NN _fưhị
BỘ Y TẾ
~ỤC QL'ẨN LÝ DUOC
ILUDIME
ĐA PHÊ DL'Y Ề'l`
,ản đauLỌOZỊOM
ỂKỊIJÙiGDÁNWWNGTNIỜCMDÙNG
WlATMTAYTRÊEN
…(dỦMMMIIJQ
ơiủh,dứqủlũch.ltủđím.dehdùwdc
mitmennnmsn
Bhuùi:lowhmilđúnthnfflđộduới
C,!Ùùhùủq
:ummuAnmubuftupm
Ụnmdifflmmđùmu'uffflb
SX
NS›t…m
HD:M
CEFTAZIDIME 2.06
ỌILUDIME
M m mh— OILU PHARMACEUTICAL 90` LTD
Nu.:i1.tnann Nơi—hdzZưnJm,M….ũt-Lủtũt
FROn/Tw Oiủ:
ỌILUDIME
InùủGLU MWƯDCI CD` …
M 317 mm lvalmI,mủqủ
Oofflml,Plìủ
®i
cmnumm…
II'IIWỦWM
taoưlưmưumu
[CulpudullỉldiHnUlnt
…m…ụumny z.m
llnllenìlnn.W.dnnm
ndulnlúdlnủư…l
mahlmm Ả
m…nm….…ưc,
WMWI
[!hd-Ùanuùiunmnínctmdù
Shthnhm.d—lùbn
_…
m NOIlDEIFNI ềIO:i HECIMOd
…aud
mloszws mmuhmwsìnư mm u… mmm'ut …
on "03 wou.namuvna MID ²1“ W '“
Lu Nu ISd 1e sx ›oooz
Em Dllnleũzdđlmmlyy
Nh Dhủl
Mù Iọuợnptu … …
thztd'm (dum đong Mini
mhmn… zoo
[IinQuhlclầloquhlmnqboobi
kh, dưới 30'C. mh Anh sânq,
ngdùnguuMipnn ửuemcht
n&muc Nen dùng nung m huong
dbuùdunq
HƯỞNG DÁN sửnụ:ve CHO CÁN Bộ Y TẾ
QILUDIME
THÀNH PHẦN
Mỗi iọ bột pha tiêm có chứa: Ceftazidim pentahydrat tương đương ceftazidim 2.0g
Tá dược: natri carbonat.
DẠNG BÀO CHẾ
Bột pha tiêm mảư trắng
ĐẶC TỈNH oược HỌC Oẫ1
Dược lực học
Ceftazidim có tảc dụng diệt khuẩn do ức chế các enzym tổng hợp vảch tế bảo vi khuẩn. Thuốc
bền vững vởi hầu hết các beta - Iactamase cùa vi khuẩn trừ enzym của Bacteroides. Thuốc nhạy
cảm với nhiều vi khuẩn Gram âm đã kháng aminoglycosid vả cảc vi khuẩn Gram dương đã khảng
ampicilin vả cảc cephalosporin khác.
Phố kháno khờân:
Tảc dụng tót: vi khuẩn Gram âm ưa khi bao gồm Pseudomonas (P. aeruginosa), E. coii, Proteus
(cả dòng indol dương tính vả âm tính), Klebsieiia, Enterobacter, Acinetobacter, Citrobacter.
Serratia, Saimoneila, Shigefia, Hemophiius t'nfiuenzae, Neisseria gonorrhoea vả Neissen'a
meningitidis. Một số chủng Pneumococcus, Moraxella catarrhaiis, vả Streptococcus tan mảu beta,
(nhóm A, B, C và G Iancefield) vả Streptococcus vin'dans. Nhiều chủng Gram dương kỵ khí cũng
nhạy cảm, Staphy/ococcus aureus nhạy cảm vừa phải vởi ceftazidim.
Kháno thuốc:
Khảng thuốc có thể xuất hiện trong quá trình điều trị do mắt tảc dụng ức chế các beta - Iactamase
qua trung gian nhiễm sắc thể (đặc biệt đối với Pseudomonas spp., Enterobacter vả Klebsiella).
Ceftazidim không có tác dụng vởi Slaphyfococcus aureus kháng methicilin, Enterococcus, Lisieria
monocytogenes, Bacteriodes fragilis, Campyiobacter spp., Clostridium difficile.
Ở Việt Nam: 'Ỉ'heo số Iiệu ASTS năm 1999, các vi khuẩn vẫn còn nhạy cảm tốt vởi ceftazidim, có
tỷ lệ đề kháng ở mức thắp. S. pyogenes kháng ceftazidim 3,2%, S.!ypht' khảng ceftazidim 4,3%, và
S. pneumoniae khảng ceftazidim 5.7%.
Cảc vi khuẩn tăng đề kháng ceftazidim vời tỷ lệ cao lả Escherichia coli kháng ceftazidim 18,7%.
Enterobacter khảng ceftazidim 37,3%, 8. aureus kháng ceftazidim 46,2%, P. aeruginosa kháng
ceftazidim 47,6%.
Dược động học
Ceftazidirn không hầp thu qua đường tiêu hóa. do vậy thường dùng dạng tiêm tĩnh mạch hoặc
tiêm bắp.
Nồng độ huyết thanh đạt được:
ỈTlèm bắp sau 1 — Tiêm tĩnh mạch sau Tiêm truyền tĩnhàmạcth không
ẳ 1.5 giờ 5 phủt Iiẽn tục (sau zo - ao phủt)
500 mg Khoảng 15mg/I Khoảng 45mg/l Khoảng 40mgll
1 g Khoảng Sõmgll Khoảng 85mgll Khoảng 70mgll
2 g Không có thông bảo Khoảng 170mgli Khoảng 170mgll
Nửa đời của ceftazidim trong huyết tương ở ngưởi bệnh có chức nảng thận bình thường xắp xỉ
2,2 giờ. nhưng kéo dải hơn ở người bệnh suy thặn hoặc trẻ sơ sinh, Ceftazidim không chuyển hóa,
bải tiết qua lọc cầu thận. Khoảng 80 - 90% liều dùng bải tiết qua nước tiều sau 24 giờ. Sau khi
tiêm tĩnh mạch 1 liều độc nhất 500 mg hay 1 g, khoảng 50% liều xuất hiện trong nước tiểu sau 2
giờ đằu, 2 - 4 giờ sau khi tiêm bâi tiét thẻm 20% Iiếu vảo nước tiểu và sau 4 - 8 giờ sau lại thèm
120/o liêu bải iiét vảo nước tiều. Hệ sô thanh thải ceftazidim trung binh của thặn lả 100 mllphút. Bải
tiết qua mật dưới 1%. Chỉ khoảng 10% thuốc gắn vởi protein huyết tương. Ceftazidim thấm vảo
các mỏ ở sâu vả cả dịch mảng bụng; Thuốc đạt nồng độ điều trị trong dịch năo tùy khi mảng nâo
bị viêm. Ceftazidirn đi qua nhau thai vả bải tiết vảo sữa mẹ.
Ceftazidim hâp thu sau liều tiêm qua mảng bụng cho người bệnh điều trị bằng thẩm tách mảng
bụng.
QUY cÁcn ĐÓNG GÓI
Hộp 10 lọ x 2g. ỌĨ
CHÌĐỊNH '
Chỉ dùng ceftazidim trong những nhiễm khuẩn rảt nặng, đã điêu trị bằng kháng sinh thông thường
không đỡ để hạn chế hiện tượng kháng thuốc.
Những trường hợp nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn Gram âm như:
- Nhiễmkhuấn huyết.
- Viêm mảng não.
- Nhiễm…khuần đường tiêt niệu có biền chứng.
- Nhiễm khuẩn đường hô hảp dưới. nhiễm khuẩn trong bệnh nhảy nhởt.
- Nhiễm khuẩn xương vè khởp.
- Nhíễm_khuấn phụ khoa.
— Nhiễm khuẩn trong ố bụng.
- Nhiễm khuẩn da vả mõ mèm bao gồm nhiễm khuẩn bỏng vả vét thương.
Những trường hơp nhiễm khuẩn kể trên đã xác định hoặc nghi ngờ do Pseudomonas hoặc
Staphylococcus như viêm mảng não do Pseudomonas, nhiễm khuẩn ở người bị giảm bạch cầu
trung tính. cần phải phối hợp ceftazidim với kháng sinh khác.
uEu LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Liều lượng:
Ceftazidim dùng theo cảch tiêm bắp sảu, tiêm tĩnh mạch châm trong 3 - 5 phút. hoặc tiêm truyền
tĩnh mạch.
o\
[ ~"
2
-ị—ạ' A)\
Noườiiớn:
Trung bình 1g tiêm bắp sâu hoặc tĩnh mạch (tùy mức độ nặng cúa bệnh) cách nhau 8 - 12 giờ một
lần. Liều dùng tăng lên 2g/8 giờ trong viêm mảng nảo do vi khuấn Gram ảm vả cảc bệnh bị suy
giảm miễn dịch. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu 500ng12 giờ.
Nơướt' cao tuốt" trên 70 tuốt“:
Liều 24 giờ cần giảm xuống còn 1/2 iiều của người bình thường, tối đa 3 g/ngảy.
Trẻ nhỏ vả trẻ em: CD1
Trẻ em trên 2 iháng tuổi: liều thường dùng 30 - 100mglkglngảy chia Iảm 2 - 3 lần, (cảch nhau 8
hoặc 12 giớ). Có thể tăng iiều tới 150mg/kglngảy (tối đa tới 6 glngảy) chia 3 lằn cho ca'c bệnh rắt
nặng.
Trẻ sơ sinh vả trẻ nhỏ dưới 2 tháng iuổi: Iiều thường dùng lá 25 - 60mglkglngảy chia lảm 2 lần,
cách nhau 12 giờ (ở trẻ sơ sinh, nửa đời của ceftazidim có thế gắp 3 — 4 lần so với người lớn).
Trong trướng hợp viêm máng não ở trẻ nhỏ trẽn 8 ngáy tuổi: liều thướng dùng lá 50mglkg cứ 12
giờ một lần.
Noưởi bênh sùv oiám chức nănơ thân (có iiên auan đến tuổi): Dựa vảo độ thanh thải creatinin (khi
độ thanh thải creatinin dưới 50mllphút, nên giảm liều do sự thải trừ thuốc chậm hơn).
Với noưởi bênh nợhi ia` có suv thân: có thể cho lièu đầu tiên thường là 1g sau đó thay đổi liều tùy
thuộc vảo độ thanh thải creatinin như sau:
Độ thẳhh Ìợcưreatlnln Liều khuyên dùng Tần suất dùng
50—31m1/phút 1,0g Cách mỗi 12 giờ
30-16m1/phủt 1,0g Ca'ch mỗi 24 giờ
15-6mllphút 0,5g Cách mỗi 24 giờ
<5ml/phút 0,5g Cách mỗi 48 giờ
Liều gợi ý ở trên có thể tăng 50%, nếu lâm sáng yêu cầu như ở bệnh nháy nhớt.
Nơưởi bênh đanơ thầm tách máu: có thể cho thẻm 1g vảo cuối mỗi lần thẩm tảch.
Naười bênh đanơ ioc máu đônơ tĩnh mach iién tuc: dùng liều 1glngèy, dùng 1 lần hoặc chia nhiều
lần.
Nơưởi bènh đanơ thâm tách ma'na bunơ: dùng liều bắt đầu 1g, sau đó liều 500mg cảch nhau 24
giớ.
Chú ủ: Nên đùng ceftazidim ít nhắt 2 ngảy sau khi hết các triệu chứng nhiễm khuẩn, nhưng cần
kéo dải hơn khi nhiễm khuấn có biến chứng. Trước khi pha cần lắc đếu lọ bột
THẬN TRỌNG
Trưởc khi bắt đầu điều trị bằng ceftazidim, phải điêu tra kỹ về tiền sử dị ứng của người bệnh vởi
cephaiosporin, penicilin hoặc thuốc khác.
Có phản ửng chéo giữa penicilin với cephalosporin.
Tuy thuốc không độc với thận nhưng phải thận trọng khi dùng đồng thời với các thuốc độc với
thận.
ItL
N’A
Btồ
Một số chủng Enterobacter lúc đầu nhạy cảm với ceftazidim có thể khảng thuốc dần trong quá
trình điều trị vởi ceftazidim vả các cephalosporin khác.
Ceftazidim cóểthẻ lảm giảm thời gian prothrombin. Cần theo dỏi thời gian prothrombin ở người suy
thận, gan, suy dinh dưỡng vả néu cần phải cho vitamin K. Nên giảm liều hảng ngảy khi dùng cho
người bệnh suy thận.
Thận trọng khi kế đơn ceftazidim cho những người có tiền sử bệnh đường tiêu hóa, đặc biệt bệnh
lỵ.
PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BÚ
01
[
Phụ nữ có thai
Cephalosporin được coi lả an toản trong thai kỳ. (Tuy nhiên vẫn chưa có những nghiên cứu thỏa
đáng vả được kiếm tra chặt chẽ trên người mang thai, nên chỉ dùng thuốc cho người mang thai khi
thật cần thiết).
Phụ nữ cho con bú
Thuốc bải tiết qua sữa, ảnh hưởng cho trẻ còn bú nên phải cân nhắc khi dùng thuốc cho người
đang cho con bú.
TƯỜNG TÁC THUỐC
Vởi aminoglycosid hoặc thuốc lợi tiểu mạnh như furosemid, ceftazidim gây độc cho thận, cần gìám
sát chức năng thận khi điều trị Iièu cao kéo dải. Cloramphenicol đối kháng in vitro vởi ceftazidim,
nèn tránh phối hợp khi cần tác dung diệt khuấn.
TƯỚNG KY ,
Với dung dich natri bicarbonat: Lảm giảm tác dụng thuốc. Không pha ceftazidim vảo dung dịch có
pH trên 7.5 (không được pha thuốc vảo dung dịch natri bicarbonat).
Phối hợp với vancomycin phải dùng riêng vi gây kêt tùa.
Không pha lẫn ceftazidim với các aminoglycosid (gentamicin, streptomycin), hoặc metronidazol.
Phải tráng rửa cắn thận cảc ống thông và bơm tiêm bằng nước muối (natri clorid 0,9%) giữa các
lần dùng hai Ioại thuốc nảy. để trảnh gây kêt tùa.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Ít nhất 5% người bệnh điều trị có tác dụng không mong muốn. Thường gặp nhât lả phản ứng tại
chỗ sau khi tiêm tĩnh mạch. dị ứng và phản ứng đường tiêu hóa.
Thường gặp, ADR › 1/100
- Tại chỗ: Kích ứng tai chỗ, viêm tắc tĩnh mạch.
— Da: Ngứa. ban dát sần, ngoại ban.
it gặp, 1/1oooI< ADR < 1/100
- Toản thân: Đau đầu, chóng mặt, sốt, phù Quincke, phản ứng phản vệ.
- Máu: Tảng bạch cầu ưa eosin, giảm tiểu cầu. giảm bạch cầu, giảm bạch cầu trung
tinh, tăng lympho bảo, phản ứng Coombs dương tinh.
- Thần kinh: Loạn cảm, loạn vị giác. Ở người bệnh suy thận điều trị không đúng liều
có thể co giật, bệnh nảo, run, kích thích thản kinh - cơ.
- Tiêu hóa: Buồn nôn. nôn, đau bụng, ỉa chảy.
Hiếm gặp, ADR < 1/1000
- Mảu: Mât bạch cầu hạt, thiếu mảu huyêt tán.
- Tiêu hóa: Viêm đại trảng máng giả. CDJ
— Da: Ban đó đa dạng, hội chứng Stevens - Johnson. Hoại từ da nhiễm độc.
- Gan: Tảng transaminase, tăng phosphatase kiềm.
- Tiết niệu sinh dục: Giảm tốc độ lọc tiều cảu thặn. tăng urê vả creatinin huyêt tương.
— Có nguy cơ bội nhiễm với Enterococci vả Candida.
QUÁ LIỀU VÀ xứ TRÍ
Đã gặp ở một số người bệnh suy thận: Phản ứng bao gồm co giật, bệnh lý não, run rẫy, dễ bị kích
thỉch thần kinh cơ. Cần phải theo dõi trường hợp người bệnh bị quá liều cấp vả có điều trị hỗ trợ.
Khi suy thận có thẻ cho thẩm tách máu hoặc mảng bụng đế Ioại trừ thuốc nhanh.
BẦO QUẢN
Bảo quản trong bao bì kín, dưới 30°C. Tránh ảnh sáng.
nêu cnuAu CHÁT LƯỢNG : USP3?
HẬN DÙNG : 24 tháng kể từ ngảy sản xuất
Hạn dùng sau khi pha: Sau khi pha. bảo quản dung dich dưới 30°C, sử dụng trong vòng 18 giờ
đối với dung dịch nồng độ 250mg/ml (tiêm bắp) và trong vòng 24 giờ đối với dung dịch nồng độ
100mglml (tiêm tĩnh mạch) hoặc 10-20mg/ml (tiêm truyền).
Sản xuất bởi: QILU PHARMACEUTICAL CO., LTD.
No.317, Xinluo Road. High-tech Zone, Jinan , Shandong Province, CN-250101, Trung Quốc
HƯỚNG DÁN SỬ DỤNG CHO BỆNH NHÂN
Để xa tầm với của trẻ em.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trưởc khi dùng.
Thông báo ngay cho bác sỹ hoặc dược sỹ những tác dụng không mong muốn gặp
phải khi sử dụng thuốc
Thuốc nảy chỉ dùng theo đơn của bảo sỹ
CHỈ ĐỊNH
Chỉ dùng ceftazidim trong những nhiễm khuẩn rất nặng, đã điều trị bằng kháng sinh thông thường
không đỡ để hạn chế hiện tượng kháng thuốc.
Những trường hợp nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn Gram âm như:
- Nhiễm khuẩn huyết.
,--›
"lưí..|
' 10 y '.
xlz“ '.'
l,
- Viêm mâng nảo.
- Nhiễmìkhuần đường tiết niệu có biến chứng.
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, nhiễm khuẩn trong bệnh nhảy nhớt.
- Nhiễm'khuẩn xương và khớp.
- Nhiễm khuẩn phụ khoa.
- Nhiễm khuẩn trong ổ bụng.
- Nhiễm khuấn da vả mô mèm bao gồm nhiễm khuần bỏng vả vềt thương.
Những trường hợp nhiễm khuấn kể trên đã xác định hoặc nghi ngờ do Pseudomonas hoặc
Staphylococcus như viêm mảng năo do Pseudomonas, nhiễm khuẩn ở người bị giảm bạch cầu
trung tinh, cần phải phối hợp ceftazidim vởi kháng sinh khác.
LIÊU LƯỢNG vA CÁCH DÙNG 0)1
Liều lượng: '
Ceftazidim dùng theo cảch tiêm bắp sâu. tiêm tĩnh mạch chậm trong 3 - 5 phút, hoặc tiêm truyền
tĩnh mạch.
Noườt'i'ớn:
Trung binh 1g tiêm bắp sâu hoặc tĩnh mạch (tùy mức độ nặng cúa bệnh) cách nhau 8 - 12 giờ một
lần. Liều dùng tảng lèn 2gl8 giờ trong viêm mảng não do vi khuẩn Gram âm vả các bệnh bị suy
giảm miễn dịch. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu 500mg/12 giờ.
Nqười cao iuốt' trên 70 tuổi:
Liều 24 giờ cần giảm xuống còn 1/2 Iièu của ngưới bình thường, tối đa 3 glngảy.
Trẻ nhỏ vá trẻ em:
Trẻ em trên 2rháng tuổi: liều thường dùng 30 - 100mglkglngảy chia lâm 2 — 3 lần, (cách nhau 8
hoặc 12 giờ). Có thể tăng Iièu tới 150mg/kglngảy (tối đa tới 6 glngảy) chia 3 lần cho cảc bệnh rất
nặng.
Trẻ Sơ sinh vặ trẻ nhỏ ơưới 2 tháng tuồi: liều thường dùng là 25 - 60mglkglngảy chia Iảm 2 lần,
cách nhau 12 giờ (ở trẻ sơ sinh, nửa đời của ceftazidim có thể gấp 3 - 4 lần so vời người lớn).
Trong trường hợp viêm mảng năo ở trẻ nhỏ trén 8 ngây iuối: iiều thường dùng lá 50mg/kg cứ 12
giờ một lần.
NQườt' bênh sùv oiâm chức năm thân (có liên ưuan đến tuốt“): Dưa vảo độ thanh thải creatinin (khi
độ thanh thải creatinin dưới 50milphút, nên giảm lièu do sự thải trừ thuốc chặm hớn).
Với nợười bẽnh nợhi lá có suv thân: có thể cho liều đầu tiên thường là 1g sau đó thay đối liều tùy
thuộc vảo độ thanh thái creatinin như sau1
Độ thaỉnh lọc creatinin ` Liều khuyên dùng Tẫn suất dùng
50-31m1/phút 1,0g Cách mỗi 12 giờ
30-16m1/phút 1,0g Cách mỗi 24 giờ
15-6m1/phút 0,5g Cách mỗi 24 giờ
<5ml/phút 0,5g Cách mỗi 48 giờ
Lièu gợi ý ở trền có thể tăng 50%. nêu lâm sảng yêu cầu như ở bệnh nhảy nhớt.
Người bênh đang thẩm tách máu: có thể cho thêm 1g vảo cuối mỗi lần thấm tách.
Nơuời bénh đanc loc máu đônơ tĩnh mach liên tuc: dùng liều 1glngảy, dùng 1 lần hoặc chia nhiều
lần.
NQU’ỞÍ bênh đanq thầm tách mảnq bunq: dùng liều bắt đầu 1g, sau đó liều 500mg cách nhau 24
giờ.
Chú ỵ': Nên dùng ceftazidim ít nhất 2 ngảy sau khi hết cảc triệu chứng nhiễm khuẩn, nhưng cần
kéo dải hơn khi nhiễm khuẩn có biến chứng.
Cảch dùng: ; Ồ'i
Pha dung dịch tiêm và truyền: ,
- Dung dịch tiêm bắp: Pha thuốc trong nước cất tiêm, hoặc dung dịch tiêm lidocain
hydroclorid 0,5% hay 1%, với nòng độ khoảng 250mg/ml. Dung dịch tiêm duy trì được hoạt
lực trong 18 giờ ở nhiệt độ phòng hoặc 7 ngảy khi đẻ tủ lạnh.
- Dung đìch tiêm tĩnh mạch: Pha thuốc trong nước cất tiêm. dung dịch natri clorid 0,9%, hoặc
dextrose 5%. với nòng độ khoảng 100mglml. Thuốc duy trì được hoạt lực trong 24 giờ ở
nhiệt độ phòng hoảc 7 ngảy khi đề tủ lạnh.
- Dung dịch tiêm truyền: Pha thuốc trong cảc dung dịch như trong tiêm tĩnh mạch nhưng với
nồng độ 10 - 20mg/m| (1 - 2 g thuốc trong 100 ml dung dịch). Thuốc duy trì được hoạt lực
trong 24 giờ ở nhiệt độ phòng hoặc 7 ngảy khi để tủ lạnh.
Độ ổn đĩnh
- Dung dịch ceftazidim nồng độ lớn hơn 100mglml pha trong nước cảt tiêm, dung dịch tiêm
Iidocaih hydroclorid 0,5% hoặc 1%. dung dịch tiêm natri clorid 0.9%, dung dịch tiêm
dextrose 5%.
- Dung dịch ceftazidim nồng độ 100mglml hoặc thảp hơn pha trong nước cảt tiêm, dung dịch
tiêm natri clorid 0,9%, dung dịch tiêm dextrose 5%. Duy trì được hoạt lực trong 24h ở nhiệt
độ phòng hoặc 7 ngảy khi đẻ tủ lạnh.
- Ceftazidim kém bèn vững trong dung dịch natri bicarbonat.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Mẫn cảm với cephalosporin.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Ít nhất 5% người bệnh điều trị có tảc dụng không mong muốn. Thường gặp nhảt là phản ứng tại
chỗ sau khi tiêm tĩnh mạch, dị ứng và phản ứng đường tiêu hóa.
Thường gập, ADR > 1/100
- `Tại chỗ: Kich ứng tại chỗ, viêm tắc tĩnh mach.
- Da: Ngứa. ban dát sần, ngoại ban.
Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100
`ÌcJ ""771 ]
›`2
\VA~*
- .Toản thân: Đau đầu, chóng mặt, sốt. phù Quincke, phản ứng phản vệ.
- Máu: Tăng bạch cầu ưa eosin, giảm tiếu cầu, giảm bạch cầu, giảm bach cầu trung
tính, tăng lympho bảo, phản ứng Coombs dương tinh.
- Thần kinh: Loạn cảm, loạn vị giác. Ở người bệnh suy thặn điều trị không đúng lièu
có thể co giật, bệnh nảo, run, kích thich thần kinh - cơ.
- Tiêu hóa: Buồn nỏn, nôn, đau bụng, ỉa chảy.
Hiếm gặp, ADR < mooo
— Máu: Mât bạch cầu hạt. thiếu máu huyết tán. (D1
- Tiêu hóa: Viêm đại trảng mảng giả. '
~ Da: Ban đó đa dạng, hội chứng Stevens - Johnson. Hoại tứ da nhiễm độc.
— Gan: Tăng transaminase. tăng phosphatase kiêm,
- Tiết niệu sinh dục: Giảm tốc độ lọc tiếu cầu thận, tăng urê vả creatinin huyết tương.
— Có nguy cơ bội nhiễm với Enterococci vả Candida.
Thông báo cho bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc
TƯỜNG TÁC THUỐC
Với aminoglycosid hoặc thuốc lợi tiểu mạnh như furosemid, ceftazidim gây độc cho thận. cần giám
sát chức năng thận khi điều trị liều cao kéo dải. Cloramphenicol đối kháng in vỉtro với ceftazidim.
nên trảnh phối hợp khi cần tác dụng diệt khuẩn.
TƯỜNG KY
Với dung dịch natri bicarbonat: Lảm giảm tác dụng thuốc. Không pha ceftazidim vảo dung dịch có
pH trên 7.5 (khỏng được pha thuốc vảo dung dịch natri bicarbonat).
Phối hợp vởi vancomycin phải dùng riêng vì gây kết tủa.
Không pha lẫn ceftazidim vời cảc aminoglycosid (gentamicin, streptomycin), hoặc metronidazol.
Phải trảng rứa cẩn thận các ống thông và bơm tiêm bằng nước muối (natri clorid 0,9%) giữa các
lần dùng hai loại thuốc nảy. để tránh gây kết tủa.
QUÁ LIỀU VÀ xứ TRÍ
Đã gặp ở mộtisô người bệnh suy thận: Phản ứng bao gồm co giặt, bệnh lý năo, run rẩy. dễ bị kích
thích thần kinh cơ. Cần Iiên hệ ngay với bảc sĩ khi gặp triệu chứng trèn.
THẬN TRỌNG
Cần thông báo với bảo sĩ về tiền sử dị ứng của người bệnh với cephalosporin, penicilin hoặc thuốc
khác.
Có phản ứng chéo giữa penicilin vời cephalosporin.
Tuy thuốc không độc với thận nhưng phải thận trọng khi dùng đồng thời với các thuốc độc vời
thận.
Một số chủng Enterobacter lúc đầu nhạy cảm vởi ceftazidim có thể kháng thuốc dần trong quá
trình điều trị vời ceftazidim và các cephalosporin khác.
\\
' "Ảsl\ l
\
Ceftazidim có thể lảm giảm thời gian prothrombin. Cần theo dõi thời gian prothrombin ở người suy
thận, gan, suy dinh dưỡng vả néu cần phải cho vitamin K. Nên giảm liều hảng ngảy khi dùng cho
người bệnh suy thận.
Thận trọng khi dùng thuốc nảy cho những người có tiền sử bệnh đường tiêu hóa. đặc biệt bệnh lỵ.
PHỤ NỮ có THAI vÀ cuc con BỦ
Phụ nữ có thai (Dj
Cephalosporin được coi lả an toản trong thai kỳ. (Tuy nhiên vẫn chưa có những nghiên cứu thòa
đáng vả được kiếm tra chặt chẽ trên người mang thai. nên chỉ dùng thuốc cho người mang thai khi
thật cần thiét).
Phụ nữ cho con bú
Thuốc bải tiêt qua sữa. ảnh hưởng cho trẻ còn bú nèn phải cân nhắc khi dùng thuốc cho người
đang cho con bủ.
cÁc TRƯỜNG HỢP CẦN THAM VAN eÁc SỸ
Khi xuất hiện các tác dụng không mong muốn
Khi sử dụng thuốc quá liều
Có tiền sử dị ứng vởi các thuốc khác
TUQ. c_ục TRIJỘNG
p.TRUONG PHONG
Jiỷuyẫn JỈÍJỷJ n7fễìny
'lUN '
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng