ẫJffl®ã
fflằũfflliffliù
ỬỦffl
ZOSỳOOSL
_ _ imimom. ml W me..
r——ỉ ›lnannlullm ommơẹ.
W…IW fdla
M……mn …
Ỉn'ũffl’ũni . nì
ffllMylan
Fi: IU
Emtricitabineiienoiovir
Disoproxil Fumarateiabets
RICOVlR—EM
30 Tablets
wwwmyian.com
Douge- As dintted by me physKlan.
NOT 10 excem MSCRIBED DOSAGE.
KEEP OƯỈ OF'IME REACN AND SIGHT
ư CMILDRĐI.
lndintions. Wunlnqs & Prenutiom
Iud m padqu lufiel bdore uu
Emtricitabinef’Fumaraìe ce
Tènor'o Discproxílĩomprimés
R lCOVIR—ENI
Chm SOmI/phùt; suy thận nhẹ nếu CrCl— - 50-79 mI/pht';lt
trung bình nếu CrCl — 30-49m1/phútvâ nặng nêu CrC] — ]0- 29 mi/phút).
Người ta khuyên rằng nên điểu chỉnh khoảng cách giữa các lần ưống viên thuốc kết hợp iiều cố
định cmttỉcitabine vả tenofovir dìsoproxil fumarate ở nhung bệnh nhân có độ thanh thải
creaLỉnine từ 30 đến 49 milphút. Viên nén Tenofovir vả Êmtricitabine không thích hợp với
Trang 3/10
nhũng bệnh nhãn có độ thanh thải creatinine CrCl < 30 ml/phút hoặc những bệnh nhân cẩn
thắm tảch máu.
.S'JJJl gfrJJ-J: Dược động học cùa thuốc kết hợp lìềư cố định Emtricitabinc vả Tenofovir disoproxil
i`umarate chưa được nghiên cứu trên bện nhân sưy gan. Tuy nhiên, hầu như khỏng cần đìều
chỉnh lìềư cho bệnh nhãn sưy gan.
Dược động học của EJJJtrỉcitabine chưa được nghiến cứu trên bệnh nhân khỏng nhiễm HBV
nhưng có tổn thương gan ở những mức độ khác nhau. Nhìn chưng, dược động học cùa
Emtricitabìne ở bệnh nhân nhỉễm HRV cũng tương tư như ở người khoẻ mạnh vả bệnh nhân
nhiễm HIV.
1.ỉềư đợn tenofovir disoproxil 245 mg được dùng cho cảc bệnh nhân không nhiễm HIV có các
mức độ suy gan khảo nhau được xảc định theo cảch phân loại Child- PLJgh-Ttircotte (CPT).
Dược động học của tenofovir thực chất khỏng bị ảnh hướng ở các đối tuợng bị suy gan, điều
nảy gợi y Jăng không cần điếu chinh ]iếư ở các bệnh nhân nảy Các giá trị trung bình nông độ
tenoiovir (%CV) C.mlx vả AUCg.m tương ứng lả 223 (34,8%) ng/mi và 2050 (50,8%) ng.gỉờ/mi
ở những bệnh nhân chức năng gan binh thường, so với 289 (46,0%) ngfml vả 2310 (43,5%)
ng.giờhnl ờ nhũng bệnh nhân suy gan mức độ trưng binh và 305 (24,8%) ng/ml và 2740
(44,0%) ng.gìờlmi ở nhũng bệnh nhân suy gan nặng.
CJJi ĐỊNH
l`huốc kết họp liếu cố định Emtrỉcitabine vả Tenofovir disoproxil fumarate được chỉ định trong
iiệu phảp kết họp thưốc khảng retrovỉrus cho nguôi lón bị nhiễm HiV- 1 và phối hợp vói cảc
thuốc khảng vìrus khác theo hưởng dẫn của Bộ Y Tế.
SL_J khẳng định lợi ich cua thuốc phối hợp Emtricitabinc vả Tcnofovir disopmxil fumarate trong
điếu trị kháng retrovirus dựa chu yêu vảo các nghiên cứu thực hỉện trên bệnh nhân chưa từng
điều trị trưởc đó.
LIÊU LUỌNG VÀ CÁCH DÙNG Gíỉỉ/
Nên bắt đằư dùng thuốc theo chỉ định cùa bảc sỹ có kinh nghiệm trong điều [rf'Ị nhiễm HIV.
Liều JIJ`JJJg:
N ’H'ỜÍ Iởn. Liều khuyến cáo là một viên, uống ngảy một lần Đề tối ưu hóa sư hấp thu của
tcnofovir nên LJỐJJg viên kết họp nảy cùng Với thưc an Thậm chí một ILJỌng nhỏ thúc ăn cung
lảm tăng sự hắp thư của tcnofovỉr từ viên kết hợp.
Khi cân phải ngừng điều từ một trong hai thảnh phần của viên kết hợp hoặc khi cần điểu chinh
liều, nên sử dụng cảc chế phẩm có chủa rỉêng từng thảnh phần emtricitabỉne vả tenofovir
disoproxil fLJJJJarate.
Trẻ em vả w“ Jhảnh JJJ'ẻJJ: Tính an toản và hiệu quả cùa viên kểt hợp lỉểu cố định emtricitabine
vả tenofovir disoproxil fnmarate chưa được khẳng định ở bệnh nhân dưới 18 tuối. Do đó,
khỏng nên dùng vìên kết hợp cho trẻ em vả thiếu niên.
Ngươi Eiờ' Không có đủ dữ liệu để đưa ra khuyến cảo về lỉểu dùng cho bệnh nhân trên 65 tuối.
Tưy nhiên, không cần thìết phải điều chinh iiều khuyến cáo cho ngưòi lón trù khi có bằng
chưng cua tinh trạng sưy thận.
Ế'ilt' chức nãm.7 JlJản: Cảc thông số hấp thu cúa emtricitabine vả tenofovir có thể tăng đáng kể
khi thưốc emtt icitabine/tenofovỉr dìsoproxil fumarate được dùng cho các bệnh nhân bị suy thận
vua đến nghiêm trọng do emtricitabine and tenofovir được ioại bộ chủ yếu qua sự bảỉ tiết ở
thận.
Dữ liệu giói hạn từ các nghiên cứu img hộ liều dùng mỗi ngảy một lần tenofovir dỉsoproxil
ftunarate vói emtrỉcỉtabine ở các bệnh nhân bị sưy thận nhẹ (thanh thải creatinine 50-
801111/ph01).
Cần điều chinh khoảng cách giữa các liều cùa thuốc emtricitabineltcnofovir disoproxil
i`umarate, tuy nhỉên ở tắt cả bệnh nhân bị suy thận vừa phải (thanh thải creatinine giữa 30 và
49J111/phL'lt).
Các chỉ dẫn về điếu chinh khoảng cách gỉũa các liều cho nhóm nảy dưới đây được dựa vảo mô
hình cưa dữ liệu dộng dược học đơn liếu ở những dối tượng không bị nhiễm HIV vởĩ cảc mức
Trang 4/10
dộ sưy thận khác nhau. Chưa có dữ liệu về tính an toản vả hiệu quả ở những bệnh nhân thải
ioụi creatinine gỉữa 30 và 49mllphút được điếu trị tenofovir disoproxil fumarate với
emtJ Jc1tabme sử dụng sự điều chinh khoảng cách giữa liều nây. Do đó, đảp ứng iâm sảng với
việc điều trị vả chức năng thận nên đuợc giám sát chặt chẽ ở nhưng bệnh nhân nảy.
Thanh thải Creatinine (ml/phủt)*
50-80 30-49
Mỗi 24 giờ Mỗi 48 giờ
(không cần điểu chỉnh)
Khoảng cách giữa liều khuyến cảo
*SJ`J dụng Jhế Jrọng lý lường (’gấy) đã được ước rính
Không dùng viên kết họp cho bệnh nhân suy thận rất nặng (có độ thanh thải creatinine < 30
mllphút) và ở những bệnh nhãn phải thấm tách máu vì không thế giảm liều viên kết hợp cho
phù hợp với yêu câu điều trị.
SH1' gun: Dược động học cũa viên kết hợp cũng như cùa emtricitabine chưa được nghiên cứu ở
bệnh nhân suy gan Dược động học cùa tenofovir đă được nghiên cứu ở những bệnh nhân suy
gan và không thấy cân phải điều chinh liều cho những bệnh nhân nảy
C IILỈI JIJ`JJJg:
Nếu bệnh nhân khó nuốt, có thẻ phân tản viên kết hợp trong khoảng 100 ml nước, nước cam
hoặc nước nho vả uống ngay sau khi pha.
CHÓNG CJ~Ji ĐỊNH , _
Quá mẫn với emtricitabinc, tenofovir, tenofovir disoproxil fumarate hoặc bât cứ thảnh phân
nảo cúa thuôc.
NHỦNG KHUYẾN CÁO ĐẶC BIỆT VÀ THẬN TRỌNG KHI SỬ DỤNG w
Không nên dùng viên kết hợp đồng thời với các thưốc khác có chứa cmtricitabine, tenofovir
disoproxil (dưới dạng fumarate) hoặc cảc đồng đắng cytidỉne khác, như lamivudine vả
zalcitabinc.
l.“ JéJJ Ị)hũl) kết hơn 3 nucleoside: Đã có báo cáo về tỷ lệ thất bại cao trong điểu trị khảng virus
và xuất hiện chung kháth thuốc vảo giai đoạn sóm khi tenofovir disoproxil fumarate được kết
hợp với iamivudine vả abacavir cũng như với iamivudine vả didanosine trong phác đồ ngảy
một iần. Lamivudine vả emtricitabine có cấu trúc rẩt giống nhau và hai chất nảy cung có sự
giống nhau về dược động học và dược lực học. Do đó, có thể xuất hiện những vân đề giống
nhau khi dùng viên kết họp đồng thời với một thưốc tương tự nucleoside thứ ba.
Nhưng bệnh nhân đang điêu trị bằng viên kết hợp hoặc bất kỳ thuốc khảng Retrovirus nảo khảc
vẫn có thế mắc nhiễm trùng cơ hội và các biến chứng khảc của nhiễm HIV. Vì vậy những bệnh
nhân nảy phải được theo dõi chặt chẽ bới các bảo sỹ có kinh nghiệm trong điều trị bệnh nhân
bị bệnh có liên quan tới HIV.
Bệnh nhân phải được khuyên rằng, các liệu pháp kháng retrovirus, kể cả viên kết hợp nảy,
không ngăn ngừa được nguy cơ lây truyền HIV cho ngưới khác qua tiếp xúc tinh dục hoặc
tr uyên mảu. Cân phải tiếp tục áp dụng cảc biện pháp phòng ngừa thích hợp.
Viên kết hợp có chứa Iactose monohydrate. Vì vậy, những bệnh nhân bị cảc vấn để di truyền
hiếm gặp như bất dung nạp galactose, thiếu men Lapp-Iactase, hoặc kém hẩp thu giuco-
galactosc không nên dùng thuốc nảy.
SJJJJ Jhđn. Emtricitabine vả tenofovir đuợc thải trừ chủ yểu qua thận bằng cách lọc ở cầu thận
kết hợp với bải tiết chủ động qua ống thận Các thông sô hắp thu của emtricitabine vả tenofovir
có thể tăng đáng kể ở những bệnh nhân bị suy thận mức độ từ trung bình đến nặng. Do đó, cần
phái điều chỉnh khọảng cách giưa các lẫn LJông thuốc đối với những bệnh nhân có độ thanh thải
creatinine từ 30 đến 49 ml/phút. Tinh an toản và hiệu quả cùa Tenofovir vả Emtricìtabỉne ở
những bệnh nhân bị suy thận còn chưa được xảc lập. Cần phải giám sát cẩn thận các dắu hiệu
Trang 5/10
nhiễm độc, như su sưy giảm cùa chức năng thận, vả các biến đồi của nồng độ virus, đối với các
bệnh nhân bị sny thận tư trước, khi bắt đầu dùng viên kết hợp, và kéo dải khoảng cảch giua cảc
iần LJống thuốc. Khõng nến dưng viên kết hợp iiều có định cmtricitabine vả tenot`ovh
disoproxil tưmaratc cho những bệnh nhân có độ thanh thải creatinine < 30ml/phút h0ặc nhũng
hệnh nhân cần phải thẳm tách mảư, vì không thế giảm 1iều vìên kết hợp cho phu hợp với yêu
cầu điếu trị
Nếu phosphat hưyết thanh < 1, 5 mg/dl (0,48 mmoi/i) hoặc độ thanh thải creatinin bị gìảm
xướng < 50 JJJI/phủt, chức năng thặn cân được đánh giá iạỉ trong vòng 1 tuần, bao gồm cả đo
nông độ g1ưcosc mảu, kali máu vả glucose nước tiếu, vả khoảng cách giữa các iần dùng thưốc
cân đuợc điểu chỉnh. Cũng nên cân nhắc ngừng điều trị với nhưng bệnh nhãn có độ thanh thải
creatinine < 50 ml/phút hoặc phosphat huyết thanh giảm xuống < 1,0 mg/dl (0,32tn11101/1).
Nên trảnh dùng viên kết hợp khi đang dùng hoặc mới dùng trước đó không lâu một thuốc gây
độc thặn.
Nên trảnh dùng viên kết hợp với cảc bệnh nhân đã điếu trị kháng retrovirưs trước đó mà nhiễm
HIV- ! có mang đột bỉến K65R Trong một nghiến cữu lâm sảng có dối chưng kéo đải 144 tưần
so sảnh tcnofovh disoproxil fưmarate vói stavuđine trong công thưc kết họp với iamivudinc vả
efavircnz trên cảc bệnh nhân dùng thuốc kháng retrovirus lân đâu, ngLJòì ta thây có sự giảm
nhẹ mật độ xương ở xương hông và cột sông trong cả hai nhóm điều trị. 0 tưần 144, sự giảm
mật độ xương ò cột sỏng vả biến đổi cảc chi sô sinh hợc cùa xương so với lúc bắt đằu nghiên
cL'JLJ ở nhóm điếu trị bằng tenofovir disoproxil iumarate lớn hợn đáng kể so với nhóm kia. Ở
nhóm nảy, sự giảm mật độ xương ở hông cũng lớn hơn đáng kể so với nhóm kia cho tới tuần
thứ 96 Tuy nhiên, sau 144 tuần diếư trị, không có nguy cơ găy xuong tăng hoặc dấu hiện lâm
sảng về bất thương xư~.ong Nên tham vấn bảc sĩ nếu nghi ngò có bất thưòng xương
BẻnlJ nhân JJIJJ`ễJJJ đồm.7 ỈhỎÍ H] V và virus víẻm gan B hoãc vt'ẻm gan C: Bệnh nhân bị vìêm gan
B hoặc C mạn tinh, khi điều trị bằng phảc đồ khảng Retrovirưs phối hợp sẽ có ngưy cơ cao bị
biến chưng nặng ở gan vả có thế tử vong.
Cảc bác sỹ lâm sảng nên tham khảo tải iỉệư hướng dẫn điếu trị HIV hiện tại để có bìện phản
điếu trị tốt nhắt cho bệnh nhân đồng thời nhìễm cả HIV và HBV.
E)ộ an toản và hiệu quả cùa thuốc kết hợp liều cố định Emtricìtabine vả Tenofovir disoproxii
íưmamte chưa được nghỉên cữu tJong điếu trị nhiễm HBV mạn tinh Trong nghiên cưu dược
lục học cho thẳy Emtrỉcitabine vả Tenofovir khi sử dụng riêng rẽ hay kết hợp đến có khả năng
kháng virus lIBV. Với kinh nghìệm lâm sảng còn hạn chế cho thấy Emtricìtabine vả Tenofovir
dìsoproxi] tumarate có hoạt động khảng HBV khi đuợc sữ dụng trong phác đồ kết họp khảng
Retrovirus đế kỉểm soát nhiễm HIV
Bộc phảt viêm gan đã xảy ra sau khi ngừng điếu trị Emtricitabinc hoặc Tcnofovirầsđbroxil
i`umaratc. V
Bệnh nhân nhiễm đồng thòi HIV và HBV phải được giảm sảt chặt chẽ cả về lâm sảng và xét
nghiệm trong thời gian it nhắt vải thảng sau khi ngưng đỉềtl trị bằng thuốc kết hợp.
Bénh Jmn: Tinh an toản vả hiệu quả cùa viên kết hợp liều cố định emtricitabine vả tenofovir
dìsoproxil i`ưmarate chưa được xảc định ở những bệnh nhân có các rối loạn nặng ở gan. Dược
động học của thưốc kết hợp và của emtricitabinc chưa được nghiên cứu ở những bệnh nhân bị
sưy gan. Dược động học cùa tcnofovir đã được nghiên củu ở bệnh nhân sưy gan và không thẳy
cân thiết phải điếu chinh liếm cho những bệnh nhân nảy Dưa trên việc emtricitabinc chỉ chưyến
hóa phần nhỏ ở gan và đưòng thải trữ chu yếu là qua thận, đường như không cần phải điếu
chỉnh liền cho những bệnh nhân sưy gan.
Nhũng bệnh nhận có rối loạn chức nãng gan từ trước bao gồm cả vỉêm gan mãn tính thể hoạt
động có tần sưẳt cao hơn bị các bẩt thưòng chức năng gan khi điều trị bằng thuốc khảng
Retrovh ưs kết hợp và nên đuợc giám sảt theo thưc hảnh tỉẽu chuẩn. Nếu có các bằng chúng lả
bệnh gan nặng lên ò những bệnh nhản nảy, nẽn cân nhắc điều trị ngắt quãng hoặc ngưng vìệc
điếu trị.
NIJJ'ễJJJ ucid lacưc: Đã gặp cảc trưòng họp nhiễm acid lactic, thường kèm theo gan nhìễm mỡ,
khi sử đụng cảc chất tương tư nucleoside. Các dấu hỉệu sởm (tãng ]actat máu triệu chủng) bao
gồm cảc triệu chưng tiêu hóa nhẹ (buồn nỏn, nôn vả đau bung), mệt mòi không đặc hiệu, ăn
Trang 6/10
kém ngon, giảm cân, các triệu chứng hô hấp (thờ chậm vả/hoặc sâu) hoặc các triệu chứng thần
kinh (kể cả yếu vận động). Nhiễm acid lactic có tỷ lệ từ Ivong cao và thường kèm theo viêm
tụy, suy gan hoặc suy thận. Nhiễm acid lactic thường xuất hiện sau một vải hoặc nhiều thảng
diếu trị. Nên ngừng điếu trị bằng cảc chất tưong tụ nucleoside khi có các dấu hiệu tăng Iactat
máu vả nhiễm acid lactic/chuyến hóa, phi đại gan tiến triến, hoặc men gan tãng nhanh.
Cần thận tJ~ợJịg khi dùng các chất tương tự nucieosidq cho bắt kỳ bệnh nhân nảo (dặc biệt iả
phụ nữ béo phi) bị phi đlại gan, viêm gan hoặc có các yếu tố nguy cơ bị bệnh gan dã biết vả gan
nhiễm mỡ (kể cả một số thuốc nhất định vả cồn). Cảo bệnh nhân đồng thời nhiễm viêm gan C
vả được diếu trị bằng alpha interferon vả ribavirin có thế có nguy cơ đặc biệt.
Cần theo dõi chặt chẽ cảc bệnh nhân có nguy cơ cao.
Loan dưỡng mỡ~ Phảc đồ điều trị phối hợp thuốc chống Retrovirus thường gây ra tái phân bố
mô trong cơ thể (loạn dưỡng mỡ) ở bệnh nhân nhiễm HIV. Hậu quả lâu dải của nhũng biến
chứng nảy hiện vẫn chưa rõ. Hiền biết vê cơ chế chuyến hoá hiện vẫn chua dầy đL'J. Có giả
thuyết cho rằng có mối liên quan giữa tích mỡ nội tạng vói chất ức chế men Protease (Pls) vả
teo mô mở với chất ức chế mcn sao chép ngược nucleoside (NRTIs). Nguy cơ cao cùa Ioạn
dưỡng mở có liên quan tởi những yếu tố có tính chất cá nhân như tuồi cao, và nhưng yếu tố
iiên quan tới thuốc như thời gian điếu trị thuốc kháng Retrovirus kéo dải và liên quan tới
nhưng Jôi loạn chuyền hoả. Khám lâm sảng nên bao gôm cả việc dánh giả các triệu chứng thực
thế của tái phân bố mỡ. Nên cân nhắc lảm xét nghiệm Lipid huyết thanh và Ghmose máu. Rối
loạn Lipid cũng nên được điều trị một cách phù hợp theo lâm sảng. Tenofovir có liên quan về
cấu trúc với cảc thuốc tương tự nucleoside do đó thế không loại trư nguy cơ ioạn dưỡng mỡ.
Tuy nhiên, dữ lìệu tư nghiên cứu lâm sảng 144 tuần trên cảc bệnh nhân điếu trị khảng
retrovirus lần đẩu chi ra răng nguy cơ của loạn dưỡng mở với tenofovir disoproxil fumarate lả
Jhấp hơn so với stavudine khi dùng kểt họp với lamivudine vả efavirenz.
Rối loc… chức năm tv Ihế: Cảo chất tương tự nucleoside vả nucleotide đã được chứng minh in
vilro vả … vivo là gây huỷ hoại ty thể ở nhiều mức độ khác nhau. Đã có những báo cảo vế rối
loạn chức năng ty thế ở trẻ nhỏ HIV âm tinh nhưng đã bị phơi nhiễm với các chẳt tương tự
nucleoside từ trong từ cnng vả sau khi sinh . Các tảo dụng bất lợi chính được báo cảo lá các rối
Ioạn huyết học (thiếu máu, giảm bạch cầu trung tinh), các rồi loạn chuyến hoá (tăng iactat máu,
tăng lipid máu). Những tác dụng có hại nảy thường lả nhất thời. Đã có báo cáo một số rối loạn
thần kinh khói phảt muộn (tăng trương lực, co giật, rối loạn hảnh vi). Hỉện vẫn chưa xác định
được liệu các rôi loạn thần kỉnh là tạm thòi hay vĩnh viễn. Bắt cứ trẻ nảo đã có phơi nhìễm với
các chất tương tự nucleoside vả nncleotide tư trong tử cung, ngay cả với trẻ HIV âm tính, dến
phải được theo dõi về mặt lâm sảng và xét nghiệm vả nên thăm dò đầy đủ về khả năng rối loạn
chức năng ty thế nong trưòng hợp có các triệu chứng liên quan. Những phảt hiện nảy không
ảnh hướng đến cảc khuyến cáo hiện nay về sử dụng điều trị kháng Retrovirus ở phụ nu mang
thai đề phòng ngừa lây truyền HIV theo chiếu dọc.
Sư dụng đồng thòi tenofovir disoproxil fumarate vả didanosine lảm tăng 40— 60% phơi nhiễm
toản thân cùa didanosine dẫn đến tăng nguy cơ gặp cảc phản ứng ngoạiy ỷliên quan tới
didanosine. Đã có báo cảo về cảc truòng hợp hiếm gặp viêm tụy và nhiễm acid lactic có cả một
số ca tủ vong.
Việc sử dụng đồng thời tenofovir disoproxil fumarate vả didanosine với lỉều lượng 400 mg mỗi
ngảy đã lảm giảm đáng kể một lưọng tế bảo CD4, có thể lả nhờ một tương tảc nội bảo lảm tăng
didanosine được phOSphoryl hoá (hoạt động). Liều giảm 250 mg dỉdanosine được dùng đồng
Jhời với liệu phảp tenofovir disoproxil fumarate kèm theo các bảo cáo về tỷ lệ cao của sự thất
bại virus học trong nhiến sự phối hợp được thử nghiệm.
Phụ nữ có thai:
Dối với cmtricitabine vả tenofovir disoproxil fumarate, tảc hại cùa thuốc trên phụ nữ mang thai
không đầy đL`J. Các nghiên cứu trên động vật không cho thấy tác hại trực tiếp hoặc giản tiếp của
cmtJ icitabin hoặc tenofovir disoproxil fumarate về khía cạnh thai nghén, sự phát triên cùa
phôi/bảo thai, quả trinh sinh nở hoặc sự phát triến sau khi ra đời.
Trang 7/10
'l`uy nhiên, chỉ nên dùng viên kết hợp trong quá trình mang thai khi không có lựa chọn nảo
khác phù hợp hơn. Khi dùng viên kết hợp phái đổng thời sử dụng một biện pháp tránh thai hiệu
quả.
Phụ nữ cho con bủ:
Hiện còn chưa biết líệu emtricitabine hoặc tenofovir có được bải tiết qua sữa mẹ hay không.
Phụ nữ nhiễm HIV được khuyên rằng không nên nuôi con bằng sữa của mình trong bât kỳ
trường hợp nảo đế trảnh lây truyến HIV cho con.
Ảnh IJưởltg lên khả năng lái xe vả vận hân]: máy móc
Không có nghiên cứu nảo về ảnh hưởng của viên kết hợp liếu cố định emtricitabine vả
tenofovir disoproxil fumarate.
Tuy nhiến, bệnh nhản cần được thông bảo rằng dã có bảo cáo về tình trạng chóng mặt trong
quá trinh điếu trị bằng emtricitabine cũng như bằng tenofovir disoproxil fumarate.
TƯỚNG TÁC THUỐC
Dược động học ở trạng thái ổn định của emtrỉcitabine vả tenofovir không bị ảnh hưởng khi
Emtricitabine vả tenofovir disoproxil fumarate dược dùng kết hợp vởi nhau so với khi dùng
J~ỉêng từng thuốc.
Các nghiên cứu tướng tác dược động học trên lâm sảng và in vilro đã cho thắy ít có khả năng
xảy ra các tương tảo có trung gian iả CYP4SO liên quan tới emtricitabine vả tenofovir
disoproxil fumarate với cảc thuốc khác.
Các lương lác lJ'ên quan đến emtrici!abìne:
Trên in vilro. emtrỉcitabine không ức chế sự chuyến hóa có trung gian là bất kỳ dồng dạng
CYP4SO nảo sau đây của người: IA2, 2A6, 286, 2C19, 2D6 vả 3A4. Emtricitabine không ức
chế enzyme cùa quá trình glucuronid hóa. Không có tưong tác đảng kề nảo vế lâm sảng khi
emtricitabine được dùng cùng iủc với indinavir, zidovudìne, stavudine hoặc famciciovir.
Emtr icitabine được bải tiết chủ yếu bằng cách lọc ở cầu thận và bải tiết chủ động ở ống thận.
Ngoại trừ famciciovỉr vả tenofovir disoproxil fumarate, hiệu lực cùa việc dùng kết hợp
emtrỉcitabine với các thuốc được bải tiết qua thận, hoặc các thuốc được bỉết lá có ảnh hướng
tói chức năng thận, còn chưa dược đánh giả. Việc dùng kết hợp với cảc thuốc cũng được bảỉ
tiết chủ động ở ống thận có thể dẫn tói tảng nồng độ cùa cá emtricitabine vả thuốc kết hợp do
sự cạnh tranh đường thải trừ nảy.
Không có kith nghiệm lâm sảng về việc sử dụng kết hợp emtricitabine với các chắt đồng đắng
cytidine. Do đó, không nến dùng kết hợp emtricitabine với Iamivudine hoặc zaicitabine đề điếu
trị nhỉễm HIV.
C (ĨC lương lác liên aucm Iới Ienofòvir:
b sung
Việc phối họp lamivudine, indỉnavir, efavirenz, neit'mavir hoặc saquinavỉr (có
Jitonavìr) với tenofovir disoproxil fumarate không gây ra bất kỳ tương tác nảo vê iâm sảng.
Khi tenofovir dis0proxil fumarate được phối hợp vởi lopinavir/ritonavir, không có biến đối nảo
về dược động học cùa lopinavir vả ritonavir. AUC của tenofovir tãng lên khoảng 30% khi
tenofovir disoproxil fumarate được phối họp vói lopinavir/ritonavir.
Khi dùng didanosine dưới dạng viên nang tan trong ruột 2 giờ trước khi dùng tenofovir
disoproxil fumarate hoặc cùng một lúc, AUC của didanosine tăng tương ứng trung bình lả 48%
và 60%. Mức tăng trung bình giá trị AUC cùa didanosine lả 44% khi dùng viên nén có chẩt
đệm ] giờ trước khi dùng tenofovir. Trong cả hai trường hợp các chỉ sô dược động hợc cùa
Tenofovir được dùng kèm theo một bữa ăn nhẹ lá không thay dồi. Không nên dùng phối hợp
tenofovir dìsoproxil fumarate với didanosine.
Khi tenofovir disoproxil fumarate được dùng phối hợp với atanazavir, nồng độ atanazavir giảm
(mức giảm tương ứng của AUC và C…… là 25% vả 40% so với atanazavir 400 mg). Khi dùng
thêm J~itonavir với atanazavir, ảnh hưởng tiêu cực cùa tenofovir lên Cmin cùa atanazavir đã
giảm đi rõ rệt, trong khi mức giảm cùa AUC vẫn giữ nguyên (mức gìảm tương ứng cù AUC và
C…… là 25% vả 26% so với atanazavir/rỉtonavir 300/100mg).
Tenofovir được bải tiết qua thận bằng cả hai cảch lọc ở cầu thận vả bải tiết chủ động qua con
dường vận chuyến anion hữu cơ ! ớ ngưòi (hOATI). Dùng phối hợp tcnofovir disoproxil
Trang 8/I0
i`JJJJJaJate với các thuốc khác cũng được bải tiết chủ động qua hệ thống vận chuyến anion hữu
cơ (ví dụ như cidofovir) có thế lảm tăng nồng độ cùa tenofovir hoặc của thuốc phối hợp.
T enoi`ovir disoproxil fumarate chưa được đánh giá ở những bệnh nhân đang dùng cảc thuốc
gây độc thận (chắng hạn như các aminoglycoside, amphotericin B, foscarnet, ganciciovir,
pentamidỉne, vancomycin, cỉdofovir hoặc interleukỉn—Z). Tránh sư dụng Tenofovir disoproxil
l`umarate khi đang dùng hoặc mới ngừng dùng cảc thuốc gây độc thận. Nếu bắt buộc phải kết
hợp Tenofovir disoproxil fumarate với các thuốc gây độc thận, nên kiếm tra chưc năng thận
hảng tuần.
Việc phối hợp tenofovir disoproxil fnmarate với methadone, ribavirin, adefovir dipivoin hoặc
các thuốc tránh thai norgestimatelethinyi oestradiol không gây ra bất kỳ tương tác dược động
học nảo
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Trong một nghiên cứu mớ lâm sảng ngẫu nhiên trên những bệnh nhân kháng retrovirus naive
(GS—OI-934), bệnh nhân dùng emtricitabine, tenofovir dis0proxil fumarate vả efavirenz trong
144 tuần (dùng như công thức kết hợp thuốc nén emtricitabineltenofovir dis0proxil fumarate,
cộng thêm efavirenz từ tuần 96). Dữ liệu về tính an toản của emtricitabine vả tenofovir
disoproxil fumarate phù hợp với thí nghiệm trước dây với các tác nhân nảy khi một trong
chúng dược dùng với cảc tác nhân kháng retrovirus khảc. Các phản ứng có hại được báo cáo
Jhưòng xuyên nhắt xem như có thế hay gần như có liên quan với emtricitabine vả/hoặc
tenofovh disoproxil fumarate iả buồn nôn (12%) vả tiêu chảy (7%)
Những phản ứng ngoại ý nghi ngờ có iiên quan tói việc diếu trị (ít nhắt lá có thế liên quan)
bằng các thảnh phần cùa viên kết hợp tư thử nghiệm lâm sảng và trong theo dõi hậu mãi được
liệt kê dưới đây theo hệ thống các cơ quan trong cơ thể vả tần suất gặp phải. Tần suất được xác
định là rẩt hay gặp (2 I/IO), hay gặp (2 IIIOO, < l/lO), không hay gặp (2 l/1000, < i/i00),
hiếm gặp (2 l/I0.000, < l/1000) hoặc rất hiếm gặp (< 1/10.000) bao gồm cả những báo cáo
rìêng le.
C ác rối Ioạn về hẹ“ máu vả bạch huyết:
Hay gặp: giảm bạch cầu trung tính
Các lối loạn ở hệ miễn dịch:
Hay gặp: phản L’Jng dị ứng
( ác rỏJ' loan về chuyên hóa vả dinh dưỡng.
Rất hay gặp: hạ phosphat máu
Hay gặp: tăng triglycerid máu, tăng đường máu.
Hiếm gặp: nhiễm acid lactic
Nhiễm acid lactic thưòng kèm theo gan nhiễm mỡ, đã được báo cáo trong quá trình sử dụng
các thuốc tương tự nucleoside.
( uc rối loạn lám thần:
Thường gặp: giấc mơ bất thường, mất ngủ
Các rỏi loan hệ Jhần kinh:
Rất hay gặp: chóng mặt, đau đầu
Các rói loan hẹ ho hấp, ngực, vả Jrung thẩt:
Rất hiếm gặp: khó thở
Cuc Jối loạn 0 da dảy ruột:
Rắt hay gặp: tiêu chảy, buồn nôn, nôn
Hay gặp: đầy hơi, khó tiêu, đau bụng, lipase huyết thanh tăng, amylase tăng bao gồm amylase
cùa tuyến tụy.
lliếm gặp: viêm tụy
Các Jổi Ioạn ở gan mật:
Hay gặp: tăng bilirubin mảu, tăng transaminase
Rất hiếm gặp: viêm gan
C ac Jổi Ioan ở da và mỏ đười da: _
Hay gặp: Jiối ban, ngứa, ban dảt—sần, mảy đay, ban rộp, ban mù, và biến mảu da (tăng sắc tô)
Trang 9/l 0
Các rối Ioạn cơ khởp vả mô liên kết:
Rất hay gặp: tăng creatine kỉnase
(`ớc rối loạn !hận vả Iíết niệu:
Hiếm gặp: suy thận (cẳp vả măn), bệnh lý đầu ống thận bao gồm hội chứng Fanconi, protein
niệu, tăng creatinine.
C ác rối Ioạn loờn lhân vả lại nơi đùng thuốc:
Hay gặp: đau, sưy nhược
Ngoài ra, thiểu máu là hay gặp và bỉển mảu da (tăng sắc tố) lả rất hay gặp khi dùng
emtricitabine cho bệnh nhân nhi.
Cảc ghi chép về phản ửng ngoại ý ở bệnh nhân bị nhiễm đồng thời HIV/HBV hoặc HiV/HCV
cũng tương tự như bệnh nhân chi nhiễm HIV. Tuy nhiên, đối với nhóm bệnh nhân nảy, sự tăng
AST vả ALT xuất hiện thưòng xuyên hơn so với nhóm bệnh nhân nhỉễm HIV nói chung.
Liệu pháp kháng retrovirus kểt hợp thường kèm theo cảc bất thưòng chuyền hóa như tăng
triglycerid máu, tãng cholesterol máu, để khảng insulin, tãng đường máu và tăng lactat máu.
Liệu pháp kháng retrovirus kết hợp cũng kèm theo tái phân bố mở trên cơ thể (loạn dưỡng mỡ)
ở bệnh nhân HIV bao gồm mất mỡ ngoại vi và mỡ dưới da mặt, tăng mỡ bụng vả nội tạng, phi
đại ngực và tích mỡ vùng cổ lưng (bướu trâu).
Nhũng bệnh nhân nhiễm bị suy giảm miễn dịch nặng ở thời điếm bắt dầu liệu pháp kháng
retrovirưs kết hợp (CART), có thể xảy ra phản ứng viêm với sự xâm nhìễm không có triệu
chưng hoặc cơ hội sót lại.
Những trường hợp hoại từ xương đã dược báo cảo, đặc biệt ở những bệnh nhân có những nhân
tố nguy cơ đã được nhận biết tổng LJảt, bệnh HIV cấp tiến hoặc điểu trị lâu dải vởi liệu pháp
khảng retrovirus kết hợp (CART). Tân số cùa trường hợp nảy vẫn chưa được biết.
Thông báo cho búc sĩ những ta'c dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
QUÁ LIÊU
Nếu xảy ra quá liều, bệnh nhân phải được giám sát chặt chẽ về các dắu hiệu ngộ độc và được
áp dụng các biện pháp hỗ trợ tiêu chuẩn khi cần thiểt. Tới 30% liều emtrỉcitabine và khoảng
10% liều tenofovir có thế loại bỏ bằng cách thấm tảch máu. Hiện còn chưa biết có thế loại bỏ
emtricitabine hoặc tenofovir bằng thẩm phân phúc mạc hay không.
ĐÓNG GÓI: Hộp ] chai chưa 30 viên nén bao phỉm.
HẠN DÙNG: 36 tháng kế từ ngảy sản xuất.
K/Jông dùng thuốc quá hạn sử rlụng.
BÁO QUAN: Không quá 30°C. Giữ thuốc trong bao bì gốc.
Dọc kỹ hưởng dẫn sữ JIJ_JJJg trước khi dùng.
Nếu cân mê… mông tin, xin IJõi ý kiến bác sỹ.
Giữ tlmôc tránh xa râm tay trẻ em
Sản xuất bởi:
MYLAN LABORATORIES LIMITED
F-4 & F—12, MIDC, Malegaon, Sinnar, Nashik — 422113,
' PHÓ CỤCTRUỞNG
Jlíẵiutổẫn ”Vãn ỄỗÍẫcmiẫ
Trang
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng