.. ỄỄzỀoz.ẫ .
ì ...lẵ
0.0.5 ị
.đd4 dưẵlẩ
u—WEOJ ilU e
….w .
\ìĩuẳoẻn .. il.l l
\ uWQ Ea…U u: .…..Ễ n—WS-OJ —ìlH e
uẵ ẵ:..ử. ãe.wắ .….ỂỄỔ ÊE. eliỉ
%ủẵ
u—WEDJ —ìuh e
inỉ
DÚ.ì ị
.ẵ .Iu—ẵ 51
u—WEDJ inh :
ÌIỂI
ud.a lễ
.ad. ẵ ::
n-WEOJ —ình :
Oúq. Iìlnill
3.3 ẳ .ẵ
u—W-ZOJ —ìnW e
f .ẵ. .
.tilll
ửẵủũẽAfflV
n—WEỦJ ỀIU :
'Ịiẵ
u3ị
.Ềẵtẵnèẵẽ
u—WEOJ ẵlh e
itl'ẵ
udáị
.ẵ:Ểẵsùẫ
EWEỦJ ilh «
ud.aị
sãẫfẵEùỀ
u—W-ZOJ inh ….
u.u.a lịnh
sả ấỉ u»! 8 E
n—WEOJ —ình :
|lấẫẳ
u.us Ill-iul
sá lnf 35 8 E
u.…EOJ iuh …
. …...m.
k
ẩ Ế. ễ o: .… Ê… " s: ã ề ảẫ ồ Ễ. Ền . ã … _ . Im
.ẵ 88 zẻ Ế. Ế… :. ẵũs … ` . ZOỀ 0030 Gb .
III. ….oz. mỉa ễ :Ễ...........:Sề ễc
. . m 0an «ổ ocoẫ ou 32: Su ẵ ẵề Eồồoùễ .ủoeỗưquụ _
WOOh . 2%:zu DmF .ocx .oZ… 2430 040 .. uề .ồì `Ề … z op x …> m n…OI
.JWWy
TẾ
HE DUYỆT
BỘ Y
cục QUẢN LÝ DƯỢC
ễ… %s Ễ ẵẵ xt
Lân đauĨ/ĩlZQỔỔ
ĐÃP
Neg SX ] Mfg Dlh :
Hơn dùng | Exp. an :
SGIOSXIBIMNu. :
ý
.
_
_
†
C
.
\
i
4
i
…ISRn 88 …ăm «! . u!
]
ỀQ :Wễ
qỀ aỀ
uẳookn €8 ….E
..Ế ẳ Ể: .ằ .ảỄ ẵ ễ. eỄ ễ. ……ẳĩẳ s
umsỔd>mffl ỡ.m.a liễ» .› 16 microgamlml): CIostridium dzfflcile,
Mycobacterium. nấm.
DƯỢC DỌNG HỌC
Lomefioxacin được chuyển hoá thảnh ít nhẩt là 5 chẩt
hiện díện trong nước tiểu. Chẳt chuyền hoả dạng kết
hợp glucuronid dược tìm thấy có nồng độ cao nhẩt, đạt
xắp xỉ 9% liều uổng; 4 chẩt còn lại đạt < 0,5% liều
uống. Cỏ gần 10% liều uống không bị biển đổi được
đảo thải qua phân. Gần 10% lomefioxacin liên kết với
protein huyết thanh.
- Thử nghiệm trên người tình nguyện khoẻ mạnh:
Sảu người nam tình nguyện khoẻ mạnh sau khi uống
lomefloxacin đơn liều dã có khoảng 95% - 98% thuốc
dược hẩp thu. Sự hắp thu thuốc xảy ra nhanh chóng khi
uống đơn iiều từ 200mg đến 400mg (T.… ở 0,8 đến 1,4
giờ). Nổng dộ huyểt tương trung bình tăng theo tỷ lệ
giữa 100mg vả 400mg dược ghi nhận trong bảng dưới
đây:
Liều Nồng độ đỉnh Diện tích dưới đường cong
lượng huyết tương (AUC: Area under the
(mg) (C,..gễị gmg/ml) curve) (mgjiờ/ml)
100 0,8 5,6
200 1,4 10,9
400 3,2 26,1
Với 6 người nam tình nguyện khoẻ mạnh cho uống Iiều
400mg lomefloxacin mỗi ngảy khi bụng rỗng, trong 7
ngảy; giá trị trung bình của cảc thông số dược động học
được ghi nhặn trong bảng dưới đây:
8m
07
25
T 1 ờ
t 775 '
Thời gian bản thải gần 8 giờ trong thử nghiệm trên 8
người có chức năng thận binh thường. Sau 24 giờ uống
liều đơn 200mg hcặc 400mg lomefioxacin ở người có
chức nãng thận bình thường, nổng độ đỉnh trung binh
của lomefioxacin lả 0,10 mglml vả 0,24 mglml, tương
ứng. Nồng độ ổn định trong vòng 48 giờ khi uống liều
duy nhẩt trong ngảy. Không có hiện tượng tích lũy
thuốc đối vởi người có chức nảng thận binh thường, có
khoảng 65% lomefloxacin được bải tiết qua đường tỉểu
ở dạng không biến đồi.
CHỈ ĐỊNH
Thuốc được chi đinh cho các trường hợp nhiễm khuẩn
từ nhẹ đển vừa do các vi khuẩn nhạy cảm với
lomefloxacin trong cảc trường hợp sau:
… Nhiễm khuẩn tiết niệu không biến chủng vả có biến
chứng.
— Đợt cẳp viêm phế quản mạn.
- Dự phòng nhiễm khuấn sau phẫu thuật tiết niệu.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Thuốc nảy chỉ dùng theo sự kê đơn của bác sĩ.
Ca'ch dùng
Dùng đường uống. Uống với nhiều nước. Nên uống
thuốc vâo buổi chiều, tối. Không cần lưu ý đến thời
điếm cùa các bữa ăn.
Liều lượng
- Ngưởi Iớu:
Líều thỏng thường hảng ngảy. Uống 400 mfflằn, ngảy
1 lẫn.
Nhỉễm khuần n'ếz níệu không bíến chửng: Uống liều
hảng ngảy như trên, trong 3 ngảy.
Nhiễm khuấn tiết niệu có biển chửng: Uống liều hảng
ngảy như trên, trong 10 - 14 ngảy.
Đợt cắp viêm phế quản mạn: Uống Iiều hảng ngảy như
trên, trong 7 - 10 ngảy. '
Dựphỏng nhiễm khuẫn sau phẫu thuật đường tiết niệu:
Uống iiều duy nhẩt 400 mg, 2 - 6 giờ trước ca phẫu
thuật.
w-
- Người giả: Không cần điều chỉnh liều nếu chức năng
thận bỉnh thường (độ thanh thải creatinin Z 40 milphủt)
- Bệnh nhân suy gíảm chức nãng thận:
Do lomcfioxacin được thải trừ chủ yếu qua thận, nên
cần phải điều chinh lỉều cho người suy thận, dựa vâo độ
thanh thải creatinin:
Độ thanh thâi creatinin trong khoảng > 10 mllphút đển
< 40 ml/phút: Liều khuyến cáo khởi đầu ia 400
mg/ngảy, sau đó giảm xuống còn 200mg (% viên)]ngây
trong suốt liệu trinh điều trị; song song phải kiếm tra
nổng độ lomefioxacin trong huyết thanh để chinh liễu
khi thẩy cần thiết.
Nếu chỉ bỉểt nồng độ creatinin trong huyết thanh, dùng
công thức sau để tinh độ thanh thải creatinin:
Bệnh nhân [Thể trọng (kg) x (140 —tuồi)] | [72 ><
nam nồng độ creatinin huyết thanh (mgldL)]
Bệnh nhân 0.85 x giá trị đã tính toán được ở bệnh
nữ nhân nam nêu trên.
- Bệnh nhân rhẫm phân máu:
Thẩm phân chi Ioại được một lượng lomefioxacin
không đảng kế (3% trong 4 giờ). Bệnh nhân thẩm phân
mã… được cho uống liều khờỉ đầu lả 400 mg/ngây, sau
đó giảm xuống 200 mg/ngây cho những ngảy kế tiếp '
trong suốt liệu trinh điều trị.
- Bệnh xơ gan:
Bệnh xơ gan không lảm giảm độ thanh thải cùa
iomefioxacin.
Việc giảm liều chi thực hiện ở bệnh nhân suy thận vả
phụ thuộc vảo cấp độ suy thặn cùa từng người cùng với
nồng độ trong huyễt tương.
— Hoạ'c theo sự chỉ dẫn cũa bác sĩ.
CHỐNG cni ĐỊNH
- Quá mẫn với các quinolon hoặc bắt kỳ thânh phẫn nảo
cùa thuốc.
- Trẻ em dưới 18 tuổi.
- Phụ nữ có thai vả phụ nữ cho con bủ.
cian BÁO vÀ THẬN TRỌNG Km sử DỤNG
Bệnh nhân bị suy gỉảm chức năng thận: phải điều chinh
liều (xem Liễu lượng vả cách dùng).
Tránh ánh sáng vả đèn nhân tạo.
Bệnh nhân cần được cảnh báo phải ngưng dùng thuốc
nếu thẳy xuất hiện các triệu chủng cùa phăn ứng gây
độc do nhạy cảm ảnh sáng trên da như cảm giảc da bị
cháy bòng, đỏ, sưng tấy, rộp da, da nổi mụn, ngứa hoặc
viêm da. Nếu uống thuốc vảo buổi chiều tối có thể giảm
thiều cảc nguy cơ kể trên.
An toản và hiệu quả của lomcfioxacin trên bệnh nhi và
trẻ em (dưới 18 tuổi), trên phụ nữ mang thai và cho con
bú chưa được xác lập.
Đã có báo cáo về tỉnh trạng co giật khi dùng
lomcfioxacin, mặc dù mối tương quan giữa co giặt vả
lomefioxacin vẫn chưa được xảc lập.
Các quinoion có thể gây kích thich hệ thống thần kinh
trung ương dẫn đến các cơn run rẩy, bồn chồn, hoa
mắt, nhầm lẫn vả ảo giác. Nếu có bẩt kỳ phản ứng
nảo xảy ra ở bệnh nhân dùng lomefioxacin, nên ngưng
thuốc vả áp dụng các biện phảp xử lý thích hợp. Thận
trọng khi sử dụng ở nhũng bệnh nhân đã biểt hoặc nghi
ngờ có rối loạn thẳn kinh trung ương, chẳng hạn như xơ
cứng động mạch não nặng, động kinh hoặc các yếu tố
khác có thể dẫn đến co giật.
Rối loạn tâm thần,kích động, lo âu và rối Ioạn giấc
ngủ cóthể xảy ra phổ biến hơn ởlomefioxacin so vởi
các chắt khác trong nhóm quinolon.
An toản vả hiệu quả của lomefioxacin trong điều trị
nhiễm khuẩn Pseudomonas chưa được xác định.
Các phản ứng dị ứng nghiêm trọng và đôi khi gây từ
vong (phản ứng phản vệ hoặc sốc phản vệ) đã được báo
cảo ở bệnh nhân sau liều đằu tiên diểu trị bằng
quinolon. Một số phản ứng đi kèm gồm trụy tim mạch,
mất ý thức, ù tai, sưng họng hay phù mặt, khó thớ, nổi
mề đay hcặc ngứa. Phân ứng quả mẫn nghiêm trọng
củng đã được báo cáo sau khi điểu tri với lomefioxacin.
Nếu phản ủng dị ủng với lomefloxacin xảy ra, nên
ngừng thuốc.Trường hợp cấp tính nghiêm trọng, cần
điều trị cẳp cứu ngay lập tức với epinephrin. Sử dụng
oxy, truyền dịch, thuốc kháng histamin, corticosteroid,
các amin gây tăng huyết ảp vả giám sát đường hô hấp
bao gổm đặt nội khí quân, nên được chi đinh.
Viêm đại trăng giá mạc từ nhẹ đển đe dọa tính mạng đã
được báo cáo gần như với tẩt cảcác kháng sinh bao
gổm cả lomefloxacin. Vì vậy, cần xem xẻt chẩn đoản
bệnh nhân có bị tỉêu chảy sau khi uống kháng sinh hay
không. Điều trị bằng kháng sinh lảm thay đối hệ vi
khuẩn binh thường đường ruột và có thể cho phép loâi
_ _me
closlridium phát triển quá mức (vi khuẩn có thể gây ra
nhửng bệnh nghiêm trọng như ngộ độc, uốn ván vả hoại
tử). Cảc nghiên cứu cho thẳy một dộc tố được sân sinh
bời CIostrỉdium dzfflcile lá nguyên nhân chính của viêm
đại trảng liên quan đến khảng sinh. Sau khi chần đcán
viêm đại trảng giã mạc đã được xác lập, nên bắt đầu
tiến hảnh các biện pháp điều trị. Các trường hợp viêm
đại trảng giả mạc nhẹ thường chỉ cần ngưng dùng
thuốc. Các trường hợp từ vừa đển nặng, cần xem xét sử
dụng dung dịch chẩt điện giải, bổ sung protein vả điểu
trị bằng kháng sinh có hiệu quả lâm săng chống viêm
đại trảng do C. dzfflcile.
Kéo dải khoăng QT/ xoắn đinh: Hiếm có trường hợp
xoắn đinh được báo cáo một cảch ngẫu nhiên trong quá
trinh giám sát ở những bệnh nhân dùng quinolon. bao
gổm cả lomefioxacỉn. Những trường hợp nây có lỉên
quan tới một hoặc nhiều yếu tố sau đây: độ tuồi trên 60,
nữ giới, có bệnh tim hoặc sử dụng nhiều loại thuốc.
Không nên dùng lomefloxacin cho bệnh nhân được biết
có khoảng QT kẻo dải, bệnh nhân bị hạ kali mảu, bệnh
nhãn đang dùng các thuốc chống loạn nhịp thuộc nhóm
IA (quinidin, procainamid) hoặc nhóm III (amiodaron,
sotalol).
Rối Ioạn !hẫn kinh ngoại biên: Đã có báo Cảo ở những
bệnh nhân nhặn quinolon. kể cả lomefloxacin về các
trường hợp hiếm gặp của bệnh lý thần kỉnh ngoại biên
như di cảm, giảm cảm giảc, loạn xúc giác vả suy
nhược. Nên ngưng lomefloxacin nếu bệnh nhân có tiểu
sử về các uiệu chủng bệnh thần kỉnh như đau, nóng rát,
ù tai, ngứa râm ran, suy yểu hoặc có cảm ủng với ánh
sáng (gây đau), thân nhiệt tăng, mắt ý thức về vị trí,
cảm giác rung giật vả/ hoặc cãng cơ gắng sức.
Tốn thương gán: Việc đứt gân ở bản tay, vai và gân gót
chân (Achilles) cằn phải phẫu thuật để chinh sửa
hoặc dẫn đển khuyết tật kéo dải có thể xảy ra trong
hoặc sau khi điều trị với quinolon, bao gồm cả
lomefioxacin. Nguy cơ nây có thể tăng lên ở bệnh nhân
dùng corticosteroid đồng thời, đặc bỉệt là người giá.
Nên ngưng lomefioxacin nểư bệnh nhân có cảm giác
đau, viêm, hoặc đủt gãn. Bệnh nhân nên nghỉ ngơi và
trảnh tập thể dục cho đển khi chẩn đoản viêm gân hoặc
đứt gân đã được loại trừ.
TƯO'NG TÁC VỚI cÁc THUỐC KHÁC, CÁC
DẠNG TƯONG TÁC KHÁC
Không được phối hợp lomefloxacin với sucralfat,
antacid chứa nhôm và magnesi, cyclosporin, warfarin
vã probenecid.
Thuốc khảng acid vã sucralfal:
Sucralfat vả các thuốc kháng acid có chứa magnesi hay
nhôm, cũng gỉống như những sản phẩm có thảnh phần
công thức chứa cation hóa trị II vả hóa trị III có thể tạo
thảnh các phức chelat khó tan với lomefioxacin và ảnh
hưởng đển sinh khả dụng của nỏ. Nếu uống sucralfat 2
giờ trước khi uống lomefloxacin sẽ dẫn đến sự hẩp thu
chậm hơn (Cmax trung binh giảm 30% vả Tmax trung
binh tãng 1 giờ) vả mức độ hắp thu thắp hơn (AUC
trung binh giảm khoảng 25%). Magnesi vả nhôm có
chứa trong thuốc khảng acid, khi dùng đồng thời vởi
lomefioxacin lảm giảm đáng kế sinh khả dụng (48%)
cùa lomefioxacin. Uống thuốc khảng acid cách xa
lomefioxacin sẽ có khả năng lảm giảm thiều điều nảy.
Do vậy, các thuốc kháng acid nên uống trước 4 giờ
hoặc uống sau cảc liều lomeiloxacin it nhẳt 2 giờ.
Cafein: ~-
200 mg cafein được dùng cho 16 đối tượng tinh nguyện
khỏe mạnh đã đạt được nồng độ Iomefioxacin ổn đinh
trong máu sau khi uống 400 mg hảng ngảy. Không có
bất kỳ sự thay đồi về mặt thống kê hoặc lâm sảng có
liên quan đến các thông số dược động học của cafein
hoặc chẩt chuyển hóa chính của nó, paraxanthin. Không
có số liệu về tương tác ở những người sử dụng lượng
lón hơn 200 mg cafein mỗi ngảy hoặc ở người giả là
nhũng người thường nhạy cảm hơn đối với các tác dụng
phụ trên hệ thẫn kinh trung ương có iiẽn quan đến
thuốc.
Cyclosporin:
Sự gia tăng nổng độ huyết thanh của cyclosporin được
bảo cảo khi sử dụng cyclosporin đồng thời với các
quinolon khác. Sự tương tác giữa lomefioxacin vả
cyclosporin chưa được nghiên cửu.
Omeprazol:
Không thấy có thay đổi đáng kể về mặt dược động cùa
Iomcfioxacin (AUC, Cmax, Tmax) khi dùng một liều
duy nhất 400_mg lomcfioxacin sau khi đã uống nhiều
liễu omeprazol (20 mg mỗi ngây) ở 13 người tình
nguyện khỏe mạnh. Những thay đồi về dược động học
cùa omeprazol không được nghiên cứu.
Probenecid:
Probenecid lảm chậm sự thải trừ qua thận của
lomefloxacin. Sự gia tăng 63% trong AUC trung binh
và tăng 50% vả 4%, tương ửng, Tmax trung binh và
Cmax trung bình đã được ghi nhận trong 1 nghiên cứu
ở 6 dối tượng tinh nguyện.
Wargfarin:
Các quinolon có thế lảm tăng tác dụng của thuốc khảng
đông đường uống hoặc cảc dẫn xuất cùa nó, như
warfarin. Khi các sản phẳm nảy được dùng đổng thời,
cần theo dõi và kiểm tra chặt chẽ prothrombin hoặc các
xét nghiệm đông mảu thích hợp khác. Tuy nhiên, không
có khác biệt đáng kể về lâm sâng hoặc thống kê trong
thời gian prothrombin hoặc được động học cùa cảc chất
đối hinh cùa warfarin được quan sát trong một nghiên
cứu trên 7 người đản ông khỏe mạnh sử dụng đồng thời
warfarin vả lomefloxacin đến khi đạt trạng thái ổn định.
Theophylt'n:
3 nghiên cứu thử nghiệm dược động học trên 46 người
khoẻ mạnh cho thẳy độ thanh thải vả nổng độ của
theophylin không bị thay đổi đáng kể nếu dùng chung
với iomefioxacin. Cảo nghiên cứu thử nghiệm lâm sảng
trên bệnh nhân đã sử dụng theophylin một thời gian dải
cho thẳy không có ảnh hưởng rõ rệt đển độ phân bố
trung bình hoặc độ thải trừ cùa theophylin khi uống
chung lomefloxacỉn. Như vặy, không có hiện tượng
tương tác thuốc giữa 2 hoạt chẳt nảy.
Cimetidin:
Cimetidin đã chứng tỏ có tương tác thuốc với các
quinolon, kễt quả lả lảm gia tăng giá trị cùa thời gian
bán thải vả AUC. Tuy nhiên tương tác giữa cimetidin
vả lomefloxacin vẫn chưa được nghiên cửu kỹ lưỡng.
sử DỤNG CHO PHỤ NỮ có THAI vÀ cno CON
BÚ
T hỡi kỳ mang Ilmi
Các nghiên cứu trên động vật thử nghiệm cho kết quả
không sinh quái thai. Các nghiên cứu đầy đủ và có
kiềm soát trên người vẫn chưa dược thực hiện. Vì an
toản, không dùng lomefloxacin cho phụ nữ trong thời
kỳ mang thai.
Thời kỳ cho con bú
Không dùng thuốc cho phụ nữ đang trong thời kỳ cho
con bủ.
TẨC ĐỘNG CỦA THUỐC KHI LÁI XE VÀ VẶN
HÀNH MÁY MÓC
Lomefioxacin có thể gây những tác đụng không mong
muốn như choáng váng, ảo giác, nhạy cảm với ánh
sảng, có thể trở thảnh một nguy cơ trong những trường
hợp như lái xe hoặc vận hảnh máy móc.
Thông báo cho Ba'c sĩ những lác dụng không mong muốn
gặp phải khi sử dụng ư…ốc.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN CÙA THUỐC
Trong các thử nghiệm lâm sảng, hầu hết các tác dụng
ngoại ý được báo cáo xảy ra ở mức độ từ nhẹ đến trung
bình và thoảng qua. Trong các điểu tra lâm sảng trên
5.623 bệnh nhân được cho dùng lomefloxacin, có 2,2%
số bệnh nhân phải ngung dùng lomefloxacin do cảc
phản ứng phụ, chủ yểu liên quan đển hệ thống tiêu hóa
(0,7%), da (0,7%), hoặc thần kinh trung ương (0,5%).
Các rác dụng không mong muốn trên lâm sảng:
- Cảc phần ứr—g có tỷ 1ệ cac nhẩt (Ẹ %) ờ bệnh nhân,
bẩt kể mối liên quan với thuốc: đau đầu (3,6%), buồn
nôn (3,5%), nhạy cảm với ảnh sảng (2,3%), chóng mặt
(2,1%), tiêu chảy (1,4%) vả đau bụng (1,2%).
- Các phản ứng có tỷ lệ <1% ở bệnh nhân điểu trí
bằng lomefloxacin bẩt kể mối Iiên quan đển thuốc,
được liệt kê dưới đây:
Hệ thần kính phó giao căm: Tăng tiết mồ hôi, khô
miệng, dò bừng, ngất.
Toản thân: Mệt mòi, đau iưng, suy nhược, đau ngực,
phù mặt, nóng ran, cảc triệu chứng giống củm, phù nề,
ởn lạnh, phản ứng dị ứng, phản ửng phản vệ, giảm thân
nhiệt.
Tim mạch: Nhịp tim nhanh, tảng huyết áp, hạ huyết
áp, nhổi máu cơ tim, đau thẳt ngực, suy tim, nhip tim
chậm, loạn nhịp tim, viêm tĩnh mạch, tắc
mạch phối, ngoại tâm thu (rối loạn nhịp tim thường
gặp), rổỉ loạn mạch máu não, tỉm tải, bệnh cơ tim.
Hệ Ihẫn kinh trung ương vờ ngoại biên: Run rẫy, chóng
mặt, di cảm (rối loạn cảm giác), co giật, tăng trương lực
cơ, tăng vận động, hôn mê.
Tỉêu hóa: Khó tiêu, nôn mừa, đầy hơi, táo bón, xuất
W
huyết đường tiêu hóa, chửng khó nuốt, viêm miệng,
1ưởi dối mảu, viêm đường tiêu hóa.
Thính giảc: Đau tai, ù tai.
Huyết học: Ban xuất huyết, bệnh hạch bạch huyết, tăng
tiểu cầu, thiếu máu, giảm tiều cầu, tãng phân hùy fibrin.
Gan: Chức năng gan bẩt thường.
Chuyến hóa: Khát nước, tăng đường huyết, hạ đường
huyết, bệnh gủt.
Cơ xương khóp: Đau khớp, đau cơ, chuột rút (vọp bẻ).
Thi gíác: Rối loạn thị giảc, viêm kết mạc, sợ ảnh
sáng, mắt đau nhức, chảy nước mắt bẩt thường.
Tâm thẫm Mất ngù, căng thẳng, buổn ngù, chản
ãn, trầm cảm, rối loạn nhặn thức, kich động, tăng sự
thèm ản, giải thể nhân cách, phản úng hoang tưởng, lo
1ẳng, ảc mộng, suy nghĩ bắt thường, giảm tập trung.
Cơ quan sinh dục:
Nữ: Nhiễm nấm Monih'a âm đạo, viêm âm đạo, khi
hư, rối loạn kinh nguyệt, đau vùng xương chặn, chảy
máu giữa chu kỳ kinh nguyệt.
Nam: Viêm mâo tinh hoản, viêm tinh hoản.
Đề khăng. Nhiễm virus, nhiễm nẩm Monilia, nhiễm
nâm_ . . . .., . . __._…
Hô hấp: Nhiễm trùng đường hô hấp, viêm mũi, viêm
họng, khó thớ, ho, cháy máu cam, co thắt phế quản, rối
loạn hô hấp, tăng đờm, thở khờ khê, suy hô hẩp.
Da/dị ứng: Ngứa, phát ban, nồi mề đay, trỏc da, bớng
nước, chảm, rối loạn da, mụn trứng cá, da đổi mảu, loét
da, phù mạch.
Gíác quan: Sai lệch vị giác.
Tiết niệu: Tiều ra máu, rối loạn tiếu tiện, đi tiều rát, khó
tiểu.
Thay dỗi !rong 1116ng số xét nghiệm:
Huyết học: Tãng bạch cầu đon nhân (0,2%), tăng bạch
cằu ưa eosin (0,1%), giảm bạch cầu (0,1%), tăng bạch
cằu (0,1%).
Thận: Tăng nitơ urê máu (BƯN: blood urea nitrogen)
(0,1%), giảm kali huyết (0,1%), tăng creatinin (0,1%).
Gan: Tăng enzym gan ALT (alanine transaminasc)
(0,4%), AST (aspartate transaminasc) (0,3%),
bilirubin (0,1%), alkalin phosphatase (0,1%).
Các thay đổi kết quả xét nghiệm xảy ra với tỷ 1ệ <
0,1% trong các nghiên cứu lâm sâng bao gồm: tăng cao
cnzym gama glutamyl transferase huyết thanh,
'z "" />Yl.
\Ýa.\
.\<. .
giảm hoặc albumin, kéo dải thời gian prothrombin,
thiếu máu, giảm hemoglobin, tăng hoặc giảm tiểu cầu,
bẫt thường trong tỷ trọng riêng nước tiều hoặc chẳt điện
giái trong huyết thanh, tăng albumin, tăng tốc độ lắng
hồng cẳu, albumin niệu, phì đại hổng cằu.
Cảc ta'c dụng phụ của nhóm quinolon: Đau thần
kinh ngoại biên, ban đỏ nốt sần, hoại từ gan, nhược cơ
trằm trọng, chứng khó đọc viết (dysphasia), rung giãn
nhãn cầu, thùng ruột, hưng cảm, sòi thận, nhiễm
toan vả nẩc cụt.
Cảo tác dụng ngoại ỷtrong xét nghiệm bao gổm: mẩt
bạch cằu hạt, tăng chất béo trung tính huyết thanh, tăng
cholesterolhuyết thanh, tăng đường huyết, tãng kali
huyết thanh, albumin niệu, nhiễm nấm candida niệu
và tiểu ra tinh thể.
QUẢ LIÊU VÀ XỬ TRÍ
T rìệu chửng
Các dẩu hiệu lâm sâng của quá liều cẩp ở chuột thử
nghiệm lả tăng tiết nước bọt đến rung toản thân, giảm
hoạt động, lờ đờ, khó thở, co gíật trước khi tử vong.
Cảc dấu hiệu nảy được ghi nhận ở chuột đồng vã chuột
nhắt khicho uốngliổư caolomefloxacin. - ' - ~—=
Ca'ch xử trí:
Các thông tin về quá liều trên người rẳt hạn chế. Trong
tnzờng hợp xây ra quá liều cẳp, cần phải lảm rỗng dạ
dãy bao gồm cả uống thuốc gây nôn vả biện pháp rứa
TUQ.CỤC TRUộNG
P.TRƯỎNG PHONG
%… ấẳìxný
Tp. Hồ Ch1 Minh ngảy ĩ` thảng .Ê năml
dạ dảy; bệnh nhân cần được theo dõi vả kiểm soát để áp
dụng thêm các điều trị hỗ trợ, nểư cần. Thẩm phân máu
hay thẳm phân phủo mạc không loại bỏ được
lomefloxacin khỏi cơ thể (chỉ loại bỏ được < 3%)
ĐÓNG GÓI: Hộp 3 vi x 10 viên
BẢO QUÀN: Nơi khô, nhiệt độ không quá so°c.
Tránh ánh sáng.
TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG: Tiêu chuẩn cơ sớ.
HẠN DÙNG: 36 tháng kể từ ngăy sản xuất.
lnAm … ut… nton vcu
Đểxa tẩm tay của mã em.
Đọc kỹ hướng dẫn sữ dụng trước khi dùng.
Nếu cẩn thêm thông tin, xíu hỏi ý kiến Bảc sĩ.
Săn xuất tại:
CTY có PHẨN DƯỌC PHẨM SAVI
(Saleharm J_S_C)
Lô z.m-oz-oaa, khu Cõng nghiệp trong khu Chế xuất
Tân Thuận, phường Tân Thuân Đông, quặri`7,`Tp Hồ“
Chí Minh.
Điện thoại: (84.8) 31700144-142
Fax: (84.8) 37100145
KT TÓNQ GIÁM ĐOC a
— M ĐỎC (KH cm,;4ị’
/
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng