BỘ Y TẾ M . o 5 ^
cục QUÀN LÝ DƯỌC
ĐÃ PHÊ DUYỆT
Lẩu dâuz.CZì…J.…ắLJẳfẵẫ…
Yhuoc bo! pho mả…` nowder lo: lnlectưon
;]
… . … …~…i… Ĩ…
_›.i
5-
SAVIXIME
Im
Ẹ,
Cefoloxưm l,259 _ Ĩ'_’_ ! .
0 _ .
: .›u
Ch ~;> .
' ê ạ=.-
_… __ _
S “ _ U
. n
. .
___rzv—M áựvlnlc—my
² * *“ ÍỮSZWỦ“ o .
SỈÙJ'x ịẸ; xOH . . _ o oc v
,tị don . _. ' ' ơ. _ _ ., . '
o 0 O -
i 0 I = :
DIO. IC .
& Thuốc bón theo don]
Prescriptlon only
SAVỈXỈME
Cefo’roxim 1,25g
THUỐC BỘT PHÁ TIẺMI POWDER FOR INJECTION
Tiẻm bóp - Tlém tĩnh mọch/ Fox LM - LV In].
Hòp 10 Lo
Box of Vials
o" 3-
U
l » b III: ". ' ' ' '
. .M _
,u_1
hu '
. | I
°ỏ . .
I . . I ,
JJ ’
,,|_ |
SAVIXIME
'Í_tỈiOẮỒÌIĨÌÌ 1159
Tưeu chuốm' Specntlcczlntms`
Ĩí .'ư `v emgmosg or o:nncccpoeto W
.; u:t 'th \“…Jvto'eưưẻJ 'uy
CÒNG w cp ouơc PHẨM HA TẢY «'
Lm;JJ.Aggljịg f~t ị ,.f …x'èCMAQ"
'1 "? €— '*J 'J~ịư ,_J ` 'ỉ; 'l…
’² Ư“ ~ 11 Ni % N Ì_Jy
SDKtReg No)
h…t
%… gy_.…f_pp,… _.
S_ẠVIXIME
Yhonh phon Composmcm
Chi dinh Coch dung , Lièu dung Chong chi dnnh
Inciconons Admmtshohơn - Uosoge
Connommcohons -
,
Boo quon Slcroge
Hop Lo ,_ .
Box of \hal<
H ướng dẫn sử dạng thuốc
SAVIXIME
-Dạng thuốczThuõc bột pha, tiem .
-Qui cách đóng gói: HỌp 101ọ x 1,25g Cefotaxim
- Cyõng thức bão chế cho 1 đơn vị (1 lọ) thânh phẩm:
Natn' Cefotaxim tương đương với Cefotaxim 1,25g
- Dược lực học: Cefotaxim lã kháng sinh nhóm cephalosporin thế hẹ 3, có phổ kháng
khuẩn rộng. So với cephalosporin thế hệ 1, 2, cefotaxim có tãc dụng len vi khuẩn Gram âm
mạnh hơn, bền hơn dối với tác dụng thuỷ phân cùa beta lactamase, nhưng tác dụng lến vi
khuẩn Gram dương lại yếu hơn các cephalosporin thế hẹ l.
Câc vi khuẩn thường nhạy câm với thuốc: Enterobacter, E.coli, Serratia,
Salmonella, Shigella, P. mirabilis, P. vngarỉs, Providencia, Citrobacter diversus,
Klebsiella pneumonia, K. oxytoca, các chủng Streptococcus, cãc chủng Staphylococcus,
Haemophylus infiuenzae, Haemophilus spp. Neisseria, Aeromonas hydrophilia.
Các vi khuẩn kháng Cefotaxim: Enterococcus, Listeria, Staphylococcus kháng
methicillin, Pseudomonas cepiacia, Xanthomonas maltophilia, Clostridium dzfiĩcile, cãc vi
khuẩn kỵ khí Gram âm.
Kháng sinh cephalosporin còn có tâc dụng tốt với Salmonella trong khi câc kháng sinh
thường dùng khãc như cloramphenical, cotrimoxazol, ampicilin đã bị mất tác dụng. Có
46,2% Enterobacter aerogenes lã nhạy cảm, 38,4% kháng iại cefotaxim; 94,5% Samonella
Iyphi nhạy cảm, 0,7% khâng cefotaxim; 9,1% câc chủng khác của Samonella kháng
cefotaxim; 6,9% H . fiuenzae kháng cefotaxim; 31,1% Klebsiella spp kháng cefotaxim. Cẩn
sử-dụng cefotaxim một cách thận trọng vả hạn chế dế ngăn ngừa xu hướng kháng thuốc
của các vi khuẩn đối với cefotaxim, cũng như với các kháng sinh khác đang tãng len.
- Dược động học:
Hấp thu: Thuốc hấp thu rất nhanh sau khi tiêm. Nửa đời của ccfotaxim trong huyết tương
khoảng 1 giờ và của chất chuyên hoá hoạt tính dcsacetylccfotaxim khỏang 1,5 giờ. Khoảng
40% thuốc dược gắn vâo protein huyết tương. Nửa dời của thuốc, nhất lã của
desacetylcefotaxim kéo dăi hơn ở trẻ sơ sinh vả người bẹnh bị suy thận nặng. Bời vạy cân
phải giảm liều lượng thuốc ở những dối tượng nây. Không cẩn phâi diêu chinh liều ở
những người bị bệnh gan.
Phân bổ: Cefotaxim vã desacetylcefotaxim phân bố rộng khắp ở các mò và dịch. Nông dộ
thưốc trong dịch não tuỳ đạt mức có tác dụng điêu trị, nhất lả khi viem mâng não.
Cefotaxim đi qua nhau thai vả có trong sữa mẹ.
Thái trừ: Ở gan thuốc chuyển hóa một phẩn thănh desacctylcefotaxim vã các chất chuyền
hóa không hoạt tính khãc.’Ihuốc dão thải chủ yếu qua thận (trong vòng 24 giờ, khoảng 40 -
60% dạng khOng biến đỏi được thấy trong nước tiêu). Probenecid lăm chậm quá trình đăo
thải, nén nồng độ của thuốc và desacetylcefotaxim trong máu cao hơn vì kéo dăi. Có thể
lãm giãm nổng đọ thuốc bầng lọc máu. Cefotaxim vả desacetylcefotaxim cũng còn có ở
mật và phaanvowis nồng độ tương dối cao.
- Chỉ dịnh: Điêu trị cãc bệnh nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn nhạy cảm với cefotaxime bao
gõin: Nhiễm khuẩn đường tiết niệu-sinh dục, nhiễm khuấn đường ho hấp, nhiễm khuẩn da
vả ễmò mềm, nhiễm khuẩn xương khớp, nhiễm khuẩn hệ thân kinh trung ương như viêm
măng não (trừ viêm măng não do Listeria monocytogenes), áp xe não, nhiễm khuẩn huyết,
viem mâng trong tim, bộnh lậu, thương hãn, nhiễm khuân nặng trong 6 bụng vì dự phòng
nhiễm khuẩn sau mỏ
' CẦCh dùng Vả liều dùng: Thuốc dược dùng theo đường tiêm bắp sâu hay tiệm tĩnh
mạch chậm tư 3-5 phút hoặc truyền tĩnh mạch chậm trong vòng từ 20 đến 60 phút. Lọ
thuôc tiêm pha với 5ml nước cất pha tiêm, lắc kỷ cho tan h0ặc pha văo dung dich truyền
t1nh mạch, thuốc pha xong tiêm ngay. '
*người lớn: Liều lượng và dường dùng thuốc nên dựa vão loại vi khuẩn nhạy cảm, độ nặng
cun tình trạng nhiễm khuẩn và tình trạng bệnh nhân. Liều tối đa một ngầy không quá 12g
Liêu thông thường: 3 - 6g, chia lâm 2 hoặc 3 lãn. Trong trường hợp nhiễm khuẩn nặng thì
liều có thể tăng len đến 12g mõi ngăy, truyền tĩnh mạch chia lăm 3—6 lân. Liều thường
dùng đối với nhiễm khuẩn mủ xanh ( Pseudomonas aeruginosa) là trên 6g mỗi ngãy.
Điếu trị bệnh lậu: Dùng liểu duy nhất 1 g tiếm bắp.
Nhiễm khuẩn không biến chứng: lg mõi 12 giờ tiêm bắp hoặc truyền tĩnh mạch.
* Trẻ em:
- Tre'em sơ sỉnh (cho tới 1 thăng tuổi ):
TừO -1 tuần tuổi: 50mg/kg thể trọng tiêm tĩnh mạch mõi 12 giờ.
Từ 1 - 4mần tuổi : 50mg/kg thể trọng tiêm tĩnh mạch mỗi 8 giờ.
- Trẻ em (1 tháng đéh 12 tuổi ): Đối với cân nặng nhỏ hơn 50kg, lỉều dùng lã 100-
180mg/kg thể trọng] ngãy tiêm tĩnh mạch hay tiêm bắp, chia lăm 4 hoặc 6 liểu; trường hợp
nhiễm khuẩn nặng bao gổm viêm mâng não, liều có thể tăng lên tối đa 200mg/kg thể
trọng/ngăy, chia lăm 4 lẩn. Với cân nặng từ SOkg trở lến nên dùng liều thông thường, liêu
dùng tối da một ngãy không quá 12g.
* Dựphòng nlzỉễm khuẩn trong phẫu thuật: Tiêm liêu lg trước khi phẫu thuật 30 phút - 90
phút. Trường hợp mổ đẻ thì tiêm 1 g vão tĩnh mạch cho người mẹ ngay sau khi kẹp cuống
rau và sau đó 6 — 12giờ thì tiêm thêm 2 liêu nữa vâo bắp thịt hoặc tĩnh mạch.
* Điếu chỉnh liều đối với bệnh nhân bị suy thận: Người bẹnh có độ thanh thải dưới
lOml/phút. Sau liều tấn công ban đẩu giảm liều đi một nửa nhưng vãn giữ số lẩn dùng
thuốc trong một ngảy; liêu tối đa cho một ngảy lả 2g. Bệnh nhân lớn tuổi thường bị giảm
chức nãng thận liên quan đến tuổi, cẩn phải điểu chỉnh liêu.
* Thời gian đíều trị: Nói chung, sau khi thân nhiệt đã trở về bình thường hoặc khi chắc
chắn lã đã hết nhiễm khuẩn, dùng thuốc them từ 3-4 ngăy nữa. Để điều trị nhiễm khuấn do
các liên cẩu khuẩn tan máu beta nhóm A thì phâi điêu trị ít nhất là 10 ngăy. Nhiễm khuẩn
dai dẳng có khi phải diển trị trong nhiều tuân
( Thuốc nảy chỉ dùng theo sự kê đơn của Bác sĩ)
- Chống chỉ định: Mãn cảm với natri cefotaxim hoặc kháng sinh nhóm cephalosporin,
mãn cảm với lidocain ( nốu dùng chế phấm có lidocain).
- Thận trọng:
Trước khi diều trị bằng cefotaxim, phải diều tra kỹ về tiên sử dị ứng của người bệnh với
cephalosporin, penicillin hoặc các thuốc khác. Có dị ứng chéo với penicilin với
cephalosporin trong 5-10% trường hợp . Thận trọng khi dùng thuốc cho người bị dị ứng
với penicilin. Nốu đổng thời dùng thuốc có khả năng gây độc dối với thận (như cãc
aminoglycosid) thì phải theo dõi kiểm tra chức nãng thận. Cefotaxim có thể gây dương tính
giả với test Coombs, với các xét nghiệm về dường niệu, với các chất khử mã khỏng dùng
phương pháp enzym. Thạn trọng khi dùng cho phụ nữ có thai vã cho con bú.
- Thời kỳ mang thai:
Tính an toân đối với người mang thai chưa được xác định. Thuốc có đi qua nhau thai trong
3 thán giữa thai kỳ. Nửa đời tương ứng cùa cefotaxim trong huyết thanh thai nhi và trong
nước oi là 2,3 - 2,6 giờ.
- Thời kỳ cho con bú:
²i £ ỊỂÌ'ỂI __
' iẫ
<.J Ồ!r
@ _,g,
C , x , . _ ẺG - TẾỸX—
0 the dung cefotax1m với người cho con bú nhưng phải quan tâm "’thẩy trẻ ỉa chảy, tưa
Và nôi ban, nếu tránh dùng được thi tốt.
- Tác dụng không mong muốn:
’Ĩ Thường gặp: Tiêu hoá (ỉa chảy), tại chỗ (viêm tắc tĩnh mạch tại chỗ tiếm, đau vã có phân
ưng viêm ở chỗ tiêm bắp)
* Ít gặp: Máu (giảm bạch câu ưa eosin hoặc giảm bạch cẩu nói chung lăm cho test Goombs
dương tính); tiêu hoá (thay đổi vi khuẩn chí ở ruột, có thể bị bội nhiễm do vi khuẩn kháng
thuốc như Pseudomonas aeruginosa, Enterobacter...)
* Hiẻin gặp: Toản thân (Sốc phản vệ, cãc phản ứng quá mãn); Máu (giảm tiểu cẩu, giảm
bạch cẩu hạt, thiếu mãu, tan mãn); tiêu hoá (viêm dại trăng có măng giá do CIostridíum
difflcile); Gan (tăng bilirubin vả cãc enzym của gan trong huyết tương). Khi có câc tãc
dụng không mong muốn phải ngùng sử dụng thuốc `
* Ghi chú: "T hỏng báo cho bác sĩ những tác dụng khỏng mong muốn gặp phăi khi sử
dạng thuốc ".
-Tương tác thuốc:
* Cephalosporin vã colistin: Dùng phối họp kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin với
colistin (khảng sinh polymyxin) có thể tảng nguy cơ bị tổn thương thận.
* Cephalosporin vả penicilin: Người bệnh bị suy thận có thể bị bệnh về não và bị cơn động
kinh cục bộ nếu cefotaxim đổng thời azlocilin.
* Cefotaxim vã các ureido—penicillin (azlocilin hay mezlocilin): Khi dùng đồng thời cãc
thuốc năy sẽ lâm giảm độ thanh thải cefotaxim ở người bệnh có chức nãng thận bình
thường cũng như người bệnh bị suy chức nãng thận. Cẩn phải giảm liều cefotaxim nếu
dùng phối hợp các thuốc đó
* Cefotaxim lảm tăng tác dụng độc với thận của cyclosporin.
- Tương kỵ:
Cefotaxim không tương hợp với các dung dịch kiềm như dung dịch natri bicarbonat. Đế pha
dung dịch truyền tĩnh mạch phải dùng các dung dịch như natri clorid 0,9%, dextrose 5%,
dextrose và nam“ clorid, Ringer lactat hay một dung dịch truyền tĩnh mạch nâo có pH từ 5
đên 7.
Tiêm cefotaxim riêng rẽ, không tiêm cùng với aminoglycosid hay metronidazol.
Không được trộn lẫn cefotaxim với các kháng sinh khảc trong cùng một bơm tiêm hay
cùng một bộ dụng cụ truyền tĩnh mạch.
- Quá liều và xử trí:
Nếu trong khi điều trị hoặc sau điều trị mã người bẹnh bị ỉa chảy nặng hoặc kéo dăi thì
phâi nghĩ đến người bệnh có thể viêm đại trăng có măng giả, đây lả một rối loạn tiêu hóa
nặng. Cẩn phải ngừng cefotaxim và thay thế bằng một kháng sinh có tác dụng lâm sầng trị
viêm dại trăng do C. Dịfficile.
- Nốu có triệu chứng ngộ độc cân phải ngùng thuốc ngay vã đưa người bệnh đến bệnh viện
đê điều trị. Có thể thấm tách măng bụng hay lọc mãu để lăm giảm nông độ cũa thuốc trong
máu.
~ Hạn dùng: 36 tháng kế từ ngăy sản xuất. Không được dùng thuốc đậ,gìiã,
Khi thuốc có biểu hiện biến mãu, bột ẩm, mờ nhãn…hoặc có biểu hiẹnỷn*ghĩỉ _gu , .
hỏi lại nơi bán hoặc nơi sản xuất theo địa chi trong đơn. ' " “
~Bảo quân: Nơi khô, nhiệt độ dưới 30°C.
-Tíêu chuẩn áp dụng: DĐVN IV `
' ĐỂ XA TÃM TAY TRẺ EM.
: 1 ` 4 O
/ ĐỌC KỸ HƯỚNG DAN sư DỤNG TRƯỚC KHI D _ ,
PHÓ cục TRUỞNG
JWễn nạt 562…2
CÔNG TY có PHẨN DƯỢC PHẨM HÀ TÂY
La khê - Hè đông - TP. Hà Nội
ĐT: 0433.824432 - 826485 - FAX: 0433.829054
CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM HÀ TÂY
» l ",
PHÓ TÔNG GIAM ĐOC
Ds_./ễýzỹễìivgỗaễỗầ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng