»
A
BỘYTE
cuc QUẢN LÝ DUOC
ỆT
Ểnhv
I
1
ĐẤPI
.....ỉ …..u &. e .… Sẽ
. .? Ểef c....ẫ úẫbtỡ
Eun ẫE ẵ ẳ. €Ễi .:.. ……
cễ ẳ :ỄEẾG
Ễẵboceẵ› waẫ…ễgỀcỦ
956 3… €: Ẻuễ a.: 91 ...:Ễ
.…fbịuz ẫẫ úẵ 2u Ề NS
nẵẫầụ!fẵẩtầatũ
….ử ẵ:u ew…
… Ĩaueẵ
…ỂẵỄ
……uẵ ca…â »…
… Ìẩ »…
E.…ẳ8
....ẵẾgịểẵẵiaưẵ
.ẵẫẫtờăẫẵăẵ
Etẩễ:B
.ễEẩ
ẵ3ẵẵgeễeazầỉ
ằlẫuỉ .c:Ỉ Iu ẫ
!lỉẵti ..:. JỂ .ũ
Éẵ8ễ..-ẵ.iẩEầaẵẵ
1.8:đ…ằ
ỂeiaỄqu3
.Eom Cqu…… c.u…xocơ›ffl
RRD>WJ>E
ế… ỉỉ .6 i Ổ …
«Ê Ểf ế ễ ẫ.n.
Ểẵ BơE› .EỄ ? .:ẳ
.e... ..8 ẵs ẳ
nẵẵ ẵềẵ< ị:
. nuiỄ uẳỗ .nz .bn 9.8n ỉ:
Ệlweoẵẵ ÉmỀJỄỂ…
uẺJÌỄỂ …3 ẵuễ
En
Ế ẻm
…BB .mỉ
..az ...uẳ
….ẵ ou:
.uồ… ỉ !:ẾẵE! aỄ.
62… ẫẵ .…an tu 5 es…ẵ
ẵễ3tẵ..ẵẵỂì
.:ẵễuổ Ễồ.ẵẫ
.…ƯỂ.
Ễ 2. no… …Ễ. ẵ !:
ẫẫ
Ìẵfi Ễ
.ĩõm- ồ ::.:ii …:Ễỉ.
8… ị Ìn oẵeZụ EỄ …Ềlẩ
lỉlẵzẵ
8: ›.tB
.Eom ĩmEo…… :…uaxểẵẵ
.Ẻia. as Edo… …ẵ.Ễ ẫ Ế
ae EỂ ỄỀE 585.23 2. 86² ..:. .. Ễăeẵ
84. !Ể ?: 8.8… .:....i sHỂ I ..…ỄỄỀ 58 I
365 o. 55 211 ..Ẻ . . .En nlỂ2 Ế Ễ ịỄv . . ?:o :Ễm #.
? #...F. K.. 5% Ề. ..
I
ẫ-lMỗ qun
r…ỗaơxẵ: u…o3 u: 83...
33 th. ẩĩ. ai. ẵn.
,-z"m mÁcmuẸumhmu- n:
"n* RELIVPHARIIÁ
Rxm…mm II
RVLEVD 750
Levoflondn 750mg/IM
Mủừhtếnmhmạch
Ul!d
numuuat `Ẻfv,v\
…… .......... ...… ...... 750.00 mg ›` ..
(M dạng szoflmtadn hemthydrat 760 70 mg) ~
Tádw90%) các chủng vi khuấn sau; tuy nhỉên, tính an toản và hiệu quả của
Ievofioxacin trong điều trị các nhiễm khuẩn lâm sảng do những vi khuẩn nảy chưa được xác
mỉnh trong các thử nghiệm thích hợp và có kiếm soát tốt.
Vi khuẩn gram—dương ưa khí
Staphylococcus haemolyticus, Streptococcus (nhóm CIF ), Streptococcus (nhóm G),
Streptococcus agaIactiae, Streptococcus milleri, Streptococcus nhóm viridan.
Vi khuẩn gram-âm ưa khí
Acinetobacter baumanm'i, Acinetobacter Iwoffli, Bordetella pertussis, Citrobacter (diversus)
koseri, Citrobacter fteundii, Enterobacter aerogenes, Enterobacter sakazakii, Klebsiella
omoca. Morganella morganii, Pantoea (EnIerobacter) agglomerans, Proteus vulgaris,
Providencia rettgeri. Providencia stuarlii. Pseudomonasjluorescens.
Vi khưẫn gram-dương kỵ khí
Clostridium perfringens.
CÁC ĐẶC TỈNH DƯỢC ĐỌNG HỌC:
Hấp thu:
Đường uống: Levofioxacin được hấp thu nhanh và gần như hoản toản sau khi uống. Nổng
độ đinh trong huyết tương thường đạt được [ đển 2 giờ sau khi uống thuốc. Sinh khả dụng
tuyệt đối khoảng 99% sau khi uống đơn liều 500mg.
Tĩnh mạch: Sau khi truyền tĩnh mạch đon liều 500mg levofioxacin trong 60 phút cho những
người tình nguyện khỏe mạnh, nồng độ đinh trong huyết tương đạt khoảng 6,2 pg/mL. Dược
động học cùa Levofioxacin tuyến tính vả có thể dự đoán được sau khi truyền tĩnh mạch đơn
liều hay đa liều. Độ ốn định đạt được trong vòng 48 giờ sau khi điều trị 500 mg mỗi ngảy.
Nồng độ đỉnh và nồng độ thuốc duy trì trong huyết tương đạt được sau khi điểu trị liên tục
500mg truyền tĩnh mạch mỗi ngảy là khoảng 6,4 ụg/mL vả 0,8 pg/mL tương ứng.
Quan sảt nồng độ thuốc trong huyết tương và diện tích dưới đường cong (AUC) sau khi dùng
liều bằng nhau (mglmg) lexofioxacin đường uống và truyền tĩnh mạch cho thấy có sự giống
nhau. Do đó, việc dùng thuốc bằng đường uống và đường truyền tĩnh mạch có thể được xem
xét hoán đổi cho nhau.
Phân bổ:
Thể tích phân bố trung bình cùa levofloxacin thường trong khoảng từ 74 đển 112 L sau khi
uống đơn liều vả đa liều 500 mg hoặc 750 mg, cho thấy sự phân bố của thưốc rộng khắp các
mô trong cơ thế.
In vitro, trong giới hạn có liên quan lâm sảng, nồng độ levofioxacin (] đến 10 ụg/mL) trong
huyết mng huyết thanh, có khoảng 24 đến 38% levofloxacin lỉên kết với protein huyết
thanh. Sự liên kết của levofioxacin với protein huyết thanh là không phụ thuộc vảo nồng độ
cùa thuốc.
Chuyển hóa:
Levofioxacin có cấu trúc hóa học ổn định trong mảư và nước tiểu, không chuyến hóa thảnh
đồng phân quang học cùa nó D—otloxacin. Levofloxacin chưyển hóa giới hạn ở người và chủ
yếu được bâi tiết ở dạng không đổi (khoảng 87%) qua nước tiền trong vòng 48 giờ.
218
W?
T hãi !rừ:
Nồng độ Levofioxacin được bải tiết trong nước tiểu ở dạng không đổi. Thời gian bản thải
trung bình khoảng 6 đển 8 giờ sau khi uống hoặc trưyền tĩnh mạch đơn liều hay đa iiều
Levotloxacin.
Cảc yếu tố ảnh hưởng đến dược động học:
Người cao tuổi: Không có sự khác nhau có ý nghĩa về dược động học của thuốc ở người trẻ
vả người cao tưổì khi sự khảo nhau về độ thanh thải của hai đối tượng được xem xét. Sự hấp
thu thưốc không phụ thuộc vâo độ tưổi. Điều chinh liều dùng của Levofioxacin chỉ dựa vảo
tuổi là không cần thiểt.
CHỈ ĐỊNH :
Levofloxacin được chỉ định để điều trị các trường hợp nhiễm khưẩn do cảc vi khuẩn nhạy cảm
với levofioxacin gây ra sau đây:
' Viêm phổi nặng mắc phải trong cộng đồng .
' Nhiễm khuẩn nặng đường tiểu có biến chứng, kể cả viêm thận-bể thận.
' Nhiễm khưẩn nặng ở da vả mô mềm.
LIÊU DÙNG vÀ CÁCH DÙNG :
Dung dịch Levofioxacỉn được truyền tĩnh mạch chặm một hoặc hai lần mỗi ngảy. Liều dùng
phụ thuộc vảo loại và mức độ nhiễm trùng cũng như sự nhạy cảm cùa vi khuấn gây bệnh.
Trong trường hợp cần phải điểu trị bước đầu bằng đường tĩnh mạch với dung dịch tiêm
trưyền levofioxacin, sau vải ngảy có thể chuyến từ đường tĩnh mạch lúc đầu sang đường uống
với cùng liều lượng (Viên Levofloxacin 250 hoặc 500 mg), tùy theo tinh trạng của bệnh
nhân.
Thời gian tũều trị
Thời gian đỉềư trị thay đổi theo loại bệnh. Cũng như các trị liệu kháng sinh nói chung,
Levofloxacin (dạng truyền tĩnh mạch cũng như dạng viên) cần được tiếp tục sử dụng ít nhất
là 48 đển 72 giờ sau khi bệnh nhân hết sốt hoặc có bằng chứng là vi khuẩn đã được diệt hết.
Phuơng pháp cũều trị
Dung dịch Levofloxacin chi được tmyền tĩnh mạch chậm mỗi ngảy một lần. Thời gian tiêm
truyền ít nhất phải là so phủt đối với chai dung dịch levofloxacin 250mg, 60 phủt đối với
chai 500mg và 90 phủt đối với chai 750mg.
Liều dùng Levofioxacỉn được khuyến cảo như sau:
Liều dùng cho bệnh nhân có chức năng thận bình thường (thanh thải creatinine > 50
mllphút)
.'.ỈAỔAA..~
Chỉ định Liều đùng mỗi ngây Thời gian điều trị
Viêm phối nặng mắc phải ở cộng đổng 500 mg một lần mỗi ngảy’ 7-14 ngảy
750 mg một lần mỗi ngảy ² 5 ngây
Nhiễm khưấn nặng đường tiếu có biến chứng, 750 mg một lần mỗi ngảy3 5 ngảy
kể cả viêm thận-bể thận. 250 mg một lần mỗi ngảy4 10 ngảy
Nhiễm khuẩn đường niệu không biến chứng 250 mg một lần mỗi ngảy 3 ngảy
3/8
W
f.._z
Nhiễm khuẩn nặng da và mô mềm có biến 150 mg một lần mỗi ngảy 7-14 ngảy
chứng
Nhiễm khuẩn nặng da vả mô mềm không biến 500 mg một lần mỗi ngảy 7-10 ngảy
chứng
' Do Staphylococcus aureus nhạy cảm với methicillin, Streptococcus pneumoniae (kể cả cảc
chùng đa khảng thưốc) Haemophilus i'nduenzae, Haemophilus parainjluenzae, Klebsiella
pneumoniae, MoraerIa catarrhalis, Chlamydophila pneumom'ae, Legíonella pneumophila.
hoặc Mycoplasma pneumom'ae gây ra
² Do Streptococcus pneumoniae (ngoại trừ các chủng đa khảng thuốc), Haemophilus
induenzae, Haemophilus parainjluenzae, Mỳcoplasma pneumom'ae, hoặc Chlamydophila
pneumoniae gây ra
3 Phảc đồ nảy được chỉ định cho nhiễm khuấn đường niệu gây ra bới Escherichia coli,
Klebsiella pneumom'ae, Proteus mirabilis và viêm thận- bê thận do E. CoIi gây ra, kể cả cảc
trường hợp bị đổng thời nhiễm tnImg huyết.
4 Phác đồ nảy được chỉ định cho nhiễm khuẩn đường niệu gây ra bời Enterococcus faecaIis,
Enterococcus cloacae. Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Proteus mirabilis,
Pseudomonas aeruginosa; và viêm thận- bê thận do E. Coli gây ra.
Đổi tỵg_zg đăc biệt
Suy thận (thanh thải creatinin S SOmII phủt)
Liều dùng cho Độ thanh thâi Độ thanh thâi Bệnh nhân chạy thận
bệnh nhân có chức creatinin 20- 49 creatinin 10— 19 nhân tạo vè thẩm
năng thận bình mL/phủt mL/phủt h â h , |
thường mỗi 24 giờ p n p uc mạc ưu
động liên tục
750 mg 750mg mỗi 48 giờ Liều đầu 750 mg sau Liều đẩu 750 mg sau
Iu .
đó 500 mg m°148 Elờ đó 500 mg mỗi 48 giờ
500 mg Liều đầu 500 mg Liều đầu 500 mg sau Liều đầu 500 mg sau
sau đó 250 mg mỗi đó 250 mg mỗi 48 giờ đó 250 mg mỗi 48 giờ
24 giờ
250 mg Không cần điều 250 mg mỗi 48 giờ. Chưa có thông tin về
chinh liều Nếu nhiễm khưân điều chỉnh liều
đường niệu không biến
chứng thì không cần
điều chinh liều
Suy chức năng gan:
Không cần điều chỉnh liều vì levofioxacin không chuyền hóa qua gan mả bải tiết chủ yếu qua
thận.
Người giả:
Không cẩn điều chinh liều ở người giả, tuy nhiên cần chủ ý đên chức năng thận ở bệnh nhân
cao tuổi.
Trẻ em
Levofioxacin chống chỉ định cho trẻ em đang phát triến.
4/8
vil
_fiW
CHỎNG CHỈ ĐỊNH :
Những người có tiền sử quá mẫn cảm với levofloxacin, các kháng sinh quinolone, hoặc với
bất cứ thảnh phần nảo khảo của thưốc nảy.
Không nên dùng thuốc nảy cho trẻ em có sự phát triển bộ xương chưa hoản chỉnh (<18 tuổi),
phụ nữ có thai và cho con bú.
CẢNH BÁO VÀ THẬN TRỌNG:
TÍNH AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ CỦA LEVOFLOXACIN ó BỆNH NHÂN NHI, THANH
THIÊU NIÊN (<18 TUỔI), PHỤ NỮ có THAI VÀ PHỤ NỮ CHO CON BÚ CHƯA ĐƯỢC
xÁc MINH.
Viêm kểt trảng giả mạc đã được báo cáo với gần như tất cả cảc khảng sinh, kể cả levofloxacin,
và có thể giới hạn ở mức độ nhẹ đến nguy hiềm tính mạng. Vì vậy, cần phải xem xét chấn đoản
bệnh nảy ở những bệnh nhân bị tiêu chảy sau khi dùng kháng sinh.
Bệnh lý thần kinh ngoại vi: Đã có bảo cảo vải trường hợp hiếm bệnh đa thần kinh sợi trục
giảc quan-vận động hay giảc quan lảm ảnh hướng đến sợi trục lớn vải hoặc nhỏ gây chứng dị
cảm, giảm cảm giảc, loạn cảm và suy yếu ở nhũng bệnh nhân dùng cảc quinolone, kể cả
levofloxacìn. Nên ngưng dùng levofloxacin nểư bệnh nhân có các tn'ệu chứng bệnh lý thần
kinh bao gồm đau, cảm giác bỏng, đau nhói dây thần kinh, tê, vả/ hoặc suy yếu hoặc có những
thay đồi cảm giác khác bao gồm đau, sốt và cảm giác run để ngăn sự phát trìến tình trạng
không hồi phục được.
Tãc động trên gân: Đã có bảo cáo đứt gân Achilles, tay, vai hoặc các gân khác cần phải sưa
chữa bằng phẫu thuật hoặc gây tản tật kéo dải ở nhũng bệnh nhân đùng cảc quinolone, kể cả
levofloxacin. Nên ngưng dùng levofloxacin nếu bệnh nhân cảm thấy đau, viêm hoặc đứt gân.
Bệnh nhân nên nghỉ ngơi và kiêng tập thể dục cho đến khi chẩn đoản lá không có bệnh viêm
gân hoặc đứt gân. Đứt gân có thể xảy ra trong hoặc sau khi điều trị với các quinolone, kể cả
levofloxacin.
Xoắn đỉnh tim: Một số quỉnolone, kể cả levofloxacin, gây kéo dải khoảng sóng QT trên điện
tâm đồ và vải trường hợp gây loạn nhip. Nên tránh dùng levofioxacin cho những bệnh nhân đã
biết kẻo dâi khoảng sỏng QT, bệnh nhân hạ kali huyết không hiệu chinh được, và bệnh nhân
dùng cảc thuốc chống loạn nhịp loại IA (quinidine, procainamiđe) hoặc loại III (amiodarone,
sotaiol).
Thận trọng khi dùng levofloxacin trong trường hợp thiểu năng thận. Nên lảm các xét nghiệm
labô thích hợp và theo dõi lâm sảng chặt chẽ trước khi và trong suốt thời gian điều trị bời vì sự
thải ttừ cùa levofioxacin có thế bị gỉảm. Cần phải điều chỉnh liều dùng ở những bệnh nhân suy
chức năng thận (thanh thải creatinine <50 mllphút) để tránh sự tích lũy levofloxacin do giảm
thanh thải.
Phản ứng độc hại của ánh sảng ở mức độ vừa đến nặng đã thấy ở những bệnh nhân tiểp xúc
trực tiếp với ánh sảng mặt trời khi đang dùng một số thưốc trong nhóm nảy. Nên tránh phơi
nắng. Tuy nhìên, trong cảc thử nghiệm lâm sâng với lcvofloxacin, tính độc hại của ánh sáng
chỉ xảy ra dưới o,m bệnh nhân. Nên ngưng điều trị nếu xảy ra phản ứng độc hại do ánh sáng
(như phát ban da).
5l8
H…đj/
Như với các quinolone khác, nên thận trọng khi dùng levofioxacin cho bất cứ bệnh nhân nảo
đã biết hoặc nghi ngờ có l'ốỉ loạn hệ thần kinh trung ương có thể gây động kinh hoặc hạ thẩp
ngưỡng động kinh (như xơ cứng động mạch não nặng, động kinh) hoặc có cảc yếu tố nguy cơ
khác có thể gây động kinh hoặc hạ thấp ngưỡng động kinh (như điều tú một số thuốc, rối loạn
chức năng thận).
Như với cảc quinolone khác, đã có bảo cảo rối loạn glucose trong mảu, kể cả tăng và hạ đường
huyết triệu chứng, thường ở bệnh nhân tiểu đường điều trị đồng thời với một thuốc hạ đường
hưyết dạng ưống (như glyburide/ glibenclamide) hoặc insulin. Ở những bệnh nhân nảy, nên
theo dõi cẩn thận nồng độ glucose trong máu. Nếu xảy ra phản ứng hạ đường huyết ở bệnh
nhân điều trị với levofioxacin, nên ngưng dùng levoíloxacin ngay lập tức và tiến hânh điều trị
bằng thưốc khảc thích hợp.
Như với bất cứ kháng sinh mạnh nảo, nên đánh giả định kỳ chức năng các hệ cơ quan bao gồm
thận, gan và khả năng tạo máu trong suốt thời gian điều tn'.
sử DỤNG CHO PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BÚ:
Phụ nữ có thai: Chưa có những nghiên cứu thích hợp và kiếm soát tổt trên phụ nữ mang thai.
Chỉ nên dùng levofloxacin trong thai kỳ nếu lợi ích điều trị vượt trội so với nguy cơ tiềm tảng
trên bảo thai.
Phụ nữ cho con bú: Không tìm thấy levofioxacin trong sữa người. Do khả năng có cảc tác
dụng phụ nghiêm trọng của levofloxacin trên trẻ sơ sinh, nên quyết định ngưng thuốc hoặc
ngưng cho con bú nhưng phải tính đến tầm quan trọng của thưốc đối với người mẹ.
TÁC ĐỌNG TRÊN KHẢ NĂNG LÁ] XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC:
Bệnh nhân cảm thấy chóng mặt hoặc có cảc rối loạn thần kinh trung ương khảc kể cả rối loạn
thị giảc, không nên lái xe hoặc vận hânh mảy mỏc.
TÁC DỤNG PHỤ:
Trong cảc thử nghiệm lâm sảng, cảc tác dụng phụ sau xảy ra >3% bệnh nhân, không kể đến
mối liên quan với thưốc: buồn nôn, nhức đầu, tiêu chảy, mất ngủ, táo bón.
Trong cảc thử nghiệm lâm sảng, cảc tảc dụng phụ sau xảy ra từ 1 đến 3% bệnh nhân, không kể
đến mối liên quan với thuốc: đau bụng, chóng mặt, nôn mứa, khó tiêu, viêm âm đạo, phát ban,
đau ngực, ngứa, viêm xoang, khó thớ, mệt mòi, đầy hơi, đau, đau lưng, viêm mũi, lo âu, viêm
họng.
Trong cảc thử nghiệm lâm sảng, cảc tảc dụng phụ sau xảy ra ở tỷ lệ 0,1% đến 0, 9% bệnh nhân,
không kể đến mối liên quan với thuốc:
Rối Ioạn toản thân: Cổ trướng, phản ứng dị ứng, suy nhược, tăng nồng độ thuốc, phù, sốt, nhức
đầu, triệu chửng giống cảm cúm, khó ờ, ngất, thay đổi cảm giác về nhiệt độ.
Rối loạn tim mạch: Suy tim, tăng huyết ảp, hạ huyết áp, hạ huyết ảp tư thế
Rối Ioạn hệ thẩn kỉnh trung ương và ngoại vi: Co giật (động kinh), khó phát am, tăng cảm, tăng
vận động, tăng trương lực, giảm cảm giác, co cơ không tự chú, đau nứa đầu, dị cảm, liệt, rối
loạn phảt am, run, hoa mắt, bệnh năo, mất điểu hòa.
Rối Ioạn hệ tiêu hóa: Khô miệng, khó nuốt, viêm thực quản, viêm dạ dảy, viêm đạ dảy—ruột,
trảo ngược dạ dảy—thực quản, viêm lưỡi, trĩ, tắc nghẽn ruột, viêm tuyển tụy, đại tiện mảư đen,
vìêm miệng.
618
Rối Ioạn tiền đình vả khá nãng nghe: Đau tai, ù tai.
Rối Ioạn hệ gan vã mật: Bất thường chức năng gan, viêm túi mật, sòi mật, tăng bilirubin, tảng
các men gan, suy gan, vảng da.
Rối Ioạn chuyến hóa vả dinh dưỡng: Giảm magiê huyết, khát, mất nước, bất thường điện giải,
tăng đường hưyết, tăng kali hưyết, tăng natri huyết, hạ đường hưyết, giảm kali hưyết, giảm
phosphate hưyết, giảm cân.
Rối loạn hệ cơ-xương: Đau khớp, viêm khớp, bệnh khớp, đau co, viêm xương tủy, đau xương,
vỉêm mảng hoạt dịch, viêm gân, rối loạn gân.
Rối Ioạn tâm thần: Ác mộng, kích động, chản ăn, lủ lẫn, suy nhược, ảo giác, bất lực, căng
thăng, ngủ gả.
Rối Ioạn chức năng cơ quan sinh dục: Chứng thống kinh, khí hư.
Rối Ioạn hệ hô hấp: Tắc nghẽn khi đạo, hen, viêm phế quản, co thắt phế quản, ho, ohảy mảu
cam, giảm ôxi hưyết, viêm thanh quản, viêm họng, viêm mảng phổi, suy hô hấp, nhiễm khuẩn
đường hô hấp trên.
Rối Ioạn da vả các phần phụ: Rụng lông tóc, khô da, eczema, ngứa sỉnh dục, toát mồ hôi, nổi
mấn, loét da, mề đay.
Rối Ioạn đường niệu: Bất thường ohức năng thận, khó tỉếu, huyết niệu, thỉểu niệu, bí tiếu.
Rối Ioạn thị giác: Bất thường thị giác, đau mắt, viêm kết mạc.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phái khi sử dụng thuốc.
TƯỜNG TÁC THUỐC:
Theophylline: Dùng đổng thời oác quinolone khảo với theophylline gây kéo dải thời gian bán
thải, tăng nồng độ theophylline trong huyết thanh và kéo theo tăng nguy cơ các phản ứng phụ
liên quan đến theophylline. Vì vậy, nên theo dõi chặt chẽ nổng độ theophylline và điều chỉnh
lỉểu thích hợp khi dùng đồng thời với levofloxacìn.
Wagfarin: Cỏ bảo oáo trong thời gian lưu hảnh trên thị trường ở bệnh nhân rằng levofioxacin
lảm tăng tảo động cùa warfarin. Nên theo dõi chặt ohẽ thời gian protlưombin hoặc oác xét
nghiệm chống đông thích hợp khác nểư levofioxacin được dùng đổng thời với warfatin. Cũng
nên theo dõi bệnh nhân về các dấu hiệu xưất huyết.
Cyclosporỉne: Trong một nghiên cứu lâm sảng oho thấy sự ảnh hướng của levotloxacin lên
nổng độ đinh trong hưyết tương, AUC, vả các thông số phân bố khảo cùa oyclosporine lá
không đáng kế. Vì vậy, không cần điều chinh liều levofioxacin hoặc cyclosporine khi dùng
đổng thời.
Digoxin: Động học phân bố và sự hấp thu của levofioxaoin khi có sự hiện diện hay không oùa
digoxin là tương đương nhau. Vì vậy, không cần điều ohinh liều levofloxacin hoặc dìgoxin khi
dùng đồng thời.
Probenecid vả Címetỉdine: Trong một nghiên cứu lâm sảng ở những người tình nguyện khỏe
mạnh oho thấy sự ảnh hưởng oùa probenecid hoặc oimetidine lên tốc độ và mức độ hấp thu của
levofloxacin lá không đáng kể.
Ca'c thuốc kháng viêm không steroid: Dùng đổng thời một thuốc kháng viêm không steroid
với một kháng sinh quinolone, kể cả levofioxacin, oó thể lảm tăng nguy cơ kich thích hệ thần
kinh trung ương và oơn động kinh co giật.
7/8
W
Các thuốc trị tỉểu đườngz Rối loạn nổng độ glucose trong máu, kể oả tăng đường huyết và hạ
đường huyết, đã được bảo oảo ở bệnh nhân điều trị đồng thời kháng sinh quinolone với thuốc
trị tiểu đường. Do đó, nên theo dõi cẩn thận nồng độ giưcose trong máu khi những thuốc nảy
được dùng đồng thời.
DÙNG QUẢ LIÊU:
Theo oác nghiên cứu về độc tính ớ động vật hoặc các nghiên oứu dược lý lâm sảng, những dấu
hiện quan trọng sau khi truyền tĩnh mạoh quá liều levofloxacin lả oảo tu'ệư chứng cùa hệ thần
kinh trung ương như lủ lẫn, chóng mặt, suy giảm ý thức, động kinh và co giật, tăng khoảng QT.
Trong trường hợp quá liễu, nên điều tn' triệu ohứng.Theo dõi ECG vì ngưy cơ kẻo dâi khoảng
QT. Thẩm phân mảu, bao gồm thẩm phân phủo mạc và CAPD (thẩm phân mảng bụng liên tực
lưu động), không có hiệu quả trong việc loại bỏ levofloxacin khỏi oơ thể. Không có thuốc giải
độc đặc hiệu.
TIÊU CHUẨN: Nhà sản xuất.
BÀO QUẢN: Nơi khô thoáng, trảnh ánh sáng, nhiệt độ dưới 30°C.
TRÌNH BÀY: Hộp 1 chai 150 ml
HẠN DÙNG: 24 thảng kế từ ngảy sản xuất.
Sãn xuất bởi: CÔNG TY CP nược VẶT TƯ Y TẾ HẤI DƯƠNG
' _ , * . qờng Nguyễn Trãi, thảnh phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương.
TUQ CỤC TRLỦNG
P.TRUỜNG PHÒNG
Ấ’ỹugén Ểễắẹ' ỉễÍm ỂỄIẾmÍJ
8/8
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng