A1NO NOI.USOd BO!
;!
BỘ Y TẾ '
CỤC QUÁN LÝ DUỌC
ĐÃ PHÊ DUYỆT
Lẩn đâuz.ẦJl…ỉ…ủỉủtiỉ -:
ĐẠI i›ii;N
,
San xuat DDi Củpiiaion
47—15Wưnv Port ^…
Salt Lakf- Cin T Bili 16 iv'y
Ocrq q… … ….11 xuzmq N 0
Orq.mnn Klumsturairẹai &
5340 AR Oss HA L.ar
DNI'H' Cỏ
Dươc ỈIẺ’U TWZ
24 Nguyun Thi Nghia
01 Tp Ho Chi iv’inh
ủ pi’ím
” VĂN PHÒNG ố^
rji
.440/90
REMERON® SolTob
30 MG
q,u~
30 toblets
orodispersible tobleis
Mirrozopine 30 mg
Eoch toblet conioins
30 mg mirrozopine
For orol use
-; ; Coretully peel
ot! me liddlng
toli-
Ploce iFe fcbie'
.' ` in me come: on the 'ongw.
. ~ JYJ\, indiccied w
` " ihe crmw
SDK: XX-XXXX-XX. Thudc bản thu dơn.
06 x: tim hy hớ nm. 0ọo kỹ hưởng dln sử dụng
trước khi dùng.
Mỏi viên nér~` phản tán chứa 30 mg minazapme. Hộp 5
ví ›: 6 vnẻn.
Chi dịnh, Liêu lương vả Cách dùng, Chõng chí dlnh,
Thận irong vi
ỄẾc thòng tin khúc: ›… xem tờ huởng dẽn sử dụng dtnh
m.
Báo quán dưới 30'3C Erong bao bi gõc dẽ
JO "iiiẮ- ':
REMERON
30 MG
orodxspersible ioblets
M…cưopme 30 mg
[och rnbiei conioms
.— , , , Iránh ânh sá vù Jr
JO mri nm o upm_ HD. NSX.`sõriẵ SX: xem Exp. Mtg. Lot Ở
ư ii-: :iqr WF bao bh ' Ủa
&
……ui.
i..,
Exp~
Lot:
Mfg.
oơoclispe rsibte vubieu
Minozqinc 30 mg
Eoch mblec contoins
A1NO MOUISOd IO!
mg rnirtozupine
[
\
VẤN PHOM
ĐAI DH N
\\
Uũ
f i'Ểĩiw ) .. \
.. . ! .ou qa;og
ou -4zz o cn M… -lzz o , … NOI . .
gẵ“ ®ãgẹ ẫa o ẫ e._ă Ồấgẹ Ễa ,, F ^ .aiop dxa
\… n- l 0 z\-- oo.-
ĩũẵẫ nẵũ"'Ễ jflziv>< '..
Exp. dote Exp. dote / 'Ẻ' 8 ẵỄ ỄỄỄ 0 Ểẵ
Botch no Botch no
/°°m "' zgocnauMQ "' Zgo N °UWDSN
% Ệịẵẹẫ-geg , %p Ệịẳaẵẫễg , ²*°P°X²
jQ \… ---l 3_Q \… __.
=e@ẵẫ®'ổẵũm l =eãẵẫgẵẳng l GSWỒ
.0 Q «› 239. ~ °“ N ,o Q 0 zgg «› Ư spuouatuaN atu
" ầ—.<… Ế 0 g Ê
ộmso l ộMSD ịẳl-ẳãuẫẵẵ °L
- t >'<' de
Exp. dote: Exp. dote: "" ° 9 °“ ƯJGẾ ›< 0
\ Botch no.: ABotch no: M … O ã ZZ"Ồ mm/
_ í
\\
DẠI miỀN
.…
', ,ỵr.r IIÀ NỘI
ccos-mxsz4e-AL":4022014/i/«Ự
sz4e-vuvM-zom- * ’
REMERON® SolTab® - Viên phân tán trong miệng
Mirtazapine 30 mg
Thuốc bán theo đơn. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Thông báo cho bác sĩ
cảc tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc. Nếu cần thêm thông tin,
xin hỏi ý kiẽn bác sỹ.
MÔ TẢ
Viên tròn, mảu trắng, cạnh vát, một mặt có mã số “TIZZ”.
Mỗi viên phân tán trong miệng Remeron SolTab 30 mg chứa 30 mg mirtazapine.
Tá dược: Mỗi viên phân tán trong miệng Remeron SolTab 30 mg chứa 9,30 mg
aspartame và khoảng 56 mg sucrose.
Danh mục tá dược đầy đủ: Sugar spheres, hypromeliose, povidone K30, magnesium
stearate, basic butylated methacrylate copolymer, aspartame (E951), citric acid
anhydrous, crospovidone (type A), mannitol (E421), microcrystalline cellulose, natural
and artiticial orange flavor (No. SN027512), sodium hydrogen carbonate
ĐẶC TÍNH DƯỢC LỰC HỌC
Phân loại dược lý: Thuốc chống trầm cảm, mả ATC: N06AX11
Mirtazapine là một thuốc đối kháng thụ thể 02 tiền xi-náp có tác dụng lên thần kinh trung
ương, lảm tảng sự dẫn truyền thần kinh noradrenergic vả serotonergic trung ương. Sự
gia tăng dẫn truyền thần kinh serotonergic lả qua các thụ thể 5-HT1 trung gian đặc hiệu.
do các thụ thể 5-HT2 vả 5—HT3 bị chẹn bời mirtazapine. Cả hai đồng phân đối ảnh của
mirtazapine được cho là góp phần vảo hoạt tinh chống trầm cảm, đồng phân đối ảnh
S(+) chẹn thụ thể 02 và 5-HT2 vả đồng phân đối ảnh R(-) chẹn thụ thể 5-HT3.
Hoạt tinh kháng histamine H1 của mirtazapine liên quan đẽn đặc tinh an thần của thuốc.
Thực tế thuốc không có hoạt tính kháng cholinergic vả ở liều điều trị, thuốc chỉ có rẩt ít
ảnh hưởng đến hệ tim mạch.
Trẻ em:
Hai nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, có kiểm soát giá dược cho bệnh nhân trẻ em từ 7
đến 18 tuổi với rối loạn trầm cảm chủ yếu (n=259) sử dụng liều linh hoạt trong 4 tuần
đầu tiên (15-45 mg mirtazapine), sau đó sử dụng liều cố định (15, 30 hoặc 45 mg
' /ớ
mirtazapine) trong 4 tuần khác không thẩy sự khác nhau đảng kể giữa mirtazapine và
giả dược ở điểm kết thúc sơ cấp và tẩt cả các điểm kết thúc thứ cãp. Tăng cân đáng kế
(27%) đã được quan sát thấy ở 48,8% bệnh nhản điều trị bởi Remeron so sánh với 5,7%
bệnh nhân sử dụng giá dược. Mảy đay (11,8% so với 6,8%) và tảng triglyceride máu
(2,9% vả 0%) cũng thường được ghi nhận.
ĐẶC TÍNH DƯỢC ĐỌNG HỌC
Sau khi dùng Remeron, hoạt chất mirtazapine được hẩp thu tốt và nhanh chóng (sinh
khả dụng .~. 50%), đạt nồng độ đĩnh trong huyết tương sau khoảng hai giờ. Tỷ lệ
mirtazapine gắn với protein huyết tướng khoảng 85%. Nửa đời thải trừ trung bình 20-40
giớ; đôi khi ghi nhận được nửa đời thải trừ dải hơn, lên đển 65 giờ. và ở nam giới trẻ tuổi
cũng dã quan sát thấy nửa đời thải trừ ngắn hơn. Nửa đời thải trừ đủ để dùng thuốc một
lầnlngảy. Nồng độ ổn định đạt được sau 3-4 ngảy, sau đó không tích lũy thêm.
Mirtazapine có dược động học tuyến tính trong giới hạn liều khuyến nghị. Thức ăn không
ảnh hưởng đến dược động học của mirtazapine.
Mirtazapine được chuyển hớa rộng khắp và được thải trừ qua nước tiểu vả phân trong
vải ngảy. Các đường biến đổi sinh học chính là khử methyl vả oxy hóa, sau đó lả lièn
hợp. Dữ liệu in vitro trên microsome gan người cho thấy các enzyme cytochrome P450
bao gồm CYP2D6 vả CYP1A2 tham gia vảo sự hình thánh chãt chuyển hóa 8-hydroxy
của mirtazapine, trong khi đó CYP3A4 được cho lả tham gia vảo sự hình thảnh các chất
chuyển hóa N-demethyi vả N-oxide. Chất chuyển hóa demethyl có hoạt tính dược lý vả
có cùng đặc tính dược động học với hợp chẩt mẹ.
Độ thanh thải mirtazapine có thể giảm do suy gan hoặc suy thận.
DỮ LIỆU AN TOÀN TIỀN LÂM SÀNG
Dữ liệu em toản tiền lảm sảng cho thấy không có tác hại đặc biệt nảo trên ngưởi trong
các nghiên cứu về tính an toản dược lực học, độc tính khi dùng liều lặp lại, tính sinh ung
thư hoặc độc tinh gen. Trong các nghiên cứu về độc tính sinh sản ở chuột cống và thỏ,
không quan sát thấy tác dụng gây quái thai. Khi dùng toản thân liều cao gấp hai lần líều
điều trị tối đa cho người, tỷ lệ trứng chẽt sau khi lảm tố tăng, thể trọng chuột cống khi
mới sinh giảm, và tỷ lệ chuột cõng non sống sót sau ba ngảy đầu bú sữa giảm.
Mỉrtazapine không có độc tính gen trong một loạt các thử nghiệm về đột biển gen vả tổn
hại nhiễm sắc thể và DNA. Bướu tuyến giáp tim thấy trong một nghiên cứu về tính sinh
ung thư trên chuột cống và ung thư gan tim thấy trong nghiên cứu về tính sinh ung thư
/ief/
trên chuột nhắt được xem iả những đáp ứng chuyên biệt theo Ioải, không do độc tính
gen liên quan tới điều trị dải hạn với liều cao các thuốc gây cảm ứng enzyme gan.
CHỈ ĐỊNH
Điều trị giai đoạn trầm cảm chủ yếu.
LIỀU LƯỢNG vA CÁCH DÙNG
Người lớn
Liều hảng ngảy có hiệu quả thường khoảng 15 đẻ'n 45 mg; liều khởi trị iả 15 hoặc 30 mg.
Nhin chung, mirtazapine bắt đầu phát huy tác dụng sau 1-2 tuần điều trị. Điều trị đủ iiều
sẽ tạo ra đảp ứng tích cực trong 2—4 tuần. Nẽu chưa có đáp ứng đầy đù. có thể tăng đẽn
liều tối đa. Nếu vẫn không có đáp ứng trong 2-4 tuần tiếp theo, nên ngừng điều trị.
Người cao tUỔỈ
Liều khuyến nghị giống liều cho người lớn. Trên bệnh nhân cao tuổi, phải theo dõi chặt
chẽ khi tăng iiều để có được đáp ứng an toản và như mong muốn.
Trẻ em vả thiếu niên dưới 18 tuổi
Không nèn dùng Remeron cho trẻ em và thiếu niên dưới 18 tuổi (xin xem mục “Thận
trọng vả cảnh báo đặc biệt”) do hiệu quả cùa thuốc chưa được chứng minh trong hai
nghiên cứu lâm sảng ngắn hạn (xem mục "Đặc tính dược lực học") vả do các liẻn quan
về độ an toản của thuốc (xem mục "Thận trọng vả cảnh báo đặc biệt", mục " Tảo dụng
không mong muốn" vả mục "Đặc tính dược lực học").
Suy thân
Độ thanh thải mirtazapine có thể giảm ở những bệnh nhân bị suy thặn trung bình đẽn
nặng (độ thanh thải creatinine <40 mllphút). Nên cân nhảc đến yếu tố đó khi kê đơn
Remeron cho nhóm bệnh nhân nảy (xin xem mục "Thận trọng và cảnh báo đặc biệt").
Suy gan
Sự thanh thải mirtazapine có thể giảm ở những bệnh nhân suy gan. Nên cân nhắc đẽn
yếu tố đó khi kê đơn Remeron cho nhóm bệnh nhân nảy, đặc biệt là suy gan nặng do
chưa có nghiên cứu trên bệnh nhân suy gan nặng (xin xem mục “Thận trọng vả cảnh
báo đặc biệt").
Nửa đời thải trừ của Mirtazapine là 20-40 giờ vả do đó Remeron thich hợp để uống 1
iần/ngảy. Tốt nhãt nên uống một liều duy nhất vảo ban đêm trước khi đi ngủ. Cũng có
thể chia Remeron thảnh hai liều nhỏ (một liều buổi sáng vả một liều buổi tối, liều cao
hơn nẻn uống vảo buổi tối). /èV
Nên dùng viên thuốc bầng đường uống (xem dưới đảy).
1. Không lảm vỡ viên phân tán trong miệng
Để tránh lảm vỡ viên phân tán trong miệng, không được ấn lên 6 chứa thuốc (Hình A).
_ử
Hình A.
2. Tách rời từng 6 chứa thuốc
Mỗi vi có sáu 6 chứa thuốc, có đường răng cưa để tách rời mỗi ô. Tách rời một ô chứa
thuốc bằng cách xé dọc đường chấm chẩm (Hình 1).
@
Hình 1.
3. Mở lá nhôm
Cẩn thặn mở lá nhôm, bắt đầu từ góc được chỉ bằng mũi tên (Hình 2 vả 3).
Hình 2.
4.
Hình 3.
Lấy viên phân tán trong mỉệng ra
Hãy lẩy viên phân tán trong miệng ra bằng tay khô vả đặt viên thuốc lên trên lưỡi (Hình
4).
Viên phân tán trong miệng sẽ rả nhanh chóng vả có thể nuốt được mã không cần nước.
Nếu bạn quên uống Remeron
Nếu bạn uống thuốc một lần mỗi ngảy
Nếu bạn quên uống Remeron, không được uống liều đã quên. Hãy bỏ qua liều đó.
Hãy uống liều tiếp theo ở thời gian như bình thường.
Nếu bạn uống thuốc hai lần mỗi ngảy
Nếu bạn quên uống liều bUỔỈ sáng, đơn giản lả hãy uống liều nảy cùng với liều buôĩ
tối.
Nếu bạn quên uống liều buổi tối, không được uống liều đã quên cùng với liều của
buổi sảng ngảy hôm sau; hảy bỏ qua liều đã quên và tiếp tục với những iiều sáng và
tối như bình thường.
Nếu bạn quẻn uống cả hai liều, không được cố gắng uống bù lại những liều đã quên.
Hãy bỏ qua cả hai liều và tiếp tục uống thuốc của ngảy hôm sau với liều sáng vả tối
như bình thường.
@
ì'~
Bệnh nhân trầm cám nèn được điều trị trong một chu kỳ đầy đủ ít nhăt lẻ 6 tháng để
đảm bảo không còn triệu chứng.
Nên ngừng điều trị mirtazapine từ từ để tránh hội chứng cai thuốc (xin xem mục “Thận
trọng và cảnh báo đặc biệt”).
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Quả mẫn với hoạt chất hoặc bất kỳ tá dược nảo của thuốc,
Sử dụng đồng thời mirtazapine với các thuốc ức chế oxy hóa monoamine (monoamine
oxidaise-MAO) (xin xem mục “Tương tảo”). ẹ
THẬN TRỌNG VÀ CẢNH BÁO ĐẶC BIẸT
Sử dụng ở trẻ em và thiếu niên dưới 18 tuổi us
Không nên dùng Remeron trong điều trị cho trẻ em và thiếu niên dưới 18 tuổi. Trong cảc
—`
thử nghiệm lâm sảng, các hảnh vi liên quan đẽn tự tử (mưu toan tự tử và ý nghĩtự tử),
và thù địch (chủ yếu là gãy hấn, hảnh vi chống đối và giận dữ) ở trẻ em và thiếu niên
được điều trị bằng thuốc chống trầm cảm được quan sảt thấy thường xuyên hơn so với
nhóm trẻ điều trị bằng giá dược. Mặc dù vậy, dựa vảo nhu cầu Iảm sảng, nếu quyết định
điều trị cho bệnh nhân thì phải thận trọng theo dõi sự xuất hiện các triệu chứng muốn tự
tứ. Ngoài ra, hiện chưa có đủ dữ liệu an toản dải hạn liẻn quan đến sự tăng trướng,
trưởng thảnh và sự phát triển về hảnh vi vả nhận thức của trẻ em vả thiếu niên.
Tự tửlý nghĩtự tử hoặc triệu chứng lám sảng trầm trong hớn
Trầm cảm liên quan đẽo nguy cơ tảng cường ý nghĩ tự tử, tự gây tổn thướng vả hânh
động tự tử (các sự kiện liên quan đến tự tứ). Nguy cơ nảy kéo dải cho đến khi bệnh
thuyên giảm đáng kể. Do bệnh có thể không thuyên giảm trong những tuần đầu điều trị,
nên bệnh nhản cần được theo dõi chặt chẽ cho đến khi đạt được sự thuyên giảm bệnh
đảng kế đó. Kinh nghiệm lâm sảng nói chung cho thấy nguy cơ tự tử có thể tảng trong
những giai đoạn hồi phục ban đầu.
Những bệnh nhân với tiền sử có những sự kiện liên quan đến tự tử hoặc những bệnh
nhân thế hiện ý nghĩ tự từ với cấp độ rõ rảng trước khi bắt đầu điều trị được biết lá có
—…ụ~an
nguy cơ cao hơn về ý nghĩ tự tử hoặc mưu toan tự tử, vả cần được theo dõi chặt chẽ
trong quá trình điều trị. Một phân tích tổng hợp (meta-anaiysis) các thử nghiệm lâm sảng
đối chứng với giả dược về thuốc chống trầm cảm ở bệnh nhân ngưới lớn bị rối loạn tâm
thần cho thấy nguy cơ hảnh vì tự tử ở nhóm sử dụng thuốc chống trầm cảm tăng so vởi
nhóm bệnh nhân dùng giả dược ở độ tuổi dưới 25.
6 M
Nên theo dõi chặt chẽ bệnh nhân đặc biệt là những bệnh nhân có nguy cơ cao khi điều
trị bằng thuốc chõng trầm cảm, nhẩt lá trong giai đoạn đầu điều trị vả giai đoạn sau khi
thay đổi liều. Nến cảnh báo bệnh nhân (vả ngưới chăm sóc bệnh nhân) về việc cần phải
theo dõi bẩt cứ triệu chứng lâm sảng nảo trở nên trầm trọng, những ý nghĩ hoặc hảnh vì
tự tử và những thay đổi bất thường trong hảnh vi vả nên hỏi ý kiến bác sỹ ngay khi
những triệu chững đó xuất hiện.
Đối với nguy cơ tự tử, đặc biệt iả khi bắt đầu điều trị, chỉ đưa cho bệnh nhặn một lượng
nhỏ nhất viên nén phản tán trong miệng Remeron kết hợp với quản lý tô't bệnh nhân, để
giảm nguy cơ quá liều.
Suy tùy xương
Đã có bảo các suy tủy xương khi điều trị bằng Remeron, biểu hiện thường iả chững giảm
bạch cầu hạt hoặc mẩt bạch cầu hạt. Chứng mẩt bạch cầu hạt có thể hồi phục đã được
báo cáo với tần suất rất hiếm gặp trong ca'c nghiên cứu lâm sảng với Remeron. Trong
báo cáo định kỳ sau lưu hảnh thuốc Remeron, chứng mẩt bạch cầu hạt cũng được báo
cáo rẩt hiếm xảy ra, hầu hết lá có thể hồi phục, nhưng một số trường hợp dẫn đẽn tử
vong. Những trường hợp tử vong phần lớn liên quan tới những bệnh nhản trẻn 65 tuổi.
Thầy thuốc cần cảnh giác với những triệu trứng như sốt, đau họng, viêm miệng hoặc các
dấu hiệu nhiễm khuẩn khảo; khi xuất hiện những triệu chửng nảy, nên ngừng điều trị và
lảm xét nghiệm công thức máu.
Vảng da
Nên ngừng điều trị nểu xuất hiện vảng da.
Những tình trạng cần được theo dõi
Cần dùng liều cẩn thận kẽt hợp với theo dõi đều đặn và chặt chẽ ở những bệnh nhân có:
— Động kinh vả hội chững não thực thể: Mặc dù kinh nghiệm lâm sảng cho thẩy các
cơn động kinh hiếm khi xảy ra trong quá trình điều trị bằng mirtazapine, giống như
các thuốc chống trầm cảm khác, nên dùng Remeron thặn trọng cho những bệnh
nhân có tiền sử cơn động kinh. Nên ngửng điều trị trên những bệnh nhân xuất hiện
các cơn động kinh hoặc tăng tần xuất cơn động kinh.
— Suy gan: Sau khi uống một liều mirtazapine 15 mg, độ thanh thải mirtazapine giảm
khoảng 35% ở những bệnh nhân suy gan nhẹ đến trung binh, so với những bệnh
nhân có chức năng gan bình thường. Nồng độ huyết tương trung binh của
mirtazapine tảng khoảng 55%.
/iâừ
Suy thận: Sau khi uống một liều mirtazapine 15 mg, trên những bệnh nhân suy thận
trung binh (10 mllphút 5 độ thanh thải creatinine < 40 mllphút) vả suy thặn nặng (độ
thanh thải creatinine < 10 mlỉphút) độ thanh thải mirtazapine giảm tương ứng iả 30 %
và 50%, so với những người có chửc năng thận bình thường. Nồng độ mirtazapine
huyết tương trung bình tăng tương ứng là 55% và 115%. Không có sự khác biệt đáng
kể nảo được tìm thấy ở bệnh nhân suy thận nhẹ (40 mllphút 5 độ thanh thải
creatinine < 80 mllphút) so với nhóm đối chứng.
Bệnh tim như rối ioạn dẫn truyền, đau thắt ngực và nhồi mảu cơ tim, vốn là những
trường hợp thưởng phải thặn trọng khi dùng về khi dùng chung với các thuốc khác.
Hạ huyết ảp.
Đải tháo đường: Ở những bệnh nhân bị tiểu đường, thuốc chống trầm cảm có thể
lảm thay đổi sự điều hòa glucose. Liều insulin vả/hoặc thuốc gây giảm glucose huyết
cần được đ iều chỉnh vả kiểm soát chặt chẽ
Giống như các thuốc chống trầm cảm khảc, cần phải lưu ý đến:
Các triệu chứng Ioạn thần có thể diễn biến xấu hơn khi dùng thuốc chống trầm cảm
cho bệnh nhân tâm thần phân liệt hoặc các rối loạn tâm thần khác; chứng bệnh
hoang tướng có thể trầm trọng hơn
Khi điều trị pha trầm cảm của rõi Ioạn tâm thần lưỡng cực, pha trầm cảm có thể
chuyển thảnh pha hưng cảm. Cần phải theo dõi chặt chẽ những bệnh nhân có tiền
sử cơn hưng cảm/chứng hưng cảm nhẹ. Nên ngừng dùng mirtazapine ở bất kỳ bệnh
nhân nảo bắt đầu xuất hiện pha hưng cảm.
Mặc dù Remeron không gây nghiện, kinh nghiệm sau lưu hảnh thuốc cho thấy việc
ngừng điều trị đột ngột sau thời gian dải dùng thuốc đôi khi có thể gảy ra các triệu
chứng cai thuốc. Phần lớn các phản ứng cai thuốc iả nhẹ và tự hạn chế. Trong số
những triệu chửng cai thuốc khác nhau đã được báo cảo, thường gặp nhẩt lả chóng
mặt, bồn chồn, lo sợ, nhức đầu và buồn nôn. Mặc dù các triệu chửng nảy đã được
báo cáo là những triệu chửng cai thuốc nhưng chúng cũng có thể liên quan đẽ’n cảc
bệnh tiềm ẩn khác. Nèn ngừng điều trị bằng cách giảm liều mirtazapine từ từ như
được khuyến nghị trong mục “Liều lượng và cảch dùng”.
Nên thận trọng với bệnh nhân bị rối Ioạn đi tiểu như phì đại tiền liệt tuyển và những
bệnh nhân bị giaucoma góc hẹp cẩp và tăng áp lực nội nhãn (mặc dù thương tổn ít
khi xảy ra do Remeron có hoạt tính kháng cholinergic rất yếu).
/ièư
— Chững ngồi, nằm không yên/rối Ioạn tãm thần vận động: Việc sử dụng thuốc chống
trầm cảm liên quan đẽn sự phát triển chứng ngồi, nằm không yên, đặc trưng bởi sự
bồn chồn khó chịu hoặc lo ảu một cảch chủ quan và cần phải vận động, thường đi
kèm với việc không có khả năng ngồi yên hoặc đứng yên. Triệu chững náy gần như
chắc chắn xảy ra trong những tuần đầu điều trị. Trên những bệnh nhản xuất hiện cảc
triệu chứng nảy, tăng liều có thể gảy hại cho bệnh nhân.
— Đã có báo cáo về ca'c trường hợp khoảng QT kéo dải, xoắn đỉnh (Torsades de
Pointes), nhịp nhanh thất vả đột tử khi sử dụng mirtazapine trong giai đoạn hậu mãi.
Đa số cảc báo cáo xảy ra liên quan với quá liều hoặc ở những bệnh nhân có cảc yếu
tố nguy cơ khác về khoảng QT kéo dải, bao gồm cả việc dùng đồng thời với cảc
thuốc Iảm kéo dải khoảng QTc (xem phần “Tương tảo" và phần “Quá liều”). Cần thận
trọng khi kẻ đớn Remeron cho những bệnh nhân đã biểt bị bệnh tim mạch hoặc tiền
sử gia đinh có khoảng QT kéo dải vả dùng đồng thời với các thuốc được cho là lảm
kéo dải khoảng QTc.
Giảm natri huyết
Đã có báo cáo giảm natri huyết khi sử dụng mirtazapine với tần suất rất hiếm gặp. Nến
thận trọng ở những bệnh nhản có nguy cơ, như bệnh nhân cao tuổi hoặc bệnh nhân điều
trị đồng thời bằng các thuốc được biết là gây giảm natri huyết.
Hỏi chứng serotonin
Tương tác với cảc chẩt có hoạt tinh serotonergic: hội chứng serotonin có thể xảy ra khi
sử dụng đồng thời cảc chất ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc (selective serotonin
reuptake inhibitors-SSRIs) với các chất có hoạt tính serotonergic khác (xim xem mục
"Tương ta'c"). Cảc triệu chứng của hội chứng serotonin có thể lả sốt cao, cứng đơ, giặt
rung cơ, sự bất ổn tự trị với khả năng có dao động nhanh các dấu hiệu sống còn, những
thay đổi về trạng thái tinh thần bao gồm lù lẫn, cảu kỉnh vả bồn chồn quá mửc dẫn đẽn
mê sảng vả hôn mẻ. Nên thận trọng và theo dõi lâm sảng chặt chế khi kết hợp cảc thuốc
nảy với mirtazapine. Việc điều trị với mirtazapine nên được ngừng nếu xảy ra cảc hội
chứng nảy và thiết lặp liệu pháp hỗ trợ điều trị triệu chứng. Kinh nghiệm sau lưu hảnh
thuốc cho thấy hội chứng serotonin rẩt hiểm khi xảy ra ở những bệnh nhân chỉ điều trị
bằng Remeron (xin xem mục ““Tác dụng không mong muốn").
Bênh nhản cao tuổi
Bệnh nhân cao tuổi thường nhạy cảm hơn, đặc biệt lá với các tác dụng không mong
muốn của thuốc chống trầm cảm. Trong quá trinh nghiên cữu lãm sảng với Remeron,
9
/èV
lu II
\\'
lư
các tác dụng không mOng muốn trên bệnh nhân cao tuổi được báo cảo khỏng nhiều hơn
cảc nhớm tuổi khác.
Sucrose
Remeron SolTab có viên đường hình cầu chứa sucrose. Bệnh nhân có bệnh di truyền
hiếm gặp về không dung nạp fructose, kém hẩp thu glucose-galactose hoặc thiếu men
sucrase-isomaltase không nên dùng thuốc nảy.
Aspartame
Remeron SolTab chữa aspartame lả nguồn cung cẩp phenylalanine. Mỗi viên 30 mg
mirtazapine chứa 5,2 mg phenylaianine. Thuốc có thể gây hại cho bệnh nhân đang bị
phenylketone niệu.
TƯỚNG TÁC
Tương tác dược lực học
— Không nên dùng đồng thời mirtazapine với cảc thuốc ức chế MAO hoặc trong vòng
hai tuần sau ngừng dùng thuốc ức chế MAO. Ngược lại, ở những bệnh nhản đă được
điều trị bằng mirtazapine nẻn ngừng mirtazapine khoảng hai tuần trước khi điều trị
bằng thuốc ức chế MAO (xin xem mục “Chống chỉ định”).
Thêm vảo đó, cũng giống như các SSRI, việc dùng đồng thời với các chất có hoạt
tính serotonergic khác (L—tryptophan, triptans, tramadol, iinezolid, xanh methylen,
SSRIs, venlafaxine, lithium và các chế phẩm của St. John's Wort - Hypericum
perforatum) có thể dẫn đẽn tỷ lệ mắc phải các chứng bệnh liên quan đến serotonin
(hội chừng serotonin: xin xem mục “Cảnh báo và thận trọng đặc biệt”). Nên thận
trọng vả cần phải theo dõi lâm Sảng chặt chẽ hơn khi những hoạt chất nảy được
dùng kẽt hợp với mirtazapine.
— Mirtazapine có thể lảm tăng đặc tính an thần của các benzodiazepine vả các thuốc
an thần khác (đặc biệt tả hầu hết cảc thuốc chống loạn thần, các thuốc đối vặn
kháng histamine H1, các opioid). Nên thận trọng khi kê đơn những chế phẩm thuốc
nảy với mirtazapine.
- Mirtazapine có thể lảm tăng tác dụng ức chế thần kinh trung ương của rượu. Do đó,
nèn khuyên những bệnh nhân nảy tránh dùng đồ uống chứa cồn trong khi điều trị
bằng mirtazapine.
— Liều dùng mirtazapine 30 mgllần/ngảy lảm tảng nhẹ nhưng có ý nghĩa thống kê INR
(tỷ lệ bình thường hóa quốc tế - international Normaiized Ratio) trên những bệnh
10
ivV
A |; J|
;.
nhân đang điều trị bằng warfarin. Do không thể Ioại trừ các tác động mạnh hơn khi
sử dụng liều mirtazapine cao hơn nện cần phải theo dõi INR trong trưởng hợp dùng
đồng thời warfarin vả mirtazapine.
— Nguy cơ khoảng QT kéo dải vảlhoặc loạn nhịp thẩt (ví dụ xoắn đỉnh) có thể tảng lên
khi sử dụng đồng thời với các thuốc lảm kéo dải khoảng QTc (ví dụ một số thuốc
chống loạn thần và kháng sinh) và trong trường hợp quá liều mirtazapine.
Tương tác dược động học
— Carbamazepine vả phenytoin, các chất cảm ứng CYP3A4 lảm tăng độ thanh thải
mirtazapine khoảng hai lần dẫn đẽn giảm nồng độ mirtazapine huyết tương trung
binh tương ứng 60% và 45%. Khi carbamazepine hoặc bất cứ chẩt gây cảm ứng
chuyển hóa gan nảo khảo (như rifampicin) được dùng chung với liệu pháp
mirtazapine, có thể phải tăng liều mirtazapine. Khi ngừng dùng những thuốc nảy có
thể cần giảm liều mirtazapine.
— Dùng đồng thời với ketoconazole, chẩt có khả nảng ức chế CYP3A4, sẽ lảm tảng
nồng độ đỉnh trong huyết tương và diện tích dưới đường cong AUC của mirtazapine
tương ứng khoảng 40% và 50%.
— Khi dùng chung cimetidine (chất ức chế yếu CYP1A2, CYP2D6 vả CYP3A4) với
mittazapine, nồng độ huyết tương trung bình của mirtazapine có thể tăng trên 50%.
Nên thận trọng và có thể phải giảm liều khi dùng đồng thời mirtazapine với các chất
có khả năng ức chế CYP3A4, các chẩt ức chế HIV protease, cảc thuốc kháng nấm
họ azole, erythromycin, cimetidine hoặc nefazodone.
— Các nghiên cứu về tương tảc không thẩy bẩt kỳ tảo động dược động học nảo có liên
quan tới việc điều trị đồng thời mirtazapine với paroxetine, amitriptyline, risperidone
hoặc lithium.
THAI KÝ VÀ CHO CON BÚ
Dữ liệu có hạn về sử dụng mirtazapine ở phụ nữ có thai không cho thấy tăng nguy cơ dị
tật bẩm sinh. Những nghiên cứu trên động vật cũng không thể hiện tảo động gây quái
thai có liên quan về mặt lâm sảng, tuy nhiên đã quan sát thẩy độc tính trên sự phát triển
(xin xem mục “Dữ liệu an toản tiền lâm sảng"). Nên thận trọng khi kê đơn cho phụ nữ
mang thai. Nếu dùng Remeron cho đẽn khi sinh, hoặc trong thời gian ngắn ngay trước
khi sinh, nên theo dõi trẻ sau khi sinh để điều trị những tác động do ngưng thuốc có thể
xảy ra.
/áảừ
Những nghiên cứu trên động vặt và dữ iiệu có hạn trên người cho thấy mirtazapine được
tiết vảo sữa mẹ với một lượng rất nhỏ. Quyết định tiếp tụclngừng cho con bú hoặc tiếp
tụclngù’ng điều trị bằng Remeron nên căn cứ vảo lợi ich bú sữa mẹ đối với đứa trẻ và lợi
ích của ngưới mẹ khi điều trị bằng Remeron.
ẢNH HƯỞNG LÊN KHẢ NĂNG LÁI XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MOC
Remeron có ảnh hướng nhẹ hoặc trung bình đến khả năng lải xe và vận hảnh máy móc.
Remeron có thể lảm giảm khả nảng tập trung và sự tỉnh tác (đặc biệt ở giai đoạn đầu
điều trị). Bệnh nhân nên tránh những công việc có khả năng gây nguy hiểm do cần đến
sự tỉnh táo và tập trung tốt như lái xe cơ giới hoặc vặn hảnh mảy móc ở bất cứ thời điểm
nảo bị ảnh hưởng.
TÀC DỤNG KHÓNG MONG MUỐN
Bệnh nhân trầm cảm có nhiều triệu chửng đi kèm với bệnh. Do đó, đôi khi khó xảc định
triệu chứng nảo của bệnh vả triệu chứng nảo gây ra do điều trị bằng Remeron.
Những tác dụng phụ được báo cáo thường gặp nhẩt, xảy ra >5% bệnh nhản điều trị
bằng Remeron trong thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng với giả dược (xem dưới đây)
là buồn ngủ, an thần, khô miệng, tăng cân, tăng thèm ăn, chóng mặt và mệt mỏi.
Tẩt cả các thử nghiệm ngẫu nhiên có đổi chứng với giả dược (bao gồm những chỉ định
khác ngoải rối loạn trầm cảm nặng) đều được đánh giá tác dụng phụ cùa Remeron.
Phân tích tổng hợp 20 thử nghiệm, với thời gian điều trị dự kiến lên đến 12 tuần, trên
1501 bệnh nhản (134 người-năm (person years)) dùng liều mirtazapine lẻn đến 60 mg
và 850 bệnh nhân (79 người-năm) dùng giả dược. Pha mở rộng cùa những thử nghiệm
nảy đă được loại trừ để đảm bảo khả năng có thể so sánh được với trị liệu bằng giá
dược.
Bảng 1 thể hiện tỷ lệ cảc tác dụng phụ được phân Ioại trong các thử nghiệm Iảm sảng
xuất hiện thường xuyên hơn có ý nghĩa thống kê trong quá trình điều trị bằng Remeron
so với giả dược, cùng với những tác dụng phụ trong báo cáo tự phát. Tần suất tác dụng
phụ trong bảo cảo tự phát được tinh dựa trên tỷ lệ bảo cáo những sự kiện nảy trong các
nghiện cữu lâm sảng. Tần suất tác dụng phụ trong báo cảo tự phát mả không quan sảt
thấy trên bệnh nhân nảo trong cảc bệnh nhản tham gia thử nghiệm ngẫu nhiên có đối
chứng với giả được được phân Ioại vảo nhóm “Chưa biết’.
Bảng 1. Tảo dụng phụ của Remeron
/i®b
Hệ cơ Rất thường Thường gặp Ỉt gặp Hiếm gặp Chưa biết
quan gặp (z11100 đẽn (z111,000 (z1l10000 tần suất
(a1110) <1110) đến <11100) đến <111000)
Rối loạn ' Suy tủy
huyết học xương
vả hệ bạch (giảm bạch
huyết cầu hạt.
mất bạch
cầu hạt,
thiếu máu
bẩt sản,
giảm tiểu
cầu)
- Tảng bạch
cầu ái toan
Rối loạn - Tăng ~ Giảm natri
chuyến cân1 huyết
hóa và ~ Tăng
dinh dưỡng thèm ản1
Rõi loạn - Mơ bất ' Ác mộng² I Hung hăng . Ý nghĩtự
tâm thần thường ' Hưng cảm tử6
- Lú lẩn - Bồn chồn² ~ Hảnh vi tự
- Lo âu²~5 I Ào giáo từ6
~ Mất ngủẫ—5 - Rối loạn
tâm thần
vận động
(gồm chứng
nằm ngồi
không yên,
tảng vận
động)
Rối loạn hệ I Buồn ngủ I Ngủ Iịm1 - Dị cảm² - Giật rung I Co giật
thần kinh 13 - Chóng mặt ~ Rung chỉ cơ (chấn
13
iaụ
Hệ cơ Rất thường Thường gặp Ít gặp Hiếm gặp Chưa biết
quan gặp (217100 đến (21/1,000 (21110000 tần suất
(z1110) <1110) đẽn <11100) đến <111000)
- An thầthi - Run I Ngãi thương)
- Nhức . Hội chứng
đầu² serotonin
. Dị cảm ở
mỉệng
- Chứng
loạn vận
ngôn
Rối Ioạn I Hạ huyết - Hạ huyết
mạch ảp (tư thế) áp²
Rối loạn dạ ' Khô - Buồn nỏn3 - Dị cảm ở - Viêm tụy ~ Phù miệng
dảy-ruột miệng - Tiêu chảy² miệng . Tăng tiết
- Nõn² nước bọt
~ Táo bỏn1
Rối loạn - Tăng hoạt
gan mật tính
transamina
se huyết
thanh
Rối loạn da - Ngoại ban² - Hội chứng
vả mô dưới Stevens-
da Johnson
- Viêm da
phỏng fộp
- Ban đó đa
hinh
~ Hoại tử da
độc tính
14
@
Hệ cơ Rất thường Thường gặp Ít gặp Hiếm gặp Chưa bỉẽt
quan gặp (211100 đẽn (2111 ,000 (21110000 tần suất
(21l10) <1110) đển <11'100) đến <1l1000)
Rối loạn hệ - Đau khớp
cơ xương I Đau cơ
vả mô liên ' Đau lưng1
kểt
Rối Ioạn - Phù ngoại ' Ễ.ẾấtOản
toản thân vi1 ' Ẹgù °ục
và tại chõ - Mệt mỏi
1 Trong cảc thử nghiệm lâm sáng, những tác dụng phụ nảy xảy ra với tần xuất thường
xuyên hơn và có ý nghĩa thống kê trong thời gian điều trị bằng Remeron so với giả dược.
² Trong các thử nghiệm lâm sảng, những tác dụng phụ nảy xảy ra trong quá trinh điều trị
bằng giá dược thường xuyên hơn so với Remeron, tuy nhiền không có ý nghĩa thống kê.
² Trong các thử nghiệm lâm sảng, những tác dụng phụ nảy xảy ra trong quá trình điều trị
bằng giá dược thường xuyên hơn so với Remeron.
4 Ghi chú: Nhin chung giảm liều không lảm giảm buồn ngủ/an thần nhưng có thể lảm
mất hiệu quả điều trị.
5 Nhin ohung tùy thuộc vảo Ioại thuốc chống trầm cảm được dùng khi điều trị, 10 âu và
mất ngủ (có thể là triệu chứng của trầm cảm) có thể xuất hiện hoặc trở nên trầm trọng
hơn. Khi điều trị bằng mirtazapine, đã có báo cáo về sự xuất hiện hoặc diễn biển xẩu
hơn của chứng lo âu vả mẩt ngủ.
6 Đã có báo cáo về những trướng hợp có ý nghĩ tự tử vả hảnh vi tự tử trong quá trinh
điều trị bằng mirtazapine hoặc khi mới ngừng dùng thuốc (xin xem mục "Thận trọng vả
cảnh báo đặc biệt”).
Các xét nghiệm cận lâm sảng trong những thử nghiệm lảm sảng đã cho thấy sự tăng
nhẹ các chỉ số enzyme transaminase vả gamma-glutamyitransferase (tuy nhiên tác
dụng phụ liên quan đến việc dùng Remer0n không được báo cáo có ý nghĩa thống kê
nhiều hơn so với giả dược).
Trẻ em:
,, 1hz
Các tác dụng không mong muốn thường được quan sát trong các nghiên cứu lâm sảng
ở trẻ em bao gồm: tảng cân, mảy đay vả tăng triglyceride máu ( cũng xem mục " Đặc
tính dược lực học")
Thông báo cho bảo sỹ các tác dụng không mong muốn gặp phải khi dùng thuốc.
QUÁ LIÊU
Kinh nghiệm hiện tại về quá liều riêng Remeron cho thấy các triệu chửng thường nhẹ.
Đã có báo cáo về ức chế hệ thần kinh trung ương với mất định hướng và an thần kéo
dải, cùng với nhịp tim nhanh vả tăng hoặc hạ huyết áp nhẹ. Tuy nhiền, có thể xảy ra
những hậu quả nghiêm trọng hơn (bao gồm tử vong) khi dùng những iiều cao hơn rất
nhiều, đặc biệt là quá liều nhiều thuốc cùng lúc. Trong những trường hợp nảy cũng đã có
bảo cảo về khoảng QT kéo dải vả hoặc xoắn đỉnh (Torsade de Pointes).
Các trường hợp quá liều cần được điều trị hỗ trợ vả điều trị triệu chững thích hợp cho các
chức nảng sinh tồn. Cần thực hiện theo dõi điện tâm đồ. Cũng nẻn cân nhắc dùng than
hoạt hoặc rữa dạ dảy.
HẠN DÙNG
36 tháng kế từ ngảy sản xuất
BẢO QUẢN
Bảo quản dưới 30°C.
Bảo quản trong bao bì gốc để tránh ánh sáng vả ẩm ướt.
Để xa tầm tay trẻ em.
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI
Mỗi hộp chứa 5 vỉ x 6 viên phân tản trong miệng.
NHÀ SẢN XUẤT
Sản xuất bởi: CEPHALON, 4745 Wiley Post Way, Salt Lake City, UT 84116, U.S.A.
Đóng_gói vả xuất xưởng bời: N.V. ORGANON, Kloosterstraat 6, 5349 AB Oss, The
Netherlands.
TUQ, CỤC TRUỜNG
P TRUỜNG PHÒNG
...irìzuirỗn Ỉllmy Ấlfiỉu_g
i..J-.
apm
Nn.
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng