.ẵ... _ :… i…iãnẽ… imĩr Êĩẵưinằii
:: …:…uẵẵa ỉ ::quỄvoz .!ỂỄiẵi
_ cỄ -ễSẳa ẾỄE .:ỄBEuỀ. t3 Ể:ẵẾả
_ .:.Eẵẫmẳ . ẫẵ.ẵ
. ẵĩẵcắĩu …ẵ :.uPU-iẳkõỀ
tằouễlh
ầũìỄẫìẻề _ .ẫỉẵắỄầ.…
ẵo ›ỄJẵ … ẵ Ễổề
ẵ.ỄE .…Ễẵ
ĩ ~«n«im… EE dua
3.3.3 Ễõđĩ.ỉu …… ÉỄ s ẫẵ 13.., a… ::1. …ỄỄcỄ Ĩ› ..ẵẵễnỉẵ
:ễẵ i , ..ẵ ,,5ẵse!
…; £ Ễẵã .….a G: S. .J
EE D_ E mm<3 \
Ễ …. … ……ỉ ! ... 11.….adh …JsỄ
Ế 2… n 5%. :› & ắ…ỄỄ uỉẻẵẵỂễ
1 i 3 i Ễ 11…Ễẵzt,
E :. …ỄỄ . 3… ,:t
1 …! 28:8 Ệẵẹ!ắ
d.…Jg .: ẵỀỄoỄuE
8.388 .xễ 4Ề4. O botpmvẫũ
ĩ®EO ỉicoỄEmỄ E…oEomE ồmEEẵffli
…» n T
……Ề s……ẵẵ Ẻ. :. … ẵẵ __ _
Ữ.W D d
v.….…… … ãmEẵạẵ < … _ : … ,
nn…… … … . i , …… .… …
I Il "
….………… c…… … ……… … …
.o lnh h UY .n n n.» UGR
u………n ……n …c ……… n…… _
……mn…………… .zzza n….h …………
IW.mNntKOM un …… D…..“ D
notnmm u it… mt AfflPư
m…nnunmnm ỀỄ: S…ẵ %…. …… nm…m an.ẵỗ
nẵnE u…mị uuỀ3xo om …838 o…muỀ Eucoaẫ 0…
m
_ . v
; … … … ỄẵoỄ €Ezẵẵ.ẵsãỉẵ …
; …m .… n…… Ếnâ n…noỄ vouc8xu J » ư… ễẵ... IIỂằ
ma....m ...…om .… … mu ẫ80fiị uot:Ễ
h…h ……… mE mnmd _
……n. …… mE mnmó
maewmmeum …nl ……
v……hế. m… ớ.oỀm ……
ư…uumwluwm . m.…n wa mm @—0h%nffl
Mammăcmmnmu & .nmo uo. .
n n
.… «. a c
… wo ư dư
8 db l % b
& m .a ng m n n
o d m e d e e
lo. % n & x % n n… m. õ
… 3 mm uh …… e ..
S 0 n m a ….. e ..… m …
Ề.aa.«Ễ
` Ếiẵiiw .:ẻ zẾ
… ụJĨỂ… ……TỄ ….ũ
111 l
& .W…1… , ….ấ ổ uỔ
…… …. › nỉ
ễ
Ễ.ẫ.ẳ
EIỄIỀ Ểẵ
; i
Slílol~ ER
0.315 mg
unndcd nluu uhm
pnmvpucle dlMdlođtlolldt munehydule
loeìnun
` Inplìml
Slflơl~ ER
0.315 mg
cmnnm ulnnublu
p…niqult dlhydruchlovìđe muuohyomn
Wa uyle bù Buehnngu Inplheum
Prmma Gth & Co KG. Gummy
Slfrol' ER
0.375 mg
enendnd lelnu uhm
Dmmpuolc dlhydlochlotldc monohydmn
® luhn uu
lqllhnlil
Silla!“ ER
0.375 mg
menond Mun ……
pmmpuolc dmyd mchlundc mnnuhydnư
MM byle hòo Boehnn Inulhnm
Phun: GmbH & Co. 6. Germiny
Slflol' ER
0.375 …;
unndod mau hllu
pummunle únhydmchlnnde monohynme
luhn uu
' Iuelhcỉn
Sìlml' ER
0.375 mg
cnenùd uluu uhhl
pnmnpuoln dihydrochlende monehydntl
m Icehlilgu
WD mun“…
Slml- ER
0.375 mg
cmnnd nlnn uu…
pmmnpmle đihydmchbndu monohyemu
Wa bưlSl Dỏl Boehnnmt Inplhum
Phan… Gth & Co. KG. Gummy
Sime ER
0.315 mg
numkd ulau lahhl
pumipuole dlhydơnthlclldơ monohymaln
@ Iulnuu
lnplhml
Sihol~ ER
0.315 mg
mended nhau lab…
p…mpuolc dmydrochlonne monohydrau
Mlo byst no. Boehnnzu ínulhcnm
Phnom: GmbH ac:› G. Gumany
SIholO ER
0.315 mg
uundcd ulna ……
pnmupnmlư dihydrochl dl mnnohydơm
Iuhn nu
`I lqdhml
dmmmynq
a..—
nu lon
m.m rum
Ahhnn
dd.mm.m
Sưrol~ in
0315 mg
extendcd relnu uHcl
numlnmln mhydmchlu e monohydme
Mld by]Sx hóu Mn urlnụlheìm
Fhumn GmuH & Cu G. Germany
Sifml' ER
0.375 mg
uanOnd nhau ……
pnưupmle dihydrnchlonde monohyuratn
\ lultimu
' lnlen
Sìnol ~ E R
0.375 mg
mman nlme an
pramwude dìhydmhlendo munohyumc
MN byer hm Boduínpr Inulhexm
Fhlmla GmbH l Co KG. Gcmuny
Sìfrol* ER
0.375 ml
uunded …qu nhm
pumlpunle mhyirodúondu monohynùate
fũ !ullỉngex
* InuIìưin
Slfrol- ER
0.375 mg
… nd lelưn DM
pnmlpexde dihydmchlnride mnnchydrm
Wd hyIS: bơ: lonMnăar lnplheim
Pham: Cưan L Ca. . Getmany
Slfml' ER
0.315 mg
nlended Mun uUcl
pmnipuou mhydmcthae mnnouyunle
Wd byISt bo: Mun l lnựllmm
Pham: CmbH L Co. G. Gnmmy
SWmI~ 511
0.315 mg
cncndnd nhau ……
pnmlpmln dnhyd mdìlnndc monohydnln
~ InhrWn
Inplìein
Sihol- ER
0.375 ml
unnle nlun um
prammode dlhydte:hlnnơc monohydule
MM byle Mr Boúưingu lnplheun
Phu… GmbH & Cu KG. Gcmuny
Sihul' ER
0.375 mg
extended releue ……
pmmpuoh ơthydlonhlorbdo monohydum
Intlluu
Inalhtln
Sĩflol= ER
0.375 mg
uundod «II… uHul
pnmmnmlu dlhydmd\loúdl monohyủill
MM byIS: bo» Boehrmger lnplhmm
Phan… GmbH L Co. G. Gumany
dd.mm.ms'
Siftol* ER
0.375 mg
mmdud rdoau nhin
pnmưnml: dihydmzhlmd: mnnchydmc
f²\ Indmlm
nlu- llplhein
…. …
un—ou u run …
3 Sifml- ER
1 0.375 mg
~ mmatd relnn ma…
pmnlpeuule dỉhydmđulondn mom hydmc
wa wISx bo. Enlhrlnpr [ngelhenm
Fhlmu Gmbư ! Co KG. Germany
Silơol' ER
0.375 …;
cmmled rdnu uka
nmmuuclu dlhydmchlmnn munenymnle
fỉ\ lnlJiưílỵu
\ # Iuclhun
SifmIU ER
0.315 mg
mendnd nhin hbln
gnmupunle dihydmchlonue monohyơơale
M bylbeơu Boemm orlnnllwm
Punma Gth & Co. G, Germany
.numu
InnUum …. … uunnlumn mu
.:.…
ỉ Sìfml- ER
0.375 mg
— mmdư uluu ah…
mamipunla dlhydmchlond: menuhydmc
@ Muugu
lupthnin
uu…ll wunm bnqu mụn…—
Sìfml' ER
0.375 …;
ulendcd tduu ……
nmmpcxolu mhydmchlnnde munohydmc
® Ioduiuụt
lanhun
Sl1ml~ ER
0.375 mg
monad nlnn uuln
pnmipmsle mhydrumlondn mmchvdnlc
MM bylSn hơr !olhriuưer lnlclhnm
Fhum GmbH L Co KG. Gmnuw
.… nvo
Sifml° ER
0.375 mg
umch rduuubltl
prlmlaeuele dnhydmchlcn'dn mcnuhynme
MIÌI.IV
@ llulhun
Siírol- E R
0.375 ml
ulmded reluu uu…
numpuelc dlhydmdalonds monohycme
MM byle hơn: Boehnn er lanhclm
Phum: GmbH & Co . Gumany
l-hniIuỉbM u…onnurfznchz nnuuluưa… nuauu:ulnao
l-munu-M uwnnbm
Siửol’ ER
0.375 …;
elnndnd rduu Iath
pummmle dmydmchlocidc manehyeme
/*\ um…m
Ở lnplhun
…mu ^hoM
wwnuugm
Boehrỉủger __ ; _ _.
Ingẹlheim
_ \ 4ạger-L 1gelheỉm lnternatìonal GmbH
ìẽ—g g“. Ễ"ỔT' Ế ầễỄỄ"ẵ
;Ềẹaf , ……ah
=“…z Ẹ“ % ss" “% Ệẫễễỉẵ 5'
Ểẵịễ ;. ảịệẫ~ ả -Eẫ Ế Ể *
_› ; ; g \; *- a A
ì;ỉ ; W ; e ’ ~ ` " PP
; = \ lẹ— D…JJỢr °a
Ểs— ẵẵ \ ẽ ị\av
ẳĩỉ ĩr; ' ỉ Ẹ\Ẻ ~
;Ễì Ễễv =` ² 'Ĩẽ “g
;; ả \
Ễ Ể " ,__,__ a'x _
' ². ;; Ể` \
ầ 34 U `ử
; Ệẳ ẳ\ \
fs — ;“ ã \ \
~ — = m \
Ễ ẳ1 `
Ễl } \
` . \
\
` I
\ l \
\ ~ \
! ỉ\ỉỉĩĩẽị
\ ễ
í' ĩữíĩĩịễ
\ \ Ễ\ẩ
'!
Boehringer
lĨll Ingelheìm
SIFROL®
Pramipexole
THUỐC BÁN THEO ĐO'N BÁC SỸ
Thânh phần
Mỗi viên nén giải phóng chậm chứa 0,375 mg pramìpexole dihydrochlorỉde monohydrate
tương đương với 0,26 mg pramỉpexole.
Mỗi viên nén giải phóng chậm chứa 0,75 mg pramipexole dihydrochloride monohydrate
tương đương với 0,52 mg pramipexole.
Mỗi viên nén giải phóng chậm chứa 1,5 mg pramipexole dihydrochlorìde monohydrate
tương đương với 1,05 mg pramipexole.
Tá dược: Hypromellose 2208; Maize starch; Carbomer 941; Colloidal anhydrous silica;
Magnesium stearate
Chỉ định
SIFROL được chỉ định điếu trị các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh Parkinson vô căn, dùng
đơn trị lỉệu (không cùng levodopa) hoặc kết hợp với levodopa, nghĩa lá có thể dùng trong
suốt đợt điều trị, cho đến cả giai đoạn muộn khi tảc dụng cùa levodopa ]ịm dần (wear off)
hay không ổn định và xuất hiện sự thất thường trong hiệu quả điều trị (cuối liều hay dao
động “on off" ““bậttắt”). ặ
Liều dùng. và cách dùng
SIFROL viên nén giải phóng chậm lả dạng bảo chế dường uống của pramipexole dùng một
lần duy nhất trong ngảy. Nên uống nguyên cả viên vởi nước, và không dược nhai, chia nhỏ
hoặc nghiền nảt Có thể dùng cùng hoặc không cùng với thức ăn và nên dùng hảng ngảy tại
một thời diếm nhất dịnh
Khi quên không uống một liếu, nên uống bù SIFROL viên nén giải phóng chậm trong vòng
12 giờ kể từ thời điếm dùng thường xuyên theo lịch. Nếu quả 12 giờ, nên bò liều bị quên và
liếu tiếp theo nên dược sử dụng vảo ngảy hôm sau tại thời điểm sử dụng thường xuyên.
Điếu tri khởi đẳu:
Liều dùng tăng dằn từ từ, liếu khởi đầu là 0,375 mg dạng muối mỗi ngảy, rồi tăng liều dẩn
mỗi 5— 7 ngảy. Nếu bệnh nhân không gặp các tảc dụng phụ mà không thể chịu được, nên
tăng liều dần cho đến khi đạt được tảc dụng điều trị tối đa.
Lịch trình tăng liễu SIFROL viên nén giải
phóng chậm
Tuần Tổng liếu hảng ngảy
(mg dạng muối)
1 0,375
2 0,75
3 1,50
Nếu cần tăng liều thêm nữa, cách một tuần nên tăng liều hảng ngảy thêm 0, 75 mg dạng muối
trong thời gian mỗi tuần cho đến liều tối đa là 4,5 mg dạng muôi một ngảy.
Tuy nhỉên, cân lưu ý rằng tỉ lệ buồn ngủ sẽ tăng lên khi dùng liều cao hơn 1,5 mg/ngảy (xem
phần Tảc dụng phụ).
Bệnh nhân đã dùng SIFROL viên nén có thế chuyến qua sử dụng SIFROL viên gỉải phóng
chậm chi sau 1 đêm với cùng một lỉều iượng dùng hảng ngảy Sau khi chuyền qua dùng
SIFROL viên nén giải phóng chậm, liếu lượng có thể điều chỉnh dựa vảo đảp ứng điếu trị của
bệnh nhân (xem mục Dược lực học).
Điều tri duv trì:
Liều dùng cho từng bệnh nhân nên ở trong khoảng từ 0,375 mg dạng muối đến tối đa lả 4. 5
mg dạng muối môi ngảy. Trong quá trình tãng liếu ở cảc nghiên cưu then chốt cho thấy hiệu
quả đạt được bắt đẩu tù liều 1,5 mg dạng muôỉ. Việc chỉnh liếu thêm nữa cần dụa trẻn đảp
ửng lâm sảng vả sự xuất hiện của cảc tác dụng ngoại ý Irong các thử nghỉệm lâm sảng, có
khoảng 5% bệnh nhân đuợc điều trị ở liều thấp hon 1,5 mg dạng muối. Trong điều trị bệnh
Parkinson gỉai đoạn tiến triến, liếu cao hơn 1,5 mg dạng muối/ngảy có thể hữu ích cho bệnh
nhân khi có dự định giảm liệu pháp ]evodopa. Người ta khuyến cáo việc giảm liều levodopa
trong cả hai trường hợp tảng lìếu hoặc điều uị duy trì SIFROL tùy thuộc vảo phản ứng cùa
tùng bệnh nhân.
Net… đìếu tri
Ngừng đột ngột liệu pháp dopaminergic có thể dẫn đến xuất hiện hội chứng an thần kinh ác
tính. Vì vậy, cân giảm liếu pramipexole từ từ theo tốc độ 0, 75 mg dạng muối mỗi ngảy cho
đến khi Iiều hảng ngảy đạt 0, 75 mg dạng muối. Sau đó, liếu cán giảm 0,375 mg dạng muối
mỗi ngảy (xem phần Thận trọng vả cảnh bảo đặc biệt).
Liều dùng trên bênh nhân suy thân:
Sự thải trừ pramipexole phụ thuộc vảo chức năng thận. Dưới đây là liều lượng được gợi ý khi
khởi đầu điếu trị:
Bệnh nhân có độ thanh thải creatinin trên 50 mL/phút không cần phải giảm liều hảng ngảy
hay tần xuất (số lẩn) dùng thuốc.
Trên bệnh nhân có độ thanh thái creatinin từ 30 đến 50 mL/phút, bắt đầu vởi líều 0,375 mg
dạng muối SIFROL viên nén giải phóng chậm mỗi ngảy. Nên lưu ý vả đảnh giá cẩn thận đáp
ứng điều trị vả mức độ dung nạp trước khi tăng liếu dùng hảng ngảy sau một tuần Nếu việc
tăng thếm liếu dùng là cân thiết, liếu dùng nên được tăng là 0, 375 mg dạng muối cho mỗi
tuần cho đến liều tôi đa là 2, 25 mg dạng muối mỗi ngảy.
Không khuyến cảo điếu trị ở những bệnh nhân có độ thanh thải creatinine dưới 30 mL/phút
với SIFROL viên nén giải phóng chậm do không có dữ ]ỉệu có sẵn cho nhóm bệnh nhân nảy.
Nên cân nhắc khi sử dụng SIFROL viên nén trong trường hợp nảy
Nên tuân theo các khuyến cảo đưa ra ở trên nêu chức năng thận suy giảm trong quá trinh điều
trị duy trì.
Liều dùng trên bênh nhân suv ean:
Không cần thiết phải giảm lỉếu trên bệnh nhân suy gan vì khoảng 90% hoạt chẩt được hấp thu
sẽ được bải tiết qua thận. Tuy nhiên, ảnh hương của suy gan đối với duợc động học của
SIFROL chưa được nghiên cứu.
Liều dùng ở trẻ em và thanh thiếu niên:
Không khuyên các sử dụng SIFROL ở trẻ em và thanh thiêu niên dưới 18 tuôi do còn thiêu
dũ iiệu về tính an toản và hiệu quả.
Chổng chỉ định
Mẫn cảm vởi hoạt chât hoặc bât cứ thảnh phân nảo của sản phâm.
Thận trọng và cảnh bản đặc bỉệt
Khi kê đơn SIFROL cho bệnh nhân Parkinson bị suy thận, nên giảm liếu như hưởng dẫn ở
mục Liều lượng và cách dùng.
Ảo _giảc
Ào giảc lả tác dụng phụ đã biết cùa thuốc đồng vận dopamine vả cùa ]evodopa Bệnh nhân
cần được thỏng báo răng có thể xảy ra ảo giác (phần 1ởn lả ao thị).
Rối loan vân đông
Ở bệnh nhân Parkinson giai đoạn bệnh tiến triển, khi điếu trị phối hợp với levodopa, rối loạn
vận động có thể gặp khi bắt đầu chuẩn liều SIFROL. Nếu điếu nảy xảy ra, cân giảm liếu
levod0pa.
MuửM
Pramipexole có liên quan đến buồn ngủ vả ngủ gật, đặc biệt ở bộnh nhân Parkinson. Ngủ gật
khi đang thực hiện các hoạt động hảng ngảy mả trong một vải trường hợp không biết hoặc
không có dấu hiện bảo trước thì ít gặp. Bệnh nhân cân được thông báo và khuyến thận trọng
khi 1áỉ xe hoặc vận hảnh máy móc khi điếu trị bằng SIFROL Bệnh nhân có xuất hiện buồn
ngủ hoặc ngủ gật cần hạn chế lải xe hoặc vận hảnh máy móc. Bến cạnh đó cần cân nhắc
giảm lỉếu hoặc ngừng điều trị.
Do có thế có thêm tảc dụng cần khuyến cảo hệnh nhân nếu họ có sư dụng cảc thuốc an thần ề
hoặc rượu ( alcohol) cùng pramipexole (xem mục Tương tác thuốc, Ành hướng trên khả năng
lải xe vả vận hảnh máy móc và Tảo dụng phụ).
Rối loan kiếm soát xung luc vả cảc hảnh vì xung lưc cưỡng bửc
Cờ bạc bệnh lý, tãng ham muốn tình dục và hoạt động tình dục cũng được ghi nhận trong
điếu trị bằng thuốc đổng vận dopamine cho bệnh nhân Parkinson, trong đó có SIFROL Vì
vậy, cần khuyến cảo dế hệnh nhân vả người chăm sóc nhận hiết về khả nãng xảy ra các hảnh
vi rôi loạn kiếm soát xung lục vả hảnh vi xung lực cưỡng bức như có thể xảy ra ăn uống quá
độ Vả mua sắm quả dộ (complusive shopping). Nên xem xét giảm liếu/ngưng thuốc từ từ.
Bênh nhân có rối loan tâm thần
Chi điều trị thuốc đông vận d0pamine cho hệnh nhân có rối loạn tâm thần nếu như lợi ích thu
được cao hơn nguy cơ.
Cần trảnh việc sử dụng đống thời cảc thuốc chống loạn thần với pramipexole (xem mục
Tương tác thuốc).
Theo dội thi lưc _
Cân kiêm tra thị lực định kỳ hoặc khi có rôi loạn thị lực.
Bênh tim mach năng
Cần thận trọng trong trường hợp có bệnh tim mạch nặng. Nên theo dõi huyết áp, đặc biệt là
khi bắt đầu điều trị. vì nguy cơ chung hạ huyết ảp tư thế liên quan đến liệu phảp
dopaminergic.
Hôi chứng an thần kinh ác tinh
Sự xuất hiện cùa cảc triệu chủng trong hội chủng an thần kinh ảc tính cũng được ghi nhận
khi ngưng đột ngột liệu phảp dopaminergic (xem phần Liều lượng vả cách dùng)
Tương tác thuốc
Gắn kết với nrotein huvết tươml
Pramipexole gắn kết với protein huyết tương vởi tỉ lệ rắt thắp (< 20%) vả it bị biến đồi sinh
học ở người Do đó, it có khả năng xảy ra tương tảc với những thuốc khảc mà có ảnh hướng
đến sự găn kết protein huyết tượng hoặc sự thải trừ do biến đối sinh học.
Mặc dù tương tảo với các thuốc kháng cholinergic chưa được nghiên cửu nhưng cảc thuốc
kháng cholinergic bị thải trừ do biến đối sinh học nến khả năng tuơng tảc là rất thẳp. Không
có tương tác dược động học với selegiline vả levodopa.
Ức chế/canh tranh của đường thải trừ chủ đông aua thân
Cimetidine giảm độ thanh thải qua thận cùa pramipexole vảo khoảng 34%, có lẽ do ức chế hệ
thống bảỉ tíết các cation (ion dương) ở ống thận. Vì vậy, cảc thuốc ức chế hoặc ]ảm giảm sự
bảì tiết chủ động qua thặn như cimetidinc vả amantadỉne, có thế tương tảc vởi pramipexole
kết quả là lảm giảm độ thanh thải một hoặc cùa cả hai thuốc Cần cân nhắc giảm liếu
pramipexole khi cảc thuốc nảy được dùng cùng với SIFROL.
Dùng đồng thời với Ievodooa
Khi dùng SIFROL cùng với levodopa, cần giảm liều ]evodopa, giữ nguyên liếu cảc thuốc trị
bệnh Parkinson khác trong khi tãng liều SIFROL
Do có thể có tác dụng phụ, cần khuyến cáo bệnh nhân khi dùng cảc thuốc an thần khác hoặc
chất có cồn khi kèm với pramipexole (xem Thận trỌng vả Cảnh bảo đặc biệt, Ấnh hưởng trên
khả năng lải xe và vận hảnh mảy móc và Tác dụng phụ). ả
Thuốc chớng loan thần
Do có thế có thếm tác dụng, không nên dùng pramipexole cùng vởi các thuốc chống loạn
thần (xem mục Thận trọng và Cảnh bảo đặc biệt).
Ảnh huởng trên khả năng lái xe vả vận hảnh máy móc
SIFROL có ảnh hưởng lớn đến khả năng lải xe và vận hảnh mảy móc
Có thể xuất hìện' ao giác hoặc buồn ngủ.
Bệnh nhân sử dụng SIFROL có xuất hiện buồn ngủ vả/hoặc ngủ gật cần được cảnh bảo đế
ngừng lái xe hoặc tham gia vảo các hoạt động mà sự mắt tính tảo có thể gây thương tích hoặc
tử vong cho bản thân họ vả người khảo (ví dụ khi vận hảnh máy móc) cho đến khi giải quyết
được cơn buổn ngủ vả ngủ gật (xem phẩn Thận nọng và cánh bảo đặc biệt, Tương tảc vả Tảo
dụng phụt
Khả năng sỉnh sản, thai kỳ và cho con bú
Ành hưởng trên phụ nữ có thai và cho con bú chưa được nghiên cứu ở người. Pramipexole
không có tính sinh quái thai trên chuột và thó, nhưng có độc tính trên phôi chuột cống khi dùng
liều độc cho chuột cống mẹ
Không nên dùng SIFROL trong thai kỳ trừ khi thật cần thiết, nghĩa là chỉ điều trị nếu lợi ích
cao hơn nguy cơ đối với thai nhì.
Vì pramipexole ức chế tiết prolactin trên người, nên có thế ức chế sự tiết sữa. Việc
pramipexole vảo sữa mẹ chưa được nghiên cứu ở phụ nữ. Ở chuột cống, nồng độ cùa chất có
hoạt tính — liên quan đến hoạt tính phóng xạ được xảo định trong sữa chuột mẹ cao hợn trong ,)
huyết tương. Do còn thiếu cảc dữ liệu trên người, khỏng nên dùng SIFROL trong thời gian
cho con bú. Tuy nhiên, nếu không thể tránh khỏi việc sử dụng thuốc trong thời gian nảy, hãy
ngừng việc cho con bú.
Chưa có bắt kỳ nghiên cứu nảo được thục hiện trên khả năng sinh sản Cảc nghiên cứu trên
động vật không chỉ ra ảnh hưởng gây hại trực tiếp hoặc giản tiếp liên quan đến khả năng sỉnh
sản trên giông đực
Tảc dụng phụ
Các tảo dung không mong muốn có thể xảy ra
Các tảc dụng không mong muốn sau có thể xảy ra sau khi dùng SIFROL: mơ bất thường, hay
quên, suy tim, biểu hiện hảnh vi của hiện tưọng rối loạn kiếm soát xung lực và hảnh vi xung
lực cưỡng bức như ăn uống vô độ. mua sãm quá độ (compulsive shopping), tăng hoạt động
tình dục và cờ bạc bệnh ]ỷ; lù lẫn, tảo bón, hoang tường, chóng mặt, rôi loạn vận động, khó
thở, mệt mỏi, ảo giác, nhức đầu, nắc, tăng động, hạ huyết ap, ãn nhiếu (ãn uống vô độ), mất
ngù, rối loạn ham muốn tình dục, buồn nôn hoang tướng (paranoia), phù ngoại biên, viếm
phồi, ngứa, phảt ban vả phản ứng quả mẫn khảo; bổn chồn (không yên) buồn ngủ, ngủ gật,
ngất, rôi loạn thị lực kế cả chứng nhìn một thảnh hai, nhìn mờ vả giảm thị lục, nôn, tăng cân,
giảm cân kể cả giảm cảm giảc ngon miệng
Dụa trên phân tích các nghiên cứu thử nghiệm lâm sảng có đối chúng, bao gồm 1778 bệnh
nhân bị Parkinson dùng piamipexole và 1297 bệnh nhân dùng giả dược, tảc dụng phụ của
thưốc được ghi nhận ở cả hai nhóm 67% bệnh nhân đùng SIFROL vả 54% bệnh nhân dùng
giả dược cho biết gặp it nhắt một tảc dụng phụ.
Cảo tảc dụng không mong muốn được bảo các trong bảng dưới đây lả những tác dụng xuất
hiện với tỷ lệ 0,1% hoặc cao hơn ở những bệnh nhân điếu trị với pramipexolc vả được báo
cảo thường xuyên hơn một cảch dảng kế ở những bệnh nhân dùng pramipexole so với dùng
giả dược, hoặc khi cảc hiện tượng đó được cân nhắc là có 1iên quan vế mặt lâm sảng. Cảc tảc
dụng phụ chủ yếu có mức độ nhẹ đến trung bình, thường xuất hỉện ở giai đoạn đầu khi điếu
trị vả thường có xu hướng mất đi khi tiếp tục điếu trị.
Theo phân loại hệ cơ quan trong cơ thế, cảc tảo dụng không mong muốn được liệt kê theo
mức độ tần xuất (số bệnh nhân được cho là có xuất hiện phản ứng), sử dụng phân loại sau: rất
phổ biến (> 1/10), phổ biến (> 1/1001ới <1/10); không phổ biến (> 1/1.000 tới <1/100); hiếm
(> 1/10 000 tới <1/1000), rất hiếm ( 5%) trên các bệnh nhân Parkinson dùng
pramipexole nhiều hợn so với nhóm dùng giả dược lả nôn, rối loạn vận động, hạ huyết ảp,
chóng mặt buồn ngù, mất ngủ, táo bón, ảo giảc, đau đầu vả mệt mói. Tỷ lệ bưồn ngủ tảng
1ến khi Iiếu cao hon 1,5 mg dạng mnối/ ngảy (xem phần Liều lượng vả cách dùng). Tảc dụng
phụ thường gặp khi dùng kết hợp với levod0pạ lả rôi loạn vận động. Hạ huyết ảp khi bắt đầu
điếu trị, đặc biệt khi tảng liều pramipexole quá nhanh.
Buồn ngủ
Tảo dụng phụ phổ biến khi đìếu trị với pramipexole lả buồn ngủ và không phổ biên là trạng
thải buôn ngủ quả nhiên 1úc ban ngảy vả ngủ gật (xem mục Thận trọng vả Cảnh bảo đặc
biệt).
Rối loan tinh đuc J ,
Không phô biến có tác dụng không mong muôn gây rôi loạn tình dục khi dùng pramipexole
(tăng hoặc giảm)
Rối loan kiếm soát xung lưc vả các hảnh vì xung lưc cưỡng bửc
Bệnh nhân điếu trị bệnh Parkinson với cảc chắt đối khảng dopamine, kể cả SITROL, đặc biệt
ở những 1iếu cao đã được báo cáo xuất hiện những dấu hiệu của bệnh cờ bạc bệnh lý, tăng
ham muốn tình dục vả tảng hoạt động, nhin chung thường hồi phục khi giảm liều hoãc
ngùng điếu trị Xem mục Cảnh bảo vả Thận trọng đặc biệt.
Trong các nghiên cửu lâm sảng vả dữ liệu hậu mâi, đã có báo cảo suy tim ở những bệnh nhân
điếu trị với pramipexole. Trong một nghiên cứu dược dịch tễ học, sử dụng pramipexole có
liên quan đến tăng nguy cơ suy tỉm so với những bệnh nhân không dùng pramipexole. Chưa
giải thích được một môi Iiên quan gìữa pramipexole vả suy tim
Trong một nghiên cửu hồi cứu cắt ngang vả có kiếm soát trường hợp bao gồm 3, 090 bệnh
nhân mắc bệnh Pakinson. 13,6% bệnh nhân dùng trị liệu d0paminergic hoặc không
dopaminergic có triệu chúng cùa một rối lọan kiếm soát xung lực trong vòng 6 thảng cuối.
fi
/
Các biếu hiện quan sảt được bao gồm cờ bạc bệnh lý, mua sắm quá độ (compusive shopping),
ăn uống vô độ, vả có hảnh vi tình dục cưỡng bức (tảng hoạt động tình dục). Các yêu tố nguy
cơ độc lập có thế cùa việc rối ìoạn kiếm soát xung lực kể cả khi điếu trị với dopaminergic vả
đùng những liểu cao dopaminergic, bệnh nhân ít tưối (< 65 tuổi), chưa lập gia đình và gia
đình có tiến sử đã được báo cảo lá có những hảnh vi cờ bạc
Thông báo cho bác sỹ biểt các tác dụng không mong muôn gặp phải khi sử dụng thuôc.
Quả liều
Không có thông tin lâm sảng về quá liếu. Cảc tảo dụng phụ có thể gặp là những biếu hiện
lỉên quan đến đặc tính dược lực học cùa thuốc đồng vận dopamine bao gôm buồn nôn, ói
mừa, tăng động, ảo giảc, kích động, và hạ huyết ap. Chưa có thuốc giải độc cho việc qụá liếu
thuốc đồng vận dopamine. Nếu có cảc dẳu hiệu kich thích thần kinh trung ương, có thể dùng
thuốc ạn thần. Xử trí quá liếu thường bằng các biện pháp hỗ trợ chung như rửa dạ dảy, truyền
dịch, dùng than hoạt vả theo dõi điện tim.
Tính chẫt dược lý _ `
Nhóm dược lý điêu trị: chât đông vặn dopamine, mã ATC; NO4BCOS.
Pramipexoie là chắt đồng vận dopamine kết gắn chọn lọc vả đặc hiệu cao với phân nhóm thụ
thể dopamin D2, vả có ái lực ưu tiên với thụ thể D3; hoạt chất nảy có hoạt tính nội tại hoản
IOầIì.
Pramipexole lảm giảm bớt cảc rối loạn vận động trong bệnh Parkinson bằng cảch kích thích
cảc thụ thế dopamine trong thế vân Cảc nghiên cứu trên động vật cho thắy pramipexole ức
chế sự tổng hợp, giải phóng vả quay vòng (luân chuyến) dOpạmỉne.
Trên người tinh nguyện, giảm prolactin phụ thuộc liều dùng được ghi nhận. Người ta đã quan
sát thấy tãng huyết ảp vả nhịp tim trong một nghiên cứu lâm sảng trên những người tình
nguyện khỏe mạnh, lỉều dùng của SIFROL viên nén giải phóng chậm được điếu chỉnh nhanh
hơn (mỗi 3 ngảy) với liều khuyến cáo lên tởi 4 ,5mg dạng muối. Những tảo dụng như vặy
không quan sát thắy trên những bệnh nhân nghỉên cứu.
Pramipexole giảm bởt cảc dắu hiệu vả triệu chứng của bệnh Parkinson vô căn. Cảc thử
nghiệm lâm sảng có đối chứng bao gồm khoảng 1800 bệnh nhân với thang điếm Hoehn vả
Yaht giai đoạn I — V điếu trị với pramipexole. Ngoài ra, có xấp xỉ 1000 bệnh nhân trong giai
đoạn bệnh tiến triến, đã được điếu trị kèm liệu phảp 1evodopa và có biến chứng vận động.
Trong giai đoạn sớm và tiến triền của bệnh Parkinson, hiệu quả của pramipexole trong các
thử nghiệm iâm sảng có đối chứng được dny trì trong suốt thời gian khoảng 6 thảng Trong
cảc nghỉên cứu mờ tiếp theo, hiệu quả kéo dải hơn .) nảm mả không thẳy dấu hiệu suy giảm.
Trong nghiên cưu thử nghiệm có dối chứng mù đôi kéo dải 2 nảm đỉễn trị khởi dầu với
pramipexole, bìến chứng vận động đã chậm lại vả giảm so với điếu trị khới dầu bằng
levodopa. Việc chậm xuất hiện các biến chứng vận động khi điếu trị bằng pramipexole cân
được cân bằng với sự cải thìện đảng kế cảc chức năng vận động khi điếu trị bằng lcvodopa
(đo bằng sự thay đối trung bình của thang điếm UPDRS) Tỷ lệ mới xuất hiện ảo giảc và
buồn ngủ cao hơn trong giai đoạn tảng liều trong nhóm dùng pramipexolc Tuy nhiên không
có sự khảc biệt có ý nghĩa trong giai đoạn duy tri liếu. Đây là đìếm cân ltm y khi điếu trị khới
đầu bằng pramipexole cho bệnh nhân Parkinson.
Tính an toản vả hiệu quả của SIFROL viên nén giải phóng chậm trong điều trị bệnh
Parkinson đă được đảnh giả trong chương trình phảt triển dược phẩm đa quôc gia bao gồm ba
nghiên cứu có kiếm soát, ngâu nhiên Hai thử nghiệm được tiến hảnh trên những bệnh nhân
măc bệnh Parkinson giai đoạn sớm và một thử nghiệm tiến hảnh trên những bệnh nhân mắc
bệnh Parkinson tiến triến.
Tính trư việt cùa SIFROL viên nén giải phóng chậm so với gíả dược đã được mô tả sau 18
tuần điếu trị dựa vảo cả hai tiêu chỉ hiệu quả chính (thang điếm UPDRS phần II + III) và tiêu
chỉ phụ then chốt (tỷ lệ đảp ứng CGI- 1 vả PGI- -1) trong một thử nghiệm mù đôi, có so sánh
giá dược bao gồm 539 bệnh nhân mắc bệnh Parkinson giai đoạn sớm. Hiệu quả duy trì đã cho
thấy ở những bệnh nhân được điếu trị 33 tuần. SIFROI viên nén giải phóng chậm không
thua kém so với viên nén pramipcxole giải phóng nhanh khi đảnh giả trên thang đỉềm
UPDRS Phần 11 + m ở tuần thứ 33.
Trong một nghiên cưu lâm sảng mù đôi, có so sảnh với giả dược bao gồm 517 bệnh nhân
măc bệnh Parkinson tiến triên đã dược điếu trị đồng thời với levodopa cho thấy tinh ưu việt
cùa SIFROL viên nén giải phóng chậm so với giả dược sau 18 tuân điều trị dựa trên các tỉêu
chỉ hiệu quả chính (thang điếm UPDRS Phần II+III) vả tiêu chỉ phụ then chốt chủ yếu (thởi
gian không đáp ứng vởi thuốc ).
Tính hiệu quả vả khả nãng dung nạp khi chuyến từ dạng SIFROL viên nẻn sang dạng viên
nén giải phóng kéo dải tại cùng một liếu dùng hảng ngảy đã được đảnh giả trong một nghiên
cưu lâm sảng mù đôi ở nhũng bệnh nhân mắc bệnh Parkisnon giai đoạn sớm.
Hiệu quả đã được duy trì ở 87 trong số 103 bệnh nhân chuyến sang dùng SIFROL viên nén
giải phóng chậm Ngoài 87 bệnh nhân nảy, 82,8% số bệnh nhân không thay đồi liều dùng,
13,8% tăng và 3, 4% giảm líều dùng. Một nửa trong số 16 bệnh nhân không đáp ứng tiếu chí
cho duy trì hiệu quả theo thang điếm UPDRS phần II + 111, thay đồi so vởi thời điếm bắt đầu
(base line) lá không có ]iên quan về mặt lâm sảng.
Chi có một bệnh nhân chuyến sang sử dụng SIFROL viên nén giải phóng chậm là có tác dụng
không mong muốn liến quan đến thuốc và dẫn đến ngừng dùng thuốc.
Dượt động học _ , '
Pramipexole được hâp thu nhanh vả hoản toản sau khi uông. Sinh khả dụng tuyệt đôi lớn hcm
90 %.
Trong một thử nghiệm giai đoạn 1, khi đảnh giả pramipexole viên nén giải phóng nhanh và
viên nén giải phóng chậm ở trạng thái đói, nông độ cực tiêu và nồng độ đính trong huyết
tương (C……, C.…) vả diện tích dưới đường cong (AU C) của cùng liếu dùng hảng ngảy cùa
SIFROL viên nén giải phóng chậm dùng một lần trong ngảy vả SIFROL viên nén dùng 3 lần
một ngảy là tượng đương nhau.
Dùng một lần mỗi ngảy SIFROL viên nén giải phóng kéo dải lảm giảm tần xuất thay đồi thắt
thường hảm lượng pramipexole huyêt tương trong 24 giờ so với 3 lân môi ngảy khi dùng
SIFROL vỉên nén giải phóng nhanh.
Nống độ đinh trong huyết tượng đạt được sau khoảng 6`giờ sau khi dùng SIFROL viên nẻn
giải phóng kép dải một lân môi ngảy. Trạng thải cân bảng đạt được muộn nhât sau 5 ngây
khi tiêp tục điếu trị.
Dùng cùng với thức ản nhìn chung không ảnh hướng tởi sinh khả dụng của pramipexole.
Ăn thức ăn có độ béo cao lảm tăng nông độ đỉnh (C,…) khoảng 24% sau khi dùng liếu đơn và
khoảng 20% sau khi dùng đa liếu vả lảm chậm khoảng 2 giờ để đạt được nông độ đinh ở
người tình nguyện khỏe mạnh). Diện tích dưới đường cong toản phần (AUC) không bị ảnh
hướng khi dùng cùng với thức ăn Việc tăng Cmax được xem như không có liên quan về mặt
lâm sảng. Trong cảc nghiên cứu lâm sảng giai đoạn 111, tính an toản và hiệu quả của SIFROL
viên nén giải phóng chậm đã được thiết lập khi bệnh nhân được hướng dẫn tham gia vảo
nghiên cứu dùng thuốc mà không dùng kèm với thức an.
Trong khi trọng lượng cơ thể không có ảnh hưởng lên AUC, nhưng đã cho thấy ảnh hưởng
trên thể tích phân bố và do vậy ảnh hướng lên nông độ đinh Cmax. Giảm trọng lượng cơ thể
khoảng 30kg dẫn đến lảm tăng Cmax khoảng 45%. Tuy nhiên, trong cảc nghiên cứu lâm sảng
giai đoạn 111 ở những bệnh nhân măc bệnh Parkinson cho thấy không có ảnh hướng lâm sảng
giữa cân nặng trên hiệu quả điều trị vả khả nãng dung nạp SIFROL viên nén giải phóng
châm.
Pramipexole cho thấy dược động học tuyến tính và nồng độ trong huyết tương thay đối nhỏ
trên bệnh nhân Ở người, pramipexole liện kết với protein ở tỷ lệ rẩt thấp (< 20%) và thế tích
phân bố lớn (400 L) Đã quan sảt thấy nồng độ trong mô não cao ở chuột công (xấp xỉ 8 lần
so vởi nồng độ trong huyết tuơng).
Trên người, pramipexole chi được chuyền hóa ở một mức độ nhỏ. Ề’
Pramipexole được đảo thải chủ yếu qua thận dưới dạng không chuyến hóa. Khoảng 90%
lượng thuốc được đảnh dấu với MC được bải tiết qua thận, trong khi ít hơn 2% được tìm thấy
trong phân. Tổng thanh thải cùa pramipexole vảo khoảng 500 mL/phủt và độ thanh thải ở
thận vảo khoảng 400 mL/phút. Thời gian bản thải (t Vz) thay đổi từ 8 giờ ở người còn trẻ đến
12 giờ ở người cao tuổi
Bão quản
Bảo quản dưới 30°C
Bảo quản nguyên trong bao bì trảnh ánh sảng
Dạng trình bảy
VỉNOPA/aluminium/PVC-aluminium.
Môi vi chứa 10 viên nén giải phóng chậm.
Hộp carton chứa 3 vi (30 viên nén giải phóng chậm).
Sản xuất bởi
Boehringer Ingelheim Pharma GmbH & Co. KG
Binger str. 173. 55216 Ingelheim ạm Rhein, Đức
Hạn dùng: 36 tháng kế từ ngảy sản xuất
Đ c kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi sử đụng
N u cần thêm thông tin xỉn hỏi y' kiến củạ Bác sỹ
Không sử dụng quá hạn ghi trên bao thuôc
ì'.
Bão quãn nơi an toân ngoâi tầm tay trẻ em
Giám đốc cơ sở đăng ký
Bihong Lu
Boehringer
Ingelheim
Boehringer lngelheim International GmbH
( " r … '
thucụ-fzụew "Ỉfệỉ ỔỔỄnạ
nộ Y TẾ
CLC Qtị ~ ,- , *' ĩì'Jỉ’fíC
Đ Ắ ĨỄỊ Ìẵ. J … ’ ằ'
Boehringer
/ il Ingelheim
0…
Mỗi viên nén giải phóng chậm chứa 0,375 mg pramipexole dihydrochloride
monohydrate tương đương với 0,26 mg pramìpexole.
Mỗi viên nén giải phóng chậm chứa 0,75 mg pramipcxole dihydrochloride
monohydrate tương đương với 0,52 mg pramipexole.
Mỗi viên nén giải phóng chậm chứa 1,5 mg pramipcxole dihydrochloride monohydrate
tương đương với 1,05 mg pramipexolc.
Tá dược: Hypromellose 2208; Maize starch; Carbomer 941; Colloidal anhydrous silica;
Magnesium stearate
SIFROL®
P a ' e ole .—
r mlp x Lnntmuz.ẵ.~ẩh .A.?r…1..²fflẵ
THUỐC BÁN THEO.ĐON.BÁC.SỸ. ,
Chỉ đinh
SIFROL được chỉ định điếu trị cảc dấu hiệu và triệu chứng của bệnh Parkinson vô căn,
dùng đơn trị liệu (không cùng 1evodopa) hoặc kết hợp với levodopa, nghĩa là có thể dùng
trong suốt đợt điều trị, cho đến cả giai doạn muộn khi tác dụng cùa levodopa lịm dần
(wear oft) hay không ớn định và xuất hiện sự thắt thường trong hiệu quả điều trị (cuối
liếu hay dao động “on off’ “bật tắt”). ế
/
Liều dùng và cách dùng
SIFROL viến nén giải phóng chậm lặ dạng bảo chế đường uống của pramipcxolc dùng
một lần duy nhất trong ngảy. Nên uống nguyên cả viên với nước, vả không được nhai,
chia nhỏ hoặc nghỉền nảt. Có thể dùng cùng hoặc không cùng với thức ăn và nên dùng
hảng ngảy tại một thời điếm nhất định.
Khi quên không uống một liều, nên uống bù SIFROL viên nén giải phóng chậm trong
vòng 12 giờ kể từ thời diếm dùng thường xuyên theo lịch. Nếu quá 12 giờ, nên bỏ liếu bị
quên và liếu tiếp theo nên được sử dụng vâo ngảy hôm sau tại thời điếm sử dụng thường
xuyen.
Điếu tri khởi đầu:
Liều dùng tăng dần từ từ, liếu khởi đầu là 0, 375 mg dạng muối mỗi ngảy, rồi tăng liều 1
dần mỗi 5 - 7 n ảy Nếu bệnh nhân không gặp cảc tảc dụng phụ mà không thể c u~ \BOe
được, nên tăng lieu dằn cho đến khi đạt được tác dụng điếu trị tối đa. ÌDễE
oehti
Lịch trình tăng liều SIFROL viên nén gỉải
phóng chậm
Tuần Tống liểu hảng ngảy
(mg dạng muối)
] 0,375
2 0,75
3 1,50
Nếu cần tăng liếu thêm nữa, cảch một tuần nên tăng liều hảng ngảy thêm 0, 75 mg dạng
muối trong thời gian mỗi tuần cho đến liều tối đa là 4,5 mg dạng muôi một ngảy.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng tỉ lệ buồn ngủ sẽ tăng lên khi dùng liếu cao hơn 1,5 mg/ngảy
(xem phẫn Tác dụng phụ).
Bệnh nhân đã dùng SIFROL viên nén có thế chuyến qua sử dụng SIFROL viên giải
phóng chậm chi sau 1 đêm, với cùng một liếu lượng dùng hảng ngảy. Sau khi chuyến
qua dùng SIFROL viên nén giải phóng chậm, liều lượng có thể điều chỉnh dựa vảo đảp
ứng điều trị cùa bệnh nhân (xem mục Dược lực học).
Điều tri duv trì:
Liều dùng cho từng bệnh nhân nên ở trong khoảng từ 0, 375 mg dạng muối đến tối đa là
4,5 mg dạng muôi mỗi ngảy. Trong quá trình tăng liếu ở các nghiên cứu then chốt cho
thấy hiệu quả đạt được bắt đầu từ liếu 1 ,5 mg dạng muối. Việc chỉnh liều thêm nữa cần
dựa trên đảp ứng lâm sảng và sự xuất hiện của các tảo dụng ngoại ý. Trong cảc thử
nghiệm lâm sảng, có khoảng 5% bệnh nhân được điều trị ở liều thấp hơn 1,5 mg dạng
muối. Trong điếu trị bệnh Parkinson giai đoạn tiến triển, liếu cao hơn 1,5 mg dạng
muốilngảy có thể hữu ích cho bệnh nhân khi có dự định giảm liệu phảp levodopa.
Người ta khuyến cáo việc giảm liếu levodopa trong cả hai trường hợp tăng liều hoặc điều
trị duy trì SIFROL tùy thuộc vảo phản ứng của từng bệnh nhân.
Ngừng điếu tri:
Ngừng đột ngột liệu pháp dopaminergic có thể dẫn đến xuất hiện hội chứng an thần kinh
ác tính. Vì vậy, cần giảm liêu pramipexole từ từ theo tốc độ 0, 75 mg dạng muối mỗi
ngảy cho đến khi liều hảng ngảy đạt 0, 75 mg dạng muối. Sau đó, 1iếu cân giảm 0, 375 mg
dạng muối mỗi ngảy (xem phần Thận trọng và cảnh bảo đặc biệt). Ễ
Liều dùng trên bênh nhân suỵ thân:
Sự thải trừ pramipexole phụ thuộc vảo chức năng thận. Dưới đây là liếu lượng được gợi
ý khi khởi đầu điếu trị:
Bệnh nhân có độ thanh thải creatinin trên 50 mL/phút không cần phải giảm 1iếu hảng
ngảy hay tần xuất (số lần) dùng thuốc.
Trên bệnh nhân có độ thanh thải creatinin từ 30 đến 50 mL/phút, bắt đầu với liều 0, 375
mg dạng muối SIFROL viên nén giải phóng chậm mỗi ngảy.7~ Nên lưu ý và đánh gíá cần
thận đáp ứng điều trị và mức độ dung nạp trưởc khi tãng liều dùng hảng ngảy sau một
tuần Nếu việc tăng thêm 1iếu dùng lá cân thiết, 1iếu dùng nên được tăng là 0, 375 mg
dạng muối cho môi tuần cho đến liếu tối đa là 2, 25 mg dạng muối mỗi ngảy.
Không khuyến cáo đỉều trị ở những bệnh nhân có độ thanh thải creatinine dưới 30
mL/phút với SIFROL viên nẻn giải phóng chậm do không có dữ liệu có sẵn cho nhóm
bệnh nhân nảy. Nên cân nhắc khi sử dụng SIFROL vỉên nén trong trường hợp nảy.
Nên tuân theo cảc khuyến cảo đưa ra ở trên nếu chức năng thận suy giảm trong quá trình
điều trị duy trì.
Liều dùng trên bênh nhân suv gan:
Không cần thiết phải giảm liếu trên bệnh nhân suy gan vì khoảng 90% hoạt chất được
hấp thư sẽ được bải tiết qua thận. Tuy nhiên, ảnh hưởng của suy gan đối với dược động
học của SIFROL chưa được nghiên cứu.
Liều dùng ở trẻ em vả thanh thiếu niên:
Không khuyến cáo sử dụng SIFROL ở trẻ em và thanh thiếu niên dưới 18 tuổi do còn
thiếu dữ liệu về tính an toản vả hiệu quả.
…
IE
.t 11
Chống chỉ định
Mẫn cảm với hoạt chất hoặc bất cứ thảnh phần nảo cùa sản phấm.
Thận trọng và cânh báo đặc biệt
Khi kê đơn SIFROL cho bệnh nhân Parkinson bị suy thận, nên giảm lỉều như hướng dẫn
ở mục Liều lượng và cách dùng.
Ào giác
Ảo giác 1ả tảc dụng phụ đã biết của thuốc đồng vận dopamine và của levodopa. Bệnh
nhân cân được thông báo rằng có thể xảy ra ảo giác (phần lởn là ảo thị).
Rối loan vân đông:
Ở bệnh nhân Parkinson giai đoạn bệnh tiến triền, khi điếu trị phối hợp với levodopa, rối
loạn vận động có thể gặp khi bắt đầu chuẩn liều SIFROL. Nếu điếu nảy xảy ra, cần giảm
liếu levodopa.
Ngủ gât vả buồn ngủ
Pramipexole có liên quan đến buồn ngủ và ngủ gật, đặc biệt 0 bệnh nhân Parkinson. Ngủ
gật khi đang thực hiện cảc hoạt động hảng ngảy mã trong một vải trường hợp không biết
hoặc không có dấu hỉệu bảo trước thì ít gặp. Bệnh nhân cẩn được thông báo và khuyên
thận trọng khi lải xe hoặc vận hảnh` máy móc khi điếu trị bằng SIFROL. Bệnh nhân có
xuất hiện buồn ngủ hoặc ngủ gật cần hạn chế lái xe hoặc vặn hảnh mảy móc. Bên cạnh
đó, cân cân nhắc giảm iiếu hoặc ngừng điều trị.
Do có thế có thêm tảc dụng cần khuyến cảo bệnh nhân nếu họ có sử dụng cảc thuốc an
thần hoặc rượu (alcohol) cùng pramipexole (xem mục Tưong tảc thuốc, Ánh hưởng trên
khả năng lái xe và vận hảnh máy móc và Tác dụng phụ).
Rối loan kiểm soát xung 1ưc vả cảc hảnh vi xung lưc cưỡng bức
Cờ bạc bệnh lý, tăng ham muốn tình dục và hoạt động tình dục cũng được ghi nhận trong
điếu trị bằng thuốc đồng vận dopamine cho bệnh nhân Parkinson, trong đó có SIFROL
Vì vậy, cần khuyến cáo để bệnh nhân và người chăm sóc nhận biết vê khả năng xảy ra
các hảnh vi rôi loạn kiếm soát xung lực và hảnh vị xung lực cưỡng bức như có thể xảy ra
ăn uống quá độ và mua sắm quá độ (complusive shopping). Nên xem xét giảm
liều/ngưng thuốc từ từ.
Bênh nhân có rối ioan tâm thần
Chỉ điếu trị thuốc đống vận dopamine cho bệnh nhân có rối loạn tâm thần nếu như lợi
ích thu được cạo hơn nguy cơ.
Cần trảnh việc sử dụng đồng thời các thuốc chống loạn thần với pramipexole (xem mục
Tương tác thuốc).
Theo dội thỉ lưc ’
Cân kiêm tra thị iực định kỳ hoặc khi có rôi loạn thị lực.
Bênh tim mach năng
Cần thận trọng trong trường hợp có bệnh tim mạch nặng. Nên theo dõi huyết ảp, đặc biệt
là khi bắt đầu điếu trị, vì nguy cơ chung hạ huyết áp tư thế 1iên quan đến liệu phảp
dopaminergic.
Hôi chứng an thần kinh ác tính
Sự xuất hiện của cảc triệu chứng trong hội chứng an thận kinh ác tính cũng được ghi
nhận khi ngừng đột ngột liệu pháp dopaminergic (xem phân Liều lượng vả cảch dùng).
Tươn tảc thuốc
Gắn kêt với orotein huvết tương
Pramipexole gắn kết vởì protein huyết tương vởi tỉ lệ rất thắp (< 20%) và ít bị biến đổi
sinh học ở người. Dp đó, ít có khá nặng xảy ra tương tảo với những thuốc khảo mã có
ảnh hưởng đen sự gãn kết protein huyêt tương hoặc sự thải trừ do biến đổi sinh học.
Mặc dù tương tảc với cảc thuốc khảng cholinergic chưa được nghiên cứu nhưng các
thuốc kháng choiinergic bị thải trừ do biến đổi sinh học nên khả năng tương tảo là rất
thấp. Không có tương tảc dược động học với selegiline vả levodopa.
Ức chế/canh tranh cùa đường thải trừ chủ đông qua thân
Cimetidine giảm độ thanh thải qua thận cùa pramipexole vảo khoảng 34%, có lẽ do ức
chế hệ thống bải tiết cảc cation (ion dương) ở ống thận. Vì vậy, cảc thuốc ức chế hoặc
lảm giảm sự bải tiết chủ động qua thận như cimetidỉne vả amantadine, có thế tương tác
với pramipexoie kết quả là lảm giảm độ thanh thải một hoặc cùa cả hai thuốc. Cần cân
nhắc giảm liếu pramipexole khi cảc thuốc nảy được dùng cùng với SIFROL.
Dùng đồng thời với levodona
Khi dùng SIFROL cùng với ievodopa, cần giảm liều levodopa, giữ nguyên 1iếu các
thuốc trị bệnh Parkinson khác trong khi tăng liếu SIFROL.
Do có thế có tảc dụng phụ, cần khuyến cảo bệnh nhân khi dùng cảc thuốc an thần khác
hoặc chất có cồn khi kèm vởỉ pramipexole (xem Thận trọng và Cảnh bảo đặc biệt, Ành
hưởng trên khả năng lải xe và vận hảnh máy móc và Tác dụng phụ). J”ỷ
Thuốc chống loan thần
Do có thế có thêm tác dụng, không nên dùng pramipexole cùng với cảc thuôc chông
loạn thân (xem mục Thận trọng và Cảnh báo đặc biệt).
Ảnh hưởng trên khả nãng Iải xe và vận hânh mảy móc
SIFROL có ảnh hưởng lớn đến khả năng lải xe và vận hảnh mảy móc.
Có thể xuất hiện ảo giác hoặc buồn ngủ.
Bệnh nhân sử dụng SIFROL có xuất hiện buồn ngủ vả/hoặc ngủ gật cần được cảnh báo
để ngừng lái xe hoặc tham gia vảo các hoạt động mà sự mất tỉnh tảo có thể gây thương
tích hoặc tử vong cho bản thân họ và người khác (ví dụ khi vận hảnh máy móc) cho đến
khi giải quyết được cơn buồn ngủ vả ngủ gật (xem phần Thận trọng và cảnh báo đặc biệt,
Tương tác và Tác dụng phụ).
Khả nãng sinh sản, thai kỳ và cho con bú
Ảnh hưởng trên phụ nữ có thai và cho con bú chưa được nghiên cứu ở người. Pramỉpcxole
không có tính sinh quái thai trên chuột và thỏ, nhưng có độc tính trên phôi chuột cống khi
dùng liều độc cho chuột cống mẹ.
Không nên dùng SIFROL trong thai kỳ trừ khi thật cần thiết, nghĩa là chỉ điều trị nếu lợi
ich cao hơn nguy cơ đối với thai nhỉ.
Vì pramipexole ức chế tiết prolactin trên người, nên có thế ức chế sự tiết sữa. Việc
pramipexole vảo sữa mẹ chưa được nghiên cứu ở phụ nữ. Ở chuột cống, nồng độ của
chất có hoạt tính — liên quan đến hoạt tính phóng xạ được xảo định trong sữa chuột mẹ
cao hơn trong huyết tương. Do còn thiếu các dữ liệu trên người, không nên dùng
SIFROL trong thời gìan cho con bú. Tuy nhiên, nếu không thế trảnh khỏi việc sử dụng
thuốc trong thời gian nảy, hãy ngừng việc cho con bú.
Chưa có bất kỳ nghiên cứu nảo được thục hiện trên khả năng sinh sản. Cảo nghiện cứu
trên động vật không chỉ ra ảnh hướng gây hại trực tiếp hoặc giản tiếp liên quan đến khả
năng sinh sản trên giống đục.
Tảc dụng phụ
CảC tảo dung không mong muốn có thế xảv ra
Cảo tác dụng không mong muốn sau có thể xảy ra sau khi dùng SIFROL: mơ bất thường,
hay quên, suy tỉm, biếu híện hảnh vi cùa hiện tượng rối loạn kiếm soát xung lực và hảnh
vi xung lực cưỡng bức như an uống vô độ, mua săm quá độ (compulsive shopping), tăng
hoạt động tình dục và cờ bạc bệnh lý; 1ủ lẫn, táo bỏn, hoang tướng, chóng mặt, rối loạn
vận động, khó thớ, mệt mòi, ảo giảc, nhức đầu, nấc, tăng động, hạ huyết ảp, ăn nhiếu (ăn
uống vô độ), mất ngù, rối loạn ham muốn tình dục, buồn nôn, hoang tưởng (paranoia),
phù ngoại biên, viếm phổi, ngứa, phảt ban và phản ứng quả mẫn khảo; bồn chồn (không
yến), bưồn ngù, ngủ gật, ngắt, rội loạn thị lưc kể cả chứng nhìn một thảnh hai, nhìn mờ
và giảm thị lực, nôn, tãng cân, giảm cân kể cả giảm cảm gìác ngon miệng.
Dựa trên phân tích cảc nghiên cứu thử nghiệm lâm sảng có đổi chửng, bao gồm 1778
bệnh nhân bị Parkinson dùng pramipexole và 1297 bệnh nhân dùng giả dược, tảo dụng
phụ của thuốc được ghi nhận ơ cả hai nhóm. 67% bệnh nhân dùng SIFROL và 54% bệnh
nhân dùng giả dược cho biết gặp ít nhất một tác dụng phụ
c…
\“
Cảo tảc dụng không mong muốn được bảo cáo trong bảng dưới đây là những tảo dụng
xuất hiện vởi tỷ lệ 0,1% hoặc cao hơn ở nhũng bệnh nhân điếu trị với pramipexole và
được bảo cảo thường xưyên hơn một cách đảng kế ở những bệnh nhân dùng prarnipcxole
so với dùng gìả dược, hoặc khi cảc hiện tượng đó được cân nhắc lá có 1ỉên quan vẻ mặt
lâm sảng. Cảo tảc dụng phụ chủ yếu có mức độ nhẹ đến trung bình, thường xuất hiện ở
giai đoạn đầu khi điếu trị và thường có xu hướng mất đi khi tiếp tục điều trị
Theo phân loại hệ cơ quan trong cơ thế, các tác dụng không mong muốn được liệt kê
theo mức độ tần xuất (số bệnh nhân được cho là có xuất hiện phản ứng), sử dụng phân
loại sau: rất phổ bíến (z 1/10), phổ biến (2 mm tới <1/10); không phổ biến (a m.ooo
tới <1/100), hiếm (z 1/10.000tới <1/1000), rất hiếm (<1/10000); không bỉết (không thể
ước đoản từ dữ liệu sẵn cớ).
Hệ cơ quan Tác dụng không mong muổn
Nhiêm khuân vả loạn khuân
Không phổ biã Viêm phối
Rôi loạn tâm thân
gỉảc, mất ngù, bồn chồn không yến
Phò biên Mơ bât thường, biến hiện hảnh vi của rồi loạn kỉếm
soát xung lực vả xung lực cưỡng bức, lủ lân, ảo
hoang tường (paranoia), cờ bạc bệnh lý
Không phổ biến Mua sắm quá độ (Compulsive sh0pping), ảo tường,
tãng ham muôn tình dục, tăng hoạt động tinh dục,
Không biết Ăn uông vô độ, ăn nhiêu
Rối Ioạn hệ thần kinh
Rất phổ biến Buồn ngủ, rối loạn vận động, chóng mặt
Phổ biến Hay quên, đau đầu
Không phổ biến Tăng động, ngủ gật, ngẫt
Rối Ioạn mắt
Phổ biến Rối loạn thị lực kể cả nhìn mờ và giảm thị lực
Rối loạn hệ thống tíêu hóa
Rất phổ biến Buồn nôn
Phổ biến Tảo bón, nôn
Rối loạn da và mô dưới da
Không phổ biến Tăng nhạy cảm, ngứa, phảt ban
Rối loạn toản thân và tại vị trí sử dụng
Phổ biến Mệt mỏi, Phù ngoại biên
Rối loạn khi khám
Phổ biến Giảm cân
Không phổ biến Tăng cân
Các tảc dụng khộng mong muốn thường gặp (> 5%) trên cảc bệnh nhân Parkinson đùng
pramipexole nhiếu hơn so vởi nhóm dùng giả dược lả nôn, rối loạn vận động, hạ huyết
áp, chóng mặt, buồn ngủ, mất ngủ, táo bón, ảo giác, đau đầu và mệt mòi. Tỷ lệ buồn ngủ
tăng lên khi liều cao hơn 1,5 mg dạng muối/ ngảy (xem phần Liều 1ượng và cách dùng).
Tác dụng phụ thường gặp khi dùng kêt hợp với levodopa là rối loạn vận động. Hạ huyết
áp khi bắt đầu điếu trị, đặc biệt khi tăng liếu pramipexole quá nhanh.
Buồn ngủ
Tảo dụng phụ phổ biến khi điều trị với pramipexole là buồn ngủ và không phổ biến 1ả
trạng thái buồn ngủ quả nhiều lúc ban ngảy và ngủ gật (xem mục Thận trọng và Cảnh
báo đặc biệt).
Rối loan tinh dục ' _
Không phô biên có tác dụng không mong muôn gây rôi loạn tình dục khi dùng
pramipexole (tăng hoặc giảm)
Rối loan kiếm soát xung lưc vả cảc hảnh vi xung lưc cưỡng bức
Bệnh nhân đìều trị bệnh Parkinson với cảc chất đối kháng dopamine, kể cả SIFROL, đặc
biệt ở những 1iều cao đã được báo cảo xuất hiện những dấu hiệu cùa bệnh cờ bạc bệnh
1ý, tăng ham muốn tình dục và tăng hoạt động , nhìn chung thường hồi phục khi giảm
iiếu hoặc ngừng điếu trị Xem mục Cảnh bảo và Thận trọng đặc biệt.
Trong cảc nghiên cứu lâm sảng và dữ liệu hậu mãi, đã có báo cáo suy tim ở những bệnh
nhân điếu trị với pramipexole. Trong một nghiên cứu dược dịch tễ học, sử dụng
pramipexole có liên quan đến tăng nguy cơ suy tim so với những bệnh nhân không dùng
pramipexole. Chưa giải thích được một mổi liên quan giữa pramipexole và suy tim
Trong một nghiên cứu hồi cứu cẳt ngang và có kiếm soát trường hợp bao gồm 3, 090
bệnh nhân măc bệnh Pakinson, 13, 6% bệnh nhân dùng trị liệu dopaminergic hoặc không
1!
dopaminergic có triệu chứng của một rối lọan kiềm soát xung lực trong vòng 6 thảng
cuôi. Các biểu hỉện quan sát được bao gồm cờ bạc bệnh lý, mua sắm quá độ (compusive
shopping), ăn uống vô độ, và có hảnh vi tình dục cưỡng bức (tăng hoạt động tình dục).
Cảo yêu tố nguy cơ độc lập có thể cúa việc rối loạn kiếm soát xung lực kể cả khi điều trị
với dopaminergic và dùng những liều cao dopaminergic, bệnh nhân ít tuổi (< 65 tuổi),
chưa lập gia đình và gia đình có tiền sử đã được báo cảo lá có những hảnh vi cờ bạc
Thông báo cho bác sỹ bíểt các tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng
thuốc.
Quá liếu
Không có thông tin lâm sảng về quá Iiều. Các tác đụng phụ có thể gặp là những biếu
hiện liên quan đến đặc tính dược lực học cùa thuốc đồng vận dopamine, bao gổm buồn
nôn, ói mứa, tăng động, ảo giảc, kích động, và hạ huyết áp Chưa có thuốc giải độc cho
việc quá liếu thuốc đồng vận dopamine. Nếu có các dấu hiệu kích thích thẩn kinh trung
ương, có thể dùng thuốc an thần. Xử trí quả liếu thường bằng các biện phảp hỗ trợ chung
như rửa dạ dảy, truyền dịch, dùng than hoạt và theo dõi điện tim.
Tính chất dược lý , `
Nhóm dược lý điêu trị: chât đông vận dopamine, mã ATC: NO4BCOS.
Pramipexole là chất đồng vận dopamine kết gắn chọn lọc và đặc hiệu cao với phân nhóm
thụ thê dopamin Dz, và có ải lực ưu tiên với thụ thê D3; hoạt chât nảy có hoạt tính nội
tại hoản toản.
Pramipexole lảm_giảm bởt các rối loạn vận động trong bệnh Parkinson bằng cảch kích
thích cảc thụ thê đopamine trong thế vân. Cảc nghiên cứu trên động vật cho thây
pramipexole ức chế sự tông hợp, giải phóng và quay vòng (luân chuyên) đopamine.
Trên người tình nguyện, giảm prolactin phụ thuộc liếu dùng được ghi nhận. Người ta đã
quan sảt thấy tăng huyết ảp và nhịp tim trong một nghiên cứu lâm sảng trên những người
tình nguyện khỏe mạnh, liều dùng của SIFROL viên nén giải phóng chậm được điều
chinh nhanh hơn (mỗi 3 ngảy) với liếu khuyến cáo lên tới 4,5mg dạng muối. Những tảc
dụng như vậy không quan sảt thấy trên những bệnh nhân nghiên cứu.
Pramipexole giảm bót các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh Parkinson vô căn. Các thử
nghiệm lâm sảng có đối chứng bao gồm khoảng 1800 bệnh nhân với thang điềm Hoehn
vả Yahr giai đoạn I - V điếu trị với pramipexole. Ngoài ra, có xấp xỉ 1000 bệnh nhân
trong giai đoạn bệnh tiến triển, đã được điếu trị kèm liệu pháp levodopa và có biến
chứng vận động.
Trong giai đoạn sớm và tiến ti'ỈềH cùa bệnh Parkinson, hiệu quả của pramipexole trong
các thử nghiệm lâm sảng có đôi chứng được duy trì trong suốt thời gìan khoảng 6Itháng.
Trong các nghiên cứu mớ tiêp theo, hiệu quả kéo dải hơn 3 năm mà không thây dâu hiệu
suy giảm.
Trong nghiên cứu thử nghiệm có đối chửng mù đôi kéo dải 2 năm điếu ni khởi đầu với
pramipexole, biến chứng vận động đã chậm lại và gỉảm so với điều trị khới đầu bằng
levodopa. Việc chậm xuất hiện cảc biến chứng vận động khi điều trị bằng pramipexole
cân được cân bằng với sự cải thiện đảng kế cảc chức năng vận động khi điều trị bằng
levodopa (đo bằng sự thay đổi trung bình của thang điếm UPDRS). Tỷ lệ mới xuất hiện
ảo giác và buồn ngủ cao hơn trong giai đoạn tăng liếu trong nhóm dùng pramipexole.
Tuy nhiên không có sự khảo biệt có ý nghĩa trong giai đoạn duy trì liếu. Đây lả điếm cần
lưu ý khi đỉếu trị khớỉ đầu bằng pramipexole cho bệnh nhân Parkinson.
Tính an toản và hiệu quả của SIFROL viên nén giải phóng chậm trong điếu trị bệnh
Pạrkỉnson đã được đảnh giả trong chương trình phát triển dược phẩm đa quốc gia bao
gồm ba nghiên cứu có kiểm soát, ngẫu nhiên. Hai thử nghiệm được tiến hảnh trên những
bệnh nhân măc bệnh Parkinson giai đoạn sớm và một thử nghiệm tiến hảnh trên những
bệnh nhân mắc bệnh Parkinson tiến triến.
Tính ưu việt cùa SIFROL viên nén giải phóng chậm so với giả dược đă được mô tả sau
18 tuần điếu trị dựa vảo cả hai tỉêu chỉ hiệu quả chinh (thang điểm UPDRS phần 11 + III)
và tiêu chỉ phụ then chốt (tỷ lệ đáp ứng CGI- 1 và PGI- I) trong một thử nghiệm mù đôi,
có so sánh gỉả dược bao gồm 539 bệnh nhân mắc bệnh Parkinson giai đoạn sớm. Hiệu
quả duy trì đã cho thấy ở những bệnh nhân được điều trị 33 tuần. SIFROI viên nén giải
phóng chậm không thua kém so với viên nén pramipexole giải phóng nhanh khi đảnh
giá trên thang điếm UPDRS Phần 11 + … ờ tuần thứ 33.
Trong một nghiên cứu lâm sảng mù đôi, có so sảnh với giả dược bao gồm 517 bệnh
nhân mắc bệnh Parkinson tiến triến đă được điều trị đồng thời với levodopa cho thấy tinh
ưu việt của SIFROL viên nén giải phóng chậm so với giả dược sau 18 tuần điều trị dựa
trên các tiêu chỉ hiệu quả chính (thang điếm UPDRS Phần II+III) và tiêu chỉ phụ then
chốt chủ yếu (thời gian không đảp ứng vởi thuốc ). zizỹ
Tính hiệu quả vả khả năng dung nạp khi chuyến từ dạng SIFROL viên nén sang dạng
viên nén giải phóng kéo dải tại cùng một 1iếu dùng hảng ngảy đã được đảnh giả trong
một nghiến cứu lâm sảng mù đôi ở những bệnh nhân mắc bệnh Parkisnon giai đoạn sóm.
Hiệu qưả đã được duy trì ở 87 trong số 103 bệnh nhân chuyến sang dùng SIFROL viên
nén gìải phóng chậm. Ngoài 87 bệnh nhân nảy, 82, 8% số bệnh nhân không thay đồi liều
dùng, 13,8% tăng và 3 ,4% giảm liếu dùng. Một nửa trong số 16 bệnh nhân không đảp
ứng tiêu chí cho duy trì hiệu quả theo thang điếm UPDRS phần II + 111, thay đổi so với
thời điếm bắt đầu (base line) lá không có liên quan về mặt lâm sảng.
Chi có một bệnh nhân chuyền sang sử dụng SIFROL viên nén giải phóng chậm lả có tác
dụng không mong muôn liên quan đến thuốc vả dẫn đến ngừng dùng thưốc.
Dược động học
Pramipexole được hắp thu nhanh và hoản toản sau khi uống. Sinh khả dụng tuyệt đối
lớn hơn 90 %.
Trong một thứ nghỉệm giai đoạn 1, khi đảnh giá pramipexole viên nén giải phóng nhanh
và viên nén giải phóng chậm ở trạng thải đói, nồng độ cực tiều và nồng độ đính ương
huyết tương (Cmin, C,…) và diện tích dưới đường cong (AUC) cùa cùng liều dùng hảng
ngảy của SIFROL viên nén giải phóng chậm dùng một iần trong ngảy vả SIFROL viên
nén đùng 3 lần một ngảy là tương đương nhau.
Dững một lần mỗi ngảy SIFROL viên nén gỉải phóng kéo đải lảm giảm tặn xuất thay đổi
thât thường hảm lượng pramipexole huyêt tương trong 24 giờ so với 3 lân mỗi ngảy khi
dùng SIFROL viên nén giải phóng nhanh.
Nồng độ đinh trong huyết tương đạt được sau khoảng 6 giờ sau khi dùng SIFROL vỉên
nén giải phóng kéo dải một lần mỗi ngảy. Trạng thải cân bằng đạt được muộn nhất sau 5
ngảy khi tiếp tục điếu trị.
Dùng cùng với thức ãn nhìn chung không ảnh hưởng tới sinh khả dụng của pramipexolẹ
Ăn thức ãn có độ béo cao lảm tăng nông độ đinh (C,…) khoảng 24% sau khi dùng liếu
đơn và khoảng 20% sau khi dùng đa liếu vả lảm chậm khoảng 2 giờ để đạt được nồng độ
đỉnh ở người tình nguyện khỏe mạnh). Diện tích dưới đường cong toản phẩn (AUC)
không bị ảnh hưởng khi dùng cùng với thức ăn. Việc tăng Crnax được xem như không có
liên quan về mặt lâm sảng. Trong các nghiên cứu lâm sảng giai đoạn 111, tính an toản vả
hiệu quả của SIFROL vỉên nén giải phóng chậm đã được thiết lập khi bệnh nhân được
hướng dẫn tham gỉa vảo nghiên cứu dùng thuốc mà không dùng kèm với thức an.
Trong khi trọng lượng cơ thể không có ảnh hưởng lến AUC, nhưng đã cho thấy ảnh
hưởng trên thể tích phân bố và do vậy ảnh hưởng lên nồng độ đinh Cmax. Giảm trọng
lượng cơ thể khoảng 30kg dẫn đến lâm tăng Cmax khoảng 45%. Tuy nhiên, trong cảc
nghiên cứu lâm sảng gỉai đoạn … ở những bệnh nhân mắc bệnh Parkinson cho thấy
không có ảnh hưởng lâm sảng giữa cân nặng trên hiệu quả điếu trị và khả năng dung nạp
SIFROL viên nén giải phóng chậm.
Pramipexole cho thấy dược động học tuyến tính và nồng độ trong huyết tương thay đồi
nhỏ trên bệnh nhân. Ở người, pramipexole liến kết với protein ở tỷ iệ rất thấp (< 20%)
và thể tích phân bố lớn (400 L). Đã quan sát thấy nồng độ trong mô não cao ở chuột
cống (xấp xỉ 8 lần so với nông độ trong huyết tương). “’ệ
Trên người, pramipexole chi được chuyên hóa ở một mức độ nhỏ.
Pramipexole được đảo thải chủ yếu qua thận dưới dạng không chuyển hóa. Khoảng 90%
lượng thuốc được đảnh dấu với MC được bải tiết qua thận, trong khi ít hơn 2% được tìm
thấy trong phân. Tồng thanh thải của pramipexole vảo khoảng 500 mL/phủt và độ thanh
thải ở thận vảo khoảng 400 mL/phủt. Thời gian bản thải (t %) thay đổi từ 8 giờ ở người
còn trẻ đến 12 giờ ở người cao tuổi.
Bảo quản
Bảo quản dưới 30°C
Bảo quản nguyên trong bao bì tránh ảnh sáng
Dạng trình bảy
Vi OPA/aluminium/PVC-aluminìum.
Mỗi vỉ chứa 10 viên nén giải phóng chậm.
Hộp carton chứa 3 vi (30 viên nén giải phóng chậm).
Sãn xuất bởi
Boehringer Ingelheim Pharma GmbH & Co. KG
Binger str. 173. 55216 Ingelheim am Rhein, Đức
Han dùng : 36 thảng kể từ ngảy sản xuất
Đ c kỹ hướng dẫn sử đụng trước khi sử dụng
Neu cần thêm thông tin xin hỏi' y kiến của Bác sỹ
Không sử dụng quá hạn ghi trên bao thuốc
Bâo quân nơi an toân ngoải tầm tay trẻ em
gẳc_J
\ Boehiinget
"1iiilV Ingei heirn
'—1 », il '… ìt .:: ln cil -“u. ) ẳnictnzitionni ("nnbi-i
PHÓ cục TRUỜNG %
JVW %… %lỉwnli
Ồg j… .ỉorẻ
ỹmcẩor Q ArPthaivi
LLL inýztố“ỏẩ
an
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng