1m44
" " ' O - ma…
Lan đAUQIOQỄIJOẢunt/nuo ,, _ , . h MW VIỊu Mnmuh
linot.oa m
-..-.2ừnq … . . _ E
MúhwnSuơnwnphoưhdmmyđrlmngMng
SlmlncodứyphnbelơwM Slnợ'unzsmu …
hounhunmdnum ~MgitNộp3vhfflffl N
neennmncmdơmnn mm…m.ctưgm cm…mumim =
PW hmm unuùzmancwnuonq nùuum.
Ẹẩằỉmuuzw N km «SỐÚSX.NSXJDMWNOỀWMT 'Em.m'tdn ổ
mu
mmmmuumnmu.m -EẢỌJUMNM.ỦỦMỔMWC,IMÍIÙVL =
……ưumnơm. -Dlnủntlidit.Đưkỷhvúhgdlllùdmgtmủclfidủnn l-l
mm…ùwyb SỜIMW' _
,…,ùM, . A…mmcsưncnutmmn @
mu PHARỂACEƯTICALS LHTED Hư I | D c Ann.an Am 431133M…m.Ẩn Đo
munncm mum mm … ma WK'
&
Prescription Medicine
SITAGIỦ 25 mg
Sltagliptin Tablet 2Smg
6… 93 01011118
… …
an m: mm Box of an o Tablets 1
\
' il v rud … mnponym
Sibelipù'n Tabtet 25mq ' … use
mmcmou. oosme.
SỈTAGLO 25m9 Annmismnou. Pnecaunou.
_ conm— mmcmou. REF T0 mx
Compoum: INSERT
Sìtnghptin … umonvdms Do not um mor wiry 6…
oquivded » Wptnr ........... 25mg Mon 1… M … hũ: by
Am PNARMACEƯTICALS LIm'ED
1119 M 1 D CNBI. V1blu' Aurlngúnđ
431133
Surnncnddrydme be… ưc
F…tmmmoismm
Kaencutdrlediddsidmn
P
9
ẫ
E
ã
ễ
ưnaum
Im.
EXP mm
Rx- Thuốc nãv chidùnz r… đơn cúa bác sỹ
SITAGLO 25
Viên nén bao phim
Sitaglìptin
THÀNH PHẨN
Mỗi viên nén bao phỉm chứa Sitagliptỉn phosphat monohydrat tương đương Sitagliptin 2Smg.
Tá dược: dibasic calci phosphat, cellulose vỉ tỉnh thế, natri crosscarmellose, natri stearyl
fumarat, magnesi stearat, opadry beige (85F570015).
DƯỢC LỰC HỌC
Sỉtagliptin phosphat lá thuốc ức chế mạnh, chọn lọc cao trên enzym dipeptiđyl peptidase 4
(DPP-4), có hiệu lực ở dạng uống dùng để đĩếu trị bệnh đải tháo đường tip 2. Cảo thuốc ức
chế DPP-4 lả [ nhóm thuốc có tảc dụng iảm tảng nồng độ incretin. Bằng cách ức chế enzym
DPP-4, sitagliptin lâm tăng nổng độ cùa 2 hormon incretin hoạt dộng đã được biết rõ, là
peptid gỉông glucagon ] (giucagon-like peptide 1 GLP-I) vả polypeptid kích thích tiết ỉnsulỉn
và phụ thuộc vảo glucose (glucose-dependent insulinotropic polypeptide: GIP). Các hormon
ỉncretin nây 1ả thảnh phẩn của hệ thống nội sình tham gia điều hòa sinh lý tình trạng cân bằng
nội môi glucose. Khi nổng độ glucose trong máu bình thường hoặc tãng cao, GLP- ] vả GIP
lảm tăng tông hợp và phóng thích insulin từ cảc tế bảo beta tuyến tụy. GLP- ] cũng lảm giảm
tiết glucagon từ các tế bảo alpha tuyển tựy, dẫn đển giảm sản xưắt glucose tại gan
DƯỢC ĐỘNG HỌC 1FJ/
Hấp thu:
Dược động học của sitagliptin được nghiên cứu sâu rộng ở đối tượng khóe mạnh và ở bệnh
nhân đải tháo đường tỉp 2 Ở đối tượng khỏe mạnh uông dùng ] liều 100mg, sitagliptin được
hẩp thu nhanh chóng đạt nồng độ đỉnh trong Ihuyết tương (T.…) sau 1-4 giờ sau khi uống
thuốc. AUC cũa sitagliptin trong huyết tương gỉa tãng tương ứng theo lỉếu dùng Ở người tình
nguyện khỏe mạnh khi uống 1 liếc đơn 100 mg, AUC trung binh của sitagliptin trong huyết
tương là 8, 52 mcM/gỉờ, Cmax 1ả 950 nM, và thời gian bản thải đo được (tua) lả 12,4 giờ. AUC
cùa sìtagliptin huyết tương tăng xấp xỉ 14% sau khi dùng cảc liếu 100 mg ở trạng thái bền
vững so với liếu đầu tiên Hệ số tương quan về AUC cùa sỉtagliptỉn ở từng đối tượng và gỉũa
các đối tượng đểu nhỏ (5,8% so với 15,1%). Dược động học của sitagliptin nói chung đều
gỉống nhau 0 đối tượng khỏe mạnh vè ở bệnh nhân đái tháo đường tỉp 2.
Sinh khả dụng tuyệt đối cùa sitaglĩptỉn khoảng 87%. Do uõng thuốc trong bữa ăn có nhiều
chất béo không ảnh hưởng đến tảc động lên động dược học cùa sitagiỉptỉn đùng cùng lủc, nên
có thể dùng sitagliptin cùng hoặc không cùng vởỉ thức ạn (iúc bụng no hoặc lủc bụng đói).
Phân phổi:
Thể tích phân phối trung binh ở trạng thái bến vững sau khi dùng 1 lỉều đơn sitagliptin
100mg đường tĩnh mạch ở đối tượng khỏe mạnh thì khoảng 198 lít Tỷ lệ sitagliptin gắn kết
thuận nghịch với cảc protein huyết tương thi thẩp (38%).
Chuyển hóa:
Sỉtaglỉptin được đảo thải chủ yếu trong nước tiền ở dạng không thay đối vả một phần nhỏ qua
đường chuyến hóa Gần 79% sỉtaglìptin được thải trong nước tiều ở dạng không thay đồi
Sau khi uống 1 liếu sitaglỉptin có đánh dẳu [14C], khoảng 16% chất có tính phóng xạ là các
chẩt chuyến hóa cùa sitagliptin. Sáu chẩt chuyến hỏa nảy được phảt hiện ở nồng độ vết vả
được cho là không lỉên quan đến hoạt tính ức chế DPP- 4 huyết tương cùa sitagliptỉn. Nhưng
nghiến cứu in vitro đã chửng minh enzyme chủ yếu chịu trảch nhiệm cho sự chuyến hỏa hạn
chế cùa sitagliptin lả CYP3A4, với đự góp phần cùa CYPZC8.
Đăo thải:
Sau khi các dối tượng khỏe mạnh uống ] lĩếu sitagiiptin [14C], khoảng 100% chẩt có tính
phóng xạ được thải trong phân (13%) hoặc nước tiếu (87%) trong 1 tuần dùng thuốc. Thời
Trang 1
gua pha,
JỈ’.
lv
gian bán thải đo được sau khi uống 1 lỉều sitagliptin 100 mg thì xấp xỉ 12,4 giờ và sự thanh
thải qua thận khoảng 350 mL/phút. Sitagiiptin được đảo thải chủ yếu qua thận với sự bải tiet
chủ động qua ống thận. Sitagliptin n 1 chất nến đối với chất chuyên chở anion hữu cơ 3 ớ
người (human organic ạnion transporter-3: hOAT-3), vốn là chẩt có thế tham gỉa vảo sự thải
trừ sitagliptin qua thận. Vẫn chưa xảc định được sự lỉến quan lâm sảng của hOẠT-3 trong sự
vận chưyến sitagliptin. Sitagliptin cũng lả chất nền của p-glycoprotein, mả chât nảy cũn có
thể tham gia vảo quả trinh đảo thải sitaglỉptin qua thận. Tuy nhiên, cyclosporin, một chat ức
chế p-glycoprotein không iảm giảm sự thạnh thải sitagiiptin qua thận.
cni ĐỊNH
Đơn trị Iỉệu ,
Sitagliptin được đùng như Iiệu pháp hỗ trợ cho chế độ ăn kỉêng và vận động thế lực đê cải
thiện kiếm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2.
Kết họp với Meịformin
Sitagliptin được chỉ định ở bệnh nhân đải thảo đường típ 2 `đề cải thiện kỉếm soát đường
huyet bằng cảeh kết hợp với metformin như liệu phảp ban đâu hoặc khi metformin đơn trị
liệu cùng chế độ ăn kỉêng và vận động thể lực không kiếm soát được đường huyêt thích đáng.
Kết hợp với một sulfamid hạ đường huyết _
Sitagiiptin được chỉ định ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 đề cải thiện kiêm soát dường
huyet bằng cách kết hợp với suifamid hạ đường huyết đơn trị lỉệu cùng chế độ ăn kiêng và
vận động thể lục không kiềm soát được đường huyết thích đảng. %
Kết hợp với chất chủ vận PPARy
Sitagliptin được chỉ định ở bệnh nhân đái thảo đường tip 2 đề cải thiện kiểm soát đường
huyêt bằng cách kết hợp với chất chủ vận PPARy (như nhóm thiazolidinedion) khi chất chủ
vận PPARy đơn trị liệu cùng chế độ ăn kiêng vả vận động thế lực không kiểm soát được
đường huyết thích đáng.
Kết hợp với Metformin vả mộ! sulfamid hạ đường huyết
Sìtag]iptin được chỉ định ớ bệnh nhân đải tháo đường típ 2 để cải thiện kiếm soát đường
huyết bằng cách kểt hợp với metformin và một sulfamid đường huyết khi hai ioại thuốc nảy
cùng chế độ ăn kiêng và vận động thế lực không kiểm soát được đường huyết thích đáng.
Kết họp với Megformin vả một chất chủ vận PPARy
Sitagliptìn được chỉ định ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 đề cải thiện kiềm soát đường
huyêt băng cách kêt hợp với metformin và một chât chủ vận PPARy (như thiazolidinedion)
khi hai loại thuốc nảy cùng chế độ ăn kiêng và vận động thế lực không kiềm soát được đường
huyết thích đáng.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Liều Sitagliptin khuyến cáo là 100 mg ngảy 1 lần.
Nên duy trì liều của metformin vả/hoặc chất chủ vận PPARy khi dùng phối hợp với
sitagliptin.
Khi dùng sitagliptin kết hợp với sulfamid hạ đường huyết, có thể xem xét dùng sulfamid hạ
đường huyết iiếu thấp hơn nhằm giảm ngin cơ hạ đường huyết.
Bệnh nhân suy thận:
Đối với bệnh nhãn suy thận nhẹ (hệ số thanh thái creatinine [ClCr] a 50 mL/phút, không cần
chinh liếu sitạgliptin.
Đối với Pệnh nhân suy thận trung binh (C1Cr z 30 tới < 50 mL/phủt), liều sitagliptin là 50 mg
ngảy 1 lan.
Đối với bệnh nhân suy thận nặng (ClCr < 30 mL/phút), hoặc có bệnh thận gìai đoạn cuối cẩn
thẩm phân máu hoặc thẩm phân phủc mạc, liễu sitagliptin là 25 mg ngảy 1 lần. Có thể dùng
sitagliptin bẩt kỳ lủc nảo, không Iìên quan đến thời điếm thẩm phân máu.
Vì có sự chinh liều dựa vảo chức năng thận, theo khuyến cáo nên đánh giá chức năng thận
trước khi khởi đầu điếu trị và sau đó kiểm tra định kỳ.
Trang 2
.›l
Bệnh nhân sưy gan:
Không cần chinh iiều đối với bệnh nhân suy gan từ nhẹ đến trung bình. Chưa có nghiên cứu
trên bệnh nhân suy gan nặng.
Người cao tuổi: Không cần điểu chinh liếu theo tuổi.
Trẻ em: Sitagliptin không khuyến cảo sữ dụng cho tnẻ em dưới 18 tuổi đo thiếu dữ liệu về
tính an toản và hiệu lực.
cnónc cni ĐỊNH
Bệnh nhân quả mẫn với bất kỳ thảnh phần nảo của thuốc.
THẶN TRỌNG
Không nên dùng sitagiiptin ở bệnh nhân đải thảo đường típ 1 hoặc để điều trị nhiễm acid
ceton ở bệnh nhân đải thảo dường.
Sử dụng ở bệnh nhân suy thận: Sỉtagliptin được đâo thải qua thận. Để đạt nổng độ sitagliptin
trong huyết tương tương tự như ở bệnh nhân có chức năng thận bình thường, nên giảm liếu
thuốc ở bệnh nhân suy thận trung bình và nặng, cũng như ở bệnh nhân có bệnh thận giai đoạn
cuối (ESRD) cần thấm phân mảu hoặc thẩm phân phúc mạc. .
Hạ đường huyết khi dùng liệu pháp kết hợp với suifamid hạ đuờng huyêt: Trong cảc thử
nghiệm lâm sảng với sitagliptin theo đơn trị iiệu và theo trị liệu kết hợp với các thuôo được
biết rõ không gây hạ đường huyết (như metformin hoặc pioglitazon), tỷ lệ cảc bảo cảo hạ
đường huyết khi dùng sitagliptin tương tự như ở bệnh nhân đùng placcbo. Giống như các
thuốc trị tảng đường huyết khảc được đùng kết hợp với sulfamid hạ đường huyết là nhóm
thuốc được biết rõ gây tình trạng hạ đường huyết, tỳ iệ bảo cảo hạ đường huyết do sulfamid
hạ đường huyết tăng 1… ớ nhóm dùng sitagliptin kết hợp với sulfamid hạ đường huyết (SU),
khi so với nhóm dùng placebo. Do đó, để giảm nguy cơ hạ đường huyết do SU, có thể xem
xét giảm liều SU. Liệu pháp kết hợp sitagliptin với insulin chưa được nghiên cứu đầy đủ.
Phản ứng quá mẫn: Đã có các bảo cảo hậu măi về những phản ứng quá mẫn nghiêm trọng ở
bệnh nhân dùng sitagliptin. Các phản ưng nảy bao gôm phản ủng phản vệ, phù mạch vả cảc
bệnh lý tróc da kể cả hội chứng Stevens-Johnson. Vi cảc phản ứng nảy được bảo cáo tự
nguyện từ dân số chưa biết rõ cỡ mẫu, nên thường không thể ước tính chắc chắn tẫn suất hoặc
xảc lập mối quan hệ nhân quả với việc sử dụng thuốc. Cảc phản ứng nảy bắt đẩu xuất hiện
trong 3 tháng đầu sau khi bắt đầu diều trị với sìtagliptin, vói vải bảo các xảy ra sau liều đẩu
tiên. Nếu nghi ngờ có phản ứng quả mẫn, phải ngưng dùng sitagliptin, đánh giá các nguyên
nhân tiềm năng khảo vả bắt đầu cảc trị iiệu thay thế về bệnh đải tháo đường.
TƯỚNG TÁC THUỐC 3/
Trong cảc nghiên cứu tương tảc thuốc, sitagliptỉn không gây tảc động có ý nghĩa lâm 5 g lên
dược động học cùa cảc thuốc sau đây: metformin, rosiglitazon, glyburìd, simvastatin,
warfarin, và viên uống tránh thai. Dựa vảo cảc dữ liệu nảy, sitagliptin không ức chế cảc
isozym CYP lả CYP3A4, 2C8, hoặc 2C9. Dựa vảo dữ liệu in vitro, người ta cho tằng
sitagliptín cũng không có tảc dụng ức chế CYP2D6, 1A2, 2C19 hoặc 2B6 hoặc cảm ứng
CYP3A4.
Dùng metfonnin liều lặp lại ngây 2 iẩn cùng với sitagiiptin không iảm thay đối có ý nghĩa
dược động học của sitagliptin ở bệnh nhân đải thảo đường típ 2.
Các phân tích được động học theo dân số đã được tiến hảnh ở bệnh nhân đái thảo đường típ
2 Những thuốc đùng đồng thời không gây tác dụng có ý nghĩa lâm sảng lên dược động học
cùa sitaglỉptin. Những thuốc được đánh giá là thuốc dùng phổ biến ở bệnh nhân đải thảo
đường tí 2, bao gồm cảc thuốc trị tăng cholesterol máu (như statin, fibrat, ezetimib), thuốc
khảng tieu cẳu (như ciopidogrel), thuốc trị tăng huyết' ap (như thuốc ức chế ACE, chẹn thụ
thể angiotensin, chẹn beta, ửc chế kênh canxi, hydrochlorothiazid), thuốc giảm đau và khảng
viêm không steroid (như naproxen, diciofenac, celecoxỉb), thuốc trị trầm cảm (như
bupropion, fluoxctin, sertralin), kháng histamin (như cetirizin), ức chế bơm proton (như
omeprazol, iansoprazol), vả các thuốc trị rối loạn cương dương (như sildenafil).
Diện tích dưới đường cong và trung bình nổng độ đinh của digoxin tăng nhẹ (AUC, 11% và
Cmax, 18%) khi dùng cùng sitagliptin, mức độ tăng nảy không được xem là có ý nghĩa lâm
Tmng 3
sâng. Nên giám sát bệnh nhân đang dùng digoxin cho thich hợp. Không khuyến cảo điếu
chinh iiều digoxin hay sitagliptỉn.
Khi cho đối tượng nây uông một liều đơn sitagliptỉn 100 mg cùng với một liều đơn
cyclosporin 600 mg, vôn lả chất ức chế mạnh p-glycoprotein, AUC vả Cmax của sitagliptin
tăng xấp xỉ 29% và 68%. Nhũng thay đổi nảy trong dược động học của sitagliptin được xem
không có ý nghĩa lâm sảng. Không khuyến cáo chinh liều sitagiiptin khi dùng chung với
cyclosporin hoặc các chất ức chế p— —giycoproteỉn khác (như ketoconazol).
ÀNH HƯỞNG CỦA THUỐC ĐỆN KHẢ NĂNG LÁ] XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Chưa thực hiện cảc nghiên cứu về tảc động cùa sitagliptin lên khả năng lái xe và vận hảnh
máy mỏc. Tuy nhiên, người ta cho rằng sitagliptin không ảnh hướng đến khả năng lái xe và
vận hảnh mảy móc.
PHỤ NỮ MANG THAI VÀ CHO CON BÚ
Phụ nữ có thai: _ _
Vì không có những nghiến cứu đẩy đủ và đối chứng tôt ở phụ nữ có thai, nên chưạ'biêt rõ
tinh an toản của sitagliptin ở phụ nữ có thai. Như các thuốc uống trị tăng đường huyêt khảo,
không khuyến cảo sử dụng sitagiiptin trong thai kỳ.
Phụ nữ cho con bủ:
Sitaglỉptin được bải tiết vảo sữa chuột cống mẹ. Vẫn chưa biết rõ sitagliptin cỏ bảì tiết vảo
sữa ngưòi hay không. Do đó, không nên dùng sitagliptin cho phụ nữ đang cho con bủ.
TÁC DỤNG KHÓNG MONG MUỐN
Sitaglỉptin thường được dung nạp tốt trong cảc thử nghiệm lâm sảng có đối chứng theo phác
để đơn trị liệu và điều trị kết hợp, với tỷ lệ đối tượng ngung điều trị do các tác dụng bất lợi
trên lâm sảng thì tương tự như nhóm dùng placebo.
Trong 4 nghiên cứu lâm sảng đối chứng placebo, dùng thuốc theo phảc để đơn trị liệu (một
nghiên cứu kéo dải 18 tuần và một nghiên cứu kéo dải 24 tuần) vả phác để kết hợp với
metformin hoặc pioglỉtazon (cả hai nghiên cửu kẻo dải 24 tuẩn), có 1082 bệnh nhân dùng
Sitagliptin 100 mg ngảy ] lần và 778 bệnh nhân dùng piacebo (trong đó có 2 nghiên cứu bao
gổm 456 bệnh nhân dùng sitagiiptin 200 mg mỗi ngảy, gấp 2 lần liều khuyến cảo dùng mỗi
ngảy). Không có báo cảo vê cảc phản ứng bất lợi do thuốc xảy ra với tần suất > 1% ở bệnh
nhân dùng sitagliptin 100 mg. Nói chung, hồ sơ an toản của liều 200 mg mỗi ngảy cũng
gỉống như iìếu 100 mg mỗi ngảy.
Trong một phân tích đã định trước tồng hợp từ cảc nghiên cứu trên, tần suất chung về tảc
dụng bẫt lợi hạ đường huyết ở bệnh nhân điều tn' với sitegiiptin 100 mg tương tự như nhóm
dùng lacebo (1, 2% so với 0,9%). Tảc dụng bất lợi về hạ đường huyết đựa vảo tất cả cảc báo
cảo ve hạ đường huyết; không cân đo đường huyết lủc xảy ra sự kiện. Tần suất của tác dựng
bất lợi chọn lọc ở đường tiếu hỏa ở bệnh nhân dùng sitagliptin hoặc placebo: đau bụng
(Sitagliptin, 2,3%; placebo,2 ,,1%) buổn nôn (1,411%,,,6%) nôn (0,8%, 0,9%) vả tỉêu chảy
(3, 0%, 2 ,.3%)
Thông báo cho bác sỹ cảc tác dụng không mong muốn gặp phăi khi sử dụng thuốc.
QUẢ LIÊU
Trong những thử nghiệm lâm sảng có đối chứng người khỏe mạnh, sitagliptin liếu đơn đến
800 mg được dung nạp tốt. Trong một nghiên cứu dùng liều 800 mg sitagliptin, khoảng QTc
tăng rất ít và không liên quan đến lâm sâng. Chưa có kinh nghiệm sử dụng các liều cao hơn
800 mg ở người. Trong cảc nghỉên cứu giai đoạn 1 về chế độ nhỉểu lỉếu trong ngảy, người ta
không tìm thấy các phản ứng bẩt lợi trên iâm sảng liên quan đến liều khi đùng sitagliptin đến
liều 600 mg/ngảy trong 10 ngảy vả 400 mgngảy đến 28 ngảy.
Trong trường hợp quá iiếu, nên ảp dụng các biện phảp hỗ trợ thường dùng, như loại bỏ chất
chưa kịp hấp thu khỏi đường tỉêu hóa, theo dõi trên lâm sảng (bao gồm 1ảm điện tâm đổ), và
trị liệu nâng đỡ, nếu cân. Sitagliptin có thế được thẩm tách vừa phải. Trong nghiên cứu iâm
sảng, khoảng 13,5% iiều dững được loại bỏ sau 3-4 giờ thấm phân máu. Có thể xem xét thẩm
phân máu kéo dải nếu phù hợp trên lâm sảng Vẫn chưa biết rõ thẩm phân phúc mạc có thế
thầm tảch được sitegliptin hay không.
Trang 4
\ỔJ.u Ễhív’ nl
ư1J
QỤI cAcn ĐÓNG GÓI: Hộp 3vi ›: 10 vỉẽn nẻn bao phim.
BAO QUẢN: Nơi khô mát, ớ nhiệt độ dưới ao oc, tránh ẩm.
HẠN DÙNG: 24 tháng kể từ ngảy sản xuất.
Không dùng !hưổC … đã quá hạn sử dựng.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dạng trước Ichi dùng.
Nếu cản thêm thông tin, xin hỏiỷ Iđến bác st
Tránh xa tẩm tay trẻ em.
Sản xuất bới
ATRA PHARMACEUTICALS LIMITED _
Hl9 MTDC Area, Waiuj, Aurangabad 431133, Maharashtra State, An Độ.
TUQ. cth TRUỘNG
P.TRLÙNG PHONG
Jiẵzuýổt QWỈIIíÍỊ ẨlÍễing
Trang 5
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng