~
CT q)…
. 1
……Ê. @
, n Y J.
ẾỸ U …
L D &…
Y……Ê m..
QP …
m.A «
CĐ ……
ỄỂ..ỂÉIỈno
_ ảiẵẵ...ẵlit
… Ễ.ÉEẺẺỄ—ilio
!liiỉsEắẵ
… …ỈCỈII.ỈỈỈÙ.ỈƯỈO
illị
!. .. ! !: f! .
s…E EE… mẫu …oZ
ằì …… .ở
es …… …… …… … o… 8ẵ …ẫ…
t es …… … s … ẵ … &: 8ẵ .ẫ.
ẳcPỗm ẵc. ẾỂ … s…ả ẵ
.…o: ZỀZ D.…ẳ
i I
ẳũỉt: JỄ
ẵ
ẩuũlỉỉl.
ẩoZẫ.ỉllơ
ẫỄễ,ẵtl
.s!ỉ.iỄẵì:
Ilịli
.cl.llltlưllllơ
Ì.ẳsẵ…
Rx T huốc băn lheo đơn
Để xa tẩm tay trẻ em
Đọc kỹ hưởng dẫn sử dụng trưởc khi dùng
Nếu cân lhêm thông tin, xin hỏi ý kiến bác sĩ
ROFUOXIME
SĐK: .............
THÀNH PHÀN: Mỗi lọ chứa LL7
Cefuroxime sodium (tương đương Cefuroxime I,S g) L
DẠNG BÀO CHẾ. Bột pha tiêm
DỬỢC LỰC HỌC
Cefuroxime lả kháng sỉnh bản tổng hợp phố rộng, thuộc nhóm cephalosporỉn. Cefuroxime có
hoạt tính khảng khuân do ức chế tổng hợp vảch tế bảo vi khuẩn bằng cảch gắn vảo các protein
đích thìết yếu (cảc protein gắn penicilỉn)l Nguyên nhân khảng thuốc có thể là do vi khuẩn tìết
enzym cephalosporinase, hoặc do bìến đổi các protein gắn penicillin.
Cefuroxime có hoạt tính kháng khuẩn hữu hìệu và rất đặc trưng chống nhỉều tác nhân gây
bệnh thông thường, kể cả các chủng tiết beta - lactamasel cephalosporỉnase của cả vi khuẩn
Gram dương vả Gram âm. Cefuroxime đặc biệt rất bền với nhiều enzym beta - lactamase cùa
vi khuấn Gram am.
Phổ kháng khuấn:
Cefuroxime có hoạt tính khảng cầu khuẩn Gram dương và Gram âm ưa khí và kỵ khí, kể cả
hầu hết các chùng Staphylococcus tiết penicilinase, và có hoạt tính khảng vi khuấn đường ruột
Gram am. Cefuroxime có hoạt lực cao, vì vậy có nổng độ ức chế tối thiếu (MIC) thẳp đối với
các chùng Slreptococcus (nhóm A, B, C và G), cảc chủng Gonococcus vả Meningococcus.
Các chùng Clostridium dífficile, Pseudomonas spp., Campylobacter spp. Acmetobacter
calcoaceticus, Legionella spp. đều không nhạy cảm với Cefuroxime
Cảc chùng Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermidis khảng methicilin đều khảng
cả cefuroxime. Listeria monocytogenes và đa sô chủng Enterococcus cũng kháng cefuroxime.
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Muối natri cùa cefuroxime được dùng theo đường tiêm bắp hoặc tĩnh mạch. Nống độ đinh
trong huyết tương khoảng 27 microgamlml đạt được vảo khoảng 45 phủt sau khi tiêm bắp 750
mg, và nông độ đỉnh trong huyết tương khoảng 50 microgam/ml đạt được vảo khoảng 15 phủt
sau khi tiêm tĩnh mạch 750 mg. Sau liều tiêm khoảng 8 giờ, vẫn đo được nông độ điểu trị
trong huyết thanh.
Có tới 50% cefuroxime trong hệ tuần hoản liên kết vởi protein huyết tương. Nửa đời của
thuốc trong huyết tương khoảng 70 phủt và dải hơn ở người suy thận và ở trẻ sơ sinh.
Cefuroxime phân bố rộng khắp cơ thể, kể cả dịch mảng phổi, đờm, xương, hoạt dịch và thùy
dịch. Thể tích phân bố biếu kỉến ở người lớn khóe mạnh nằm trong khoảng từ 9, 3 - 15,8
lit] 173m². Cefuroxime đi qua hảng rảo máu nâo khi mảng- năo bị vỉêm. Thuốc qua nhau thai
và có bải tiểt qua sữa mẹ.
Cefuroxime không bị chuyển hóa và được thải trừ ở dạng không biến đổi, khoảng 50% qua
lọc cầu thận và khoảng 50% qua bải tiết ở ống thận. Thuôo đạt nồng độ cao trong nước tiêu.
Sau khi tìêm, hầu hết lỉều sử dụng thải trừ trong vòng 24 giờ, phần lớn thải trừ trong vòng 6
giờ. Probenecid ức chế thải trừ cefuroxime qua ống thận, lảm cho nồng độ cefuroxime trong
huyết tương tăng cao và kéo dải hơn. Cefunoxime chỉ thải trừ qua mật với lượng rất nhỏ.
Nồng độ cefuroxime trong huyết thanh bị giảm khi thẩm tảch.
1/4
d^
CHỈ ĐỊNH lL /
Điều trị nhiễm khuấn thể nặng đường hô hấp dưới (kể cả viêm phối), nhỉễm khuẩn da vả mô
mềm, nhỉễm khuẩn xương và khớp, nhiễm khuẩn thể nặng niệu- sinh dục, nhiễm khuẩn huyết
và vỉêm mảng năo do các vi khuần nhạy cảm gây ra. Cefuroxime natri cũng được tiêm để điều
trị dự phòng nhiễm khuẩn khi phẫu thuật.
LIÊU LƯỢNG vÀ cÁcn DÙNG
Chỉ sử dụng thuốc tiêm cephalosporin trong các trường hợp nhiễm khuẩn nặng hoặc có biển
chứng. Có thế tiếm bắp sâu (chỉ đối với trường hợp hâm lượng 750mg), tiêm tĩnh mạch chậm
trong 3 đến 5 phút hoặc truyền tĩnh mạch
Người lớn.
Liều thông thường là 750mg, 8 giờ một lần, nhưng trong cảc nhiễm khuẩn nặng hơn có thế
tỉêm tĩnh mạch 1,5g, 8 giờ hoặc 6 giờ một lần.
T re em và trẻ cỏn rẩt nhỏ
30mg đến 60mg/kg thế trọng/ngảy, nếu cần có thể tăng đến lOOmg/kg/ngảy, chỉa lảm 3- 4
liều nhó. Trẻ sơ sỉnh có thể cho dùng tống lìều hảng ngảy tương tự, nhưng chia lảm 2 hoặc 3
liều nhò.
Trường hợp suy thận:
Có thế cần giảm liều tiêm. Khỉ độ thanh thải creatinin trong khoảng từ 10 - 20mI/phút, dùng
liều người Iởn thông thường 750mg, 12 giờ một lần. Khi độ thanh thải creatinin dưới
lOml/phút, dùng liếu người lớn thông thường 750mg mỗi ngảy một lần.
Người bệnh đang thấm tảoh mảu, dùng liều 750mg vảo cuối mỗi lần thẩm tách. Người bệnh
đang thấm tách mảng bụng định kỳ và đang lọc mảu động mạch - tĩnh mạch định kỳ, liều
thích hợp thường lả 750mg, ngảy hai lần.
Viêm mâng não do chủng vi khuẫn nhạy cảm:
Người lớn, tiêm tĩnh mạch liếu 3g, 8 giờ một lần; trẻ em vả trẻ còn rất nhò, tiêm tĩnh mạch
liều 200- 240mg/kg thề trọng/ngảy, chia lảm 3 hoặc 4 liều nhỏ; sau 3 ngảy hoặc khi có cải
thiện về lâm sảng có thế giảm liều tiêm tĩnh mạch xuống 100mg/kg thế trọng/ngảy. Trẻ sơ
sinh, tìêm tĩnh mạch lOOmg/kg/ngảy, có thế giảm liều xuông 50mg/kg/ngảy khi có chỉ đinh
lâm sảng.
Bệnh lậu:
Dùng liều duy nhẩt 1,5g. Có thể chia lảm 2 mũi tiêm 750mg vảo cảc vị trí khảc nhau, ví dụ
vảo hai mông.
Dự phỏng nhiễm khuẩn phẫu thuậz.
Liều thông thương là 1,5g tiêm tĩnh mạch trước khi phẫu thuật, sau đó tiếp tục tiêm tĩnh mạch
hoặc tiêm bắp liều 750mg, cứ 8 giờ một lần cho tới thời gian 24 đển 48 giờ sau. Trong thay
khởp toản bộ, có thế trộn l, 5 g bột cefuroxime với xi măng methylmethacryiat.
& Cách pha:
- Dung môi pha tiêm bắp, tỉêm tĩnh mạch: Nước cất pha tiếm.
- Dung môi pha truyền tĩnh mạch liên tục: Thuốc tiêm natri chloride 0 ,9%, thuốc tiêm
dextrose 5%, thuốc tiếm dextrose 10%, thuốc tìêm dextrose 5% vả natri chloride 0 ,9%,
thuốc tìêm dextrose 5% và natri chloride 0 ,45%, hoặc thuốc tiêm natri lactate M/6.
- Tiêm tĩnh mạch: Hòa tan iọ 1,5g trong 16 ml nước cất pha tìêm.
- Truyền tĩnh mạch: Hòa tan lọ 1,5g trong lOOml dung môi pha truyền tĩnh mạch liên tục ở
trên.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Người bệnh có tiên sử dị ứng với khảng sinh nhóm cephalosporỉn.
THẬN TRỌNG
Trưởc khi băt đâu điều trị bằng Cefuroxime, phải điếu tra kỹ về tiền sử dị ứng của người bệnh
với cephalosporin, penicilin hoặc thuốc khảo
274
»
M
/,
Vì có phản ứng quả mẫn chéo (bao gồm phản ứng sốc phản vệ) xảy ra giữa cảc người bệnh dị
ứng với cảc kháng sinh nhóm beta — lactam, nên phải thận trọng thích đảng, vả sẵn sảng mọi
phương tiện để điều trị sốc phản vệ khi dùng Cefuroxime cho người bệnh trước đây đã bị dị
ứng với penicilin. Tuy nhiên, với Cefuroxime, phản ứng quá mẫn chéo với penicilin có tỷ lệ
thẳp.
Mặc dù cefuroxime hiếm khi gây biến đổi chức năng thận, vẫn nên kiếm tra thận khi điếu trị
bằng Cefuroxime, nhất là ở người bệnh ốm nặng đang dùng lìểu tối đa. Nên thận trọng khi
cho người bệnh dùng đồng thời với cảc thuốc lợi tiểu mạnh, vì có thể có tác dụng bất lợi đến
chức năng thận
Nên giảm liều cefuroxime ở người suy thận tạm thời hoặc mạn tính, vì ở những người nảy với
lỉểu thường dùng, nồng độ khảng sinh trong huyết thanh cũng có thế cao và kéo dải.
Dùng cefuroxime dải ngảy có thề lảm cảc chủng không nhạy cảm phát triển quá mức. Cần
theo dõi người bệnh cân thận. Nếu bị bội nhiễm nghìếm trọng trong khi điếu trị, phải ngừng
sử dụng thuốc.
Đã có bảo cáo vỉêm đại trâng giả mạc xảy ra khi sử dụng cảc kháng sinh phố rộng, vì vậy cần
quan tâm chẩn đoán bệnh nảy và điều trị bằng metronidazol cho người bệnh bị tiêu chảy nặng
do dùng khảng sinh. Nên hết sức thận trọng khi kê đơn khảng sỉnh phố rộng cho nhũng người
có bệnh đường tiêu hóa, đặc biệt là viêm đại trảng.
Đã ghi nhận tăng nhiếm độc thận khi dùng đổng thời cảc khảng sinh aminoglycosid vả
cephalosporỉn.
TƯỚNG TÁC THUỐC
Probenecid iiều cao Iảm giảm độ thanh thải Cefuroxime ở thận lảm cho nồng độ Cefuroxime
trong huyết tương cao hơn vả kéo dải hơn.
Aminoglycosid lảm tăng khả năng gây nhiễm độc thận.
sử DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ có THAI vÀ CHO CON BỦ
Thời kỳ mang thai:
Các nghiên cứu trên chuột nhắt và chuột cống không thấy có dễ… hiệu tổn thương khả năng
sinh sản hoặc có hại cho bảo thai do thuốc Cefuroxime.
Sử dụng khảng sinh nảy để điều trị viêm thận- bế thận ở người mang thai không thấy xuất
hiện cảc tác dụng không mong muôn ở trẻ sơ sinh sau khi tiếp xúc với thuốc tại tử cung người
mẹ. Cephalosporin thường được xem là an toản sử dụng trong khi có thai.
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu chặt chẽ trên người mang thai còn chưa đầy đủ. Vì các
nghiên cứu trên động vật không phải luôn luôn tìên đoán được đáp ứng cùa người, nên chỉ
dùng thuốc nây trên người mang thai nếu thật cần thìết.
Thời kỳ cho con bú:
Cefuroxime bải tiết trong sữa mẹ ở nồng độ thẳp. Xem như nồng độ nảy không có tảc động
trên trẻ đang bú sữa mẹ, nhưng nên quan tâm khi thẳy trẻ bị tiêu chảy, tưa vả nôi ban.
ẨNH HƯON G ĐẾN KHẢ NĂNG LÁI XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Không ảnh hướng
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Ước tính có khoảng 3% số người bệnh đìều trị xảy ra tảc dụng không mong muốn.
T hương gặp.
Toản thân: Đau rảt tại chỗ và viêm tĩnh mạch huyết khối tại nơi tiêm truyền.
Tỉêu hóa: Tiêu chảy.
Da: Ban da dạng sần.
Ít gặp,
Toản thân: Phản ứng phản vệ, nhiễm nấm Candida.
Mảu: Tăng bạch câu ưa eosin, giảm bạch cầu, giảm bạch cẩu trung tính, thử nghiệm Coombs
dương tính.
Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn.
3/4
Da: Nổi mảy đay, ngứa.
Tiết nỉệu - sinh dục: Tăng creatinin trong huyết thanh.
Hiếm gặp,
Toản thân: Sôt. /Ịị,izế/
Máu: Thiêu mảu tan mảu.
Tiêu hỏa: Viêm đại trảng giả mạc.
Da: Ban đó đa hình, hội chứng Stevens — Johnson, hoại từ biểu bì nhiễm độc.
Gan: Vâng da ứ mật, tăng nhẹ AST, ALT.
Thận: Nhìễm độc thận có tăng tạm thời urê huyết, creatinin huyết, viêm thận kẽ.
Thân kinh trung ương: Cơn co gỉật (nếu liều cao và suy thận), đau đầu, kich động.
Bộ phận khác: Đau khớp.
Cách xử trí tảc dụng không mong muốn
Ngừng sử dụng cefuroxime; trường hợp dị ứng hoặc phản ứng quả mẫn nghiêm trọng cẩn tiến
hảnh đỉều trị hỗ trợ (duy trì thông khí và sử dụng adrenalin, thớ oxy, tiêm tĩnh mạch
corticosteroid).
Khi bị viêm đại trảng giả mạc thế nhẹ, thường chỉ cần ngừng thuốc. Với các trường hợp vừa
và nặng, cho truyền dịch và chất điện giải, bổ sung protein và điều trị bằng metronidazol.
Thông báo cho bác sĩ các tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng Ihaốc.
sử DỤNG QUÁ LIÊU
Quá liều cấp:
Phần lớn thuốc chỉ gây buổn nôn, nôn, và tiêu chảy. Tuy nhiên, có thể gây phản ứng táng kích
thích thần kinh cơ và cơn co giật, nhất là ở người suy thận.
Xử … quá Iỉều:
Cần quan tâm đến khả năng quá liều cùa nhiều loại thuốc, sự tương tảc thuốc và dược động
học bất thường ở người bệnh.
Bảo vệ đường hô hấp của người bệnh, hỗ trợ thông thoáng khí vả truyền dịch. Nếu phát triền
cảc con co giật, ngừng ngay sử dụng thuốc; có thế sử dụng liệu pháp chống co giật nểu cộ chỉ
định về lâm sảng. Tham tách mảu có thế loại bỏ thuốc khỏi máu, nhưng phần lớn việc điêu trị
lả hỗ trợ hoặc giải quyết triệu chứng.
ĐỘ ỎN ĐỊNH vÀ BẢO QUẢN
Lọ bột pha tiêm: Bảo quản trong hộp kín, nơi khô, ở nhiệt độ dưới 300C, trảnh ánh sáng.
Dung dịch tiêm sau khi pha sẽ ôn định trorig 24 giờ ở nhiệt độ phòng và 48 giờ ở nhiệt độ tủ
lạnh. Dung dịch tỉêm truyên pha trong thuôo tiêm natri clorid 0,9% hoặc thuoc tiêm dextrose
5% sẽ ổn định trong 24 gỉờ ở nhiệt độ phòng hoặc 7 ngảy ở tủ lạnh hoặc ổn định trong 26 tuần
ở nhiệt độ đông lạnh. Sau khi đế đông lạnh, dung dịch băng tan ổn định trong 24 giờ ở nhiệt
độ phòng hoặc 7 ngảy ở nhiệt độ tủ lạnh.
TƯỜNG KY
Không nên dùng thuốc tìêm natri bicarbonat để pha loãng Cefuroxime.
Không trộn lẫn với aminoglycosid trong cùng lọ/tủỉ.
HẠN DÙNG: 36 tháng kế từ ngảy sản xuất.
* Không dùng thuốc qua' thời hạn sử dụng.
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: Lọ 1,5g; hộp 10 lọ.
Sản xuất zheo nhượng quyển của:
SAMCHUNDANG PHARM. CO., LTD.
Tại CÒNG TY TNHH PHIL INTER PHARMA
Số 20, Đại lộ Hữu Nghị, KCN Việt Nam-Singapore, Thuận An, Bình Dương
474
PHÓ CỤCTRUỞNG f . ’ — ỊSƯƠNG LAN
WWW: "Va”m %Ấcmắ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng