Vùng bình thường và vùng thỉếu mảu cục bộ. Sự giãn mạch nảy lảm tãng
cung cấp oxy cho cơ tim ở bệnh nhân bị co thẳt động mạch vảnh (hội chứng Prinzmetal hoặc cảc
dạng đau thắt ngực)
Ở bệnh nhân tăng huyết ap, dùng amlodipin mỗi ngả_y một lần cho thắy sự giảm huyết áp đảng kế
trên lâm sảng ở cả hai tư thế năm và đứng trong suốt khoảng thời gian 24 giờ. Do khởi phảt tác
dụng chậm, amlodỉpin dùng đường uống không gây hạ huyết áp cấp
Amlodipin không liên quan đến bất cứ phản ứng bất lợi nảo trên chuyến hóa hay những thay đổi
của lipid trong huyết tương và thuốc được sử dụng phù hợp cho những bệnh nhân hen phế quản,
đải thảo đường và gout.
Perz'ndoprz'lx’indapamz'd:
Ở những bệnh nhân tăng huyết áp không liên quan đến tuổi tảc, sự phối hợp
perindoprilđndapamỉd tạo ra tảc dụng hạ huyết ảp phụ thuộc liếu trên huyết áp tâm 1 ong và
huyết’ ap tâm thu cá tư thế nằm và tư thế đứng Trong cảc thử nghiệm lâm sảng uống đ thời
perindopril vả indapamỉd tạo ra tác dụng hiệp đồng hiệu quả hạ huyết’ ap so vởi uông tùm \ Ẩc
riêng biệt.
Hiên quả lâm sảng và đô an toản
TRIPLIXAM chưa được nghiên cứu về tỷ lệ mắc bệnh và tử vong.
PerindopriI/z'ndapamz'd:
PICXEL, một nghiên cứu mù đôi, ngẫu nhiên, đa trung tâm có sử dụng thuốc đối chứng, đảnh giả
qua siêu âm tim, đã so sảnh tảc dụng cùa sự phối hợp perindopril/indapamid trên phi đại thắt trái
so với đơn trị liệu bằng cnalapril.
Trong nghiên cửu PICXEL các bệnh nhân tăng _huyết áp có phi đại thất trải (được định nghĩa là
chỉ sô khối lượng cơ thất trải (LVMI) > 120 g/m2 đối với nam giởi vả > 100 g/rn2 đối với nữ giởi)
được phân nhóm ngẫu nhiên uông perindopril tert-butyiamin 2mg (tương đương 2 ,Smg
perindopril arginín)findapamid O ,62ặmg hoặc cnalapril 10mg một lần trong ngảy tr_ong thời gian
điều trị một năm. Mức liếu được diều chỉnh để kiếm soát được huyết ảp, cho tởi liều perind0pril
tert-butylamin 8mg (tương đương 10mg perỉndopril a…rginin) vả indapamid 2 ,Smg hoặc cnalapril
40mg uống một lẫn trong ngảy Chỉ 34% bệnh nhân duy trí điều trị bằng perindopril tert-
butylamin 2mg (tuơng đương 2, 5mg perindopril arginin)ỉindapmnid 0,625mg ( so với 20% đỉếu trị
bằng enalapril 10mg).
Kết thúc đỉếu trị, LVMI ở nhóm sử dụng perindopriì/indapamid (-10,i g/rn²) giảm nhiều hơn có ý
nghĩa so vởi nhóm sử dụng enalapril [~1,1 gÍm²) trong quằn thể bệnh nhân được phân nhóm ngẫu
nhiên. Sự khác biệt về thay đổi LVMI giữa các nhóm là -8,3 (khoảng tin cậy 95% (~11,5,-5,0), p <
0,0001).
Tác dụng tốt hơn trên LVMI đạt đuợc ở mức liếu perindopril/indapamid cao hơn so vởi liếu cho
phép penndopnl/ mdapam1d 2 ,,Smg/O 625mg vả perỉndopriL indapamid 5mg/L 25mg.
Liên quan đến huyết áp, sự khảo biệt trung bình ước tính giũa cảc nhóm trong quần thể được phân
nhóm ngân nhiên là -5 ,8 mmHg (khoảng tin cậy 95% (- -7 ,9, -3 ,,7) p < 0 ,0001) đối vởi huyết ảp
tâm thu và -2,3 mmHg (khoảng tin cặy 95% (-3,6,-0,9), p = 0,0004) đối vởi huyết ảp tâm trương
tương ứng, trong đó nhóm sử dụng perindoprỉl/ỉndapamid có tảc dụng tốt hơn.
Nghiên cứu ADVANCE lả một thử nghiệm ngẫu nhiên, đa trung tâm, đa quốc gia được thiết kế
giai thừa 2x2 nhằm mục đích xảo định những lợi ích của việc kết hợp giảm huyết áp bằng thuốc
phối hợp liều cố định perindopril ! indapamid so vởỉ giả dược iheo tỉêu chuẩn điều trị hiện hảnh
(so sảnh mù đôi) và kiếm soát đường huyết tích cực bẳng phảc đồ dựa trên gliclazid giải phóng
kéo dải (`mục tiêu là nồng độ HbAlc thắp hơn hoặc bằng 6,5%) so với kiếm soát đuờng huyết tiêu
chuẩn (PROBE [Thiết kế tỉến cứu, nhăn rnở, phân nhóm và thực hỉện ngẫu nhiên vởi đảnh giả
mù]) trên cảc biến chứng trên mạch mảư lởn và vi mạch ở bệnh nhân đải thảo đường typ 2.
22
Chỉ tiêu lâm sảng chính lả tiêu chí gộp cảc biến cố mạch máu lớn (tử vong do nguyên nhân tim
mạch, nhồi mảư cơ tim không gây tử vong, đột q_uỵ không gây tử vong) vả vi mạch (bệnh thận mới
phảt hiện, diễn biến xấu hơn, bệnh về mắt) có thể xảy ra.
Tổng số 11 140 bệnh nhân đải thảo đường typ 2 (giá trị trung bình: 66 tuổi, BMI 28 kg/mz, thời
gian bị bệnh đải tháo đường là 8 năm, HbAlc 7,5% và SBP/DBP 145/81 mmHg) đã tham gia vảo
thử nghiệm. Trong số đó, 83% có tãng huyết ảp, 32% và 10% đã có tiền sử bệnh lý mạch mảu lớn
hoặc vi mạch tương ứng và 27% có albumin niệu vì thế. Cảo phương phảp điếu trị đồng thời bao
gồm thuốc hạ _huyết áp (75%), thuốc hạ lipid (35% chủ yếu là cảc statin 28%), aspirin hoặc cảc
thuốc chống kết tập tiếu câu khảo (47%).
Sau 6 tuần điều trị khởi đầu bằng perindopril/indapamid vả cảc biện phảp kiếm soát glucose huyết
thông thường, cảc bệnh nhân được _phân nhóm ngẫu nhiên dùng giả dược (n=5571) hoặc dạng
phôi hợp perindopril / indapamid phôi hợp (n=5569).
Với thời gian theo dõi trung bình 1ả 4,3 năm, kết quả cho thấy điều trị bằng peri ri] /
indapamid giảm có ý nghĩa 9 % nguy cơ trên chỉ tiêu lâm sảng chính (khoảng tin c 95°
[0,828;0,996], p=0,041).
Lợi ích cùa thuốc được thể hiện bằng sự giảm có ý nghĩa nguy cơ tử vong tương đối khoảng 14 %
(khoảng tin cậy 95% [0,75;0,98], p=0,025), 18% biến cổ tử vong tim mạch (khoảng tin cậy 95%
[0,68;0,98], p=0,027) vả 21% cảc biến cố thận (khoảng tin cậy 95% [0,74;0,86], p<0,001) ở nhóm
perindopril / indapamid so với nhóm dùng giả dược.
Trong phân tich dưới nhóm trên cảc bệnh nhân tăng huyết áp, đã ghi nhận sự giảm 9% nguy cơ
tương đôi cảc biên cô kêt hợp mạch máu lớn và vi mạch ở nhóm dùng perindopril / indapamid so
với nhóm dùng giả dược (khoảng tin cậy 95% [0,82;1,00], p=0,052).
Cũng đã ghi nhận sự giảm 16% nguy cơ tương đối có ý nghĩa trên tỷ lệ tử vong (khoảng tin cậy
95% [0,73;0,971, p=0,019), 20°/o biến cổ tử vong tim mạch (khoảng tin cậy 95% [0,66;0,971,
p=0,023) và 20% biến cố thận (khoảng tin cậy 95% [0,73;0,87], p<0,001) ở nhóm dùng
perindopril / indapamid so với nhóm dùng gỉả dược.
Lợi ích cùa việc can thiệp Iảm giảm huyết ảp là độc lập với những lợi ích được ghi nhận với chiến
lược kiêm soát đường huyêt tích cực.
Amlodipin:
Một nghiên cứu ngẫu nhiên mù đôi trên tỷ lệ mắc bệnh và tử vong với tên là Thử nghiệm điều trị
hạ huyết áp và hạ lipid máu để dự phòng nhồi máu cơ tim (ALLHAT) đã được thực hiện để so
sánh cảc phương pháp điếu trị mới: amlodipin 2, 5- 10 mg/ngảy (thuốc chẹn kênh calci) hoặc
lisinoprìl 10- 40 mg/ngảy (thuốc ức chế enzym chuyển dạng angiotensin) khi được lựa chọn đầu
tay so với chlorthalidon, thuốc lợi tiếu thiazid, liều 12 ,5- 25 mg/ngảy ở bệnh nhân có tăng huyết áp
nhẹ đến trung bình.”
Tổng số 33 357 bệnh nhân tăng huyết áp tuối từ 55 trở lên được phân nhóm ngẫu nhiên và theo
dõi trung bình 4,9 năm. Cảc bệnh nhân có thêm ít nhất một yếu tố nguy cơ bệnh động mạch vảnh,
bao gồm: có tiền sử nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ (_> 6 tháng trước khi tham gia vảo nghiên cửu)
hoặc được ghi nhận có xơ vữa động mạch và bệnh lý tim mạch khảc (tổng cộng 51,5%), đái tháo
đường typ 2 (36,1%), HDL-C < 35 mg/dL (11,6%), phì đại thất trái đã được chẩn đoản bằng điện
tâm đồ hoặc siêu âm tim (20,9%>, đang hút thuốc lá (21,9%).
Chỉ tiêu lâm sảng chính là tiêu chí gộp cảc biến cố mạch vảnh gây tử vong hoặc nhồi mảu cơ tim
không gây tử vong. Không có sự khác biệt đảng kể giữa phương pháp điếu trị dựa trên amlodipin
vả phương phảp điếu trị dựa trên chlorthalidon trên chỉ tiêu lâm sảng chính: nguy cơ 0,98 (khoảng
tin cậy 95% (0,90-1,07) p=0,65. Trong các chi tiêu đánh giá phụ, tỷ lệ suy tim (một thảnh phần
23
cùa tiêu chí gộp biến cố tim mạch) cao hơn có ý nghĩa ở nhỏm amlodipin so với nhóm
chlorthalidon (10, 2% so với 7, 7%, nguy cơ 1 ,,38 (khoảng tin cậy 95°/o [1,25-1,52] p
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng