221/AM
MĂU NHÃN HỌP THUỐC BỘT TIEM ROSALIN 1G (TÝ LỆ 60%)
Box…0visd bơ . —\BCỒẸẾ
R … I… cục QUAN L 'ffflif'ợC
088 111 lg ĐÃ PHÊ DUYỆT
Ceftazidime 1000mg
uu… Lấn dăuz.ẢẫJ…ấ. .../.ZSJu..
ế ỉ ² CD*
38 ễ % 1% 11 if ỄỂỄỄỄỄ *
fi ỉ it iiẻ ²11 =ẫ ỂỄỄ Ể
g; …ị 'ịẵ ịẻỉ Ễiị ịỄ Ểifẫ rễ
% .f '*ẫ t.- “ %“
ẳ;ẵễ ặẳ*ĩ*ặ ẽẫi ?i “ ỉ ễẵẵ
i 8ẫỂ Ễẵẵ ẵ '- i Ễ Ễ
oo…1
%“…“ử
dum
6…0001 …tpizeueo
fil uuesog
mmwuomou
mioiọmuecuoim
Rosalin lg
Ceftazidim 1000mg
.1mưm
HDIEm,m : ddmmyy
\
MĂU NHÂN LỌ THUỐC BỘT TIÊM ROSALIN 1G
RIMWMM mo-uuo
Mua…
Rosalin lg
Ceftazidtm1fflOmg … ~
m…»mettdmndưnnhamm ả
PHARBACỌ cvưmncmmuơum-rwweo ẫẵ
Hè nội ngảy 10 thảng 02 nảm 2014
PHÒNG NCPT ổ PHÓ TỔNG GIÁM Đ
DS. HÀ THỊ THANH HOA DS. HOÀNG ouỏc CUỜNG
HƯỞNG DẢN SỬ DỤNG THUỐC
Thuốc bột tiêm
Rosclin lg (Ceftazidim 1000mg)
Công thức: Cho 1 lọ thuốc bột tiêm
Ceftazidim ...................................... 1000mg
Tá dược: natri carbonat
Trinh bảy: Hộp 10 lọ thuốc bột tiêm
Chỉ định:
Chỉ dùng ceftazidim trong những nhiễm khuẩn rất nặngđả fflẽư trị bầng kháng sỉnh thòng thưởng nhưng không đỡ để
hạn chế hiện tượtg kháng thuốc do vi khuẩn Gram ám như
Nhiễm khuẩn huyết. viêm mảng nảo.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biển chứng.
Nhiễm khuẩn dường hò hẩp dưới, nhiễm khuẩn trong bệnh nhảy nhớt.
Nhiễm khuẩn xương và khớp.
Nhiễm khuẩn phụ khoa.
Nhiễm khuẩn trong ổ bụng.
Nhiễm khuẩn da vả mô mẻm bao gổm nhiễm khuẩn bòng vả vểt thưong.
Liều dùng. cảch dùng:
Liêu dùng:
Ngựgtljì.
- Liều trung binh 1 g cảch nhau 8 - 12 giờ một lản, liều dùng tăng lẻn 2g/8 giờ trong viêm máng nảo do vi khuẩn Gram
âm và các bệnh suy giảm miễn dịch.
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu soo mgl12 giò.
- Người cao tuổi trẻn 70 tuổi:Liểu 24 giờ cẩn giảm xuống còn 1/2 Iiẽu của người binh thường. tối đa 3 glngảy.
— Trường hơp suỵ thân cẩn giảm liểu:
Đò thanh thải (mllphút) Creatinin huyết tương Liều duy trì
50-31 150-200 1g cử 12 giờ 1 lẩn
30-16 200-350 1g cứ 24 giờ 1 lản
15—6 350-500 0,5g cứ 24 giờ 1 Iản
<5 >500 O.ịg cử48 giờ 1 lẩn
Trẻ em:
- Trẻ em trên 2 thảng tuổi, liêu thường dùng 30 - 100 mglkglngảy chia lảm 2 ~ 3 lẩn. (cảch nhau 8 hoặc
12 giở). Có thể tảng liều tởi 150 mglkglngảy (tối đa tới 6 glngảy) chia 3 lần cho cảc bệnh rẩt nặng
— Trẻ sơ smh vá trẻ nhỏ dưới 2 tháng tuổi. iiê`u thưỉmg dùng la 25 - 60 mglkg/ngảy chia Ièm 2 Iản. cảch nhau 12 giờ (ở trẻ
sơ stnh, nửa dời của ceftazidim có thể gấp 3 — 4 Iắn so với ngưởi Ión).
- Viêm mảng nảo ở trẻ nhỏ trẻn 8 ngảy tuổi: Iiẽu thường dùng lá 50 mglkg cứ 12 giờ một lẩn.
Ca'ch dùng: Ceftazidim dùng theo cảch tiêm bắp sáu. tiêm tĩnh mạch chậm trong 3 ~ 5 phút. hoặc tiêm truyền tĩnh
mach.
- Dung dịch tiêm bắpĩ Pha thuốc trong nước cẩt tiêm với nổng độ khoảng 250mg/ml
- Dung dịch tiêm tĩnh mạch: pha thuốc trong nước cẩt tiêm, dung dịch natri clorid 0.9% hoặc dextrose 5% với nõng độ
khoảng 100mg/m|
~ Dung dịch tiêm truyền; pha thuốc trong cảc dung dịch như trong tiêm tĩnh mạch vởi nõng độ 10 — 20mg/ml (1 -— 2 g
thuốc trong 100m1)
Chống chỉ định:
Mẫn cảm với cephalosporin vả penicilin
Thận trọng
— Trước khi bắt đẩu điểu trị bằng ceftazidim, phải fflểu tra kỹ về tiển sử dị ứng của ngưòi bệnh với cephalosporin.
penicilin hoặc thuốc khảc.
— Tuy thuốc khòng dộc với thặn nhưng phải thặn trọng khi dùng đõng thời với cảc thuốc dộc với thận.
— Ceftazidim có thể lảm giảm thời gian prothrombin. Căn theo dõi thởi gian prothrombin ở người suy thặn, gan. suy
dh ih dưỡng và nếu căn phải cho vitamin K. Nên giảm liẽu hảng ngảy khi dùng cho người bệnh suy thận.
— Thận trọng khi kê đơn ceftazidim cho những người có tiên sử bệnh dường tiêu hóa, dặc biệt bệnh lỵ.
Phụ nú'mang thai
Cephahsporin được coi lả an toản trong thai kỷ. Tuy nhiên chưa có nghiên cửu dẳy dù về việc dùng thuóc đối vởi phụ
nữ mang thai. Cãn thặn trọng khi sử dụng. nẻn cân nhảc giữa lợi ích cho mẹ với sự nguy hiểm cho bảo thai.
Phụ nũ’đang cho con bú
Thuốc bải tiẽ't qua sữa, ảnh hưởng cho trẻ còn bú nèn phải cản nhắc khi dùng thuốc cho ngưới đang cho oon bú.
Tương tác thuốc:
— VỚI am1noglycosid hoặc thuốc lợi tiểu mạnh như furosemid: ceftazidim Iám tảng khả nảng gây nhiếm độc thặn. cẩn
giảm sải chức nảng thận khi điểu trị liêu cao kéo dải.
- Cloramphenicol dối kháng ín vitro với ceftazidim, nèn tránh phối hợp khi cẩn tảc dựng diệt khuẩn.
Tương kỵ:
Với dung dịch_natri bicarbonat : Lâm giảm tác dụng thuốc .Không pha cettazidim vảo dung dịch có pH trên 7.5 (khỏng
được pha thuóc vảo dung dịch natri bicarbonat ).
Phối hợp với Vancomycin phải dùng rièng vi gây kẽt tủa.
Khỏng pha iẫn ceftazidim với cảc aminoglycosid (gentamicin, streptomycin). hoặc metronidazol.
Phả! trảng n'Ja cẩn thặn các ống thỏng và bơm tiêm bằng nước muối (natri clorid 0.9%) giữa cảc Iãn dùng hai Ioại
thuốc nảy, để trảnh gáy kểt tủa.
Tác dụng không mong muốn:
Ỉt nhất 5% người bệnh điểu trị oó tác dụng khỏng mong muốn. Thường gặp nhẩt lả phản ứng tại chỗ sau khi tiêm tĩnh
mạch. dị ứng vả phản ửng đường tiêu hóa.
Thườth gặp. ADR > 1l100
- Tai chỗ: Kích ứng tại chỗ, viêm tắc tĩnh mạch.
- Da: Ngứa, ban dảt sẩn, ngoại ban.
Ít gặp, mooo < ADR < moo
— Toản thản: Đau đảu. chóng mặt. sốt. phù Quincke, phản ứng phản vệ.
— Máu: Tảng bạch cấu ưa eosin, gìảm tiểu cảu, giảm bạch cẩu, giảm bạch cãu trung tính, tảng lympho bảo, phản ứng
Coombs dương tính.
- Thăn kinh: Loạn cảm, ioạn vị giảc. ở người bệnh suy thặn điểu trị không đúng Iiểu có thể co giặt. bệnh não. run. kích
thich thản kinh - cớ.
- Tiẻu hỏaz Buổn nòn, nòn, đau bụng. ĩa chảy.
Hiếm gặp, ADR < 1/1000
- Máu: Mất bạch cắu hạt. thiếu mảu huyết tán,
- T1ẻu hóa: Viêm dại trảng máng giả,
- Da: Ban đó đa dạng. hội chửng Steven — Johnson. Hoại tử da nhiễm độc.
~ Gant Tảng transaminase. táng phosphatase kiêm.
- Tiẽt niệu sinh dục: Giảm tốc độ iọc tiểu cẩu thặn. tảng urê vả creatinin huyết tường.
- Có nguy cơ bội nhiễm với Enterococci vả Candida.
THÔNG BAO cno eAc sv NHỮNG TÁC DỤNG KHONG MONG MUỐN GẶP PHẢI KHI sửoụuc muóc
Các đặc tinh dược lực học. dược động học:
Dược lụt: học:
Ceftazidim có tảc dụng diệt khuẩn do ức chế cảc enzym tổng hỌp vách tế bảo vi khuẩn. Thuốc bển vững với hắu hết
cảc beta — lactamase của vi khuẩn trư enzym của Bacteroides Thuốc nhạy cảm với nhiều vi khuẩn Gram ảm đã
kháng aminoglycosid vả ca'c vi khuẩn Gram dương đã kháng ampicílin vả các cephalospon'n khảc.
Phổ kháng khuẩn:
- Vi khuẩn Gram ảm ưa khi bao gõm Pseudomonas (P. aeruginosa), E. coii, Proteus (cả dòng indol dương tinh vả âm
tinh). Klebsiella, Enterobacter, Acinetobacter, Citmbacter. Serratia. SalmoneI/a, Shigella, Hemophì/us infĩuenzae.
Nerssen'a gonorrhoea vá Neisseria meningitìdis. Một số chủng Pneumococcus, Moraxella catarrhalis. vả
Streptococcus tan máu beta, (nhóm A, B, C và G Iancetĩeld) vả Streptococcus vin'dans.
— Gram dương kỵ khi: nhiều chủng củng nhạy cảm, Staphylococcus aureus nhạy cảm vưa phải với ceftazidim.
Kháng thuốc
— Khảng thuốc có thể xuất hiện trong quá trình điêu trị do mất tảc dụng ức chế cảc beta — iactamase qua tmng gian
nhiễm sắc thể (đặc biệt đối với Pseudomonas spp., Enterobacter vả Klebsiella).
- Ceftazidim khỏng có tảc dụng với Staphylococcus aureus kháng methicilin, Enterococcus, Listen'a monocytogenes.
Bacten'odes fragi/is, Campylobader spp., Clostn'dium difflcile.
Duụt: dộng học:
` tiêm tĩnh tiêm thanh
Hảrn lượng Tièm (sau 1-1.5giờ) Tiém tĩnh mạch (sau 5phút) Tiêm tĩnh mạch
không liên tục (sau 20—
30 '
có báo 1 1
- Thở) gian bản huỷ của ceftazidim trong huyết tương ở ngưới bệnh oó chức nảng thặn binh thướng xấp xỉ 2.2 giờ.
nhưng kéo dái hơn ở người bệnh suy thặn hoặc trẻ sơ sinh. Ceftazidim khỏng chuyển hóa. bải tié't qua lọc tẩu thặn.
Khoảng 80 ~ 90% Iiểu dùng bải tiểt qua nước tiểu sau 24 giờ. Hệ số thanh thải ceftazidim trung bình của thặn iả 100
mllphút. Bải tiết qua mặt dưới 1%. Chi khoảng 10% thuốc gắn với protein huyết tương.
- Ceftazidim thấm vảo cảc mỏ ở sảu và cả dịch mảng bụng; Thuốc dạt nổng dộ dĩểu trị trong dịch nảo tủy khi mảng nảo
bi viêm. Ceftazidim đi qua nhau thai và bải tìê't vảo sữa mẹ. Ceftazidim hấp thu sau liêu tiêm qua mảng bụng cho người
bệnh điểu trị bằng thẩm tách mảng bụng.
Quả Iiểu vả cách xử tri:
Quả liều cẩpt đã gặp ở một số người bệnh suy thặn: co giật. bệnh lý nảo, run rẩy, dễ bị kích thích thẳn kinh co.
Xửtn’: cẩn phải theo dõi cẩn thặn trường hợp người bệnh bị quá Iiẻu cẩp và có điểu trị hỗ trợ. Khi suy thặn, có thể cho
thẩm tảch mảu hoặc mảng bụng để ioại trừthuốc nhanh.
Bảo quản:
— Dung dịch ceftazidim nống độ lớn hơn 100 mglml pha trong nước cất tiêm, dung dịch tiêm iidocain hydroclorid 0,5%
hoặc 1%. dung dich tiêm natri clorid 0,9%, dung dịch tiêm dextrose 5%, Thuốc duy trì được hoạt lụt: trong 18 giờ ở
nhiệt độ phòng hoặc 7 ngảy khi dể tủ iạnh.
- Dung dịch ceftazidim nõng độ 100 mglml hoặc thấp hơn pha trong nước cất tiêm. dung dịch tiêm natri clorid 0.9%,
dung dịch tiêm dextrose 5%. duy tri được hoạt lực trong 24 giờ ở nhiệt độ phòng hoặc 7 ngảy khi để tủ lạnh.
— Ceftazidim kém bẽn vũng trong dung dịch natri bicarbonat.
- Bảo quản lọ thuốc: Nơi khô, khỏng quá 30°C. tránh ảnh sảng.
Hạn dùng: 24 thảng kể từ ngảy sản xuất.
Đểxa tẩm tay của trẻ em
Thuốc nảy chỉ dùng theo đơn của Bác sỹ
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Nếu cẩn thêm thông tin xin hổi ý kiển Bác sỹ.
Không dùng thuốc đã hết hạn. biển mảu.
còue TY cổ PHẨM oược PHẨM TRUNG ƯONG | - P
160 Tôn Đức Thắng - Đống Đa - i-i_ả_n_ội
ĐT: (84) 38454561; Fax: (84 , _
Sản xuất tại: Thanh Xuân- ch_ng
%
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng