:Ễẵ Ễ…. …ỂỄ
ỄẺB wE. >dỀmzỗ n o., x _> m n…OI
Ễ
mE em mồ~mầowcẵ
cm u.ổN<ỂcmzỂ…
ndu u LLL L… u.cL
1.0 2.01… KCNIKCX Tln Thún. 0.7. Tp.HG Oh! Mllù
Slnxuủ:
LANSOPRAZOLE 30
GON TY glm
ỄỄIn-Izẵ
ạ
è?
ẵ… oẵ …Ễ €Ể. u
ần đâuz.l.L..l.…
L
/.
nỀ =wI
38Ễ.» ae ẵu #. . n! . «38th 8% E…
:ozd... .… .o .ã.Ễ Ế xoềzoz ãẵoả.N o..
G.»...Illlhlh. .Ễa ẵE uBn % t. eễo
lỉẫ
an o.o~uắomzẵ .>um
ỀẳỄẩa
TỜ HƯỚNG DẨN SỬDỤNG THUỐC
Rx Thuốc bán lheo đơn
Viên nang cứng
SAVI LANSOPRAZOLE 30
cônc TH Ức :
Lansoprazole dạng vi hạt bao tan trong ruột
(hảm lượng 8.5%) ............................ 353 mg
lương đương Lansoprazole ............................. 30 mg
Tá dược vừa dù ................................................ 1 viên
(T ả dược của vi hạl:Purijìed Ialc sLarclz; Co/loidal
anhydrous sìlica; Sodium slarch glycolale; Sugar
spheres NPS (18-208); HPMC E5; Disodium
hydrogen phosphate; Merhamylie acid copolymer
dispersion 30%; Sodium hydroxide; Trielhyl
cílrale; Polysorbale 80; Timnium dìoxide)
DẠNG BÀO CHẾ:
Viên nang cứng chửa vi hạt Lansoprazole bao tan
trong ruột.
DUỢC LÝ VÀ CƠ CHẾ TẢC DỤNG
lansoprazol lả dẫn chất benzimidazol có tảc dụng
chống tiết acid dạ dảy. Lansoprazol cỏ liẻn quan
cấu trúc vả dược lý với omcprazol Lansoprazol
Iiên kết không Lhuận nghịch với H IK ATPase lả
một hệ thống enzym có trên bề mặt tế bảo thảnh dạ
dây, do đó lansoprazol ức chế sự chuyến vận cuõi
cùng cảc ion hydrogen vâo trong dạ dảy. Vì hệ
thống cnzym H lK ATPase dược coi là chiếc bơm
acid (proton) của niêm mạc dạ dảy, nên
lansoprazol vã omeprazol dược gọi lả những chất
ức chế bơm proton. Lansoprazol ức chế dạ dây tiết
acid cơ bản và khi bị kích thích do bất kỳ tác nhân
kich thich nảo.
Cũng nhờ vậy, lansoprazol dược dùng diếu trị
ngắn ngây chứng loét dạ dây - tá trảng và điều trị
dải ngảy các chứng tăng tiết dịch tiêu hóa bệnh lý
(như hội chửng Zollinger; Ellison, u da tuyến nội
tiết, tăng dưỡn bảo hệ thống)
Mức dộ ức che tiết acid dạ dảy phụ thuộc vảo liều
dùng và thời gian diếu trị, nhưng lansoprazol ức
chế tiết acid tốt hơn các chất dối kháng Lhụ thế 112.
Lansoprazol có thể ngăn chặn Helicobacm pylori
ở người Ioét dạ dảy - Lá trảng bị nhiễm xoắn khuẳn
nây. Nếu phổi hợp với một hoặc nhiếu thuốc
chống nhiễm khuẩn (như amoxicilin,
clmilhromycin), lansoprazol có thế có hiệu quả
trong việc tiệt trừ viêm nhiễm dạ dảy do H. pylon'.
DƯỢC ĐỌNG HỌC
Lansoprazol hấp thu nhanh, nồng dộ tối da trung
bình dạt được trong khoảng 1,7 giờ sau khi uổng,
với khả dụng sinh học t uyệt đối trên 80%. Ở người
khoẻ, nửa dời trong huyet tương là 1,5 (d: 1 ,0) giờ
Cả nồng dộ thuốc tối da vả diện tich dưới dường
con (AUC) dều giảm khoáng 50% nếu dùng
thuoc khoáng 30 phủt sau khi ăn. Lansoprazol lỉên
kết với protein huyết tương khoảng 97%.
Lansoprazol chuyến hóa nhỉều ở gan nhờ hệ
enzym cytochrom P450 dề thảnh hai chất chuyến
hóa chinh : sulfon lansoprazol vả hydroxy
lansoprazol. Các chất chuyến hóa có rất it hoặc
không còn tác dụng chổng tiềt acid. Khoảng 20%
thuốc dùng dược bâi tiết vảo mặt và nước tiếu.
Thải trừ lansoprazol bị kéo dải ờ nguời bị bệnh
gan nặng, nhưng không thay đổi ở người suy thận
nặng. Do vạy, can giảm lỉều đối với người bị bệnh
gan nặng.
CHỈ ĐỊNH:
- Điều trị cấp và điều trị duy ưi viêm thực quản có
trợt loét ở người bệnh trảo ngược dạ dây - thực
quản (dùng tới 8 tuần).
- Điều trị lcẻt dạ dảy- tả trảng cấp.
- Điếu trị cảc chứng tăng tiêt toan bệnh 1ỷ, như hội
chứng Zollinger, — Ellison, u da tuyến nội tiết, tăng
dưỡng bâo hệ thống.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG :
Viêm Lhực quán có Irợl !oẻt.
- Điều trị Lrìệu chứng thời gian ngắn cho tất cả cảc
trường hợp viêm thực quản:
- Liều người lởn thường dùng là 30 mg, ] lần/ngâ,
trong 4— 8 tuần Có thể dùng thêm 8 tuần nữa, neu
chưa khói.
- Diều trị duy trì sau khi chữa khói viêm thực quản
trợt loét đề gìảm tải phát: người lớn 15 mg/ngây.
Chưa xảc định duợc mức độ an toản vả hìệu quả khi
diều trị duy trì lâu quá 1 năm.
Loét dạ dảy.
- 15— 30 mg, 1 lần/ngảy, dùng trong 4— 8 tuần. Nên
uống vảo buổi sáng trước bữa ăn sáng.
Loét Lá Il ảng.
- 15 mg, 1 lần/ngăy, dùng ương 4 tuần hoặc đến khi
khói bệnh.
- Dùng phối hợp với amoxicillin vả clarithromycin
trong diếu trị nhiễm H. Pylori ở người bệnh Ioét tá
trảng Lhế hoạt dộng như sau:
- Phối hợp 3 thuốc: 30 mg Lansoprazole + 1 g
amoxicillỉn và 500 mg clarithromycin, dùng 2 lần
mỗi n ùy, trong 10 dến 14 ngảy. Tất cả 3 Ioại thuốc
dều uong trước bữa ăn.
- Phối hợp 2 thuốc: 30 mg Lansoprazole + 1 g
amoxicillin, dùng 3 lần hảng ngảy, trong 14 ngảy.
Cả 2 loại Lhuốc đeu uống trước bữa ăn.
- Điều trị duy ưi sau khi loét tá trảng dã khỏi: 15
mgll lần/ngảy. Chưa xác dịnh dược mức độ an toản
và hiệu quả khi diều trị duy trì lâu quá 1 nãm.
Tăng !iế! Ioan khác ( hội chứng Zollinger- Ellison )
- Liều thường dùng cho người lớn băt dầu lả 60 mg,l
Iần/ ngảy. Nên uống vâo buối sáng truớc bữa ăn.
Sau đỏ, diều chỉnh liếu theo sự dung nạp vả mức độ
cần thiết dể dù ức chế tiểt acid dịch vị vả tiếp tục
điều trị cho dến khi dạt kết quả lãm sâng.
~ Liều uổng trong những ngây sau cần khoảng từ 15 —
180 mg 8 thường không dược vượt quá 30 mg/ngảy.
— Lansoprazole không bển trong môi trường acid
(dịch dạ dảy), vì vậy phải uống Lansoprazole trước
khi ăn và không cắn vỡ hoặc nhai viên nang.
TILõLLg báo cho Ba'c sL những tric dụng không
mong muốn gặp phải khi sử dụng !ILLLốC.
CHỐNG cni ĐỊNH:
- Quá mẫn cảm với Lansoprazole hoặc các thảnh
phần khảc cùa thuốc.
— Cóthaitrong3 thảng dầu.
THẬN TRỌNG KHI DÙNG THUỐC
- Cần giảm liều dối với người bị bệnh gan.
— Người mang thai vả cho con bủ.
TƯỢNG TÁC vớL CÁC THUỐC KHẢC,
CÁC DANG TU'ơNG TẶC KHÁC
— Lansoprazole được chuyền hóa nhờ hệ enzym
cytochrom P450, nên tương tảc với cảc thuốc khảo
cũng dược chuyền hỏa bời cùng hệ enzym nảy. Do
vậy, không nên dùng Lansoprazole cùng với cảc
thuốc khảc cũng dược chuyến hóa bới cytochrom
P450
- Không thấy có sự ảnh hưởng lâm sảng quan trọng
tới nồng độ của diazepam, phenytoin, theophylin,
pređnisolon hoặc war1'arin khi dùng cùng với
Lansoprazole.
- Lansoprazole lảm giảm tảc dụng của ketoconazol,
itraconazol vả của các thuốc khác có sựu hẫp thu
cần môi trường acid.
- Sucralfat 1ảm chặm và giảm hấp thu Lansoprazole
(khoáng 30%).
PHỤ NỮ cò THAI vÀ cno CON BÚ:
Thời kỵ` mang thai
- Chưa có thông bảo dùng Lansoprazole cho người
mang thai. Không biết rõ thuốc có đi qua nhau thai
vâo bảo thai không. Tuy nhiên, dùng 1âu với liều
cao đã gây ung thư trên cả chuột nhắt vả chuột cống
dực vả cái, do vậy nên tránh dùng cho người mang
thai, it nhẫt lá trong 3 Lháng dầu, nhưng tốt nhất là
không nên dùng trong bắt kỳ giai doạn nảo khi Lhai
nghén.
Thời kỵ cho con bú
- Cả Lansoprazole và các chất chuyến hóa dếu bải tiết
qua sữa ở chuột cống vả có thế sẽ bải tiết qua sữa
PHÓ cục TRUỞNG
O/VMỗL °ỉỉệtỡổmy
người mẹ. Vi tác dụng gây ung thư cùa thuốc trên
súc vặt dã dược chứng minh, nên tránh dùng ớ
người cho con bủ.
ẨNH HựòNG TRÊN KHẢ NĂNG LÁ! XE VÀ
VẬN HÀNH MÁY MÓC
- Phản ưng phụ của thuốc như dau đầu, chóng mặt có
thế xáy ra. Do đó, nên tránh lái xe và vận hảnh máy
moc.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN CỦA
THUỐC:
- Các phản ứng phụ thường gặp nhất với
Lansoprazole lá ở đường tiêu hóa như' La chảy, dau
bụng, ngoảỉ ra một số người bệnh có đau dầu,
chóng mặt
Thường gặp, A DR > 1/100
- Toản thân: Đau dầu, chỏng mặt.
- Tíêu hóa: Ỉa chảy, dau bụng, buồn nôn, nôn, táo
bón, khó tiêu.
- Da: Phát ban.
iL gặp, moon < ADR < 1/100
- Toảnthân: Mệt mòi
Cận Iám sảng: Tăng mức gastrin huyết thanh, enzym
gan, hematocrỉt, hemoglobin, acid uric vả protein niệu.
QUÁ LIÊU VÀ XỬ TRÍ:
- Triệu chứngz1—lạthân nhiệt, an thần, co giật, giảm
tần số hô hấp. _, .'
- Diều trị hỗ trợ: Phương pháp thẫm tách không loại PHAM .
thuốc.
ĐÓNG GÓI: Vĩ 10 vìên … Hộp 03 vi.
BẢO QUÀN: Nơi khô, nhiệt dộ phòng (không
quá 30°C). Tránh ánh sáng.
TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG: Tiêu chuẩn cơ sờ.
HAN DÙNG: 24 thảng kể từ ngây sản xuất
Dế xa tẩm !LL y cản !re' em.
Dọc kỹ hướng dẫn sử LILLLLg Irước khi dùng.
Nếu cần IILêLLL !ILôLLg Hn, xin Ito'i ý kiến Bác sĩ.
Sân xuất tại:
CTY có PHẢN DƯỌC PL—LAM SA VL (Samuarm
J. S. C)
Lô Z. 01- 02- 03a KCNIKCX Tân Thuận, Q. 7, TP. HCM
Điện thoại: (84.8) 37700142- 143-144
Fax: (84.8) 37700
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng