BỘ Y TẾ
CL_ìLì_Q_LJẨN m” nmg›c
ĐÀ PHE DUYỆT
Líìn L!JLJỈĨQỈ/ẨOỬ
\
… Rchánưnoơon
Somexwell-20
Esomeprazole Tablets 20 mg
sò Lo sx
NSX
HD
I m3le10viẻnnen
GMOÌOW
\,
i
1
\
SĐK: VN- Nha' nhập khấu:
Sản xuất bỏỉ:
IIICRO LABS LIITED
m. SIPOOT. Hosuưss m.
TAMIL NADU. AN oọ.
0 W & Presơiption only
ẵ
Ể Somexwell-20
« Esomeprazole Tablets 20 mg
=
I
'° I
0 snouua:
_ _ Ẩỉ_u_ Ả -__…__ __ o'amn cưhơùụclaóuụ-mễậẵ _ _ M
mam nả : ' - ,_ ư ,
Mõi vùẹ lúfl bao lan trong fruột chửa; ẺIẾẸIỀIĨIỀ uẵ'ắửm
E | M i “ te <. -
ẸW…Ù…ẸMJW… mm…mw
dnù mmm
mẸwôgxnhgzom
W†ĩầ —~ _ …—_ W, . ,
LaDWẢ—n '-- “ỦĨ ~ :.'— 1 .'-…"'- aỆ
.— ./. ' —".…~_,ư' . f .-fv-.
- z= '* --- « ẹs.s.—
…LLJIg AẸ W… ị
gnevĩĨễ’cỉfn Ele0 F Ẹẳobtĩềĩs 'lO m ” ễẫẨ
v.…vaỏj :-_ ;_-,. ĩaẽ`_°`Ễĩz * — T’f’ …;—…f…ị—ĩ z<”
“ ẹ\\’10 ỵựử . };rz.
Ỉ m chư
ỰồỀ Ù'uỦ Ịằxafflw ỆSomeợaỏ mg ẫẵẫ ›.
ẸSƠ“Ễ … «& Ẹso\eỏ 10m e\52 _ T —ẺầrĨ-
…=f~í~iị .. *ẽ*ì… =q.-—z - ~ ;…g;
. _ …_ , _ .
.f4`1'
\
ỉĨỊÌJ. . . . -Ị “«
....—…..-…. …..ơwu-..ỬùỤ-f_wụ_r ......... -. .-….
HƯỚNG DẨN SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁN BỘ Y TẾ
SOMEXWELL-ZO (Esomeprazole Tablets 20 mg)
SOMEXWELL-4O (Esomeprazole Tablets 40 mg)
1. Thânh phần cấu tạo của thuốc
Hoat chẫt:
Somexwell-ZO: Mỗi viên nén bao tan trong một chứa: esomeprazol magnesi trihydrat tương
đương vởi esomeprazol 20 mg
Somexwell-40: Mỗi viên nén bao tan trong ruột chứa: chứa esomeprazol magnesi trìhydrat
tương đương vởi esomeprazol 40 mg
Tá dươc:
Cellulose vi tình thể, tinh bột ngô, lactose monohydrat, crospovidon (polyplasdon XL 10),
dinatrỉ hydrogen phosphat khan, magnesi stearat, hypromellos (HPMC lSCPS), titanỉum
dioxid, polyethylen glycol 4000, talc, methacrylỉc acid co-polymer (EL—IOOSS), dỉbutyl
phthalat, ferric oxid (red), polyethylen glycol 6000.
2. Dạng bâo chế
Vìên nén bao tan trong ruột.
3. Các đặc tính dược lực học
Nhóm dược trị Iiệu: Thuốc ức chế bơm proton.
Mã ATC: AO2BCOỔ
ESOmeprazol là dạng đồng phân S- của omeprazo] vả Iảm giảm sự bải tiết axít dạ dảy bằng một
cơ chế tác dụng chuyên biệt. Thuốc là chất ức chế đặc hiệu bơm axít ở tế bảo thảnh. Cả hai dạng
dồng phân R— và S— của omeprazol đều có tác động dược lực học tương tự.
Vị trí và cơ chế tảo dụng
Esomeprazol là một base yếu, được tập trung vả biến đối thảnh dạng có hoạt tính trong môi
trường axít cao ở ống tiểu quân chế tiểt của tế bảo thảnh, tại đây thuốc ức chế enzym H*K'—
ATPase (bơm axít) vả ức chế cả sự tiết dịch cơ bản lẫn sự tỉết dịch do kích thích.
Tác động lên sự tiết axít dịch vị
Sau khi dùng liều uống esomeprazo] 20 mg và 40 mg, thuốc khởi phảt tảc động Lrong vòng ì
giờ. Sau khi dùng lặp lại liều esomeprazol 20 mg, ] lầrưngảy trong 5 ngảy, sự tiết axít Lối da
trung bỉnh sau khi kĩch thích bằng pentagastrin giảm 90% khi đo ở thời điẽm 6—7 gìờ sau khi
dùng thuốc ở ngảy thứ 5.
Sau 5 ngảy dùng liều uống esomeprazol 20 mg và 40 mg, độ pH trong dạ dảy > 4 dã được duy
trì trong thòi gìan trung bình tương ứng lả 13 và 17 gíờ trong vòng 24 giờ ơ bệnh nhản trảo
ngược dạ dảy thực quản có triệu chứng. Tỷ lệ bệnh nhân duy trì độ pH trong dạ dảy > 4 lỏi thiêu
trong 8. ì2 và 16 giờ tương ứng là 76%` 54% vả 24% dối vởỉ esomeprazol 20 mg vả 07°… 92%
vả 56% đối vởi esomeprazol 40 mg.
_……A_… -_Ệ_ỀN.~I… — . nn….
Khi dùng AUC như là một tham số đại diện cho nồng độ thuốc trong huyết tương, người ta đã
chứng minh được có mối liên hệ giữa sự ức chế tiết axít với nồng độ thuốc vả thời gian tiếp xúc.
Tác động trị liệu của sự ức chế axít
Khi dùng esomeprazol 40 mg, khoảng 78% bệnh nhân viêm thực quản do trảo ngược được chữa
lảnh sau 4 tuần và khoảng 93% được chữa lảnh sau 8 tuần.
Điều trị bằng esomeprazol 20 mg, 2 lần/ngảy vả khảng sinh thích hợp trong 1 tuần đã diệt trừ
Helicobacter pylori thảnh công ở khoảng 90% bệnh nhân. Sau khi diều trị diệt trừ trong 1 tuấn,
không cần dùng thêm thuốc khảng tiết axít đơn trị liệu để chữa lảnh loét và giảm triệu chứng ở
bệnh nhân loét tả trảng không biển chứng.
Các tác động khác có liên quan đến sự ức chế axít
Trong quá trình điều trị bắng thuốc khảng tiết axít dịch vị, nổng độ gastrin huyết thanh tãng đáp
ứng với sự giảm axít dịch vị. Nồng độ CgA cũng tăng do sự giảm axít dịch vị. Sự tăng nồng độ
CgA có thể can thiệp vâo sự dò tìm khối LL nội tiết. Cảc báo cảo y văn chỉ ra rằng nên ngừng
diều trị bằng cảc thuốc ức chế bơm proton ít nhất 5 ngảy trước khi định lượng CgA. Nếu nồng
độ CgA vả gastrin không trở về binh thường sau 5 ngảy, nên tiến hảnh định lượng lại sau 14
ngảy kế từ khi dừng sử dụng esomeprazol. Tăng số tế bảo ECL có lẽ do tăng nồng độ gastrin
huyết thanh đã được ghi nhận ở cả trẻ em và người lớn khi điều trị dải hạn với esomeprazol.
Điều nảy được coi là không có ý nghĩa lâm sảng. Sau thời gian dải điều trị bằng thuốc kháng
tiết axít dịch vị đã ghi nhận sự tăng nhẹ tần suất xuất hiện nang tuyến dạ dảy. Những thay đối
nảy, là do ức chế bải tiết axít dịch vị, thì lảnh tính vả có thể phục hồi được. Giảm axít dạ dảy do
bất kỷ nguyên nhân nảo, kể cả dùng thuốc ức chế bơm proton, lảm tăng số lượng vi khuẩn
thường trú trong đường tiêu hóa. Điều trị bằng thuốc ức chế bơm proton có thề lảm tăng nhẹ
nguy cơ nhiễm khuấn đường tiêu hóa do Salmonella vả Campylobacter. và có thế là
Closlridium difflcile trên bệnh nhân nội trú
4. Các đặc tính dược động học
Hấp thu và phân bố
Esomeprazoi dễ bị hủy trong môi trường axít và được uống dưới dạng hạt tan trong ruột. 'I`rên
súc vật (in vivo), sự chuyến đổi sang dạng đồng phân R thì không dảng kể. Esomeprazol được
hấp thu nhanh vởi nồng độ đinh trong huyết tương đạt được khoảng 1-2 giờ sau khi uống. Độ
sinh khả dụng tuyệt dối là 64% sau khi uống liều đơn 40 mg vả tăng lên 89% sau khi dùng Iiều
lặp lại 1 lần/ngảy. Đối với liều csomeprazol 20 mg, các trị số nảy tương ứng là 50% và 68%.
Thể tích phân bố biều kiến ở trạng thải hẳng dịnh trên người khỏe mạnh khoáng 0,22 L/kg trọng
lượng cơ thể. Esomeprazol gắn kết 97% với protein huyết tương.
Thức ăn lảm chặm và giảm sự hấp thu csomeprazol mặc dù điều nảy không ảnh hưởng đáng kể
đến tảc động cùa esomeprazol lên sự tiết axít dạ dảy.
Chuyển hóa và bâi tiết
Esomeprazol được chuyến hóa hoản toản qua hệ thống cytochrom P450 (CYP). Phằn chính cua
quá trình chuyền hóa esomeprazol phụ thuộc vảo enzym CYP2CW da hinh thái` tạo thảnh czic
chất chuyến hóa hydroxy vả dcsmcthyl cùa csomcprazol. Phần còn lại cún quả trinh chuyên hóa
phụ thuộc vảo một chất dồng dạng dặc hiệu khác, CYP3A4, tạo thầmh csomcprazol sulphon`
chắn chuyền hóa chinh trong huyết tương.
ẤtuẦ
Các tham số dưới đây chủ yếu phản ánh dược động học ở những cá nhân có cnzym chức năng
CYP2C i 9, là nhóm người chuyến hóa mạnh.
Tổng độ thanh thải huyết tương khoảng 17 L/giờ sau khi dùng liều đơn và khoảng 9 L/giờ sau
khi dùng lỉều lặp lại. Thời gian bản thải trong huyết tương khoảng 1,3 giờ sau khi dùng liều lặp
lại 1 tầnlngảy. Dược động học của esomeprazol đã được nghiên cứu vởi liều lên đến 40 mg, 2
lần! ngảy. Diện tích vùng dưới đường cong biểu diễn nồng độ trong huyết tương theo thời gian
(AUC) tăng lên sau khi dùng lặp lại esomeprazol. Sự tăng nảy phụ thuộc theo liều và tỷ lệ gia
tăng AUC nhiều hơn tỷ lệ tăng liều sau khi dùng liều lặp lại. Sự phụ thuộc vảo thời gian vá iiều
dùng nảy lả do sự giảm chuyển hóa ở giai đoạn đầu qua gan và giảm độ thanh thải toân thân có
lẽ do sự ức chế cnzym CYP2CI9 của esomeprazol vả/hoặc chất chuyến hóa suìphon.
Ẹsomcprazol thải trừ hoản toản khỏi huyết tương giữa các Iiều dùng mã không có khuynh hưởng
tích lũy khi dùng 1 lầnlngảy.
Cảc chất chuyển hóa chính của esomeprazol không ảnh hưởng đến sự tìết axít dạ dảy. Khoảng
80% csomcprazol liều uống được bải tiết qua nước tiểu dưới dạng các chất chuyến hóa, phần
còn lại qua phân. Ỉt hơn 1% thuốc dạng không đổi được tìm thẩy trong nuớc tiểu.
Các nhóm hệnh nhân đặc biệt
Khoảng 2,9 i 1,5% bệnh nhân không có enzym chức năng CYP2C19 và được gụi lả nhớm
người chuyền hóa kém. Ở cảc cá nhân nảy, sự chuyển hóa của esomcprazol được xúc tác chủ
yếu bởi CYP3A4. Sau khi dùng lỉều lặp lại esomeprazol 40 mg, 1 lần/ngảy, AUC trung bỉnh ở
người chuyển hóa kém cao hon khoảng 100% so vởí bộnh nhân có enzym chức năng CYP2CI9
(nhóm người chuyền hóa mạnh). Nồng độ đỉnh trung bình trong huyết tương tăng khoảng 60%.
Nhĩmg ghi nhận nảy không ảnh hướng liều dùng esomeprazol.
Sự chuyển hóa cùa csomcprazol không thay đổi đảng kể ở bệnh nhân cao tuổi (71 -80 tuồi).
Sau khi dùng liều đơn csomeprazoi 40 mg, AUC trung bỉnh ở phụ nữ cao hơn nam gỉởi khoảng
30%. Không ghi nhận có sự khảo bỉệt về AUC giữa các giởi tính sau khi dùng ìiều lặp lại 1
lầnlngảy. Những ghi nhận nảy không ảnh hưởng đến liều lượng csomcprazol.
Bệnh nhân suy giảm chức năng các cơ quan
Sự chuyến hớa cùa esomcprazol có thể bị suy giảm ở bệnh nhân rối loạn chức năng gan từ nhẹ
đến trung binh. Tốc độ chuyển hóa giảm ở bệnh nhân rối loạn chức năng gan nặng, dẫn đến lảm
tăng gấp đôi AUC của csomcprazol. Vì vậy, không dùng quá Iiều tối đa 20 mg ở bệnh nhãn rối
loạn chức nãng gan nặng. Esomeprazoi hoặc cảc chất chuyển hóa chính không có khuynh hướng
tích iũy khi dùng 1 lần/ngảy.
Chưa có nghiên cứu nảo được thực hiện trên bệnh nhân giảm chức năng thận. Vì thận chịu trảch
nhiệm trong việc bải tiết cảc chất chuyến hóa cùa csomeprazol nhưng không chịu trảch nhiệm
cho sự đảo thải thuốc dưới dạng không đổi, người ta cho là sự chuyền hóa của csomeprazol
không thay đổi ở bệnh nhân suy giảm chức năng thận.
Trẻ em
Trẻ vi !hảnh níẽn 12-18 tnổỉ
Sau khi sử dụng liều lặp lại 20 mg vả 40 mg esomcprazol, tồng nồng độ vả thời giun tiếp xúc
(’AUC) vả thời gian đạt nồng độ tối đa trong huyết tương ('tỵnax) ở trẻ 12-18 tuỔi tương tư như 0
nguời lỚn đối với cả hai iiều csomcprazol
'.JJ
lỏWs' Ọạ\
ẵ ,
ì
ì
.….nM
_. ysu_I L
5. Quy cảch đỏng gói:
Hộp 3 vì x 10 viên.
6. Chỉ định, iiều dùng, cách dùng, chổng chỉ định
Chỉ định:
Người lởn
Vỉên nén Somcchll được chỉ định cho cảc trường hợp:
Bệnh trảo ngược dạ dây-thực quản (GERD)
- Điều trị viêm xưởc thực quản do trảo nguợc
— Điều trị dải hạn cho bệnh nhân viêm thục quản đã chữa lảnh dể phòng ngửa tải phảt
- Điều trị triệu chứng bệnh trảo ngược dạ dảy-thực quản (GERD)
Kết hợp vởi một phảc đồ khảng khuẩn thích hợp để đỉệt trừ Helicobacter pylori vả
- Chữa lả…nh loét tả trảng có nhiễm Helicobacter pylori vả
- Phòng ngừa tải phảt loét dạ dảy-tá trảng ở bệnh nhân loét có nhiễm Helicobacter pylori.
Bệnh nhân cần điều trị bằng thuốc kháng viêm không steroid (NSAID) liên tục
- Chữa lảnh loét dạ dảy do dùng thuốc NSAID.
- Phòng ngừa loét dạ dảy vả loét tả trảng do dùng thuốc NSAID ở bệnh nhân có nguy cơ.
Điều trị kéo dải sau khi đã điều trị phòng ngừa tái xuất huyết do loét dạ dảy tá trâng bằng
đường tĩnh mạch.
Đỉồu trị hội chứng Zollinger Ellỉson.
Trẻ vi thânh niên từ 12 tuổi trở lên
Bệnh trâu ngược dạ dảy-thực quân (GERD)
- Điều trị viêm xước thực quản do trảo ngược
- Điều trị dâí hạn cho bệnh nhân viêm thực quán đã chữa lảnh dề phòng ngừa tải phát
- Điều trị triệu chứng bệnh trảo ngược dạ dảy-thực quản (GERD)
Kết họp với kháng sinh trong điểu trị loét tả trâng do Helicobacter pylori.
Chống chỉ định:
Tiền sử quá mẫu với esomeprazol, phân nhóm benzimidazol hay bất kỳ thảnh phần nảo của
thuôo.
Không sử dựng csomcprazol đồng thời vởi ncltinavir, atazanavir (Xem “TƯỞNG TẢC` (`CL4
THUỐC VỚI CẢC 'I'HUỐC KHẢ C VÀ CẢC DANG TƯỚNG TẢC KHẢC“).
Liều lượng và cảch dùng:
Nên nuốt toản bộ viên cùng vởi chất lờng. Không nhai hay nghiền nát viên.
Dối vởi bệnh nhân khó nuốt. có thể phân tán viên thuốc trong nứa iy nước không chứa carbonat.
Khỏng dùng các chất ióng khảc vi iởp bọc giúp thuốc tan trong đường tuột có thế bị hòa tan.
Khuây cho đên khi viên thuôc phân tán hoản toả… vả uỏng dịch phân tản chứa vi hạt nảy ngay
"
\'n
IỡT
… o_ơ—M …“-.-
lập tức hoặc trong vòng 30 phút. Trảng ly lại bằng nửa ly nước và uống. Không được nhai hoặc
nghiền nảt các vi hạt nảy.
Đối với bệnh nhân không thể nuốt được, có thể phân tán viên thuốc trong nước không chứa _
carbonat vả dùng qua ống thông dạ dảy.
Người lớn và trẻ vì thânh niên từ 12 tuổi trở lên
Bệnh trâo ngược dạ dây—thực quản (GERD)
- Điều trị viêm xước thực quản do trảo ngược: 40 mg, l lấn/ngảy trong 4 tuần. Nên điều trị thêm
4 tuần nữa cho bệnh nhân viêm thực quản chưa được chữa lảnh hay vẫn có triệu chứng dai
dẳng.
— Điếu trị dải hạn cho bệnh nhân viêm thực quản đã chữa lảnh để phòng ngừa tái phảt: 20 mg, l
lần/ngảy.
- Điều trị triệu chứng bệnh trảo ngược dạ dây-thực quản (GERD): 20 mg, 1 lần/ngảy ở bệnh
nhân không bị viêm thực quản. Nếu không kiểm soát được triệu chứng sau 4 tuần, bệnh nhân
nên được thăm dò cận lâm sảng kỹ hơn để xác định chấn đoán. Khi đã hết triệu chứng, có thể
duy trì sự kiếm soát triệu chứng với liều 20 mg, ] lần/ ngảy. Ở người lớn có thể sử dụng chế
độ điều trị khi cần thiết với liều 20 mg, l lầnlngảy. Ở những bệnh nhân trảo ngược dạ dảy thực
quản (GERD) đang sử dụng NSAID có nguy cơ phát triến loét dạ dảy tá trảng, không khuyến
cảo kiểm soát các triệu chứng bằng chế độ đìều trị khi cần thiết.
…
Kết hợp với một phác đề kháng khuẩn thích hợp để diệt trừ Helicobacter pylorỉ vã
— Chữa lảnh loét tả trảng có nhiễm Helicobacter pylori: esomeprazol 20 mg, amoxicilin [ g vả
ciarithromycin 500 mg, tất cả được dùng 2 iần/ngảy trong 7 ngảy.
— Phòng ngừa tải phảt loét dạ dảy-tả trảng ở bệnh nhân loét có nhiễm Helicobacter pylori:
esomeprazoi 20 mg, amoxicilin 1 g vả clarithromycin 500 mg, tất cả được dùng 2 lần/ngảy
trong 7 ngảy.
Bệnh nhân cần điều trị bẳng thuốc kháng viêm không steroid (NSAID) liên tục
- Chữa lảnh loét dạ dảy do dùng thuốc NSAID: liều thông terờng 20 mg, l lầnlngảy. Thời gian
điều trị là 4-8 tuần.
- Phòng ngừa loét dạ dảy vả loét tá trảng do dùng thuốc NSAID ở bệnh nhân có nguy cơ: 20
mg, ] lần/ngảy.
Điều trị kéo dâi sau khi đã điều trị phòng ngừa tái xuất huyết do loét dạ dảy tá trâng bằng
đường tĩnh mạch
40 mg, 1 lầnlngảy trong 4 tuần sau khi đã điều trị phòng ngừa tải xuất huyết do loét dạ dảy tá
trảng bằng đường tĩnh mạch.
Điều trị hội chửng Zollinger Ellison
Liều khời đầu khuyến cảo lả esomeprazol 40 mg, 2 lần/ngảy. Sau đó điều chính iiều theo đáp
ứng của từng bệnh nhân và tiếp tục điều trị khi còn chỉ định về mặt lâm sảng. Cảc dữ iiệu lâm
sảng cho thẳy phần lởn bệnh nhân được kiếm soát với esomeprazol liều từ 80—160 mg/ngảy. Khi
liều hảng ngảy lởn hơn 80 mg, chia liều dùng thảnh 2 lần/ngảy.
Trẻ vi thânh niên từ 12 tuổi trở lên
v
.!
ISI
——r—~.MAÌNIAJMrMJc …
Điều trị Ioét tá trảng do Helicobacter pylori
Khi lựa chọn liệu pháp phối họp thích hợp, cằn xem xét hướng đẫn chính thức cúa quốc gia,
vùng và địa phương về sự dễ kháng của vi khuẩn, thời gian điều trị (thông thường iả 7 ngây
nhưng đôi khi có thể lên tời 14 ngảy), và cách dùng cảc thuốc khảng khuẩn thích hợp. Quả trinh
điều trị cần được theo dõi bới chuyên viên y tế.
Liêu dùng khuyên các lả:
Cân nặng Liều dùng
30'40 kg - Kết hợp với hai kháng sinh: dùng dồng thời esomeprazol 20 mg,
amoxicỉlin 750 mg vả clarithromycin 7,5 mg/kg cân nặng, 2 lần/ngảy
trong] tuần.
> 40 kg
… Kết hợp với hai khảng sinh: dùng đồng thời csomcprazol 20 mg,
amoxicilin ] g vả clarithromycin 500 mg, 2 lần/ngảy trong 1 tuần.
’l`rẻ em dưới 12 tuổi
Sử dụng dạng bảo chế khảo như đạng gỏi bột phù hơn hơn đối với trẻ cm dưới 12 tuổi.
Người tổn thương chửc năng thân
Không cằn phải điều chinh liều ở bệnh nhân tổn thương chức năng thận. Do ít kinh nghiệm về
việc dùng thuốc ở bệnh nhân suy thận nặng, thận trọng khi điếu trị ở các bệnh nhãn nảy (Xem
"DƯỦC ĐỘNG HOC”).
Người tổn thương chức nãnz gan
Không cẩn phải điều chỉnh liều ở bệnh nhân tổn thương gan ở mức độ từ nhẹ đến trung binh. Ở
bệnh nhân suy gan nặng, không dùng quá lỉêu tôi đa csomcprazoi 20 mg (Xem “I)! ÍỤ( ' ĐỘNG
HỌC”).
Neười cao tuổi
Không cân điêu chỉnh liêu ở người cao tuôi.
7. Các trường hợp thận trọng khi dùng thuốc
Khi có sự hiện diện bất kỳ một triệu chứng báo động nảo (như là giảm cân đáng kể không chủ ý,
nôn tải phảt, khó nuốt, nôn ra mảu hay đại tiện phân đcn) và khi nghi ngờ hoặc bị loét dạ dảy
nên loại trừ bệnh lý ảc tính vì điều trị bằng SOMEXWELL có thể lâm giảm triệu chửng vả lảm
chậm trễ vìệc chẩn đoản.
Bệnh nhân điều trị thời gian dải (đặc bỉệt những người dã diều trị hơn 1 năm) nên đuợc theo dỏi
terờng xuyên.
Bệnh nhân điều trị theo chế độ khi cằn thiết nẻn liên hệ vởi bảc sỹ nếu có cảc trìệu chừng thay
đồi về đặc tinh. Khi kê toa csomcprazol theo chế độ điều trị khi cằn thiết, nẻn xem xét đến mối
liên quan về tương tác với các thuốc khác do nồng độ csomeprazol trong huyết tương có thể thay
đồi (Xem …J'LftJh'ơ TẢC CỦA THUỐC VỚI CÁC THUỐC KHẢC VÀ CẮC 021… TL-"O'Nci
’1'ẢC KHẢO”).
Khi kê toa esomcprazol để diệt trừ Helicobacter p_vlnri_ nên xem xẻt cúc tương tác thuốc có thẻ
xảy ra trong phảc đồ diều trị 3 thuốc. CĨiaritiưomycin lả chẩt ức chế mạnh CYP3A4 VỂl vi thế nên
(›
ln\
xem xét chống chỉ định và tương tảc đối với clarithromycin khi dùng phác đồ 3 thuốc cho bệnh
nhân đang dùng cảc thuốc khác chuyển hóa qua CYP3A4 như cisapride.
Thuốc nây có chứa lactose monohydrat: Không sử dụng thuốc nảy cho bệnh nhân bị cảc vấn
để di truyền hiếm gặp như không dung nạp galactose, thiếu hụt lapp — lactase hay kém hấp thu
glucose -galactose.
Điều trị bằng thuốc ức chế bơm proton có thể lảm tăng nhẹ nguy cơ nhiễm khuấn đường tiêu hớa
do Salmonella vả Campylobacter (Xem phần “DƯỢC LỰ C HỌC").
Không khuyến cảo dùng đồng thời esomeprazol với atazanavir (xem mục “TƯỚNG TÁC C ỦA
THUỐC VỚI CĂC THUỐC KHÁC VÀ CÁC DANG TƯỢNG TÁC KHẢC”).). Nếu sự phối hợp
atazanavir với thuốc ức chế bơm proton lá không thể tránh khỏi, cần theo dõi chặt chẽ trên lâm
sảng khi tăng liều atazanavir đến 400 mg kết hợp với 100 mg ritonavir; không sử dụng quá 20
mg esomcprazol.
Esomeprazol, cũng như các thuốc kháng axít khác, có thề lảm giảm hấp thu vitamin 812
(cyanocobalarnin) do sự giảm hoặc thiếu axít dịch vị. Đỉều nảy nên được cân nhắc ở những bệnh
nhân có giảm dự trữ vitamin B12 hoặc có yếu tố nguy cơ giảm hấp thu vitamin Bl2 khi điều trị
dải hạn.
Esomeprazol là chất ức chế CYP2CI9. Khi bắt đầu hay kểt thủc điều trị vởi esomeprazol, cần
xem xét nguy cơ tương tác thuốc với cảc thuốc chuyển hóa qua CYP2CI9. Đã có ghi nhận
tương tảo giữa clopidogrel vả esomeprazol (xem mục “TƯỢNG TÁC CỦA THUỐC VỚI CẢC
THUỐC KHÁC VÀ cÁc DANG TƯỢNG TÁC KHẢC”). Không rõ mối liên quan [âm sảng cùa
tương tác nảy. Như là một biện pháp thận trọng, không khuyến khích dùng đồng thời
esomeprazol vả clopidogrel.
Đã có cảc báo cáo về giảm magnesi máu nặng ở những bệnh nhân điều trị bằng thuốc ức chế
bơm proton (PPI) như csomeprazol trong ít nhất 3 thảng, và trong đa số các trường hợp là trong
1 năm. Biểu hiện nặng của giảm magnesi mảu như mệt mòi, co cứng, mê sảng, co giật, choáng
vảng vả Ioạn nhịp thất có thể xảy ra nhưng khời phảt âm thầm và không được lưu tâm. Ở đa số
cảc bệnh nhân, tình trạng giảm magnesi máu được cải thiện sau khi sử dụng liệu phảp magnesi
thay thế và ngừng sử dụng PPI.
Đối với các bệnh nhân cần được điều ưị kéo dải hoặc những bệnh nhân dùng đồng thời PP! vả
digoxin hoặc cảc thuốc khảc có thể gây hạ magnesi máu (ví dụ như các thuốc lợi tiều), nhân viên
y tế nên cân nhắc định lượng nồng dộ magnesi máu trước khi bắt đầu điều trị PPI và định kỳ
theo dõi trong quá trình điều trị.
Các thuốc ức chế bơm proton, đặc biệt khi dùng iiều cao và trong thời gian dải (> ] năm), có thể
lảm tăng nhẹ nguy cơ gãy xương hông, xương cổ tay vả cột sống, đặc biệt ở bệnh nhân cao tuồi
hoặc khi có sự hiện diện của yếu tố nguy cơ khảo. Các nghiên cứu quan sát chỉ ra rằng cảc thuốc
ức chế bơm proton có thể lảm tăng tổng thể nguy cơ gãy xương khoảng 10 — 40%. Một phẩn
trong mức tăng nảy có thể do các yếu tố nguy cơ khảc. Bệnh nhân có nguy cơ loãng xương nên
dược chăm sớc theo cảc hướng dẫn iâm sảng hiện hảnh và nên được bổ sung một lượng vitamin
D vả calci thích hợp.
Phụ nữ có tl1aivù cho con bú
Chưa có đủ dữ liệu lâm sảng về việc dùng csomeprazol trên phụ nữ có thai. Khi dùng hỗn hợp
đồng phân racemic cùa omeprazol, dữ liệu trên số lượng lớn phụ nữ có thai có dùng thuốc từ cảc
nghiên cứu dịch tễ chứng tỏ thuốc không gây dị tật hoặc độc tinh trên bảo thui. Các nghiên cưu
7
_JE
_th… Ji
về csomeprazol trên động vật không cho thấy thuốc có tảc động có hại trực tiếp hay giản tiếp "
trên sự phát triến của phôi/thai nhi. Các nghiên cứu trên động vật vởi hỗn hợp racemic cũng
không cho thấy có tảo động có hại trực tiếp hay giản tiếp trên tinh trạng mang thai, sự sinh nở
hoặc sự phảt triến sau sinh. Nên thận trỌng khi kê toa cho phụ nữ có thai.
Người ta chưa biểt esomeprazol có tiết qua sữa mẹ hay không. Không có nghiên cứu nảo trên '
phụ nữ cho con bú được thực hiện. Vì vậy, không dùng esomeprazol trong khi cho con bú.
Ánh hưởng trên khả năng lái xe và vận hảnh máy móc
Esomeprazoi ít ảnh hưởng tới khả năng lái xe và vận hảnh máy móc. Một số phản ứng ngoại ý ,
như chóng mặt (ỉt gặp), nhìn mờ (hiếm gặp) cô thể xảy ra ( xem phần "TẢC DỤNG KHÔNG
MONG MUÔN" ). Nếu xảy ra cảc phản ứng ngoại ý nảy, bệnh nhân không nên lải xe và vận
hảnh mảy móc.
8. Tương tác của thuốc với các thuốc khác và các loại tương tác khác
Cảo nghiên cứu về tương tảo thuốc mởi chỉ được thực hiện ở người lớn.
Tác động của esomeprazol trên dược động học của các thuốc khác
Đối với những thuốc hẩp thu phụ thuộc độ pH
T inh trạng giảm độ axít dạ dảy khi diều trị bằng esomeprazol và các PPI khác có thể lảm giảm
hay tăng sự hắp thu của các thuốc khác có cơ chế hẩp thu phụ thuộc pH dạ dảy. Giống như cảc
thuốc lảm giảm độ axít dạ dảy khảo, sự hấp thu của các thuốc như ketoconazol, itraconazol vả
erlotinib có thế giảm và sự hẩp thu của digoxin có thể tăng lên trong khi điều trị với
esomeprazol. Dùng đồng thời omeprazol (20 mg/ngảy) vả digoxin ở cảc đối tượng khỏe mạnh
lảm tảng sinh khả dụng của digoxin khoảng 10% (lên đến 30% ở 2 trên 10 đối tượng nghiên
cứu). Hiếm có các bảo cảo về độc tính của digoxin. Tuy nhiên, cẩn thận trọng khi dùng
esomeprazoi liều cao ở bệnh nhân cao tuồi. Cấn tăng cường theo dõi việc diều trị bằng digoxin.
Đã có bảo cảo rãng omeprazol tương tác với một sô chât ức chê enzym protease. Chưa rõ tâm ._
quan trọng về lâm sảng và cơ chế tảc dụng cùa cảc tương tác dã được ghi nhận. Tăng độ pH dạ
dảy trong quá trình điều trị với omeprazol có thể dẫn đến thay đồi sự hấp thu cùa chất ức chế 1
enzym protease. Cơ chế tương tảc khác có thể xảy ra là thông qua sự ức chế enzym CYP2C19.
Đối vởi atazanavir vả nelfinavir, giảm nồng dộ thuốc trong huyết thanh đã được ghi nhận khi ĩ
dùng chung vởỉ omeprazol, do đó không khuyến cảo dùng dồng thời cảc thuốc nảy.
Ở người tình nguyện khỏe mạnh, sử dụng đổng thời omcprazol (40 mg, [ lần/ngảy) vả
atazanavir 300 mg/ritonavir iOO mg lảm giảm dảng kề nồng độ và thời gian tiếp xúc atazanavir
(giảm AUC, Cmax vả Cmin khoảng 75%). 'l`ăng liều atazanavir đến 400 mg đã không bù trừ tảc
động của omcprazoi trên nồng dộ vả thời gian tiếp xúc atazanavir.
Dùng phối hợp omeprazol (20 mg, ] lần/ngảy) với atazanavir 400 mg/ritonavir 100 mg ớ người
tinh nguyện khóc mạnh lảm giảm khoảng 30% nồng dộ và thời gian tiếp xúc atazanavir khi so
sánh với nồng độ và thời gian tiếp xúc ghi nhận trong trường hợp dùng ataz.anavir 300
mg/ritonavir 100 mg, [ lần/ngảy` mã không dùng omeprazol 20 mg, \ iần/ngảy. Dùng phối hợp
vởi omcpruzol (40 mg l lầnlngảy) lảm giảm trị số trung binh AUC, Cmax vả Cmin cưa
ncltinavir khoảng 36-39% vả giảm khoáng 75-92% trị số trung bình AUC` Cmax vả Cmin cưa
chất chuyến hóa hoạt tính có tảc dộng dược lý M8. Dối với suquinavir (sư dụng đồng thời với
ritonavir), tăng nồng dộ thuốc trong huyết thanh (80—100%) khi dùng đồng thời với omcprazolc
. l ẫLx__-…
L
I `t.`n
(40 mg, 1 lần/ngảy). Điều trị với omeprazol 20 mg, l lần/ngảy, không ảnh hướng đến sự tiếp xúc ị
của darunavir (khi dùng đồng thời với ritonavir) vả amprenavir (khi dùng đồng thời với
ritonavir). Điểu trị với esomeprazol 20 mg, l lần/ngảy, không ảnh hưởng đến sự tiểp xúc của
amprenavir (sử dụng hay không sử dụng đồng thời với ritonavir). Điều trị với omeprazol 40 mg, ,
] lần/ngảy, không ảnh hưởng đến sự tiếp xúc của lopinavir (sử dụng đồng thời với ritonavir). Do ²
tảc động dược lực và cảc đặc tính dược động học tương tự cùa omeprazoi vả esomeprazol, `
không khuyến cáo sử dụng esomeprazol đồng thời với atazanavir và chống chỉ định sử dụng
esomcprazol đồng thời với nelfinavir.
Những thuốc chuyển hóa qua CYP2CI 9
Esomeprazol ức chế CYP2CI9, enzym chính chuyến hóa esomeprazol. Do vậy, khi esomeprazol
được dùng chung với các thuốc chuyền hóa bằng CYP2CI9 như diazepam, citalopram,
imipramin, clomipramin, phenytoin… nồng độ các thuốc nảy trong huyết tương có thể tăng và
cần giảm liều dùng. Điều nảy cần được đặc biệt chủ ý khi kê đơn esomeprazol theo chế độ điều
trị khi cần thiết. Dùng đồng thời với esomeprazol 30 mg lảm giảm 45% độ thanh thải diazepam
(một cơ chất của cvp2c1ọ). Khi dùng đồng thời với esomeprazol 40 mg lảm tăng 13% nồng dộ
đáy (trough) của phenytoin trong huyết tương ở bệnh nhân động kinh. Nên theo dõi nổng độ
phenytoin trong huyết tương khi bắt đầu hay ngưng điều trị với esomeprazol. Omeprazol (40
mg, 1 lầnlngảy) lảm tăng 15% Cmax và 45% AUCi của voriconazol (một cơ chất cùa
CYP2CI9).
Khi dùng đồng thời 40 mg esomcprazol ở người đang điều trị bằng warfarin trong một thử
nghiệm lâm sảng đã cho thấy thời gian đông mảu ở trong khoảng có thể chẳp nhận. Tuy vậy, sau
một thời gian lưu hảnh thuốc đã ghi nhận có một số rất hiếm trường hợp tăng INR đảng kế trên
lâm sâng khi diều trị đồng thời hai thuốc trên. Nên theo dõi bệnh nhân khi bắt đầu và khi chấm
dứt điều trị đồng thời esomeprazol với warfarin hoặc cảc dẫn chất khảc cùa coumarin.
Omeprazol, cũng như esomeprazol, hoạt động như cảc chất ức chế CYP2CI9. Trong một nghiên
cứu chéo, omeprazol sử dụng vởi liều 40 mg trên đối tượng khỏe mạnh đã lảm tãng Cmax vả
AUC cùa cilostazol tương ứng 18% và 26% và Cmax vả AUC của một chất chuyến hóa có hoạt
tính cùa nó tương ứng 29% và 69%.
Ở người tinh nguyện khỏe mạnh, khi dùng chung với 40 mg esomeprazol, diện tích dưới đường
cong biểu diễn nồng độ cisaprid trong huyết tương theo thời gian (AUC) tăng lên 32% và thời
gian bản thải cisapride kẻo dải thêm 31% nhưng nồng độ đỉnh cisaprid trong huyết tương tăng
lên không đảng kể. Khoảng QTc hơi kéo dải sau khi dùng cisapride riêng lẻ, không bị kéo dải
hơn nữa khi dùng đồng thời cisapride vởi esomeprazol (xem “CẢC TRƯỜNG HỢP THẬN
TRỌNG KHI DÙNG THUỐC”).
Esomeprazol đă được chứng tỏ lả không có tác động đáng kể về lâm sảng trên dược động học
của amoxicilin hoặc quinidin.
Những nghiên cửu ngắn hạn đánh giá việc sử dụng đồng thời esomeprazol với naproxen hay
rofecoxib chưa xảc định được bất cứ tuơng tác dược động học nảo liên quan về mặt lâm sảng.
Kết quả từ cảc nghiên cứu trên đối tượng khóe mạnh đã chi ra tương tác Dược động / Dược lực
(PK/PD) giữa clopidogrel (liều nạp 300 mgl liều duy tri hảng ngảy 75 mg) vả esomcprazol t40
mg uống 1 lần/ngảy) đẫn đến giảm nồng độ vả thời gian tiếp xùc với chất chuyến hóa có hoạt
tính cùa clopidogrel trung bình 40% và giảm sự ức chế tối đa kết tập tiều cầu (gây ra bới ADP)
trung bình 14%.
0
JDh \…
\fX'
Trong một nghìên cứu trên người khỏe mạnh, khi sử dụng đồng thời clopidogrel với phối hợp
liều cố định esomcprazol 20 mg + ASA 81 mg, nồng độ và thời gian tiếp xúc cùa chất chuyến
hớa có hoạt tính cùa clopidogrel giảm gần 40% so với sử dụng clopidogrel đơn thuần. Tuy
nhiên, mức độ tối đa ức chế kết tập tiểu cầu (gây bởi ADP) trên những đối tượng nảy lá như
nhau ở nhớm clopidogrel đơn thuần và nhóm clopidogrel phối hợp với (esomeprazol + ASA).
Số liệu chưa nhất quản về biểu hiện lâm sảng của tương tảo Dược động | Dược lực cúa
esorneprazol trên cảc biến cố tim mạch chỉnh đã được bảo các từ các nghiên cửu quan sảt và
nghiên cứu lâm sảng. Nhằm mục đích thận trọng, việc dùng động thời clopidogrel không được
khuyến khích.
Chưa biểt cơ chế
Việc sử dụng đồng thời với csomeprazol đă được báo cáo lảm tăng nồng độ huyết thanh của
tacrolimus.
Khi dùng đồng thời cảc PPI, nồng độ methotrexat được bảo cảo lả tãng lên ở một số bệnh nhân.
Khi dùng liễu cao methotrexat, nên cân nhắc dừng tạm thời esomeprazoi.
9. Tảc dụng không mong muốn
Các phản ứng ngoại ý phổ biến nhất bao gổm: đau đầu, đau bụng, tiêu chảy và buồn nôn (kể cả
trong nghiên cứu hậu mãi). Đặc tính về an toản iả tương tự nhau giữa cảc dạng thuốc, các chỉ
định, nhóm tuồi vả cảc quần thể bệnh nhân.
Cảo phản ứng ngoại ý do thuốc sau đây đã được ghi nhận hay nghi ngờ trong cảc chương trinh
nghiên cứu lâm sảng cùa csomeprazol vả theo dõi sau khi thuốc ra thị trường. Không có phản
ứng nảo liên quan đến liều dùng.
Cảc phản ứng nảy được xếp theo tần suất xảy ra: Rất thường gặp > 1/10, thường gặp ì1/100 đến
<1/10; ít gặp 2111000 đến <1/100; hiếm gặp 21710000 đến <1/1000; rẩt hiếm gặp <1210000;
chưa biêt (không thê dự đoán từ các dữ liệu đang có).
Rối Ioạn máu vả hệ bạch huyết
Hiếm gặp: gỉảm bạch cầu, giảm tiểu cầu
Rắt hiếm gặp: mất bạch cầu hạt, giảm toản thể huyễt cầu
Rối ỉoạn hệ miễn dịch
Hiếm gặp: phản ứng quá mẫn như là sốt, phù mạch, phản ứng phân vệ/sốc phản vệ
Rối loạn chuyển hóa vả dinh dưỡng
Ít gặp: phù ngoại biên
Hiếm gặp: giảm natri mảu
Chưa biết: giâm magnesi máu (xem mục “CẢC TRƯỞNG HỢP THẢN TRỌNG KHI DÙNG
l'llUÔC"ìz giảm magnesi máu nặng có thế iiên quan tới giảm canxi máu. Giám magnesi mảu
cùng có thê dẫn đến giảm kali mảu.
Rối loạn Iiim thần
Ít gặp: mất ngủ
Hiếm gặp: kich động, 111 lẫn, trầm cảm
Rât hiêm: nóng nảy, ảo giác
'QJ À….
\'.C'
zu.ư' … . ,. _ . ,1wv ' ›. ].,írì`Ỹỉ'Ổ`ẳĩ’ì'..AJ'v'Ẩưĩồ'ìíỉ-HỔR.’ ~…::zz~:un ' . 'r1—"J`Ờ' .~› . —- 'sfv
Rối loạn hệ lhấn kinh
Thường gặp: nhức đầu
Ỉt gặp: choáng vảng, dị cảm, ngủ gả
Hiếm gặp: rối loạn vị giác
Rối loạn mắt
Hiếm gặp: nhin mờ
Rối loạn tai vã mê đạo
Ít gặp: chóng mặt
Rối loạn hô hấp, ngực và trung thất
Hiếm gặp: co thắt phế quản
Rối loạn liêu hỏa
Thường gặp: đau bụng, tảo bỏn, tiêu chảy, dầy bụng, buồn nôn/nôn
Ít gặp: khô miệng
Hiếm gặp: viêm mìệng, nhiễm nấm canđida đường tiêu hỏa
Chưa biết: Viêm đại trảng vì thế
Rối loạn gan mật
Ít gặp: tăng mcn gan
Hiếm gặp: viêm gan có hoặc không vảng da
Rất hiếm: suy gan, bệnh não ở bệnh nhân đã có bệnh gan
Rối loạn da vả mô dưới da
Ít gặp: viêm da, ngứa, nổi mấu, mề đay
Hiếm gặp: hỏi đẩu, nhạy cảm với ánh sảng
Rất hiếm: hồng ban đa dạng, hội chứng Stevens-Johnson, hoại từ biểu bì gây độc (TEN )
Rối Ioạn cơ xưtmg và mô Iiên kết
it gặp: gãy xương hông, cổ tay và cột Sống (xem mục "CÁC TRUỜNG HỢP THẬN TRỌNG
KHI DÙNG THUỐC")
Hỉếm gặp: đau khớp, đau cơ
Rất hiếm: yếu cơ
Rối Ioạn thận và Iiể! niệu
Rất hiếm: viêm thận kẽ; ở một số bệnh nhân tinh trạng suy thận đi kèm dã dược báo cáo.
Rối loạn hệ sinh sản và tuyến vú
Rắt hiếm: nữ hỏa tưyển vú
Các rối Ioạn IỐng quát vả lụi chỗ
Hiêm: khó ờ` tăng tiêt mô hôi.
, -Ầ ` ' … v
10. Qua 11… va cach xư tri
Cho đên nay có ít kinh nghiệm về việc dùng quá liêu có chủ đích. Cảc triệu chưng dược mỏ tư
có iiẽn quan vời việc dùng liều 280 mg 1ả các triệu chứng trên đường tiêu hóa vá tình trạng mệt
I I
-, … . .mo mmơ ~…..
_ủ- L Ẹ ụnẨ_l….ầụxL
mỏi. Cảc liều đơn esomeprazol 80 mg vẫn an toản khi dùng. Chưa có chất giải độc đặc hiệu.
Esomeprazol gắn kềt mạnh với protein huyết tương và vì vậy không thấm tách được. Trong '
trường hợp quá liều, nên điêu trị triệu chứng và sử dụng các biện phảp hỗ trợ tổng quát.
11. Điều kiện bâo quản, hạn đùng của thuốc
Bảo quản nơi khô mát, trảnh ánh sảng. Nhiệt độ dưới 30°C.
Hạn dùng: 36 tháng kể từ ngảy sản xuất.
12. Tên và địa chỉ cơ sở sản xuất
M/s. MICRO LABS LIMITED
92, Sipcot, Hosur - 635 126, Tamil Nadu, Ấn Độ.
TUQ_cục ittLt’iNti
pmuờno PHÒNG
J'ÍJổnm Y'ỈẨJ` Ĩt’ềín firr_niỉz
UỒ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng