' Ề m?» Y"I
>90%) oảo chủng vi khuân sau; tuy nhiên, tính an toản vả hiệu quả của
I
levofloxacin trong điều trị cảc nhiễm khuấn lâm sảng do những vi khuẩn nảy chưa được xác
minh trong các thử nghiệm thích hợp và có kiềm soát tốt.
Vi khuẩn gram-dương ưa khí
Staphylococcus haemolyticus, Streptococcus (nhóm C/F), Streptococcus (nhóm G),
Streptococcus agalactiae, Streptococcus milleri, Streptococcus nhóm viridan.
Vi khuẩn gram-âm ưa khỉ
Acintobacler baumanm'i, Acintobacter Iwoffli, Bordelella pertussis, Citrobacter (diversus)
koseri, Citrobacter freundii, Enterobacter aerogenes, Enterobacter sakazakii, Klebsiella
oxytoca, Morganella morganii, Pantoea (Enterobacler) agglomerans, Proteus vngaris,
Providncia rettgeri, Providncia stuartii, Pseudomonasjluorescens.
Vi khuẩn gram-dương kỵ khí
CIostridium peffl'ingens.
CẢC ĐẶC TÍNH nược ĐỌNG HỌC:
Hấp thu:
Đường uống: Levofloxacin được hấp thu nhanh vả gần như hoản toản sau khi uống. Nồng
độ đinh trong huyết tương thường đạt được 1 đến 2 giờ sau khi uống thuốc. Sinh khả dụng
tuyệt đối khoảng 99% sau khi uống đơn liều 500mg.
Tĩnh mạch: Sau khi truyền tĩnh mạch đơn liều 500mg levofioxacin trong 60 phút cho những
người tình nguyện khỏe mạnh, nồng độ đỉnh trong huyết tương đạt khoảng 6,2 ụg/mL. Dượ ’
động học của Levofloxacin tuyến tính và có thể dự đoản được sau khi truyền tĩnh _
liều hay đa liều. Độ ổn định đạt được trong vòng 48 giờ sau khi điểu trị 500 mg ỗi ngảy.
Nồng độ đỉnh và nồng độ thuốc duy trì trong huyết tương đạt được sau khi điều trị lỉên tục
500mg truyền tĩnh mạch mỗi ngảy iả khoảng 6,4 ụglmL và 0,8 ụg/mL tương ứng.
Quan sảt nồng độ thuốc trong huyết tương và diện tích dưới đường cong (AUC) sau khi dùng
liều bằng nhau (mg/mg) lexofloxacin đường uống và truyền tĩnh mạch cho thấy có sự gỉống
nhau. Do đó, việc dùng thuốc bằng đường uống và đường truyền tĩnh mạoh có thể được xem
xét hoản đổi cho nhau.
Phân bổ:
Thể tich phân bố trung bình của levofloxacin thường trong khoảng từ 74 đến 112 L sau khi
uống đơn liều vả đa liều 500 mg hoặc 750 mg, cho thấy sự phân bố cùa thuốc rộng khắp cảc
mô trong cơ thề.
In vitro, trong giởi hạn có liên quan lâm sảng, nồng độ levofloxacin (1 đến 10 ụg/mL) trong
huyết tương] huyết thanh, có khoảng 24 đến 38% levofloxacin liên kết với protein huyết
thanh. Sự liên kểt cùa levofioxacin với protein huyết thanh là không phụ thuộc vảo nồng độ
của thuốc.
Chuyển hóa:
Levofloxacin có cấu trúc hóa học ổn định trong mảu và nước tiếu, không ohuyển hóa thảnh
đổng phân quang học của nó D-ofioxacin. Levofloxacin chuyển hóa giới hạn ở người và chủ
yếu được bải tiết ở dạng không đổi (khoảng 87%) qua nước tiểu trong vòng 48 giờ.
Thải trừ:
Nổng độ Levofloxacin được bải tiết trong nước tiểu ở dạng không đổi. Thời gian bản thải
trung bình khoảng 6 đến 8 giờ sau khi uống hoặc truyền tĩnh mạch đơn liều hay đa liều
Levofloxacin.
Các yếu tố ảnh hưởng đến dược động học:
Người oao tuổi: Không có sự khác nhau oó ý nghĩa về dược động học của thuốc ở người trẻ
và người cao tuồi khi sự khác nhau về độ thanh thải của hai đối tượng được xem xét. Sự hấp
thu thuốc không phụ thuộc vảo độ tuối. Điều chinh liều dùng của Levofloxacin chỉ dựa vảo
tuổi là không cần thiết.
CHỈ ĐỊNH :
Levofloxacin được chỉ định để điều trị các trường hợp nhiễm khuấn do cảc vi khuẩn nhạy cảm
với levofloxacin gây ra sau đây:
I Viêm phổi nặng mắc phải trong cộng đồng.
- Nhiễm khuấn nặng đường tiểt nỉệu có biến chứng, kể cả viêm thận-bề thận.
. Ả . \ A A ! ~ Ả ›
' Nhiễm khuan nặng 0 da va mo mem oo bien chưng.
' Viêm xoang cấp tính do vi khuấn: Do khảng sinh fluoroquinolon, trong đó có
levofioxacin liên quan đến phản ứng oó hại nghiêm trọng (xem mục Cảnh bảo và thận
trọng) và vỉêm xoang cẩp tính do vi khuẩn ở một số bệnh nhân có thể tự khói, chi ên sử
dụng levofloxacin cho những bệnh nhân không có lựa chọn điều trị khác thay thế.
LIÊU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG :
Liều dùng:
Liều dùng Levofloxacin được khuyến cảo như sau:
Liều dùng cho bệnh nhân có chức nãng thận bình thường (độ thanh thải creatinin > 50
mllphút)
Chỉ định Liều dùng mỗi ngây Thời gian điều trị
Viêm phổi bệnh viện 750 mg một lần mỗi ngảy 7-14 ngảy
Viêm phổi nặng mắc phải ở cộng đồng 750 mg một lần mỗi ngảy ' 5 ngảy
Nhiễm khuấn nặng da và cấu trúc da có biến 750 mg một lần mỗi ngảy 7-14 ngảy
ohứng (SSSI)
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng, 750 mg một lần mỗi ngảy2 5 ngây
hoặc viêm bê thận câp.
Viêm xoang cấp tính do vi khuấn 750 mg một lần mỗi ngảy 5 ngảy
' Do Streptococcus pneumoniae (ngoại trừ cảc chủng đa khảng thuốc), Haemophilus
induenzae, Haemophilus parainfluenzae, Mycoplasma pneumoniae hoặc Chlamydophila
pneumoniae gây ra
Iri.
² Phác đồ nảy được chỉ định cho nhiễm khuẩn đường nỉệu gây ra bời Escherichia coli,
Klebsiella pneumoniae, Proteus mirabilis và viêm thận— bể thận do E. Coli gây ra, kể cả các
trường hợp bị đổng thời nhìễm trùng huyết.
Đối tưfflgg đặc biệt
Suy thận (thanh thải creatinin S 50m1/ phút)
Liều dùng cho Độ thanh thải Độ thanh thải Bệnh nhân chạy thận
bệnh nhân có chửc creatinin 20- 49 creatinin 10 - 19 le
hn Ẩ
năng thận bình mL/phủt phút 11 an tạo Và tham
thường mỗi 24 giờ
phân phúc mạc lưu
động liên tục
750 mg 750mg mỗi 48 giờ Liều đầu 750 mg sau Liều đầu 750 mg sau
. z. . ,
đo 500 mg mm 48 glơ đó 500 mg mỗi 48 giờ
Suy chức năng gan:
Không cân điêu chinh lỉêu vì levofloxacin không chuyển hóa qua gan mả bải tỉết chủ yếu qua
thân.
Người gíả:
Không cần điểu chinh liều ở người giả, tuy nhiên cần chú ý đến chức năng thận \’ĩ›ềtmn/imn
cao tuổi.
Trẻ em
Levofloxacin chống chỉ định cho trẻ em đang phảt triến.
CHỐNG cní ĐỊNH :
Những người có tiền sử quá mẫn cảm với levofloxaoin, cảc kháng sinh quinolon, hoặc với bất
cứ thảnh phần nảo khác của thuốc nảy.
Không nên dùng thuốc nảy cho trẻ em có sự phát triến bộ xương chưa hoản chỉnh (<18 tuổi),
phụ nữ có thai và cho con bú.
CẢNH BÁO VÀ THẬN TRỌNG
Viêm gân: đặc biệt là gân gót chân (Achilles), có thể dẫn tới đứt gân. Biến chứng nảy có thể
xuất hiện 48 giờ đầu tiên, sau khi bắt đầu dùng thuốc có thể bị cả hai bên và đã được bảo oảo
lên đến vải tháng sau khi ngưng điều trị. Viêm gân xảy ra chủ yếu ở oác đối tượng có nguy cơ:
người trên 65 tuổi, đang dùng oorticoid (kể oả đường phun hít). Hai yếu tố nảy lảm tăng nguy
cơ viêm gân. Đề phòng, cần điều chỉnh liều lượng thuốc hảng ngảy ở người bệnh lớn tuổi theo
mức lọc cầu thận. Nên ngưng dùng levofloxacin nếu bệnh nhân cảm thấy đau, viêm hoặc đứt
gân. Bệnh nhân nên nghỉ ngơi và kiêng tập thể dục cho đến khi chấn đoản in không có bệnh
vỉêm gân hoặc đứt gân. Đứt gân oó thể xảy ra trong hoặc sau khi điều trị với cảc
fluoroquinolon, kể cả levofloxaoin.
Rối loạn cơ xương trên bệnh nhân nhi và các tác động lên khớp trên động vật
Levofloxacin được ohỉ định trên những bệnh nhỉ (6 tháng tuổi trở lên) để phòng bệnh than
đường hô hấp (sau phơi nhìễm) và bệnh dịch hạch. Tăng tỷ lệ rối loạn cơ xương (đau khớp,
viêm khớp, dảng đi bất thường) được quan sát trên những bệnh nhân nhi sử dụng levofioxacỉn.
4
I'J… .
Trên chuột và chó chưa trường thảnh, sử dụng levofloxacin đường uống và đường tiêm lâm
tăng thoải hóa đĩa đệm. Xét nghíệm mô bệnh học cùa oảo khớp chịu lực cảu cho chưa trường
thảnh được cho sử dụng levofioxacin cho thấy tốn thương dai dẳng của sụn. Các
fluoroquinolon khảo cũng tạo ra sự ăn mòn tương tự ở oảo khớp ohịu lực và cảc dấu hiệu khác
cùa bệnh khớp trên động vật chưa trưởng thảnh cùa cảo loải khác nhau.
Do đó không nên sử dụng levofioxacin cho trẻ em dưới 18 tuổi, trừ khi lợi ích vượt trội nguy
cơ.
Nhược cơ: Cần thận trọng ở người bệnh bị bệnh nhược cơ vì cảc biểu hiện có thể nặng lên.
Thậm chí có trường hợp tử vong và yêu cầu hỗ trợ hô hấp, có liên quan đến sử dụng quinolon ở
bệnh nhân nhược cơ. Tránh sử dụng levofioxacin trên những bệnh nhân có tiền sử nhược cơ.
Bệnh lý thần kinh ngoại vi: đã có bảo cảo vâi trường hợp hiếm bệnh đa thần kinh sợi trục
gỉác quan-vận động hay giáo quan lảm ảnh hưởng đến sợi trục lớn vả/ hoặc nhỏ gây chứng dị
cảm, giảm cảm giảc, loạn cảm và suy yếu ở những bệnh nhân dùng oảo quinolon, kế oả
levofioxacin. Nên ngưng dùng levofloxacin nếu bệnh nhân có cảc triệu chứng bệnh lý thần
kinh bao gồm đau, cảm gỉảc bòng, đau nhói dây thần kinh, tê, vả/ hoặc suy yếu hoặc oó những
thay đối cảm giáo khác bao gồm đau, sốt vả cảm giác rưn để ngăn sự phảt tn'ển tình trạng
không hồi phục được.
Tác đụng lên thần kinh trung ương: Co giật, rối loạn tâm thần, tảng ảp lực n
u giả cerebri) được bảo cáo trên những bệnh nhân sử dụng fluoroquin on, bao gổm
levefioxacin. Fluoroquinolon có thể gây kích thich hệ thần kinh trung ương d đến run rẩy,
bồn chồn, lo lắng, chóng mặt, lù lẫn, ảo giác, hoang tường, trầm cảm, ác mộng, mất ngủ và đôi
khi có ý định hoặc hảnh động tự sảt (hiếm gặp), thậm chí ngay khi sử dụng ở liều dầu tiên. Nếu
xảy ra những phản ứng bất lợi nảy trong khi sử dụng levofloxacin, cần dừng thuốc và có các
biện phảp xử trí triệu chứng thích hợp. Cần thận trọng khi sử dụng cho người bệnh đã được
bỉết hoặc nghi ngờ có các bệnh lý trên thần kinh trung ương gây co giật hoặc giảm ngưỡng gây
co giật (VD xơ cứng mạch não, động kinh) hoặc có các yếu tố nguy cơ khảo gây co giật hoặc
hạ thấp ngưỡng co giật (VD điều trị bằng một số thuốc nhất định, rối loạn chức năng thận).
Phản ứng quá mẫn
Các phản ứng quá mẫn vả/hoặc phản ứng phản vệ nghiêm trọng và đôi khi gây tử vong được
bảo cáo trên những bệnh nhân sử dụng fluoroquinolon, bao gồm levofioxacin. Các phản ứng
nảy thường xảy ra ngay sau liều đầu tiên. Một số phản ứng kèm theo trụy tim mạch, hạ huyết
ảp/sốc, co giật, mất ý thức, ngứa, phù mạoh (bao gồm cả lưỡi, thanh quản, họng hoặc phù nề
mặtlsưng mặt), tắc nghẽn đường thờ (bao gồm oo thắt phế quản, thở ngắn và biến chứng hô
hấp cấp), khó thở, nổi mề đay, ngứa và dị ứng da nghiêm trọng khảc. Levofloxacin nên được
ngừng sử dụng ngay lập tức khi xuất hiện phảt ban da hoặc bất kỳ dấu hiệu quả mẫn nảo. Cảo
phản ứng quả mẫn cấp tính nghiêm trọng có thể yêu cầu điều trị với epinephrin và các biện
phảp phục hồi khác bao gồm oxy, dịch truyền, kháng hỉstamin, corticosteroid, amin, quản lý
đường hô hắp.
Các phản ứng nghiêm trọng, đôi khi gây tử vong
Cảo biến chứng nghiêm trọng và đôi khi gây tử vong, một số do quá mẫn, và một số do căn
nguyên không rõ, được bảo cáo là hỉếm trên những bệnh nhân sử dụng fiuoroquinoion, bao
5
Il\
gồm levofioxacin. Các biến chứng nảy có thể nghiêm trọng và thường xảy ra sau khi tiêm
nhiều liều. Các biếu hiện lâm sảng có thể gồm 1 hoặc một vải biểu hiện sau:
— Sốt, phát ban, hoặc cảc phản ứng ngoâi da nặng (ví dụ hoại tử bìếu bì độc, hội chứng Stevens-
Johnson).
… Viêm mạch; đau khớp; đau oơ; bệnh huyết thanh.
— Viêm phổi dị ứng.
- Viêm thận kẽ, suy thận cấp hay thất bại.
— Viêm gan, vảng da, hoại từ hoặc suy gan cấp.
- Thiếu máu, tan huyết và bất sản mảu; giảm tiều cầu; ban xưất huyết giảm tiếu cầu; giảm bạch
cầu, mất bạch cầu hạt; giảm toản thề huyềt cầu, vảfhoặc các bất thường về huyết học khảc.
Nên ngừng thuốc ngay khi xuất hiện biếu hiện đầu tiên của phảt ban da, vảng da, hoặc bất kỳ
dấu hiệu khác cùa tăng mẫn cảm và có các bỉện pháp hỗ trợ.
Viêm đại trâng giả mạo do Clostridium dijficile: Phản ứng bất lợi nảy đã được báo cảo với
nhiều loại khảng sinh trong đó có levofloxacin, và có thể xảy ra ở tất cả cảc mức độ từ nhẹ đến
đe dọa tính mạng. Cần lưu ý chấn đoản chính xảo cảc trường hợp tiêu chảy xảy ra trong thời
gian người bệnh đang dùng kháng sinh để có biện pháp xử trí thich hợp.
Mẫn cảm với ánh sáng: Phản ứng mẫn cảm với ảnh sáng ở mức độ trung binh đến n đã
được bảo cảo với nhiều kháng sinh nhóm fluoroquinolon, trong đó có levofioxacin ( ặc dù
đến nay, tỷ lệ gặp phản ứng bắt lợi nảy khi sử dụng levofloxacin rất thấp 0,1%). Người bệnh
cần trảnh tiếp xúc trực tiếp với ảnh sảng trong thời gỉan điều trị và 48 giờ sau khi điều trị.
Tác dụng trên chuyển hóa: Cũng như với các quinolon khác, levofloxacin có thể gây ra rối
loạn chuyền hóa đường, bao gồm tăng và hạ đường huyết thường xảy ra ở cảc người bệnh đải
thảo đường đang sử dụng levofioxacin đồng thời với một thuốc uống hạ đường huyết hoặc với
insulin; do đó cần giám sát đường huyết trên người bệnh nảy. Nếu xảy ra hạ đường huyết, cần
ngưng levofioxacin và tiến hảnh biện pháp xử trí thích hợp.
Kéo dâi khoảng QT trên điện tâm đồ: Sử dụng cảc quinolon có thể gây kéo dải khoảng QT
trên diện tâm đồ ở một số người bệnh và một số hiếm ca loạn nhịp, do đó cần trảnh sử dụng
trên người bệnh đã sẵn có khoảng QT kéo dải, người bệnh hạ kali huyết, người bệnh đang sử
dụng cảc thuốc chống loạn nhịp nhóm IA (quinidin, procainamid...) hoặc nhóm III (amiodaron,
sotalol...); thận trọng khi sử dụng levofloxacin cho các người bệnh đang trong các tinh trạng
tiển loạn nhịp như nhịp chậm và thiếu mảu oơ tim cấp.
Nhiễm độc gan: Các bảo cảo sau khi lưu hảnh về độc tính nặng trên gan (bao gồm cả vỉêm gan
cấp và cảc biến cố gây tử vong) đã nhận được cho các bệnh nhân dược điều trị bằng
levofloxacin. Không có bằng chứng về độc tính trên gan nặng lên quan đến thuốc được phảt
hiện trong cảc thử nghiệm lâm sảng trên hơn 7000 bệnh nhân. Cảo nhiễm độc nặng trên gan
thường xảy ra trong vòng 14 ngảy kế từ ngảy bắt đầu điều trị và hầu hết cảc trường hợp xảy ra
trong vòng 6 ngảy. Hầu hết cảc trường hợp nhiễm độc gan nặng không liên quan đến quá mẫn.
Phần iớn các độc tính trên gan gây tử vọng xảy ra trên những bệnh nhân từ 65 tuổi trở lên
không liên quan đến quá mẫn. Levofloxacin nên được ngừng sử dụng ngay lập tức nếu bệnh
nhân có triệu chứng của viêm gan.
Phát triễn vi khuẩn đề kháng thuốc
Sử dụng levofloxacin trong trường hợp không có nhiễm khuấn nghi ngờ hoặc chỉ định dự
phòng không mang đến lợi ích cho bệnh nhân và tăng nguy cơ phát triến đề khảng thuốc.
Các phản ứng oó hại nghiêm trọng có khả năng không hồi phục và gây tản tật, bao gồm viêm
gân, đứt gân, bệnh lý thần kinh ngoại biên và các tác dụng bất lợi trên thần kinh trung ương.
Cảo khảng sinh nhóm fiưoroquinoion có liên quan đến cảc phản ửng có hại nghiêm trọng có
khả năng gây tân tật và không hồi phục trên cảc hệ cơ quan khảo nhau của cơ thể. Cảo phản
ứng nảy có thể xuất hiện đồng thời trên cùng bệnh nhân. Cảo phản ứng có hại thường được ghi
nhận gồm viêm gân, đứt gân, đau khớp, đau cơ, bệnh lý thần kinh ngoại vi và các tác dụng bất
lợi trên hệ thống thần kinh trung ương (ảo giảc, lo âu, trầm cảm, mất ngủ, đau đầu nặng vả lủ
lẫn). Các phản ứng nảy có thể xảy ra trong vòng vâi giờ đến vải tuần sau khi sử dụng thuốc.
Bệnh nhân ở bất kỳ tuồi nảo hoặc không có yếu tố nguy cơ tồn tại từ trước đều có thể gặp
những phản ứng có hại trên.
Ngừng sử dụng thuốc ngay khi có dấu hiệu hoặc triệu chứng đầu tiên của bất kỳ phản ứng có
hại nghiêm trọng nảo. Thêm vảo đó, tránh sử dụng các kháng sinh nhóm fiuoroquinolon cho
các bệnh nhân đã từng gặp cảc phản ứng nghiêm trọng liên quan đến fiuoroqưinolon.
SỬ DỤNG CHO PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BÚ:
Phụ nữ có thai: Chưa có những nghiên oứu thích hợp và kiềm soát tốt trên phụ nữ m
Chỉ nên dùng levofioxacin trong thai kỳ nếu lợi ích điều trị vượt trội so với nguy cơ ti m tảng
trên bảo thai.
Phụ nữ cho con bủ: Không tìm thấy levofioxaoin trong sữa người. Do khả năng có cảc tảo
dụng phụ nghiêm trọng của levofioxacin trên trẻ sơ sinh, nên quyết định ngưng thuốc hoặc
ngưng cho con bú nhưng phải tính đến tằm quan trọng của thuốc đối với người mẹ.
TƯỢNG TÁC THUỐC:
Các tác nhân tạo phức: Antacid, SucraỊfat, Cation kỉm Ioạỉ, Maltivitamỉn.
Trong khi sự tạo phức bởi cảc tác nhân cation hóa trị II và được ghi nhận it hơn cảc
fiuoroquinolon khảc, sử dụng đồng thời Levofloxacin với antacid chứa magnesi, nhôm cũng
như sucralfat, cảc cation kim loại như sẳt, cảc chế phẩm mưltivitamin tồng hợp chứa kẽm hoặc
didanosin có thể ảnh hướng đảng kể tới sự hấp thu trong đường tiêu hóa cùa levofioxacin, kết
quả là nổng độ toản thân cùa levofioxacin bị giảm. Những thuốc nảy nên được uống trước hoặc
sau it nhất 2 giờ khi uống levofloxacin.
Warfan'n
Có bảo cảo trong thời gian lưu hảnh trên thị trường ở bệnh nhân rằng levofloxacin lảm tăng tác
động cùa warfarin. Nên theo dõi chặt chẽ thời gian prothrombin hoặc oảo xét nghỉệm chống
đông thích hợp khảo nếu levofloxacin được dùng đồng thời với warfarin. Cũng nên theo dõi
bệnh nhân về cảc dấu hiệu xuất huyết.
Thuốc đỉều trị đái thảo đường
\*\ x- .-
Rối loạn nồng độ glucose trong mảu, bao gồm tăng đường huyết và hạ đường huyết, đă được
bảo cảo ở bệnh nhân điều trị đồng thời kháng sinh quinolon với thuốc trị tiếu đường. Do đó,
nên theo dõi chặt chẽ nổng độ glucose trong máu khi những thuốc nảy được dùng đồng thời.
Cảc thuốc kháng viêm không steroid
Dùng đồng thời một thuốc khảng viêm không steroid với một khảng sinh quinolon, kể cả
levofioxacin, có thề lảm tăng nguy cơ kích thích hệ thần kinh trung ương và cơn động kinh oo
giật.
T heophyllin
Levofloxacin không ảnh hưởng đảng kể lên nồng độ trong huyết tương, AUC vả cảo thông số
phân bố khảo của theophyllin được phát hiện trong cảc thử nghiệm lâm sảng trên người tình
nguyện khỏe mạnh. Tương tự, không quan sảt thấy ảnh hưởng rõ rệt oủa theophyllin lên sự hấp
thu và cảc thông số phân bố của levofloxacin. Tuy nhiên, sử dụng đồng thời cảo quinolon khảo
với theophyllin gây kéo dải thời gian bản thải, tăng nồng độ theophyllin trong huyết thanh và
kéo theo tăng nguy cơ cảc phản ứng phụ lỉên quan đến theophyllin. Vì vậy, nên theo dõi chặt
ohẽ nồng độ theophyllin vả điều chỉnh liều thích hợp khi dùng đống thời với levofioxacin. Cảo
tác dụng phụ, bao gồm co giật có thể xảy ra cùng hoặc không cùng sự tăng lên cùa nồng độ
theophyllin trong huyết thanh.
Cyclosporin
Không oó ảnh hưởng đảng kế của levofloxacin lên nồng độ đinh, AUC vả cảc thông số
khảo của cyclosporin được quan sảt thấy trong một thứ nghiêm lâm sảng trên ng ' tình
nguyện. Tuy nhiên, nồng độ cyclosporin trong huyết thanh tăng lên được báo cảo trên quần thể
bệnh nhân sử dụng đồng thời với cảc fluoroquinolon khác. Nồng độ Cmax vả kẹ cùa levofioxacin
bị giảm nhẹ trong khi thời gian Tmax vả thời gian bản thải tăng nhẹ khi sử dụng oùng
cyclosporin. Tuy nhiên, sự khảo nhau, không được coi là có ý nghĩa lâm sảng đảng kể. Do đó,
không cần hiệu chinh liều khi viên nén chứa levofloxacin vả oyclosporin được sử dụng đồng
thời.
Digoxin:
Không có ảnh hưởng đảng kể cùa levofioxacin lên nồng độ đinh, AUC vả oác thông số phân bố
khảo oủa digoxin được phát hiện trong một nghiên cứu lâm sảng trên người khỏe mạnh. Động
học phân bố và sự hấp thu của levofloxacin khi có sự hỉện diện hay không của digoxin iả tương
đương nhau. Vì vậy, không cần điều chinh liều levofloxacin hoặc digoxin khi dùng đồng thời.
Probenecid vả Cimetidin:
Không có ảnh hưởng đảng kề cùa probenecid hoặc cimetidin lên Cmax của levofloxacin được
quan sảt trong một thử nghiệm lâm sảng trên người tình nguyện khỏe mạnh. AUC và thời gian
bản thải của levofioxacin cao hơn trong khi CL/F vả CLR thắp hơn khi điều trị phối hợp
levofioxacin với probenecid hoặc cimetidin so với sử dụng lcvofioxacin đơn độc. Tưy nhiên,
những thay đổi nảy không yêu cầu hiệu chỉnh liều của levofloxacin khi phối hợp với
probenecid hoặc cimetidin.
Tương tác với căc test cận lâm sảng vả chẩn đoán
Một số fluoroquinolon, bao gồm levofloxacin, có thế tạo ra kết quả dương tinh giả với opiat
bằng bộ dụng cụ xét nghiệm miễn dịch trên thị trường. Xác nhận nhận lại bằng cảc phương
phảp đặc hiệu khác oó thế oần thiết.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN :
Tần suất xảy ra cùa cảc tác dụng không mong muốn được định nghĩa như sau: rất thường
xuyên (21/ 10), thường xuyên (21/100, 50
mllphút)
Chỉ định Liều dùng mỗi ngây Thời gian điều trị
Viêm phổi bệnh viện 1 viên RVLEVO 750 một 7-14 ngảy
lần/ngảy
Viêm phổi nặng mắc phải ớcộng đồng 1 viên RVLEVO 750 một 5 ngảy
lần/ngảyl
Nhiễm khuấn nặng da và cấu trúc da có 1 viên RVLEVO 750 một 7-14 ngảy V/
\
!
biền chứng (SSSI) lần/ngảy
Nhiễm khuẩn đường tỉết niệu có biến i viên RVLEVO 750 một Sngảy /
chứng, hoặc viêm bề thận cấp. Iần/ngây ²
Viêm xoang cấp tính do vi khuấn l vỉên RVLEVO 750 một 5 ngảy
lần/ngây
' Do Streptococcus pneumoniae (ngoại trừ cảc chủng đa khảng thuốc), Haemophilus induenzae,
Haemophilus parainjluenzae, Mycoplasma pneumoniae, hoặc Chlamydophila pneumoniae gây
ra
² Phảc đồ nảy được chỉ định oho nhiễm khuấn đường niệu gây ra bời Escherichia coli, Klebsiella
pneumoniae, Proteus mirabilis và viêm thận- bê thận do E. Coli gây ra, kể cả cảc trường hợp bị
đồng thời nhiễm trùng huyết.
Đối tương đăc biêt
Suy thận (thanh thải oreatinin S 50mll phủt)
Liều đùng cho Độ thanh thải Độ thanh thải Bệnh nhân chạy thận
bệnh nhân có chức creatinin 20- 49 creatinin 10- 19 nhân tạo và thẫm
năng thận bình lephút mL/phút phân phúc mạc lưu
thường mỗi 24 giờ động liên tục
750 mg 750mg mỗi 48 giờ Liều đầu 750 mg sau Liều đầu 750 mg sau
đó 500 mg mỗi 48 giờ dó 500 mg mỗi 48 giờ
Suy chức năng gan:
Không cần diều chinh liều vì levofioxacỉn không chuyến hóa qua gan mả bải tiết chủ yếu qua
thận.
Ngườỉgiả:
Không cần đỉều chinh liều ở người gỉả, tuy nhiên cần chủ ý đến chức năng thận ở bệnh nhân cao
tuối.
Trẻ em
Levofloxacin chống chỉ định cho trẻ em đang phảt triền.
KHI NÀO KHÔNG NÊN DÙNG THUỐC NÀY
Bạn không nên dùng thuốc nảy nếu có tiền sử quá mẫn cảm với levofloxacin, cảc nh
quinolon, hoặc với bất cứ thảnh phần nảo khảo cùa thuốc nảy.
Không nên dùng thuốc nảy cho trẻ em có sự phảt triển bộ xương chưa hoản chinh (<18 uổi), phụ
nữ có thai và cho con bú.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Tần suất xảy ra cùa oảo tảo dụng không mong muốn được định nghĩa như sau: rất thường xuyên
(ZI/lO), thường xuyên (ặl/IOO,
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng