ẮB79’D
/
tớ
3
.Q
«1
H
Q)
…
m
E
G)
8-
322
'Dế’
CO
G)O
ỉu—
me
98
>n
P 4
>-Z,m
<ẵ—“Ễĩ
ơ ùi
EJ< * l
_ _ J J I
GJị J J Ql
jỄ ² : ( S ễẳẽ:
S… eroque
{% ẵi i quetiapine 50 mg :
“ Ế I | |
Asocon ains
- - — —ầJ i'ỡ.…lậê mtoslohỵdrite ___________________ A ậtrịZgnẹẹqfỈ gi
I J I
I ' ' T
“ “ iu'd'mnh 'euiuo 'nsũumr 'anM ’peoa ucusôuenị-J *; ~oN
: H X 'enbOJeS g .m1 -—oũ lnunoaIeuueud eaaualzuưv )Jq pam; d
1
|
|
sath pauun zo… ao xJEMN i
a1 slezmnaseuueud uauozuưv Aq peane)nuevv
aõewoed JeuJbuo aJJJ U| aJng ~g ,,og aftqu :»on Jou og I
| sa…edmoo J° dnon BOĐUĐZGJISV uerJJtp Ju Juũis pua tpeaJ Jo Jno daaỵ l
Jout Jo )JJBUJSDBJl e su JJx Janboias 's|leịep .JoJ JaueaJ pesoịoua aes
I Cịoễ.Paỉueleiìểv@ _ _ .ỆJỀSUìỀỂJE. °ffl Ẩìpìl²aỉpỉe ẮJI²L°… u.°2l²Leqầl_
\
. cnea ưos ,
cn-ea ivoe ,
c…sa won ,
' CNóJ-JJOJJ
.
VANAILE DATA MUST CDMPLV WITH MARKET
_
TEXT AaEA
Semquei XR 50mg 30's vnlt canon
g e
'FmỄễ
8,17². Ẻ
mọgq.a :
ẳzõầr: ễe
ê
a
3 g ..
! ...
ã Ễầẵẳ ả
_ E G
ẳtsẹẽs ị
esazga
lnnOl: E L:
AstraZeneca zờt
mun
4 6 pt
7.0 pt
Bar ptints100mm @ 100%
SEROQUEL XR 50mg, 3 x 10 extended release tablets,
Blister (Scale 100%)
ở Schawk lub No.: 240491'Ẩ03 Pl'ilÙlll! lẫ0llllll'S: lltln FỈiẫtì ? —————— '!
J
ã Dite: 28—05-1 3 . . L _ En AREA _ _ J
N tips CJmpmentCmie: P893024C … - Technicallnfo
g Drawing Ret: lSP-P-3SOS7B suuuc AREA
g Pharma Dthe: N/A thle
m iloscnụtiau: Seroquel XR 50mg Foil Vietnam RESERVED AREA
l²mt not allowed in this area
è 0I'OỒỈBỦ By: LG
WWWWWWWWW MIth sin _ _
Bar prints 100mm @ 100% m 60 pt
Rx
SEROQUEL XR
quetiapin fumarat
Viên nén phóng thích kéo dải
THÀNH PHẦN (ĐỊNH TỈNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG)
Mỗi viên SEROQUEL XR 50 mg chứa 50 mg quetiapin (dạng quetiapin fumarat).
Tả dược: mỗi viên ohứa 119 mg iactose (khan).
Mỗi viên SEROQUEL XR 200 mg chứa 200 mg quetiapin (dạng quetiapin fumarat).
Tá dược: mỗi viên chứa 50 mg lactose (khan).
Mỗi viên SEROQUEL XR 300 mg chứa 300 mg quetiapin (dạng quetiapin fumarat).
Tá dược: mỗi viên chứa 47 mg lactose (khan).
Mỗi viên SEROQUEL XR 400 mg chứa 400 mg quetiapin (dạng quetiapin fumarat).
Tá dược: mỗi viên ohứa 15 mg lactose (khan).
Xem phần “Danh Mục Tá Dược"đế biết đầy đủ các Ioại tá dược được sử dụng.
DẠNG BÀO CHẾ
Viên nén phóng thích kéo dải.
50 mg: Viên mảu hồng đảo, 2 mặt lồi có dạng hinh nang, được khắc chữ XR50.
200 mg: Viên mảu vảng, 2 mặt lồi có dạng hinh nang, được khắc chữ XR200.
300 mg: Viên mảu vảng nhạt, 2 mặt lồi có dạng hinh nang, được khắc chữ XRSOO.
400 mg: Viên mảu trắng, 2 măt lồi có dạng hinh nang, được khắc chữ XR400.
CHỈ ĐỊNH TRỊ LIỆU
Seroquel XR được chỉ định trong:
- Điều trị bệnh tâm thần phân liệt, kể cả: ,
o Ngăn ngừa sự tải phát ở bệnh nhân tâm thần phân liệt ổn định đang được trị iiệu duy tri bằng
Seroquel XR (Xem phần "Đặc Tính Dược Lực Học").
- Điều trị rối loạn lưỡng cực, bao gồm:
0 Các cơn hưng oảm iiên quan đến rối loạn lưỡng cực.
0 Các cơn trầm cảm iớn trong rối loạn lưỡng oực.
o Ngăn ngừa sự tải phảt rối Ioạn lưỡng oực ở các bệnh nhân mà các cơn trầm cảm, hưng cảm
hoặc phối hơp trầm oảm vả hưng cảm đã đảp ứng với trị Iiệu quetiapin.
— Điều trị hỗ trợ cảc cơn trầm c_ảm lớn ở bệnh nhân rối loạn trầm cảm chủ yếu (MDD) chưa
đáp ứng tốt với thuôo chống trảm cảm đơn trị liệu (xem phần "Đặc Tính Dược Lực Học”). Bác
sĩ lâm sậng nẻn )tem xét dữ liệu an toản của thuốc Seroquel XR trưởc khi băt đầu điều trị
(xem phân "Lưu Yvả Thận Trọng Đặc Biệt Khi Sử Dụng”)
- Điều trị rối loạn lo âu toản thế (GAD).
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG
Có oảo chế độ liều dùng khác nhau cho mỗi chỉ định. Do đó phải đảm bảo bệnh nhân được thông
tin rõ rảng vè liều dùng thich hợp cho tình trạng của minh.
Seroquel XR được ohỉ định iiều 1 lần trong ngảy, không uống thuốc kèm với thức ản (tót thiểu
dùng thuốc 1 giờ trước bữa ản). Nên nuốt nguyên viên thuốc, không được bẻ đôi, nhai hay
nghiền.
Người lón:
Điều trị tâm thần phân liệt
1 (20)
Liều trị iiệu khới đầu lẻ 300 mg (ngảy 1), 600 mg (ngảy 2). Liều khuyến oáo hảng ngảy lả 600 mg.
Việc tăng liều sử dụng trên 600 mg đế có hiệu quả cao hơn vẫn chưa được chứng minh, mặc dù
oó một số bệnh nhân thế hiện sự đảp ứng tốt ở liêu lên đến 800 mglngảy. Liều dùng trên
600 mglngáy nên được khởi đầu bởi bác sĩ chuyên khoa Nên điều chĩnh iiều trong khoảng Iiều có
hiệu quả từ 400 mg đến 800 mglngảy tùy theo đáp ứng lâm sảng vả khả năng dung nạp của bệnh
nhân. Không cần chỉnh Iiều khi điều trị duy tri đối với bệnh tâm thần phân Iiệt.
Điều trị cảc cơn hưng cảm liên quan đến rối Ioạn lường cực
Liều trị liệu khời đầu iả 300 mg cho ngảy 1; 600 mg oho ngảy 2 vé sau ngảy 2 oộ thế sử dụng liều
lên đến 800 mg Nên điều chỉnh iiều trong khoảng liều có hiệu quả từ 400 mg đến 800 mg lngảy
tùy theo đáp ứng lâm sảng vả khả năng dung nạp của từng bệnh nhản.
Điều trị cảc cơn trầm cảm liên quan đến rối loạn Iưởng cực
Nên uống Seroquel XR một lần mỗi ngáy trước khi đi ngủ. Tống iiều mỗi ngảy trong 4 ngảy đầu
điêu trị lả 50 mg (Ngảy 1),100 mg (Ngảy 2), 200 mg (Ngảy 3) vả 300 mg (Ngảy 4). Liều khuyến
cáo mỗi ngảy là 300 mg. Qua các thử nghiệm lâm sảng, không ghi nhận nhóm sử dụng liều 600
mg có lợi ích hơn nhóm sử dụng lièu 300 mg. Một số bệnh nhân cá biệt có thể có thèm lợi ích khi
sử dụng Iièu 600 mg. Cảo thử nghiệm lảm sảng cho thắy có thể xem xét giảm Iièu cho một số
bệnh nhân cá biệt xuống oòn tối thiểu 200 mg khi có quan ngại về dung nạp thuốc. Sử dụng thuốc
trong điều trị các cơn trầm cảm trong rối ioạn lưỡng cực nện được khởi đầu bởi bác sĩ có kinh
nghiệm trong điều trị rối loạn lưỡng cưc.
Ngăn ngừa tải phát rổi ioạn lưỡng cực
Trong điều trị dự phòng tải phảt các cơn hưng oảm, trằm cảm hoặc phối hợp trầm cảm vả hưng
cảm, bệnh nhân đã đáp ứng với Seroquel XR trong điều trị cấp tinh rối loạn lưỡng cực nên tiếp tục
sử dụng cùng liều đang dùng trước khi đi ngủ. Có thể điều chỉnh liều tùy đảp ứng vả dung nạp cùa
từng bệnh nhân trong mức 300 mg— 800 mglngảy. Điều quan trọng lả nên sử dụng Iiều thấp nhất
có hiệu quả trong điẻu trị duy trì.
Điều trị hỗ trợ oác cơn trầm cảm lớn trong rối Ioạn trầm cảm chủ yếu:
Nèn uống Seroquel XR trước khi đi ngủ. Liều trị Iiệu khới đầu iả 50 mg cho ngảy 1 vá 2, vả 150 mg
cho ngảy 3 vả 4 Hiệu quả chống trầm cảm được ghi nhặn ở iiều 150 vả 300 mglngắy trong các
thử nghiệm ngắn hạn cho liệu phảp hỗ trợ (với ạmitriptylin, bupropion, citalopram, duloxetin,
escitalopram, fluoxetin, paroxetin, sertralin vả venlafaxin— —xem phần "Đặc Tính Dược Lực Học" ) vả
ở liều 50 mglngảy trong các thử nghiệm đơn trị liệu ngắn hạn Có sự gia tăng nguy oơ oác phản
ứng ngoại ý ở liều cao hơn Bác sĩ lâm sảng nên đảm bảo sử dụng iiều thấp nhất có hiệu quả, bắt
đầu với Iièu 50 mglngảy. Nhu cầu tăng iiều tư 150 mglngảy iên 300 mglngảy nên dựa trên kết quả
đánh giá oủa từng bệnh nhản
Điều trị rối loạn lo âu toản thể
Nên khởi đầu với liều 50 mg cho ngảy 1 vả 2, tăng lèn đến 150 mg cho ngảy 3 vá 4. Điều chỉnh
liều tiêp theo trong khoảng Iiều khuyến cảo từ 50 mg đền 150 mg lngảy tùy theo đáp ứng lâm sảng
vả khả năng dung nạp ct’Ja từng bệnh nhân. Hiệu quả của Seroquel XR đã được chứng minh trong
khoảng Iiêu từ 50 mg đện 300 mglngảy, tuy nhiên không ghi nhận nhóm sử dụng liêu 300 mg có
lợi ich hơn nhóm sử dụng liệu 150 mg (Xem phần "Đặc Tính Dược Lực Học") . Không khuyên các
sử dụng liêu trên 150 mglngảy.
rong đièu trị\duy tri rối ioạn lo âu toản thệ, iiều cờ hiệu quả trong điều trị khởi đầu nên được tiếp
tục. Có thể điêu chỉnh Iiệu trong khoảng Iiêu khuyên ca'c tùy theo đáp ứng lâm sảng vả khả năng
dung nạp của từng bệnh nhân.
Chuyển từ Seroquel dạng viên nén phóng thich nhanh:
Để thuận tiện, bệnh nhân đang điều trị bằng Seroquel dạng viên nén phộng thich nhanh (Seroquel
IR, biệt dược Seroquel®) uỏng liều nhìều lần trong ngảy có thế chuyến sang sử dụng Seroquel XR
liều một lần duy nhắt trong ngảy với tổng Iiều môi ngảy tương đương. Để đảm bảo duy trì được
đáp ứng lâm sảng, có thể cần phải chinh iiều thích hợp.
Người cao tuối:
Củng như các thuốc chống Ioạn thần vá thuốc chống trầm cảm khác, cằn thận trọngkhi sứ dụhg
Seroquel XR ở ngựời cạo tuổi, đặc biệt trong giai đoạn khởi đầu điêu trị. Tôo độ điêu chỉnh liêu
Seroquel XR có thê cản phải chậm hơn vả tông iiệu điêu trị môi ngảy thấp hơn so với bệnh nhãn
trẻ tuôi. Độ thanh thải trung bỉnh quetiapin trong huyêt tương giảm 30-50% ở bệnh nhân cao tuôi
2 (20)
so vớiở bệnh nhân trẻ tuồi. Nên khới đầu vởi liều 50 mglngảy cho bệnh nhân cao tuổi. Có thể
tảng liêu từng nâc 50 mglngảy cho đèn khi đạt liều có hiệu quả tùy theo đáp ứng lâm sảng vả khả
náng dung nạp cúa từng bệnh nhân.
Ở bệnh nhân cao tuồi có cảc cơn trầm cảm iớn trong rối loạn trầm cảm chủ yếu. nên khởi đầu với
liều 50 mg cho ngảy 1—3,_tăng lên đến 100 mg từ ngảy 4 vả 150 mg từ ngảy 8. Nên sử dụng liều
thắp nhất có hiệu quả, băt đầu với Iiều 50 mglngảy, Dựa vảo đánh giá` trên từng bệnh nhân, néu
cần tăng Iièu đén 300 mglngảy thì không nên tảng trưởc ngảy 22 của điẻu trị.
Ở bệnh nhân cao tuối bị rối Ioạn lo âu toản thế, nên khởi đầu với liều 50 Jrng cho ngảy 1-3, tăng lện
đến 100 mg từ ngảy 4 vả 150 mg từ ngảy 8. Có thể điều chinh Iiều tiêp theo trong khoảng liêu
khuyên cáo từ 50 mg đèn 150 mg tùy theo đáp ứng lâm sảng vả khả nảng dung nạp của bệnh
nhân.
Hiệu quả vả an toản đối với bệnh nhân >65 tuỗi bị các cơn trầm cảm liên quan đến rối loạn lưỡng
cực chưa được đánh giá.
Trẻ em và trẻ vị thảnh niên:
Không kh_uyên cáo sử dụng Seroquel XR cho trẻ em và trẻ vị thảnh niên dưới 18 tuồi do chưa có
dữ iiệu hô trợ việc sử dụng thuốc cho nhóm bệnh nhân ở độ tuối nảy. Dữ liệu từ cảc nghiên cứu
lâm sảng của Seroquel có đối chứng với giả dược được trình bảy trong phần “Lưu Y và Thận
Trọng Đặc Biệt Khí Sử Dụng", “Tác Dụng Không Mong Muốn", “Đặc Tính Dươc Lưc Học" vả “Đặc
Tính Dược Động Hoc”.
Suy thận:
Không cần phải điều chỉnh Iiều cho bệnh nhân suy thận.
Suy gan:
Quetiapin được chuyến hóa chính ở gan. Do đó, nên sử dụng thận trọng Seroquel XR ở bệnh
nhân suy gan, đặc biệt khi khởi đâu trị iiệu.
Bệnh _nhân suy gan nên được khởi đầu với Iiều 50 mglngảy. Có thể tảng liêu từng nấc 50 mglngảy
đên liêu hiệu quả tùy theo đáp ứng lâm sảng vả khả năng dung nạp của từng bệnh nhân.
CHÓNG CHỈ ĐINH
Chống chỉ định sử dụng Seroquel XR cho bệnh nhân quả mẫn với bảt cứ thảnh phần nảo của
thuốc.
Chống chỉ định sử dụng phối hợp với thuốc ức chế cytochrom P450 3A4, như thuốc ức chế HIV-
protease, thuốc kháng nấm nhóm azol, erythromycin, clarithromycin vả nefazodon (Xem thêm
phần “Tuong Tác Với Các Thuôc Khác va' Các Dạng Tương Tác Khác").
Lưu Ý VÀ THẬN TRỌNG ĐẶC BIỆT KHI SỬ DỤNG
Vi Seroquel XR được chỉ định trong điều trị bệnh tâm thần phân Iiệt, rối loạn lưỡng cực vả điều trị
hỗ trợ các cơn trầm cảm iớn ở bệnh nhân bị rối Ioạn trầm cảm chủ yêu (MDD), rối loạn lo âu toản
thể (GAD), dữ liệu an toản nên được xem xét tùy theo chần đoán trên từng bệnh nhân vả liều
đang sử dụng.
Hiệu quả vả tính an toản dải hạn ở bệnh nhân bị rối loạn trầm cảm chủ yếu chưa được đánh giá
trong điêu trị hỗ trợ, tuy nhiên hiệu quả vả tĩnh an toản dải hạn đã được đánh giá trẽn bệnh nhân
người lớn trong đơn trị liệu (Xem phần "Đặc Tính Dược Lực Học”).
Trẻ em vả trẻ vị thảnh niên (10 - 17 tuồi):
Không khuyến cảo sử dụng quetiapin cho trẻ em vả trẻ vị thảnh niên dưới 18 tuồi do chưa có dữ
iiệu hỗ trợ cho việc sử dụng thuốc cho bệnh nhân ở độ tuổi nảy. Các thử nghiệm lâm sảng với
quetiapin cho thắy ngoải cảc dữ liệu an toản đối với người iớn đã được xác định (xem phần “Tác
Dụng Không Mong Muốn"), một số các biên có ngoai ý xảy ra ở trẻ em vả trẻ vị thảnh niên với tần
suất cao hơn so với ở người lởn (tăng cảm giảc thèm ăn, tăng nồng độ prolactin huyêt thanh vả
các triệu chứng ngoại thảp) vả xác định một biến cố ngoại ỷ mởi (tăng huyết ảp) chưa ghi nhận
qua các thử nghiệm trên người lởn trước đây. Cảc thay đồi về xét nghiệm chức nảng tuyến giáp
cũng được ghi nhận ở trẻ em vả trẻ vị thảnh niên.
Ngoải ra, các ảnh hưởng về an toản dải hạn của trị liệu quetiapin đối với sự tảng trưởng vả trướng
thảnh chỉ mới được nghiên cứu trong giới hạn 26 tuần. Chưa rõ ảnh hưởng dải hạn đối với sự
phát triển nhận thức và hảnh vi.
3 (20)
\yx
’df Cũ—
Trong các nghiên cứu lâm sảng có đối chứng vởi gìả dược sử dụng quetiapin cho bệnh nhân trẻ
em và trẻ vị thảnh niên, quetiapin liên quan đến tăng tần suất triệu chứng ngoại tháp (EPS) so với
giả dược ở bệnh nhãn điều trị tảm thần phân liệt vả cơn hưng cảm do rội ioạn Iưởng cưc (xem
phần 'Tác Dụng Không Mong Muon )
Tự tử/ có ý nghĩ tự tử hoặc tình trạng lâm sảng xẩu đi:
Trầm cảm liên quan đến tăng nguy cơ có ý nghĩ tự tử, tư hùy hoại vả tự tử (cảc biến cố lièn quan
đến tự tứ). Nguy cơ nảy tồn tại kéo dải cho đến khi bệnh thuyên giảm đáng kể. Do có thể chưa có
cải thiện trong vải tuần đầu điều trị hoặc lảu hơn, bệnh nhân cần được theo dõi cần thận cho đến
khi bệnh được cải thiện đáng kể. Kinh nghiệm lảm sảng cho thắy nguy cơ tự từ có thể gia tăng ở
giai đoạn sớm trong quá trình hồi phục bệnh. Ngoải ra, bác sĩ trị liệu nên xem xét nguy cơ có thể
xảy ra các biến cố iiẻn quan đến tư từ sau khi ngưng đột ngột điều trị quetiapin, do ca'c yếu tố
nguy cơ đã được biết của bệnh đang đièu trị.
Cảo tinh trạng về tảm thần khác được chỉ đinh dùng Seroquel XR cũng có thể Iiên quạn đến tăng
nguy cơ cảc biến cố liên quan đến tự tứ. Ngoải ra, các tinh trạng nảy có thể xảy ra đồng thời với
cảc cơn trầm cảm lớn. Do đó, nên thận trọng khi điều trị cho bệnh nhân có ca'c rối loạn tâm thần
khác giống như khi điều trị cho bệnh nhân có các cơn trầm cảm iớn.
Bệnh nhân có tiền sử các biến cố liên quan đến tư tứ, hoặc bệnh nhân có nhiều khặ nặng có ý
nghĩ tự tử trước khi bắt đầu điều trị được ghi nhận có nguy cơ có ý nghĩ tự tử hoặc cố găng tự từ
cao, vả nên được theo dõi chặt chẽ trong quá trình điều trị. Một phân tich gộp các thử nghiệm lâm
sáng có đối chứng với giả dược thực hiện với các thuốc chống trầm cảm trên bệnh nhân người
lớn bị cảc rối loạn về tâm thần cho thắy ở bệnh nhân dưới 25 tuổi có sự gia tăng nguy cơ hảnh vi
tự tử ở nhóm sử dụng các thuốc chống trầm cảm so với nhóm giả dược.
Kết hợp với điều trị bằng thuốc, đặc biệt khi bắt đầu điếu trị và khi thay đỗi Jièu, cần theo dõi bệnh
nhân chặt chẽ nhắt lả cảc bệnh nhân có nguy cơ cao. Bệnh nhân (vả những người chăm sóc bệnh
nhân) nên được cảnh bảo về sự cần thiết phải theo dõi tắt cả các tỉnh trạng lâm sảng xắu đi, hảnh
vi hoặc ý nghĩ tự tử hoặc thay đổi hảnh vi bắt thướng vả tim hỗ trợ y tế ngay khi cảc triệu chứng
nảy xuất hiện
Trong các thử nghiệm Iảm sảng ngắn hạn, có đối chứng với giả dược trên các bệnh nhân bị các
cơn trầm cảm lớn trong rối Ioạn lưỡng cực, sự tăng nguy cơ các biến cố líẻn quan đền tự tử đã
được ghi nhận ở cảc bệnh nhân người lớn (dưới 25 tuỗi) điều trị với quetiapin so với bệnh nhân
sử dụng giá dược (3 0% so với 0%, theo thứ tự). Trong cảc nghiên cứu lâm sảng trên bệnh nhân
bị rôi Ioạn trầm cảm chủ yếu, tần suất các biến có Iiên quan đến tự tử đã được ghi nhận ở nhóm
bệnh nhân người lớn (dưới 25 tuổi) là 2 1% (3144) ở nhóm điều trị với quetiapin và 1 3% (1/75) ở
nhóm sử dụng giả dược.
Triệu chứng ngoại tháp:
Trong cảc thử nghiệm lâm sảng có đối chứng với giả dược, quetiapin liên quan đến sự tảng tần
suất các triệu chứng ngoại thảp (EPS) so với giả dược ở bệnh nhân ngưới lớn điều trị cơn trầm
cảm lởn trong rỏi Ioạn iưỡng cực và rôi loạn trầm cảm chủ yếu (xem phần Tác Dụng Không Mong
Muốn“ vả “Đặc Tính Dược Lưc Học”)
Sử dụng quetiapin có thế gảy chứng bồn chồn, biễu hiện bởi sự khó chịu chủ quan hoặc bồn chồn
không yên vả cản thay đổi vị trí cơ thể iiẻn tục kèm theo không thế ngồi hoặc đứng yên. Triệu
chứng nảy xuất hiện chủ yếu trong vải tuần đầu điều trị. Ở bệnh nhân xảy ra các triệu chứng nảy,
có thể bất lợi khi tăng liều.
fRỗỉ Ioạn vận động muộn ( tardỉve dyskinesia):
Rối Ioạn vậ_n động muộn là một hội chứng các vận động rối ioạn, không _chủ ý vả có thể khỏng hồi
phục có _thè xảy ra ở các bệnh nhân điêu trị với các thuôo chông loạn thân, kê'cả quetiapin. 'Khi có
bất kỳ dảu _hiệu hay triệu chứng rối loạn vận động tựý muộn nảo, nên cân nhăt: việc giảm liẻư hay
ngưng thuôc Seroquel XR. Các triệu chứng ròi Ioạn vận động muộn có thẻ gia tăng hoặc xảu đi
sau khi ngưng trị liệu (xem phần “Tác Dụng Không Mong Muôn").
Buồn ngủ vả chóng mặt:
Điều trị với quetiapin có thể gây buồn ngủ và cảc triệu chứng `Alièn_quan, như ngằy ngật (xem "Tác
Dụng Không Mong Muổn' ). Trong các nghiên cứu lâm sảng vê điêu trị bệnh nhân trâm cảm do rỏi
loạn lưỡng cực và rối loạn trầm cảm chủ yếu, buồn ngủ thường xuất hiện trong 3 ngảy đầu điều trị
vả chủ yêu ở mức độ nhẹ đến trung bình. Bệnh nhân trầm cảm do rối Ioạn lưỡng cực vả bệnh
4 (20)
nhân có các cơn trầm cảm iớn trong rối loạn trầm cảm chủ yêu bị buồn ngủ trầm trọng có thể cần
tái khám thường xuyên hơn, tối thiểu trong vòng hai tuần kế từ khi có triệu chứng buốn ngủ hoặc
cho đến khi triệu chứng nảy được cải thiện vả có thể cần cân nhắc việc ngưng điều trị
Điều trị với quetiapin có thể gây hạ huyết áp thế đứng và chóng mặt (xem phần"Tác Dụng Không
Mọng Muốn” ) thướng xuất hiện trong giai đoạn chỉnh Iièu ban đầu giống như đối với buồn ngù.
Điều náy có thế Iảm tăng nguy cơ xảy ra các tồn thương bảt ngờ (té ngả) đặc biệt ở đối tượng
bệnh nhản cao tuỗi Do đó, nên khuyên bệnh nhản thặn trọng cho đến khi quen Với các tảc dụng
có thể xảy ra của thuốc.
Trên tím mạch:
Seroquel XR nên được sử dụng thận trọng ở bệnh nhân mắc bệnh tim mạch, bệnh mạch máu não
hay những tinh trạng có thể dẫn đến hạ huyết ảp. Quetiapin có thể gây hạ huyết ảp thế đứng, đặc
biệt trong giai đoạn chỉnh liều ban đầu vả vì thế cân giảm Iiều hoặc chỉnh liều từ từ nêu có tinh
trạng nảy xảy ra. Có thể xem xét chế độ chmh Iiều chậm hơn cho bệnh nhân đang bị bệnh tim
mạch.
Co giật:
Trong các thứ nghiệm lâm sảng có đối chứng, không có sư khác biệt về tần suất cơn co giật giữa
cảc bệnh nhân sử dụng quetiapin và nhóm giả dược (piacebo). Chưa có dữ Iiệu về tần suất cơn
co giật trên bệnh nhân có tiền sử rối loạn co giật Tương tự như các thuốc chống toạn thần khác,
cằn thận trọng khi sử dụng để điều trị cho bệnh nhân có tiền sử co giật (xem phần "Tác Dụng
Khóng Mong Muốn”).
Hội chứng ác tính do thuốc an thẩn:
Hội chứng ác tính do thuốc an thần có iièn quan đến việc điều trị bằng các thuốc chống loạn thần,
kể cả quetiapin (xem phần "Tác Dụng Khóng Mong Muốn"). Các biếu hiện lâm sảng bao gồm tảng
thân nhiệt quá mức, thay đồi trạng thái tâm thần, co cứng cơ, hệ thần kinh tự chủ không ốn định
vả tảng creatin phosphokinase. Trong trường hợp nảy, nên ngưng dùng Seroquel XR vả có biện
phảp điều trị thich hợp.
Giảm bạch cẩu trung tính trầm trọng:
Giảm bạch cầu trung tinh trầm trọng (lượng bạch cầu trung tĩnh <0,5 x 10°IL) hiếm khi được ghi
nhận trong các thử nghiệm lâm sảng vè quetiapin. Hầu hết các trướng hợp giảm bạch cầu trung
tính trầm trọng xảy ra trong vải thảng đầu điều trị với quetiapin. Không có mối liên hệ rõ rệt với liều
dùng. Kinh nghiệm sau khi đưa thuốc ra thị trướng cho thấy tình trạng giảm bạch cầu vả/hoặc
giảm bạch câu trung tính được giải quyết sau khi ngưng trị iiệu với quetiapin. Các yếu tố nguy cơ
có thể gây ra giảm bạch cầu trung tinh bao gồm: lượng bạch cầu thắp trước đó và tiền sử giảm
bạch câu trung tinh do thuốc. Nên ngưng chỉ định quetiapin ở bệnh nhân có số lượng bạch câu
trung tính <1,0 x 109/L. Nên theo dõi các dấu hiệu vả triệu chứng nhiễm trùng vả lượng bạch cầu
trung tính ở cảc bệnh nhản nảy (cho đến khi lượng bạch cầu trung tính vượt quá 1,5 x 1091L) (xem
phần "Đặc Tinh Dược Lực Học”).
M
Tương tac thuoc f/
Xem thêm phần “Tương Tác Với Các Thuốc Khác Vả Các Dạn Tương Tác Khác”.
Sử dụng đồng thới quetiapin với cảc thuốc gây cảm ứng men gan mạnh như carbamazepin hay
phenytoin có thề lảm giảm đảng kể nồng độ quetiapin trong huyết tương, và vì thế Iảm giảm hiệu
quả trị liệu. Ở các bệnh nhân đang sử dụng các thuốc gây cảm ứng men gạn, việc chỉ định
Seroquel XR chỉ nên thực hiện sau khi bác sĩ trị liệu cân nhắc lợi ich khi trị Iiệu bằng Seroquel XR
lớn hơn các ngụy cơ do ngưng sử dụng thuốc gây cảm ứng men gan. Điệu guan trọng lả nên
ngưng tư từ thuôo gây cảm ứng men gan, vạ nêu cân thi thay thê băng một thuỏc khác không gây
cảm ứng men gan (ví dụ như natri vaiproat).
Cân nặng:
Tăng cản đă được ghi nhận ở bệnh nhản điều trị với quetiapin vả nên được theo dõi và kiểm soát
iâm sảng thich hợp theo hướng dẫn sử dụng thuốc chống loạn thần (xem phản “Tác Dụng Không
Mong Muốn” vả “Đặc Tinh Dược Lưc Học”)
Tăng glucose huyết:
Đã ghi nhận những trường hợp hiếm gặp tăng_giucose huyết vảlhay xuất hiện hoặc nặng thèm
bệnh đải tháo đường đôi khi Iiên quan đèn nhiêm keto-acid hoặc hôn mê, kè cả vải trướng hợp
5 (20)
gãy tử vong (xem phần Tác Dụng Không Mong Muốn” ). Trong vải trường hơp, tăng cân trước đó
đã được ghi nhận lả ylêu tố nguy cơ. Cần có chế độ theo dõi iâm sảng thích hợp theo hướng dẫn
sử dụng cảc thuốc chống loạn thần. Bệnh nhản điều trị vởi bắt kỳ thuốc chống ioạn thần nảo kể cả
quetiapin nèn được theo dõi các dắu hiệu vả triệu chứng tăng glucose huyết (như khảt nhiều, đa
niệu ăn nhiêu và mệt mỏi) vả bệnh nhân đải tháo đường hoặc có các yếu tố nguy cơ gây đái tháo
đướng nên được theo dõi định kỳ để trénh tỉnh trạng kiểm soát glucose xắu đi. Nên theo dõi cán
nặng định kỳ.
Lipid:
Tăng triglycerid, LDL vả cholesterol toản phần, vả giảm HDL cholesterol đă được ghi nhận qua các
thử nghiệm iâm sảng với quetiapin (xem phần "Tác Dụng Không Mong Muốn"). Cảo thay đồi về
lipid cần phải được xử trí khi có yêu cầu lâm sảng.
Nguy cơ chuyển hóa:
Với các thay đổi về cân nặng, glucose huyết (xem phần 'Tăng glucose huyết' ) vả lipid đã được ghi
nhận trong các nghiên cứu lâm sảng, bệnh nhân (bao gôm những người có chỉ số ban đầu binh
thường) có thể gặp tinh trạng các nguy cơ về chuyến hỏa xãu đi, vì vặy nên được kiểm soát lâm
sảng thich hợp (xem phần "Tác Dụng Không Mong Muốn” ).
Kéo dải khoảng QT:
Trong các thử nghiệm lâm sảng vả sử dụng theo Tóm tắt đặc tính sản phẳm, không có mối liên
quan giữa quetiapin và sự gia tảng kéo dải khoảng QT tuyệt đối. Sau khi thuốc lưu hảnh trên thị
trướng, kéo dải khoảng QT đă được ghi nhận khi sử dụng quetiapin ở Iiều điều trị (xem phần Tác
Dụng Không Mong Muốn") và trong trường hợp quá liều (xem phần "Quá Liều` '). Cũng như các
thuốc chộng loạn thần khác, cần thận trọng khi chỉ định quetiapin cho bệnh nhân bị bệnh tim mạch
hay có tiền sử gia đinh có dễ… hiệu kéo dải khoảng QT. Cần thận trọng khi chỉ định quetiapin cùng
với cảc thuốc gây kéo dải khoảng QT, hoặc sử dụng đồng thời với cảc thuốc an thần khác, đặc
biệt ở người cao tuổi, ở bệnh nhân có hội chứng kéo dải QT bẫm sinh, suy tim sung huyết, phì đại
tim, hạ kali hay magiê huyết (xem phần “Tương tác với các Thuốc khác về Các dạng Tương tác
khác”).
Hội chứng cai thuốc:
Cảo triệu chứng cai thuốc cấp tính như buồn nôn, nỏn, mầt ngủ, nhức đầu, tiêu chảy, chóng mặt
vả kich thich có thể xảy ra sau khi ngưng đột ngột quetiapin liều cao \A vậy, nên ngưng thuốc từ
từ trong khoảng thới gian tối thiểu một đến hai tuần (xem phần Tác Dụng Không Mong Muốn" ).
Bệnh nhán cao tuối bị rối Ioạn tâm thắn Iiên quan đến sa sút trí tuệ:
Seroquel XR chưa được phê chuẩn để điều trị bệnh nhản rối ioạn tâm thần iiên quan đến sa sút trí
tuệ.
Trong các thứ nghíệrn lâm sảng ngẫu nhiên, đối chứng với giả dược, nguy cơ biến chứng mạch
mảu não xảy ra cao gảp 3 lần trong nhóm bệnh nhản sa sủi trí tuệ sử dụng cảc thuốc chống ioạn
thần khỏng điến hinh. Cơ chế lảm tăng nguy cơ nảy chưa được híều rõ. Sự gia tảng nguy cơ về
biến chứng mạch máu năo cũng không thể Ioại trừ cho cảc nhóm thuốc chống loạn thần khác
hoặc trên nhóm đối tượng bệnh nhân khác. Seroquel XR nên được dùng thặn trọng cho nhóm đối
tượng có các yếu tố nguy cơ đột quị.
Trong một phân tich gộp (meta- analysis), các thuốc chống Ioạn thần không điển hình lảm tăng
nguy cơ tử vong ở cảc bệnh nhân cao tuỗi bị ioạn thần Iiên quan đến sa sút trí tuệ so với giả dược
đã được ghi nhận. Tuy nhiên, trong hai nghiên cứu kéo dảitrong thời gian 10 tuặn trèn cùng nhóm
dân số bệnh nhân (n=710; tuôi trung binh: 83; độ tuôi biên thiên từ 56-99), tân suát tử vong ở
nhóm bệnh nhân điêu trị với quetiapin iả 5,5% so với 3,2% ở nhóm giả dược. Số bệnh nhân tử
vong do nhiêu nguyên nhân khảc nhau trong hai thử nghiệm nảy phù hợp với dự đoán. Các dữ
1iệu nảy khỏng cho thây mối liên quan nhân quả giữa trị liệu với quetiapin và tử vong ở bệnh nhân
cao tuôi sa sút trí tuệ.
Các tác động trên gan:
Nếu vảng da xảy ra, nên ngưng Seroquel XR.
Bệnh lýđJ'kèm:
Khó nuốt (xem phần“ Tác Dụng Khỏng Mong Muốn” ) và viêm phối hít đã được ghi nhận khi sử
dụng Seroquel XR. Mặc dù mối quan hệ nhân quả với viêm phổi hit chưa được thiết lập, Seroquel
XR nên được sử dụng thận trọng trên bệnh nhân có nguy cơ viêm phối hít.
6 (20)
Thuyên tắc tĩnh mạch do huyết khối ( VTE):
Cả_c trường hợp thuyên tắc tĩnh mạch cio huyết khối (VTẸ) đă được báo cặc khi sử dụng các thuốc
chông loạn thân Vì các bệnh nhân điêu trị với các thuôc chông loạn thân thướng có các yếu tô
nguy cơ mắc phải về thuyên tắc tĩnh mạch do huyết khối, cản xác định tầt cả các yếu tố nguy cơ
thuyên tắc tĩnh mạch do huyết khối trước vẻ trong quá trinh điều trị với quetiapin và tiến hảnh các
biện pháp ngăn ngứa.
Viêm tụy
Viêm tụy đă được ghi nhận trong các _thứ nghiệm iâm sảng vả sau khi thuốc lưu hảnh trên thị
trường. Trong cảc báo cáo sau khi thuôo lưu h_ảnh trèn thị trường, khộng phải tât cả các trường
hợp đẻ_u bị các yêu tô nguy cơ gây nhìẻu, nhiêu bệnh nhân có ca'c yêu tố đã được biết có lièn
quan đèn vỉèm tụy như tảng trigiycerid (xem phân Lipid), sỏi mật vả uống rượu.
Lactose: _ ` _
Viên nén Seroquel XR có chứa lactose Bệnh nhân có các rôi ioạn di truyên hiêm gặp như rối loạn
dung nạp galactose thỉếu Lapp lactase, hoặc bắt thường hắp thu glucose-galactose không nên sử
dụng thuốc nảy.
Thông tin bổ sung:
Dữ liệu về trị liệu phối hợp quetiapin với divalproex hay lithi trong điều trị cảc cơn hưng cảm cầ_p
tinh từ trung bình đên nặng chưa có nhiêu, tuy vậy trị liệu phối hợp nảy thường được dung nạp tỏt
(xem phần "Tác Dụng Không Mong Muốn" vả "Đặc Tính Dược Lực"). Dữ liệu nghiên cứu cho thắy
hiệu quả hiệp lực sau 3 tuân trị liệu. Một nghìên cứu khảo lại không chứng minh được tảo dụng
hiệp lực sau 6 tuân trị liệu. Chưa có dữ liệu nghiên cứu vê trị Iiệu phôi hợp trên 6 tuân.
TƯỜNG TÁC VỚI cÁc THUỐC KHÁC VÀ cÁc DẠNG TƯơNG TÁC KHÁC
Quetiapin chủ yếu tác động trên hệ thần kinh trung ương, do đó nèn thặn trọng khi phối hợp
Seroquel XR với cảc thuôo tác động trén hệ thêm kinh trung ương khác vả rượu.
Cytochrom P450 CYP3A4 lả enzym chinh chịu trách nhiệm chuyển hóa quetiapin. Trong một
nghiên cứu tương tác trên người tình nguyện khỏe mạnh, việc sử dụng đồng thời quetiapin (liều
25 mg) với ketoconazol một thuốc ức chế CYP3A4, Iảm giá trị AUC của quetiapin tăng gâp 5- 8 lần
so với binh thường Vì thể chống chỉ định sử dụng quetiapin đồng thời với các thuốc ức chế
CYP3A4. Ngoải ra, quetiapin cũng được khuyên cảo không nên sử dụng nước bưởi trong khi điẻu
trị với quetiapin.
Trong một thử nghiệm đa lỉẽu để đánh giá dược động học cùa quetiapin sử dụng trước vá trọng
quá trình điều trị với carbamazepin (được xem lả chắt gây cảm ứng men gan), việc sử dụng đồng
thời quetiapin với cạrbamazepin Iảm tăng đáng kế độ thanh thải của quetiapin. Sự tăng độ thanh
thải nảy lảm giảm nông độ quetiapin toản thân trung bình 13% (đảnh giả qu_a AUC) so với khi chỉ
sử dụng quetiapin đơn thuần; mặc dù ở một sô bệnh nhản tác động đó có thể lờn hơn Do sự
tương tác nảy, nồng độ thuốc trong huyết tương có thể thấp hơn, vả vi vặy có thể ảnh hưởng đến
hiệu quả trị Iiệu bằng Seroquel XR. Sử dụng đồng thời quetiapin với phenytoin (một thuốc gây cảm
ứng men gan khác) cũng lảm tăng độ thanh thải quetiapin khoảng 450% Ở các bệnh nhân đang
sử dụng thuốc gây __cảm ứng men gan, việc khởi đầu trị liệu bằng Seroquel XR chỉ nẻn được tiện
hảnh sau khi bảo sỉ điêu trị cản nhăc lợi ích của Seroquel XR cao hơn việc ngưng sử dụng thuôo
gậy cặm ứng men gan Điều quan trọng iả cần ngưng thuốc gây cảm ứng men gan từ từ, hoặc
nẻu cần thì thay thế bằng các thuốc không gây cảm ứng men gan (như natri valproat) (xem phần
“Lưu Ý vè Thận Trọng Đặc Biệt Khi Sử Dụng" ). _
Dược động hoc của quetiapin không thay đổi đáng kể khi sử dụng đồng " ời VÓ’i thuốc chống trầm
cảm imipramin (một thuôo ức chê CYP2D6) hay fiuoxetin (một thuốc ức chế CYP3A4 vả CYP2D6).
Dược động hoc của quetiapin không thay đồi đáng kể khi sử dụng đồng thời với thuốc chống loạn
thân risperidon hay haloperidol. Sử dụng động thời với thioridazin lảm tăng độ thanh thải quetiapin
khoảng 70%.
Dược động học của quetiapin không thay đổi khi sử dụng đồng thời với cimetidin.
Dược động học cùa iithi không thay đỗi khi sử dụng đồng thời với quetiapin.
Dược động học của natri valproat vả quetiapin không thay đỗi khi sử dụng đồng thời với nhau. Một
nghiên cứu hổi cứu trên trẻ em và trẻ vị thảnh niên sử dụng valproat, quetiapin hoặc cả hai, tỷ lệ
giảm bạch cầu vá giảm bạch cầu trung tính ở nhóm sử dụng thuốc kết hợp cao hơn so với các
nhòm đơn trị liệu.
7 (20)
Các nghiên cứu chính thưc về tương tác thuốc với các thuốc tìm mạch thường dùng chưa được
tiến hảnh.
Cần thặn trọng khi sử dụng đổng thời quetiapin với các thuốc gây mắt cân bằng điện giải hay kéo
dải khoảng QT
Đã ghi nhận kết quả dương tinh giả trong cảc xét nghiệm methadon hoặc các thuốc chống trầm
cảm ba vòng bằng phương pháp miễn dịch enzym trên cảc bệnh nhân đang sử dụng quetiapin
Nên sữ dụng một kỹ thuật săc ký thich hợp để xác nhặn lại các kềt quả thực hiện bằng phương
pháp miễn dịch có nghi ngờ
KHẢ NĂNG SINH SẢN, CÓ THAI VÀ CHO CON BỦ
Hiệu quả và tinh an toản của quetiapin đối với phụ nữ mang thai chưa được xác lập Cho đến nay
chưa có những dấu hiệu có hại nảo xảy ra trên những thử nghiệm ở động vật, tác động có thể xảy
ra trên mắt của phỏi thai chưa được nghiên cứu. Vì vậy, chỉ nên sử đụng Seroquel XR trong thai
kỳ khi lợi ích vượt trội cảc nguy cơ có thể xảy ra. Hội chứng cai thuốc trên trẻ sơ sinh đã được ghi
nhận khi mẹ được chỉ định quetiapin.
Trẻ sơ sinh đã tiếp xúc vởi thuốc chống loạn thần (bao gồm quetiapin) trong 3 tháng cuối của thai
kỳ có nguy cơ gặp các phản ứng ngoại ý bao gồm rôi Ioạn ngoại tháp vả/ hoặc hội chứng cai thuốc
ở cảc mức độ và thới gian khác nhau sau khi sinh. Kich động, tảng trương lưc cợ, giảm trương lực
cơ, run, buồn ngủ, suy hô hầp hoặc rối Ioạn ãn uống đă được ghi nhận Do đó, nên theo dõi trẻ sơ
sinh cấn thận.
Cảo báo cảo về sự bải tiết quetiapin vảo sữa mẹ đã được cõng bố, tuy nhiên mức độ bải tìét
không nhất quán. Do đó phụ nữ nên tránh cho con bú khi đang sử dụng quetiapin
ÀNH HƯỞNG LÊN KHẢ NĂNG LÁI XE VÀ VẬN HÀNH MÁY
Do tảo động chủ yệu lên hệ thần kinh trung ương, quetiapin có thể ảnh hưởng đến cảc hoạt động
cần tinh táo tinh thần. Vì vậy, cần khuyên bệnh nhản không nện lái xe hoặc vận hảnh máy cho đến
khi xảo định rõ sự nhạy cảm với thuốc của bản thân.
TÁC DỤNG KHÓNG MONG MUỐN
Các phản ứng ngoại ỷ cùa thuốc (ADR) thường gặp nhắt với quetiapin là buồn ngủ, chóng mặt,
khô miệng suy nhược nhẹ, táo bón, nhịp tim nhanh, hạ huyết áp thế đứng, vả khó tiêu.
Tần suất của các ADR liên quan đến trị liệu với quetiapin được trinh bảy trong bảng dưới đây theo
khuyến cảo chĩnh thức của Hội đổng Cảo Tổ chức Quốc tế về Khoa học Y học (CIOMS III Working
Gr0up; 1995).
Tần suất các biên có ngoại y được phán cắp như sau: rất thường gặp (>1l10), thường gặp (>1/100, <1/10),
gặp (>111000, <1/100), hiếm gặp (>1110. 000, <1/1000) vả rầt hiếm gặp (<1/10 000)
't
Rối ioạn hệ máu và bạch huyết
Rắt thướng gặp: Giảm hernoglobin²3
Thuờng gặp: Giảm bạch cầu’-²g, giảm số iượng bạch cầu trung tinh, tăng bạch cằu ái toan ²²
Ítgặp: Giảm tiếu cầu, thiêu máu, giảm số lượng tíểu cầu 14
Hiểm gặp: Mắt bạch cầu hạt ²7
Chưa rõ: Giảm bạch cầu trung tính1
Rối ioạn hệ miễn dịch
J'tgặp: Quá mẫn (bao gồm các phản ứng dị ứng da)
Rẩt hiếm gặp: Phản ứng phản vệB
RôJ Joạn nội tiết
Thường gặp: Tăng nồng độ prolactin máu“ỉ giảm T4 toản phản ²5, giảm Ta tự do ²5, giảm T3 toản phần²ỉ
tăng TSH ²5
itgặp: Giảm Ta tự do ²5, suy giảm chức nảng tuyến giáp ²²
Rẩt hiểm gặp: Táng tiêt hormon kháng lợi niệu không thích hợp
8 (20)
Rối Ioạn chuyền hóa và dinh dưỡng
Rắt thường gặp: Tăng nồng độ triglycerid huyết thanh”… 31, tăng cholesterol toản phân (chủ yêu lá LDL
cholesterolỹ² 31, giảm HDL cholesterolfflẳi, tảng cản 9—31
Thường gặp: Tảng cảm giảc them ản, táng đường huyết đến mức bệnh iý7- 31
ít gặp: Giảm natri huyêt ²°, đái tháo đường'Ắ S
Hiêm gặp: Hội chứng chuyền hóa 30
Rối ioạn tâm thản
Thường gặp: Mơ bất thường và ác mộng
Có ý nghĩ tự tử hoặc hánh vi tự tử ²'
Hiếm gặp: Mộng du vá các _phản ứng liên quan như nói chuyện trong khi ngủ và rối loạn ăn uống có
Iiên quan đến giâc ngủ
Rối“ Joạn hệ thằn kinh
Rẩi thường gặp: Chóng mặt^- 17. buồn ngủ²- ”, nhức đầu
Thướng gặp: Triệu chững ngoại tháp²²², Ioạn vận ngôn
JJ gặp: Co giặtt, hội chứng chồn chân (chân khóng yên), Jôi Ioạn vận động muộntf», ngắt 4- 17
Rối ioạn tim Íl
Thường gặp: Nhịp tim nhanh ,_ hồi hộp 24 F
J'J gặp: Keo dải khoảng QTJ 13. 19, nhịp tim chậm 33 J.
Rối ioạn mắt il
Thường gặp: Nhin mờ ẵ
RóJ' ioạn mạch
Thường gặp: Hạ huyết áp thê đứng4` 17
Hiêm gặp: Thuyên tắc tĩnh mạch do huyết khối ,
Rõi Joan hô hắp, phổi vá trung thẩt
Than gặp: Khó thờ ²4
J'J gặp: Vièm mũi
Rối“ Joạn tiêu hóa
Rắt thường gặp: Khô miệng
Thướng gặp; Táo bón, khó tiêu, nỏn ²6 I
JJ gặp: Khó nuốt Je ỸV
Hiểm gặp: Viêm tụy J '
Rối ioạn gan—mật
Thường gặp: Tảng transaminase huyết thanh (ALT, AST)², tảng gamma-GT3
Hiểm gặp: Vảng das, viêm gan
Rối ioạn ơa vè mô dưới da
Rắt mẻ… gặp: Phù mạch6, hội chứng Stevens…Johnson6
Chưa rõ: Hoại từ thượng bi nhiễm độc, hồng ban đa dạng
Rối ioạn cơ xương vè mô iiẽn kểt
Rắt hiểm gặp: Ly giải cơ vân
Tinh trạng trong thai kỳ, sản ký vé chu sanh
Chưa rõ: Hội chứng cai thuốc ở trẻ sơ sinh 3²
9 (20)
Rói loạn hệ sinh sản vả vú
Ít gãpr
Hiểm gặp:
Rối ioạn chức nảng tinh dục
Cương dương, chứng tiết sữa, sưng vú, rối loạn kinh nguyệt
Các rổi Ioan tống quát và tỉnh trạng tại vị trí sử dụng
Rất thường gặp: Hội chứng cai thuốc® *°
Thướng gảp: Suy nhược nhẹ, phù ngoại biện, kích thich, sốt
Hiểm gặp: Hội chứng ảc tinh do thuốc an thần', giảm thân nhiệt
Các chỉ số xét nghiệm
Hiểm gặp: Tăng creatin phosphokinase máu15
(1) Xem phần "Lưu Ý vá Thận Trọng Đặc Biệt Khí Sử Dụng”. _
(2) Buồn ngủ có thể xảy ra, thường trong 2 tuần đầu và mảt đi khi tiép tục mèu trị với quetiapin.
(3) Transaminase huyêt thanh (ALT, AST) hoặc gamma-GT tăng khỏng triệu chứng (thay đổi 2 3 x ULN
so với giá trị binh thường tại thời điẻm bát kỳ) đã được _ghi nhặn ở một số bệnh nhản sử dụng
quetiapin. Những chỉ số náy thường hồi phục khi tiêp tục đJèu trị với quetiapin.
(4) Cũn như các thuốc chóng Ioạn thần có tác dụng ức chế alphaJ-adrenergic, quetiapin có thể gây hạ
huy t áp thế đứng, kèm theo chóng mặt, nhip t_im nhanh vả ngát ở một số bệnh nhản, đặc biệt trong
giai đoạn đâu điẻu chinh iièu. Xem phần “Lưu Y vá Thận Trọng Đặc Biệt Khi Sử Dụng",
(5) Tăng đường huyêt quá mức ở bệnh nhán đang bị đái thảo đường được ghi nhặn nhưng rảt hiém
xảy ra.
(6) Tinh toán tần suất các phản ứng ngoại ý chỉ được thực hiện trẽn dữ iiệu sau khi thuôc lưu hảnh trèn
thị trường ở dạng quetiapin phóng thích tức thời.
(7) Glucose huyết lúc đói 2 126mgldL (2 7,0 mmollL) hay giucose máu tại thời fflểm bất kỳ 2 200mg/dL
(2 11,1 mmol/L) xảy ra it nhảt trong 1 lần xét nghiệm.
(8) Sự tăng tỷ iệ khó nuôt khi sử dụn quetiapin so với giả dược chi được ghi nhận trong các thử
nghiệm lâm sáng trèn trầm cảm do rẵi Ioạn lưởng cực.
(9) Dựa trèn sự tăng thể trọng >7% so với ban đảu. Xảy ra chủ yếu trong những tuần đâu đĩèu trị ở
người lớn.
(10) Ca'c triệu chứng cai thuôo sau thường gặp nhát trong các thử nghiệm lảm sảng ngắn hạn đơn trị liệu
có đối chứng với giả dược, có đảnh giá triệu chứng cai thuóc: mất ngủ, buồn nòn, nhức đằu, tiêu
chảy, nôn mứa, chóng mặt vả kich thich. Tản suất của các phản ứng náy giảm đáng kể sau khi
ngưng thuốc 1 tuần.
(11) Triglycerid 2200 mgldL (22,258 mmoI/L) (bệnh nhân 218 tuổi) hoặc 2150 mgldL (21,694 mmoi/L)
(bệnh nhân <18 tuổi) it nhát 1 iần.
(12) Cholesterol 2240 mgldL (26,2064 mmol/L) (bệnh nhân 218 tuồi) hoặc 2200 mgldL (25,172 mmoi/L)
(bệnh nhản <18 tuổi) it nhất 1 lằn. Tăng LDL cholesterol 230 mgldL (20,769 mmollL) rất thường gặp.
Trung binh mức thay đổi ở các bệnh nhân iả 41,7 mgldL (21.07 mmollL).
(13) Xem phần Triệu chứng ngoại tháp bẻn dưới.
(14) Tiếu câu s100 x 109|L it nhát một lần.
(15) Dưa trèn các báo cáo về biên có ngoại ý qua các thử nghiệm iám sáng, sư táng
creatinphosphokinase máu không iièn quan đên hội chứng ác tinh do thuốc an thản.
(16) Nồng độ prolactin (bệnh nhản >18 tuổi): >20 ụg/L (>869,56 pmollL) đói với nam; >30 ụglL (>1304,34
pmol/L) đối với nữ ở bát kỳ thời mẻ… nảo.
(17) Có thể dẫn đẻn té ngá.
(18) HDL cholesterol: <40 mgldL (1,025 mmol/L) đôi với nam; <50 mgldL (1,282 mmollL) đối với nữ ở bât
kỳ thời đJèm nảo.
(19)Tỷ lệ bệnh nhân có khoảng QT chuyến từ <450 mili giây sang 2 450 miii giây với khoảng tăng 2 30 miii
giảy. Trong các thử nghiệm quetiapin có đối chứng với giả dược, thay đối trung bình vả tỷ lệ bệnh
Ỹ/ nhản có sự chuyền đổi lèn mức có ý nghĩa iám sảng giữa nhóm quetiapin vả nhóm giả dược lả tương
tư nhau.
(20)Chuyẻn đỏi từ >132 mmoilL sang <132 mmol/L it nhảt một lần.
(21)Cảc trường hợp có ý nghĩ tự tử vả có hảnh vi tự tử đã được ghi nhặn trong quá trinh điều trị quetiapin
hoặc sau khi vừa kêt thúc điêu trị (xem phần "Lưu Y vá Thận Trọng Đặc Biệt Khi Sử Dụng" vả “Đặc
Tính Dược Lục Học”).
(22)Xem phần “Đậc t1nh dược lực".
(23)Trong các thử nghiệm lâm sảng bao gồm giai đoạn mở rộng nhãn mở, 11% bệnh nhản điều trị vởi
quetiapin có ỉt nhât 1 iần giảm hemoglobin s 13 gldL (8,07mmollL) ở nam, 5 12 gldL (7,45 mmollL) ở
nữ. Đôi với những bệnh nhân nảy, giảm hemoglobin tối đa trung binh tại thời mè… bât kỳ là -1,50
gldL.
10 (20)
(24)Những ghi nhận nảy xảy ra trong bệnh cảnh nhịp tim nhanh, chóng mặt, hạ huyêt áp thế đứng
vả/hoặc đang có bệnh tim/phổi nèn.
(25)Dưa vác những thay đỏi từ mừc nèn bạn đầu đén các giá trị có khả năng có ý nghĩa Iám sáng quan
trọng tại bât kỳ thới điềm nảo sau khi băt đầu nghiên cứu trong tất cả các thử nghiệm lảm sảng. Thay
đổi T4 toản phần, T4 tự do, Ta toản phản vả Ts tự do được định nghĩa lả < 0,8 X LLN (pmollL) vả thay
đỏi TSH › 5 m|U/L tại thời mê… bât kỳ.
(26)Dựa vảo tỷ iệ nòn táng ở bệnh nhản cao tuổi (2 65 tuồi).
(27)Thay đổi bạch cầu trung tinh từ 2 1,5 x 109lL lúc ban đầu đên < 0,5 x 109/L tại thời điểm bất kỳ trong
quả trinh điều trị.
(28)Dựa vảo những thay đổi từ mức nẻn ban đầu đến các giá trị có khả năng có ý nghĩa lảm sảng quan
trọng tại bảt kỳ thời điẻm nảo sau khi bắt đầu nghiên cứu trong tảt cả các thử nghiệm lâm sảng. Thay
đồi bạch cầu ái toan được định nghĩa lả 2 1 x 109 té bảo/L tại thời điẻm bất kỳ.
(29)Dựa vảo những thay đổi từ mức nèn bạn đầu đén cảc giá trị có khả năng có ý nghĩa lâm sảng quan
trọng tại bất kỳ thới điẻm nảo sau khi bảt đảu nghiên cứu trong tảt cả các thử nghiệm lâm sảng. Thay
đổi bạch cảu được định nghĩa lả s 3 x 1ogté bảolL tại thời fflềm bảt kỳ.
(30)Dựa vảo các báo cáo tác dụng ngoại ý về hội chưng chuyến hóa từ các thử nghiệm Iảm sảng với
quetiapin.
(31)Ờ một số bệnh nhán, chuyển biên xảu cùa nhiêu hơn 1 yêu tổ chuyên hó_a về cân nặng, glucose huyêt
vả lipid được ghi nhặn trong các nghiên cứu lâm sảng (xem phần "Lưu Y vả Thận Trọng Đặc Biệt Khi
Sử Dụng').
(32)Xem phản “Khả năng sinh sản, có thai vả cho con bú".
(33)Có thể xuất hiện vảo khoảng thời gian bắt đầu điều trị vá có liên quan đên hạ huyêt ap vá] hoặc ngắt.
Tỷ lệ dưa vảo báo cáo tác dụng ngoại ý nhịp tim chặm vả các biên có lièn quan trong các thử nghiệm
Iảm sảng với quetiapin.
Những trường _hợp kèo dải khoảng QT, Ioạn nhip thẳt, đột tử không rõ nguyên nhân, ngưng tim vả
hiện tượng xoăn đinh được ghi nhặn lả rảt hiếm xảy ra khi sử dụng thuốc an thần vả được xem
như lá tác dụng theo nhóm (class effects).
Trẻ em vả trẻ vị thảnh niên (10 -17 tuổi)
Các phản ứng ngoại ý ở người lớn nêu trên nên được xem xét ở trẻ em và trẻ vị thảnh niên. Bảng
bên dưới tóm tăt cảc phản ứng ngoại ý xảy ra với tần suất cao hơn ở trẻ em vả trẻ vị thảnh niên
(10—17tuổi) so với ở người lớn hoặc các phản ứng ngoại ý không xảy ra ở người lớn.
Tản suất các biên có ngoại ý được phân cảp như sau: rât thường gặp (>1l10), thường gặp (>11100, <1/10),
it gặp (>1/1000, <1/100), hiẽm gặp (>1l10.000, <1l1000) vả rát hiếm gặp (<1/10000).
Rôi Ioạn chuyến hóa vả dinh dưỡng
Rất thưởng gặp: Tảng cảm giảc thèm ản
Cận lâm sảng
Rất thường gặp: Tăng nòng độ prolactin', tăng huyết áp²
Rối loạn hệ thần kinh
Rất thuờng gặp: Triệu chứng ngoại tháp3 ạ/
Các rối Ioạn tống quát và tinh trạng tại chỗ .
Thường gặp: Kích thích“
… Nòng độ prolactin (bệnh nhản <18 t_uỏiJ: ›2o JiglL (>869,56 pmoI/L) ở nam; >26 JJg/L (>1130,428
pmollL) ở nữ ở bảt kỳ thời điềm nao. It hơn 1% bệnh nhân có nồng độ prolactin tảng đên >100 JngL.
(2) Dựa trẻn các thay đồi trèn ngướng có ý nghĩa iâm sảng (theo các tiêu chi cùa Viện Sức Khỏe Quốc
Gia) hoặc huyêt áp tâm thu tảng >20 mmHg hoặc huyêt a'p tâm trương tăng >10 mmHg ờ bảt kỳ thới
điẻm nảo trong hai thử nghiệm iâm sảng câp tinh (3-6 tuần) ở trẻ em vả trẻ vị thảnh niên.
(3) Xem phân “Đặc Tính Duợc Lực Học".
(4) Ghi chú: Tần suất phù hợp với ghi nhận ở người lớn, nhưng triệu chứng kích thich ở trẻ em vả trẻ vị
thảnh niên có thẻ iiện quan đén cảcỷ nghĩa lâm sảng khác với ở người lờn.
QUÁ LIỀU
Nhin chung, các dắu hiệu vả triệu chứng được ghi nhặn lả do tăng tác động dược lý của thuốc,
như ngây ngật vả an thần, nhịp tim nhanh vả hạ huyêt ảp.
11 (20)
Đã có bảo các trường hợp tử vong qua cácthứ nghiệm lâm sảng sau khi dùng quá liều cấp 13,6 g
Seroquel, vả sau khi đưa thuốc ra thị trường khi sử dụng Iiều 6 g Seroquel (khỏng phối hợp với
cảc thuốc khảc). Tuy nhiên, cảc trường hợp sống sót khi dùng qu_ả Iiều cấp iên đên 30 g Seroquel
đã được ghi nhận. Sau khi thuốc lưu hảnh trên thị trương, rẩt hiếm khi có báo ca'c về cảc trường
hợp quá Iiêu quetiapin (không phối hợp thuốc khác) gây tử vong hoặc hôn mê. Ngoài ra, những
biến cô sau đã được ghi nhận khi xảy ra quá Iiều Seroquel XR đơn trị liệu: kéo dái khoảng QT, co
giật, động kinh Iìên tục, ly giải cơ vân, suy hô hắp, bi tiếu, lũ lẫn, mê sảng vả] hoặc kích động.
Bệnh nhân đã mắc bệnh tim mạch nặng trước đây có thể tãng nguy cơ có các tác động do quá
Iiều. (Xem "Lưu ÝĐặc Biệt vá Thận Trọng Khi Sử Dụng': tim mạch).
Xử trí Quá Iiều
Chưa có chắt giải độc đặc hiệu cho quetiapin. Trong trường hợp nhiễm độc nặng, cần xem xét
đến khả năng do ảnh hướng của nhiều thuốc, tiến hảnh cảc biện pháp săn sóc đặc biệt, bao gồm
thiềt lập vả duy trì đường thở, đảm bảo thông khi vả cung cắp oxy đầy đủ, theo dõi vả hỗ trợ tim
mạch. Trong khi chưa có nghiên cứu để hạn chế sự hắp thu khi quá iiều, trong trướng hợp ngộ
độc nặng, có thể chỉ định rửa dạ dảy trong vòng 1 giờ sau khi uống thuốc nếu có điều kiện Có thể
cân nhắc sử dụng than hoạt tinh.
Trường hợp hạ huyết ảp nặng do quá liều quetiapin nên điều trị bằng phương phảp thích hợp như
truyền dịch tĩnh mạch vảlhoặc sữ dụng các chất có tác động giống giao cảm (nện tránh epinephrin
vả dopamin vì sự kích thích beta có thề lảm hạ huyêt áp nặng hơn trên nền tác động chẹn alpha
cũa quetiapin).
Cần tiếp tục giám sát và theo dõi bệnh nhân chặt chẽ cho đến khi hồi phục hoản toản.
ĐẶC TÍNH DƯỢC LÝ
Đặc tỉnh dược lực
Nhóm dược lý trị Iiệu: Chống ioạn thần
Mã ATC: N05A H04
…
Quetiapin _Jả thuốc chống loạn thần khõng điển hình. Quetiapin vả chắt cJtuyện hóa\có hoạt tính
trong huyệt tương người, norquetiapin có tác_ động trẻn nhiều loại thu thê dân truyện thân kinh.
Quetiapin vả norquetiapin có ái lực với thụ thê serotonin (SHE) ở nảo về với thụ thê dopamin D1
vả D2. Tính đối khảng_trèn những thụ thê nảy vả tinh chọn lọc với thụ thê serotonin (5i-iTz) ở năo
cao hơn so với thụ thê dopamin 02 được xem lả góp phân vảo đặc tinh chõng loạn thân trèn lảm
sảpg vả it nguy cơ tảc dụng phụ trên hệ ngoại tháp của Seroguel so với cậc thuốc chống loạn thần
điên hinh. Ngoải ra, norquetiapin có ái iực cao với chảt vận chuyên norepinephrin (NET).
Quetiapin vả norquetiapin cũng có ái iực cao với thụ thể histaminergic vả adrenergic aipha1,có ải
lực thắp hơn với thụ thể adrenergic alpha2 vả serotonin 5HT1A. Quetiapin có ải lực không đảng kề
với các thụ thể muscarinic hay benzodiazepin.
W
Quetiapin có hoạt tinh trong các thử nghiệm chống loạn thần, chẳng hạn như thử nghiệm nè trảnh
có điều kiện (conditioned avoidance). Quetiapin cũng phong bế tảo động của cáctchắt chủ vận
dopamin trên cảc thử nghiệm hảnh vi hay sinh iý điện, vả Iảm tăng nông độ các chât chuyên hóa
củạ dopamin, một chỉ sô hóa thần kinh cho biêt mức độ phong bế thụ thể D2. Chưa xác định được
chảt chuyên hóa norquetiapin góp phân vảo tính chât dược iý của Seroquel ở người như thê nảo.
Trong các thử nghiệm tiền lâm sảng dự báo khả năng có triệu chứng ngoại tháp (EPS), quetiapin
không giống thuốc chống Ioạn thần_điển hinh vả có đặc tinh không điên hình. Quetiapin không gây
tác động quá nhạy cảm với thụ thệ dopamin D; sau khi dùng lâu dải Quetiapin chỉ gây tác động
giữ nguyên thế (catalepsy) yếu ở các Iiều hiệu quả ức chế thụ thể dopamin D2. Quetiapin chứng tỏ
tinh chọn lọc trèn vùng trung năo hồi viền qua tảc động ức chế khử cực của các nơrộn ở vũng rỉa
não giữa (mesolimbic) nhưng không t_ác động trên các nơrôn vùng nhân đen_thể vân (nigrostriatal)
sau khi dùng lâu dải. Quetiapin có thẻ gây loạn trương lực cơ ở mức tối thiêu trên loảj khỉ Cebus
nhạy cảm với haloperidol hoặc chưa từng dũng thuôo (drug-naive) sau khi dùng thuôo ngay iập
tức vá lâu dải (Xem "Tác Dụng Không Mong Muôn").
12 (20)
Híêu ơuả Iâm sảna:
Tâm thẩn phân liệt
Hiệu quảcủa Seroquel XR trong điều trị\tâm thần phân iiệt đă được chứng minh qua một thử
nghiệm đỏi chứng với giả dược trong ộtuãn trên bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn DSM-IV của tâm
thần phân liệt vả một thử nghiệm có đôi chứng với thuốc có hoạt tính chuyển từ Seroquel IR sang
Seroquel XR trên bệnh nhân tâm thần phản liệt ổn định điêu trị ngoại trú.
Độ biến thiên trèn các kêt quả điềJJ trị tJong một thử nghiệm có đối chứng với giả dược được
chuyên đôi từ giá trị ngưỡng sang tông sỏ đièm PANSS Seroquel XR 400 mglngảy, 600 mglngảy
vả 800 mglngảy cải thiện các triệu chứng tâm thần có ý nghĩa thống kê so với giả dược. Các iiều
600 mg vả 800 mg cho hiệu quả cạo hơn Iiều 400 mg.
Trong một nghiện cứu chuyển đồi thuốc có đối chứng với thuốc có hoạt tính trong 6 tuần, độ biến
thiên trên cảc kết quả điều trị chính lả tỷ lệ bệnh nhản không đáp ứng với thuốc, ví dụ như ngưng
trị liệu do thuốc không hiệu quả hoặc tống điểm PANSS tảng tối thiếu 20% từ khi bắt đầu tham gia
vảo nghiên cứu ngẫu nhiên cho đến một lần tái khám bắt kỳ. Ở các bệnh nhản ổn định khi sử
dụng Seroquel IR Iiều từ 400 mg đến 800 mg, hiệu quả vẫn được duy trì khi bệnh nhãn chuyến
sang sử dụng Seroquel XR một lần! ngảy với tồng liều dùng mỗi ngảy tương đướng
Trong một nghiên cứu dải hạn trên bệnh nhân tâm thần phân Iiệt ổn định được điều trị duy trì với
Seroquei XR trong 16 tuần, Seroquel XR hiệu quả hơn giá dược trong ngăn ngứa tải phát Nguy
cơ tải phát được ước tính sau 6 tháng điê—u` trị lả 14,3% ở nhóm bệnh nhân điều trị với Seroquel
XR so với 68 ,2% ở nhóm dùng giả dược. Liêu trung bình sử dụng là 669 mg. Không có thèm phát
hiện gì về tính an toản khi điều trị bằng Seoq_uel XR cho đến thời điềm_ 9 tháng (thời điếm trung vị
lả 7 thảng). Đặc biệt, các báo các vệ cảc biến cố ngoại ỷ Iiên quan đến hội chứng ngoại tháp và
tăng cân không tăng lên khi sử dụng Seroquel XR trong trị liệu dải hạn
Rôỉ Ioạn lưỡng cực
Trong 2 thử nghiệm iâm sảng đơn trị liệu nhằm điều trị các cơn hưng cảm mức độ nặng hay trung
binh quetiapin thế hiện hiệu quả vượt trội so với giả dược tr_ong việc iám giảm các triệu chứng
hưng cảm ở tuần thứ 3 vả tuần thứ 12. Chưa có dữ liệu từ cảc nghiên cứu dải hạn nhằm chứng
minh hiệu quả của quetiapin trong việc phòng ngừa các Cơn hưng cảm hoặc các cơn trầm cảm
xuảt hiện sau đó Dữ liệu vê trị iiệu phối hợp giữa quetiapin với divalproex hay lithi trong điều trị
các cơn hưng cảm nặng hay trung bình trọng 3 hay 6 tuần vẫn còn giới hạn; tuy vậy trị Iiệu phối
hợp nảy được dung nạp tốt. Số liệu cho thảy có tác động hiệp lực vảo tuần thứ 3. Một nghiên cứu
khác không chứng minh được tác động hiệp lực ơ tuần thứ 6. Không có dữ liệu về trị liệu phối hợp
sau tuần thứ 6. Liều trung vị ở tuần cuối cùng cùa quetiapin trên các bệnh nhân có đảp ứng lả
khoảng 600 mglngảy vả có khoáng 85% bệnh nhân có đáp ứng sử dụng Iiều trong khoảng 400-
800 mglngảy.
Trong một thử nghiệm lâm sảng trên bệnh nhân bị cảc cơn trầm cả trong rối loạn Iướng cực I và
II, Seroquel XR 300 mglngảy hiệu quả hơn so với giả dược trong Việc giảm tổng số điểm MADRS.
Tác động chống trầm cảm của Seroquel XR thầy rõ vảo ngảy 8 (tuần 1) vả được duy trì đến cuối
thử nghiệm (tuần 8).
Trong 4 thử nghiệm iâm sảng trên bệnh nhân bị các cơn trầm cảm do rối loạn lưỡng cực 1 hoặc II,
có hoặc không có các đợt luân Jphiên nhanh các trạng thái tinh thần, 51% bệnh nhân điều trị với
quetiapin cải thiện ít nhắt 50% tổng số điểm MADRS ở tuần thứ 8 so với 37% ở nhóm điều trị với
giả dược. Tảo động chống trầm cảm thắy rõ vảo ngảy 8 (t_uần 1) it cơn hưng cảm xuất hiện trong
quá trinh điều trị với Seroquel hơn so với giả dược. Khi tiếp tục điêu trị, tảc động chống trằm cảm
được duy trì ở nhóm bệnh nhân sử dụng Seroquel (thời gian điều trị trung binh lả 30 tuần).
Seroquel lảm giảm đên 49% nguy cơ tái phảt các biến cố rối ioạn khi sắc (hưng cảm vả trầm
cảm). Seroquel tốt hơn giá dược trong điều trị các triệu chứng lo ảu liên quan đến trầm cảm do rối
loạn lưỡng cực được đánh giả qua thay đổi trung binh vê tống điểm HAM- A ở tuần thứ 8 so với
ban đầu.
Trong một thử nghiệm dải hạn (điều trị đén 2 năm, trung binh thời gian tiếp xúc với quetiapin lả
191 ngảy) đánh giá hiệu quả ngăn ngừa tái phảt trên bệnh nhân bị cảc cơn hưng cảm, cơn trầm
cảm hoảc phối hợp, quetiapin tốt hơn giá dược trong việc kéo dải thời gian tải phát bắt kỳ biến cố
khi sắc nảo (hưng cảm, phối hợp hoặc trầm cảm), ở bệnh nhân rối Ioạn iưỡng cực l. Số lượng
bệnh nhân có một biến có khí săc theo thứ tư lả 91 (22,5%) ở nhóm quetiapin, 208 (51, 5%)ở
nhóm giả dược vả 95 (26,1%) ở nhóm điều trị với lithi. Ở các bệnh nhản đáp ứng với quetiapin, khi
13 (20)
so sánh việc tiếp tục trị Iiệu với quetiapin vả việc chuyến sang trị Iiệu với Iithi, kết quả cho thắy
chuyền sang trị liệu với iithi dường như khộng liện quan đến sự tăng thời gian tái phát cảc biến có
khi săc
Trong hai nghiên cứu về ngăn ngừa tải phát đánh giá quetiapin phối hợp với các thuốc ồn định khi
sẳc, ở bệnh nhân bị cảc cơn hưng cảm, trầm cảm hoặc phối hợp, phối hợp với quetiapin tốt hơn
đơn trị liệu thuốc ốn định khi săc trong việc gia tăng thới gian tái phát bắt kỳ biên cô khi sắc nảo
(hưng cảm, phối hợp hoặc trầm cảm). Nguy cơ tái phát biến cố khi săc giảm 70%. Quetiapin được
sử dụng 2 lầnlngảy với tống Iiêu môi ngảy từ 400 mg đến 800 mg phối hợp với lithi hoặc valproat
Các cơn trầm cảm lớn trong rối Ioạn trầm cảm chủ yếu
Hai nghiên cứu ngắn hạn (6 tuần) tiến hảnh trẻn bệnh nhân có đảp ứng không đầy đủ với ít nhắt
một thuốc chống trầm cảm Seroquel XR 150 mg vả 300 mglngảy được sử dụng điều trị hỗ trợ cho
liệu pháp chống trầm cảm đang sử dụng (amitriptylin, bupropion, citaiopram, duloxetin,
escitalopram, cluoxetin, paroxetin, sertralin hoặc venlafaxin) thế hiện tinh vượt trội so với đơn trị
Iiệu thuốc chống trầm cảm trong việc Iảm giảm cảc triệu chứng trằm cảm được đảnh giả qua sự
cải thiện tồng điềm MADRS (thay đỗi trung bình bình phương bé nhất so với giả dược iả 2- 3 3
điềm).
Hiệu quả vả tỉnh an toản dải hạn trên bệnh nhân rối Ioạn trầm cảm chủ yếu chưa được đánh giá
trong điều trị hỗ trợ, tuy nhiên hiệu quả vả tính an toản dải hạn đã được đánh giá trên bệnh nhân
người lớn trong đơn trị iiệu (xem phần bên dưới)
Các nghiên cứu sau đây được thưc hiện vời Seroquel XR đơn trị Iiệu, tuy nhiên Seroquel XR chỉ
được chỉ định sử dụng trong điều trị hỗ trợ:
Ba trong số bốn nghiên cứu đơn trị liệu ngắn hạn (đến 8 tuần), trên bệnh nhân bị rối loạn trầm cảm
chủ yếu, Seroquel XR 50 mg, 150 mg vả 300 mgl ngảy thế hiện hiệu quả vượt trội so với giả dược
trong việc lảm giảm các triệu chứng trầm cảm được đảnh giả qua sự cải thiện tỗng số điểm theo
thang phân loại trầm cảm Montgomery-Àsberg (MADRS) (thay đổi trung binh binh phương bé nhất
so với giả dược iả 2- 4 điếm)
Trong một nghiên cứu đơn trị iiệu vè ngăn ngữa tái phát, bệnh nhản có các cơn trầm cảm đã ốn
định với điều trị Seroquel XR nhản mở trong ít nhất 12 tuần được sử dụng ngẫu nhiên Seroquel
XR mỗi ngảy 1 lần hoặc giả dược trong tối đa 52 tuần Liều trung bình cũa Seroquel XR trong pha
ngẫu nhiên là 177 mglngảy Tỷ lệ tái phát lả 14, 2% ở nhóm bệnh nhân điều trị với Seroquel XR vả
34,4% ở nhóm bệnh nhân dùng giả dược.
Trong một nghiên cứu ngắn hạn (9 tuần) trên bệnh nhân cao tuổi không bị sa sút trí tuệ (từ 66 đến
69 tuổi) bị rối Ioạn trầm cảm chủ yếu, Seroquel XR với iiều linh hoạt trong khoảng 50 mg đến 300
mglngảy thế hiện hiệu quả vượt trội so với giả dược trong việc iám giảm các triệu chứng trầm cảm
được đánh giả qua sự cải thiện tồng điểm MADRS (thay đỗi trung binh binh phương bé nhắt so
với giả dược là -7, 54 điểm) Trong nghiên cứu nảy, bệnh nhân được chia ngảu nhiện vảo nhóm
Seroquel XR được dùng 50 mglngảy vảo ngảy 1-3, liều dùng có thể tăng lên đến 100 mglngảy vảo
ngảy 4,150 mglngảy vảo ngảy 8 vả đến 300 mglngảy tùy theo đáp ứng lâm sảng vả khả năng
dung nạp. Liều trung bình cũa Seroquel XR lả 160 mglngảy. Ngoải tần suất các triệu chứng ngoại
thảp (xem phần “Tác Dụng Không Mong Muốn” vả "An Toản Lâm Sáng” bẻn dưới) sự dung nạp
của Seroquel XR dùng mỗi ngảy 1 lần ở bệnh nhân cao tuối tượng đương với sự dung nạp ở
bệnh nhân ngưới lớn (từ 18 — 65 tuồi). Tỷ lệ bệnh nhảm được chia nhóm ngẫu nhiên trẻn 75 tuối lả
19%.
Rối Ioạn lo âu toản thể (ở ngưởi lớn)
Hiệu quả của Seroquel XR trong đơn trị liệu rối loạn lo âu toản thể (GAD) được thiết lập trong 4
thử nghiệm lâm sảng có đối chứng với giả dược (bao gồm một nghiên cứu trên bệnh nhân cao
tuổi) và 1 thử nghiệm duy tri có đối chứng với giả dược. Bệnh nhân tham gia trong tắt cả cảc thử
nghiệm đáp ứng tiêu chuẩn DSM-IV vè rối loạn io âu toản thê.
Điều trị cấp tính rổi Ioạn Jo áu toán thể
Hiệu quả của Seroquel XR đơn trị Iiệu dùng 1 lần mỗi ngảy trong điều trị rối Ioạn lo âu toản thể
được chứng minh trong 3 thử nghiệm iâm sảng liều cố định, có đối chứng với giả dược trong 10
tuần (dân số dự định điều trị hiệu chinh (MITT) n=2588). Ba mức liều Seroquel XR được ắn định iả
50, 150 và 300 mglngảy. Hai thử nghiệm lâm sảng bao gôm 1 thuốc so sánh có tác dụng
14 (20)
(escitalopram 10 mglngảy trong một thử nghiệm vả paroxetin 20 mglngảy trong thử nghiệm còn
lại). Bệnh nhân có tống điếm HAM-A trung binh lả 26 lúc khởi đằu.
Seroquel XR ở các mức Iiều 50, 150 và 300 mg dùng 1 lần mỗi ngảy tốt hơn giá dược trong việc
lảm giảm triệu chứng io âu được đánh giả qua tống điếm HAM-A. Hiệu quả được thế hiện sớm
váo ngảy thứ 4 vả hiệu quả điêu trị tiếp tục trong suốt thử nghiệm (8 tuần — mục tiêu chĩnh; xem
Bảng 1). Không ghi nhận nhóm sử dụng liều 300 mglngảy có lợi ích hơn nhóm sử dụng Iiều 150
mglngảy. Cả 2 thuốc so sảnh (escitalopram vả paroxetin) cỏ tảo dụng tốt hơn có ý nghĩa thống kê
so với giả dược vảo tuần 8, tuy nhiên khòng thuốc nảo thể hiện sự vượt trội hơn giá dược vảo
ngảy 4. Độ mạnh tác dụng chống lo âu của Seroquel XR còn được thể hiện qua nhìều biên số kết
cục phụ khác. Sự cải thiện có ý nghĩa_ thống kê các triệu _chứng trầm cảm cũng được nhận thầy
với Seroquel XR (được đánh giả qua tống điểm MADRS; tổng điểm trung bình lúc khời đảu lả S16)
vả triệu chứng vê giâc ngủ (được đánh giả qua tỗng điếm theo chi sô đánh giá chầt lượng giâc
ngủ Pittsburgh [PSQI]).
Bảng 1 Tóm tắt hiệu qụả theo HAM- A (LOCF, dản số MITT) trong các thử nghiệm về rối Ioạn io
âu toản thể ngăn hạn [phân tích gộp từ các thử nghiệm trện người không cao tuối vả trên
người cao tuối]
Kêt quả HAM-Ạ (Tuân 8 trong thử nghiệm trẻn ngưới khỏng cao tuồi;
Tuân 9 trong thử nghiệm trèn ngưới cao tuổi)
N (QTP/ Tống điếm, thay đổi
PLA) trung binh binh phương (% bệnh nhân)
bé nhảt tính ngẫu nhiên
[95% Cl]*
Tỷ lệ đáp ứng² Mức độ thuyên giảmIj
(%bệnh nhản)
Phân tich gộp —3 thử nghiệm ngắn hạn không trện người cao tuỒi
QTP 50 mg so vởi PLA 438/654
-13,31so Với -11,30
61 ,4 so vởi 49,7
34,2 so vởi 27,4
p<0,001 p=0,001 p=0,036
QTP 150 mg SO với PLA 654/654 -14,39 SO vởi -11,30 65,0 so Với 49,7 39,0 50 Với 27,4
p<0,001 p<0,001 p<0,001
QTP 300 mg SO vÓ’i PLA 4251654 -12,50 SO VỚÍ -11,30 53,9 SO Với 49,7 28,5 SO với 27,4
p=0,010 NS NS
Thử nghiệm trện người cao tuối ỷ/
QTP ² SO VỚi PLA 222/226 -14,97 SO với -7,21 68,5 50 v ' | 23,9 40,1 50 Với 12,8
p 0, 5- < 1 ,0 x 10°/L như nhau (0, 2%) ở
bệnh nhân điều trị với quetiapin vả với giả dược Trong tắt cả cảc thử nghiệm lâm _sảng (có đối
chứng với giả dược, nhản mớ, so sảnh với thuốc có hoạt tinh) trên bệnh nhân có số lượng bạch
câu trung tinh ban đầu 2 1 ,5 x 10gIL_,) tần suất xuất hiện ít nhắt 1 lần thay đỗi số lượng bạch cầu
trung tính < 1 ,5 )( 10% lá 2, 9% và đến < 0, 5 X 10°lL lả 0,21% ở bệnh nhân điẻu trị với quetiapin
Trong các thứ n_ghiệm Iảrn sảng ngắn hạn, liều cố định, có đối chứng với giả dược, điều trị với
quetiapin lám giảm nộng độ hormon tuyến giáp phụ thuộc vảo liều dũng. Trong các thử nghiệm
iâm sảng ngắn hạn có đối chứng với giả dược, tần suất những thay đồi nông độ hormon tuyến
giáp có ý nghĩa lảm sảng lả: T4 toản phần: 3, 4% ở nhóm quetiapin so với 0,6% ở nhóm giả dược;
T4 tự do: 0,7% ở nhóm quetiapin so với 0,1% ở nhóm giả_ dược; T3 toản phần: 0. 54% ở nhóm
qu_etiapin so với 0,0% ở nhóm giả dược vả T3 tự do: 0, 2% ở nhóm quetiapin so với 0,0% ở nhóm
giả dược. Tần suất thạy đỗi TSH lẻ 3, 2% ở nhóm _que_tiapin so với 2, 7% ở nhóm giặ dược. Trong
các thử nghiệm lảm sảng ngắn hạn, đơn trị liệu, có đối chứng với giả dược, tần suất các thay đối
thuận nghịch, có ý nghĩa lâm sảng của Ta vả TSH là 0,0% ở cả 2 nhóm quetiapin vả giả dược và
các thay_ đối của Ta vả TSH lả 0, 1% ở nhóm quetiapin so với 0,0% ở nhóm giả dược. Những thay
đồi về nồn độ hormon tuyến giập thường không liên quan đến suy giáp có triệu chứng iâm sá_r_tg.
T4 toản phan vả T4 tự do giảm tối đa trong vòng 6 tuần đầu điều trị với quetiapin mà không giảm
thẻm nữa khi trong điẻu trị kéo dải Trong hầu hết cảc trường hợp, tảo động trên nồng độ T.; toản
phần vả T4 tự do sẽ mắt khi ngưng sử dụng quetiapin, bắt kể thời gian sử dụng thuốc Ở 8 bệnh
nhân có đc giobulin gắn kết với thyroxyn (TBG), nông độ TBG không thay đổi.
Đuc thủv tinh thểl cướm mắt Ỹ/
Trong một nghiên cứu iâm sảng đánh giá khả năng gây đục thủy tinh thể c ạ Seroquei (200-800
mglngảy) so với risperidon (2- 8 mg) trèn bệnh nhản bị tảm thần phân Iiệt hoặc ròi loạn tâm thần
dạng phân liệt, đối với bệnh nhân dùng thuốc ít nhảt 21 tháng, tỷ iệ bệnh nhản tảng mức độ đục
thủy tinh thể ở nhóm Seroquel (4%) không cạo hơn so với nhóm risperidon (10%)
Trẻ em và trẻ vị thảnh niên (10- 17 tuổi)
Hiệu quả và ạn toán của Seroquel được đảnh giả qua nghiên cứu 3 tuần có đối chứng với giả
dược trong điều trị hưng cảm (n= 284 bệnh nhân ở Mỹ, 10-17 tuổi). Khoảng 45% được chần đoản
thèm bị rôi loạn hiếu động thái quá thiếu tập trung (ADHD) Ngoài ra, một nghiên cứu 6 tuần có đối
chứng với giả dược trong điều trị tâm thần phân liệt (n- — 222 bệnh nhân 13-17 tuối) đă được thực
hiện. Trong cả hai nghiên cứu, bệnh nhân đã biết khỏng có đảp ứng với Seroquel được loại trứ.
Trị liệu với Seroquel được khời đầu với liệu 50 mglngảy và tăng lên 100 mglngảy vác ngảy thứ 2,
các liệu tiếp theo sau được điều chinh đền Iiều mục tiêu (hưng cảm: 400- 600 mglngảy; tảm thần
phân liệt: 400- 800 mglngảy) Với mức tăng 100 mglngảy chia Iảm 2- 3 lầnlngảy.
17 (20)
Trong nghịên cứu trên hưng cảm, sư khác nhau về thay đỗi trung bình bình phương bé nhất so
với ban đầu dựa trên tồng số điểm YMRS (nhóm trị iiệu trừ nhóm giả dược) lả -5, 21 đối với
Seroquel 400 mglngảy vả -6, 56 đối với Seroquel 600 mglngảy Tỷ lệ bệnh nhản đảp ứng (cải thiện
YMRS 250%) là 64% đối với Seroquel 400 mglngảy, 58% đối với 600 mglngảy và 37% ở nhánh
giả dược.
Trong nghiên cưu trên tảrn thần phân liệt, sự khác nhau về thay đối trung binh binh phương bé
nhắt so với ban đầu dựa trên tổng số điểm PANSS (nhóm trị liệu trừ nhóm giả dược) lả -8, 16 đối
với Seroquel 400 mglngảy và -9, 29 đối với Seroquel 800 mglngảy. Đổi với cả hai phảc đổ Iiêu thắp
(400 mglngảy) vả iiều cao (800 mglngảy), tỷ lệ bệnh nhân đạt được đảp ứng, xác định khi giảm
230% tổng điểm PANSS so với ban đầu, ở nhóm Seroquel không cao hơn ở nhóm giả dược. Sử
dụng Iiều cao irong điều trị hưng cảm và tảm thần phân liệt đều cho mức độ đáp ứng thắp hơn.
Chưa có dữ liệu về tác động duy trì hoặc ngăn ngừa tái phải ở nhóm bệnh nhân ở độ tuổi nảy.
Một nghiên cứu nhăn mớ, 26 tuần, mở rộng theo sau các nghiên cứu cẩp tính (n= 380 bệnh
nhân), sử dụng Seroquel với liều Iinh hoạt 400-800 mglngảy, đã cung cấp thêm các dữ liệu về tinh
an toản. Tăng huyết áp đă được ghi nhận ở trẻ em và trẻ vị thảnh niên vả tăng cảm giác thèm ăn,
các triệu chứng ngoại tháp vả tăng nồng độ prolactin huyết thanh đã được ghi nhận ở trẻ em về
trẻ vị thảnh niên Với tần suất cao hơn ở người iớn (xem phần “Lưu Ý vá Thận Trọng Đặc Biệt Khi
Sử Dụng" vả phần “Tác Dụng Không Mong Muon )
Triêu chứng ngoai tháo
Trong một thử nghiệm đơn trị lỉệu ngắn hạn có đối chứng với giả dược với Seroquel trèn bệnh
nhân vị thảnh niên (13- -17 tuồi) bị tâm thần phân liệt, tần suất tổng thể các triệu chứng ngoại thảp
lả 12,9% đối với quetiapin vả 5, 3% đối với giả dược, mặc dù tần suất của từng biến có ngoại ý
(như chứng bồn chồn (akathisia), run, rối ioạn ngoại thảp, chứng giảm động, đứng ngồi không yên
(restiessness), tâm thần vận động thải quá, cứng cơ, rôi loạn vận động) không vượt qua' 4,1% ở
bắt kỳ nhóm trị liệu náo Trong một thử nghiệm đơn trị Iiệu ngắn hạn có đối chứng với giả dược
với Seroquel trên bệnh nhân trẻ em vả trẻ vị thảnh niên (10- -17 tuối) bị hưng cảm do rối Ioạn Iướng
cực, tẩn suất tống thể ca'c triệu chứng ngoại tháp lả 3, 6% đối với quetiapin và 1 ,1% đối với giả
dươc. Trong một nghiên cứu nhãn mở dải hạn sử dụng Seroquel trong bệnh tâm thần phân liệt vả
hưng cảm do rối Ioạn lưỡng cưc, tần suất tỗng thể các triệu chứng ngoại thảp liên quan đến thuốc
iả 10%
Tăng cân
Trong các thử nghiệm iâm sảng ngắn hạn sử dụng Seroqụel trèn bệnh nhi (10-17 tuổi), 17% bệnh
nhân điều trị với quetiapin vả 2, 5% bệnh nhân điều trị vởi giả dược tăng z7% thể trọng. Khi điều
chỉnh theo sự tăng trưởng bình thướng trong khoảng thời gian dải, sự tăng chỉ sô khối cơ thể
(BMI) tối thiểu 0, 5 độ lệch chuẩn so với ban đầu được sử dụng để đo sự thay đồi có ý nghĩa lảm
sảng; 18, 3% bệnh nhân điều trị với quetiapin trong tồi thiều 26 tuần đạt tiêu chỉ nảy.
Tư tử] có ý nqhĩ tư từ hoảc tinh trang lảm sảng xắu đi
Trong cảc thử nghiệm lâm sảng ngắn hạn có đối chứng với giả dược sử dụng Seroquel trên bệnh
nhi bị tâm thần phân Iiệt, tần suất tồng thể các biền cố Iiên quan đền tự từ lá 1,4% (21147) đối với
quetiapin vả 1,3% (1/75) đối với giả dược ở bệnh nhân <18 tuồi. Trong cảc thử nghiệm lâm sảng
ngắn hạn có đối chứng với giả dược sử dụng Seroquel trên bệnh nhi bị hưng cảm do rối loạn
lưởng cực, tần suất các biến cố liên quan đến tự từ là 1,0% (2/193) đối với quetiapin vả 0% (0190)
đối với giả dược ở bệnh nhản <18 tuỗi.
Đặc tinh dược động học
Ouetiapin được hắp thu tốt và chuyến hóa hoản toản sau khi uống. Quetiapin gắn kêt với protein
Ỹ/huyết tương khoảng 83%. Nồng độ phân từ tối đa ở trạng thái ồn định của chắt chuyến hóa có
hoạt tinh norquetiapin bằng 35% nồng độ nảy của quetiapin.
Dược động học của quetiapin vả norquetiapin iả tuyến tinh khi sử dụng các Iiẻu đã được phê
chuẩn. Động học của quetiapin không khác nhau giữa nam vả nữ.
Nồng độ đỉnh của Seroquel XR trong huyết tương đạt được khoảng 6 giờ sau khi uống thuốc
(Tmax). Dược động học của Seroquel XR tỷ lệ vởi liều dùng ở cảc Iiều đến 800 mg x 1 lần/ngảy.
Nồng độ tối đa trong huyết tương (Cmax) và diện tich dưới đường cong nống độ theo ihới gian
(AUC) của Seroquel XR dùng 1 iầnlngảy tương đương với trị số nảy của qụetiapin fumarat dạng
phóng thich nhanh (Seroquel IR) sử dụng 2 iầnlngảy với cùng tỗng iiều môi ngảy. Thời gian bán
18 (20)
thải cùa quetiapin vả norquetiapin theo thứ tư khoảng 7 vả 12 giớ.
Độ thanh thải trung bình của quetiapin ở ngưới cao tuồi thầp hơn khoảng 30—50% so vởi ở ngưới
18 ~ 65 tuôi.
Không có sự khác biệt có ý nghĩa Iảm sảng về độ thanh thải đường uống biểu kiến (CLIP) vả nồng
độ vả thời gian tiêp xúc với quetiapin giữa bệnh nhân tâm thần phân Iiệt vả bệnh nhân rối loạn
lưỡng cực.
Độ thanh thải trung binh của quetiapin trong huyêt tương giảm khoảng 25% ở các bệnh nhân suy
thận nặng (độ thanh thải creatinin <30 mllphútl1,73m²) nhưng độ thanh thải của từng bệnh nhân
nằm trong giới hạn cho người bình thướng. Tỷ lệ trung bình tính theo nồng độ phản từ giữa
quetiapin tự do vả chảt chuyển hóa có hoạt tinh trong huyết tương người norquetiapin bải tiết qua
nước tiểu lả <5%
Quetiapin được chuyển hóa hoản toản bởi gan, hợp chắt gốc chiếm <5% các chắt Iièn quan đến
thuôo chưa chuyên hóa có trong phản vả nước tiểu sau khi uống quetiapin được đảnh dắu bảng
đông vị phóng xạ. Khoảng 73% hoạt tính phóng xạ được bải tiêt qua nước tiều vả 21% qua phân.
Trung binh độ thanh thải qưetiapin trong huyết tương giảm kh_oảng 25% ở bệnh nhân suy gan (xơ
gan do rượu ở tinh trạng ôn đinh). Vì quetiapin được chuyên hoả hoản toản pới gan, nồng độ
quetiapin huyết tương cao hơn ở bệnh nhân suy gan, vả có thẻ cân điêu chỉnh Iiêu cho bệnh nhân
suy gan (xem “Liều Lượng và Cách Sử Dụng”)
Các nghiên cứu in vitro xác định rằng CYP3A4 lả men chính chiu trách nhiệm cho sự chuyền hóa
quetiapin qua trung gian cytochrom P450. Norquetiapin chủ yếu được hinh thảnh vả chuyền hóa
qua CYP3A4.
Quetiapin vả một số chắt chuyển hóa của nó (kể cả norquetiapin) là chắt ức chế yêu hoạt tinh
cytochrom P450 1A2, 2C9, 2C19, 2D6 vả 3A4 in vitro. Sự ức chế CYP in vitro chỉ quan sát được ở
liều cao hơn gấp 5 đên 50 lần Iiều chỉ định 300 đến 800 mglngảy ở người. Dưa trên các két quả in
vitro nảy, sự phối hợp Seroquel XR với các thuốc khảo có thế không ức chế đảng kể sự chuyến
hớa của cảc thuốc p_hối hợp qua trung gian cytochrom P450. Cảo nghiên cứu trên động vật cho
thây quetiapin có thẻ gây cảm ứng cảc enzym cytochrom P450. Tuy vậy, trong một nghiên cứu
tương tác đặc hiệu trèn bệnh nhản loạn thần, không thắy có sự gia tảng hoạt tính cytochrom P450
sau khi sử dụng quetiapin.
Một nghiên cứu khảo sảt ảnh hưởng của thức ăn trên sinh khả dụng cùa quetiapin cho thây một
bữa ản giảu chất bẻo lảm tăng có ý nghĩa thống kê Cmax vả AUC của Seroquel XR viên 50 mg và
300 mg theo thứ tự lả 44-52% vả 20-22%. Nên uống Seroquel XR tôi thiếu 1 giờ trước bữa ăn.
Trẻ em vả trẻ vị thảnh niên (10 - 17 tuỗi)
Các dữ iiệu dược động học tư 9 trẻ 10-12 tuổi vả 12 trẻ vị thảnh niên, đã điều trị ốn định với 400
mg quetiapin (\SeroqueưhaiJânlngảỵ. Ở tinh trạng ồn đJnh, nồng độ trong huyết tương qă binh
thướng theo Iiêu của chât gôo ban đâu, quetiapin, ở trẻ em vả trẻ vị thảnh niên (10-17 tuôi) nhin
chung tương tự với ở ngưới iớn, mặc dù Cmax ở trẻ em ở giới hạn trên của Cmax ở người lớn.
AUC vả Cmax của chât chuyến hóa có hoạt tinh, norquetiapin, theo thứ tư khoảng 62% và 49% ở
trẻ em (10-12 tuổi), vả 28% vả 14% theo thứ tư ở trẻ vị thảnh niên (13-17 tuổi), cao hơn so với ở
ngưới lớn.
Chưa có dữ liệu của Seroquel XR ở trẻ em vả trẻ vị thảnh niên. ỸJ/
DỮ LIỆU AN TOÀN TIỀN LÂM SÀNG
Trong một loạt các nghiên cứu về độc tinh trên gen in vivo vả in vitro, khỏng có bằng chứng cho
thấy quetiapin gây độc tính trên gen. Trên động vật thí nghiệm vởi mức độ tiêp xúc với thuốc .
tương ứng trên lâm sảng, các biếu hiện sau được ghi nhận, tuy vậy vẫn chưa được khắng đinh
trong các nghiên cứu lâm sảng dải hạn:
Ở chuột cống: có sự lắng đọng sắc tố trong tuyến giảp; ở khỉ chủng cynomolgus có sự phi đại tế
bảo nang tuyến giảp, giảm nồng độ T3 huyết tương, giảm hemoglobin và giảm số luợng hồng cầu,
bạch cầu; vả ở chó có cườm mắt vả đục thủy tinh thể (Đối với đục thủy tinh thể] cườm mắt, xem
phần “Đặc Tính Dược Lục Học’)
Với tắt cả những dữ liệu nảy, cần xem xét giữa lợi ich khi trị liệu bằng quetiapin vả cảc nguy cơ về
tính an toản cho bệnh nhân.
19 (20)
cAc cm TIÉT vE DƯỢC PHẦM
Danh mục tả dược
Nhân viên
Cellulose vi tinh thể
Natri citrat
Lactose monohydrat
Magnesi stearat
Hypromellose 2280
Bao víên
Hypromellose 2910
Polyethylen glycol 400
Titan dioxyd (E171)
Oxid sắt vảng (E172) (viên nén 50 mg, 200 mg, 300 mg)
Oxid sắt đô (E172) (viên nén 50 mg)
Tính tương kỵ
Không— TUQ. c_ục TRUỘNG
HẠN DÙNG p.TRgONG PHONG
36 tháng kế từ ngảy sản xuất. Jiỷuyén quy JfâMý
LƯU Ý TRONG BÀO QUÀN
Không bảo quản ở nhiệt độ quá 30°C. Bảo quản trong bao bì gốc
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI
Seroquel XR 50 mg: Hộp 3 vi x 10 viên nén phóng thich kéo dải.
Seroquel XR 200 mg: Hộp 3 vỉ x 10 viên nén phóng thích kéo dải.
Seroquel XR 300 mg: Hộp 3 ví x 10 viên nén phóng thich kéo dải.
Seroquel XR 400 mg: Hộp 3 ví x 10 viên nèn phóng thích kéo dải.
NGÀY HIỆU ĐÍNH TOA THUỐC
Tháng 10/2013
eoc KỸ fjƯỚNG D_ÁN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG. NEU CÀN THÊM THÔNG TIN, XIN HỎI
Y KIÊN CUA BAO sv.
THUOC NÀY CHỈ DÙNG THEO sự KÊ TOA CỦA BÁC SỸ.
THÒgG BÁO cno BÁC SỸ NHỮNG TÁC DỤNG KHÒNG MONG MUÔN GẶP PHẢI KHI DÙNG
THU c.
ĐỂ THUỐC XA TÀM TAY TRẺ EM.
cơ sơ SÁN XUẤT
AstraZeneca Pharmaceuticais LP.
Newark, DE 19702. Hoa Kỳ.
cơ sơ ĐÓNG GÓI
AstraZeneca Pharmaceutical Co., Ltd.
Số 2, đướng Huangshan, Wuxi, Jiangsu, Trung Quốc.
CNS.OOO-24ỏ—ZWB.O
Seroquel XR is a trademark of AstraZeneca group of companies.
@ AstraZeneca 2008-2013
20 (20)
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng