BỘ Y TẾ
CỤC QUÁN LÝ nược
ĐÃPHÊ DUYỆT __
Illll Lânđâuz.ắfi…/….QLJ…ZQ ẩifflnửảx
Poltraxon -
ỞW Specitication: tn—house W Tiòu ehuln: nhá săn xuất.
Composítion: 1 vial contains 1 g ổ Thình phln: 1 lọd1ứa
Rx-P escrl i Medi 1 Rx - Thuỏc Dân meo dơn
' W on c ne ot Ceitn'axone tin the torm cettrinxono sodium tuong
Box of 1 Viđl OI 1 8 ot celtriuone sodium). Hộp 1 lọ ChỬa 19. đương coftrinxomổẵu
Carefully reld the endest DỌC KỸ NƯỞNG SỬ
_Poltraxon ……… _Poltraxon o……g…… …
. lmtcanms. administrations. . cni tịnh. 0 dùng. cách dùng.
_ Ceftrmxone contntndications and nthei _ Celtnaxone chóng chi &… vá các thỏng tin
Intormatton: khác: xem trong tờ hướng dấn
See enclosed 1…1ẹ1. đinh kòm. TRA… n TAM
POWdlf Ỉ0f SOỈUỈỈOH -Kcep out ct the reuch -TAY TRẺ EM. Bòo quin: Duớv
lor injection Ẹot children. Bộ! pha dung dịch tiêm = sơc. Tránh nm súng.
' -Stcre beiow 30 C ' -SĐK: vu-xxxx-xx fi
lV/IM injecth -Frotect trom ttght. Tiôm bẳp _ Tỉõm DNNK: . I 1
. tỉnh mạch. ,.L .
1 .
1 881 lult tụi BI Lan. * › Ă.
` Phormocouticd Work: it {
Polphlrmu B.A. ›_ ff
Produaion Ptant in Duchmce ² _. — ._ …
__ _ . Duchm'ce. zmo. , '.
* ' - Ourmkl Street
05-850 Otorów Mazowiechu.
5 3 0 6 8 6 Potanđ
LOT l Lô SX'
Mig_ Date ! NSX.
EXP | HD;
Materiall Matertat PUDELKO Z NADRUKIEMI BOX WITH OVERPRINT
Wzór/Artwork: KBTR—O7M—1 40_5 i. Pantono 2747 C . ganiẵgeRỉnsẹ'c
Kolorystykal ~
Í PreparaU Colours- . Pantone 36?! C
PM…. poưmxou 1 g ,
Minimainy mzmmr czcionkil _ Intedinia/ _ Farmakodl a Fomtat stronyl M Opracowail 08.07.2016
` Minimum tont size: tnterline spacing: Pharmacođe: 1 Page tonnat: Prepared by: D_ Kasiewicz
Materiall Material: 1 ETYKIETA JEDNOSTKOWN UNIT LABEL |
'W" “_
Poltraxon 1 g
Cnftrlnxum
Bot pha dung dịch Iiõm
Lo I g.
…. annu: … ub-rmum mod1.
un wá ui lo Lon ..
Nhi … luh: Fhumunllcd M Idduullll I.A. ã
Wzòr/Artwork:
EBTR-1os1-Mo_4
Ễdcuìrst.ykal : . Pmtono ²747 c . Panlone 360 C
P"°°'°" POLTRAXON1 g - j
Product: `
MinimalnY rozmiar rzdonkl/ Fonnal strony/ . Farmakodl l opmmwl 08.07.2016
Minimum fom slzez Page 'mt M Pharmacođe= J go PreP°red by: D. Kasiewicz Ở; °“pham'a
Rx - Thuốc kê đơn
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng Irước khi dùng.
HƯỚNG DẨN SỬ DỤNG
Nếu cần thêm thỏng Iin, hãy hói ý kiến bác sỹ hoặc dược sỹ.
Poltraxon
Bột pha dung dịch tỉêm lg
Thânh phần:
Mỗi lọ chứa:
Hoạt chất: : Ceftrìaxon natri tương đương Ceftrỉaxon lg.
Tá dược: Không
Mô tả
Bột gần như trắng hoặc hơi vảng đựng trong lọ thùy tỉnh.
Dược học
Dươc Iut hoc:
Nhóm điều trị: Khảng sinh toản thân nhóm cephalosporins.
ATC: JOl DDO4.
%
;
Ceftriaxon lả cephalosporin thế hệ 3. Thuốc có phổ hoạt dộng rộng. bao gồm tác dụng lên các vi
khuẩn Gram dương vả âm. Thuốc cũng có tác dụng irên một số vi khuẩn kỵ khí. Cơ chế tác dụng
cúa thuốc lá ức chế tống hợp thảnh tế bảo vi khuẩn. Ceí`triaxon dề kháng vởỉ hầu hết [3-lactamasc
do vi khuấn tạo ra, cả các penicillinase vả cephalosporỉnase có nguồn gốc plasmid vá chromosom.
nhưng thuốc bị phân hùy bởi các B-lactamasc mở rộng phố (ESBLs) vả [3—lactamasc chống kìm
hãm (derepressor).
Ceftrỉaxon thường được dùng đơn độc trong đỉểu trị sốt ở bệnh nhân bị giảm bạch cẩu trung Unh.
Ceftrìaxon lả kháng sinh được sử dụng an toản trong đỉều lrị lheo kinh nghìệm viL-m mảng não u
trẻ em và trẻ sơ sinh.
Phổ khảng khuẩn của celÌriaxon
Vi khuẩn Gram âm
Escherichia coli
l-laemophilux in]luenzae
ampicillin)
Haemophilus parainjluenzae
Klebsiella oxytoca
Klebsiella pneumoniae
Morganella morganii
Moraxella calarrhalis
Ne1sseria gonorrlzoeae
_ Neisseriu meningiu'dis
ì I’roleus mirabilis
ẵl’roleus vulgaris
lSerralia marcescens
(gô… các chúng
?
lVi khuẩn Gram dưong
Ể S'Iuphylococcus uureus
kháng i Sluphylococcus epidermide
* SIreptococcux ugulaclíuc
Streptococcm vỉridans
ì Slreptococcus bovis
Slreptococcus pyogenes
ị ẬlreptococcugỵmugJugiuc_ỳ__
FEBJEỂHJfflÌL -- _- _
s Closlridium spp.
` Bacleroides spp.
Pcploslreglococcux ỵ›ỵ
. Các chung khác
\
" 'Ý
\
…J
Shigella spp. Borrelia burgclor/ềri `
Salmonella spp. Pasteurel/a nmllocida '
C itrobacter spp.
Enterobacter aerogenes’“ ,
Enterobacter cloacae * `
Acinetobacter spp. * _
* Một số chủng kháng với ceftrìaxon.
Ceftriaxon cũng tác dụng trên các vi khuẩn sau trên in vỉtro:
Vì khuấn Gram dương: Streptococcus agalactiae;
Vi khuẩn Gram âm: Citrobacter diversus, loải Providencìa (bao gồm Providcncìu rcugcrì).
Salmoneila spp. (gồm Salmonella typhi), Shigella spp.
Ceftriaxon không tác dụng trên staphylococci kháng mcthicill'm hầu hết cảc chùng streptococci
vá enterococcì nhỏm D, bao gồm Enterococcus faecalis; lhuốc cũng khỏng tác dụng tốt dối vói
Listeria monocytogenes.
Dươc đông hoc: 0Ẻ1
Ceftriaxon lả cephalosporin có thời gian bán thái dải, do dó có thể dùng một lần ] ngảy I`huốc
dược dùng trong điều trị tại bệnh viện, nhưng cũng có thề đìều trị cho bệnh nhân ngoại trú dặc
bìệt điều trị tiếp theo cảc nhiem khuẩn nặng Nủa đòi thái trừ (to s) trơng huyết thanh cua nguoi
trường thảnh lả từ 5,8 dến 8,7 giờ, không phụ thuộc liều; ở trẻ sơ sinh vả trẻ nho lù 4.6 gỉờ xử 0
người trên 70 tuổi là xắp xỉ 8,9 giờ. Ở bệnh nhân bị suy gìảm chức năng gan nửa clòì thai trừ lả
8,8 giờ; vởỉ người loạn chức năng thận nứa đời thải trừ lên tới 12,4-15,7 giờ. tùy thuộc vảo hệ số
thanh thải creatinin. Nồng độ đỉnh (Cmax) cùa thuốc trong máu sau khi tiêm truyền tĩnh mụch Iiẻu
2g trong 30 phủt lả 257 mgll Nồng độ dinh đạt được ở T.… 30 phủt; suu 24 giờ nồng độ đạt 15
mg/l Thể tích phân bố là 5,8-13,5 1. Tỷ lệ gắn protein huyết tương của thuốc từ 85% dến 95% phu
thuộc nồng độ ceftriaxon trong máu.
Phân bố vảo trong mô
Ceftriaxon thâm nhập rẳt tổt từ máu vảo mô và dịch cơ thề, dạt được nồng độ đìều lrị trỏn gì.ĩ uị
MIC đối với cảc vi khuẩn nhạy cảm trong dịch năo tũy dịch mảng phối và hoạt dịch nước mắt
dịch tiết, mật, tủi mật xương, Liên lỉệt tuyến, cơ và áo nìêm mạc tử cung. nỉẽm muc Lai giũa vù
amidan. Ceftriuxon băng qua nhau Lhaì vả sữa mẹ.
Mô dich Thời diềm sau khi Nồng dộ
' ' tiêm 2g ccftriaxon [g/mll hay [gang
ị, ,. l-2gìờ * 574 "
u… 4-5 giờ 31.8 _ __
Dịch não tủy viêm 3 giờ 5,7
Tiền Iiệt tuyến 214gểẹỜ 269568
- _-` …———_ợ
, . , ! gỉò~ 35.0
_Ầuơ"g _ L lz_ gỉờ 8.3
. i _ _ _—ủ— _ ý
Ao niêm mạc từ cung i 4 2Ễ— ẵịẵ ỉỉẫ
D _ “ ' __
Thải trừ
Ceftriaxon dược thải trừ khói co thể khoảng 60% qua lhận dưới dạng khỏng lhux dôi vù xẩp xx
40% qua mật Ó bộnh nhân bị suy thận thuốc tăng đảo lha'ui qua mật; ở bệnh nhân SU) gan — thuốc
u.:l .
`Ế\…' ’.
tăng đảo thải qua Lhận. Chỉ Lrong Lrưòng hỌp có Lối ioạn chức năng,, Oan vả thận dồng Lhời, mói có
thể xảy ra tích lũy Lhuốc trong cơ thê, nếu không chinh ]iểu.
Dược động học trong cảc trường họp đặc biệt
Trong tuần đầu tiên sau sinh ở trè, 80% thuốc được thải trừ qua nưóc tiếu; Lrong LlLáhg dề… Liên o
trè, dộ thải trừ giảm xuống mức độ tương tự ở người lớn. Vởì trẻ sơ sinh dLLới 8 ngảy LLLối nũa đời
thải trừ cùa ceftriaxon thường lâu hơn 2 đến 3 lẫn so vởi ở người trường thảnh trò Luôi.
Chỉ định:
Ceiìriaxon được dùng điều trị cảc nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn nhạy cảm:
0 Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, buo gôm vỉêm phôi do Streptococcus pneumoniưc.
Staphylococcus aureus, Haemophilus inf1uenzac, Hacmophilus parainlìucnzưc, chbsiellu
pneumoniae, Escherichia coli, Enterobacter acrogencs, Proteus mirabilis, Serrthia murcẹscens;
o Nhiễm khuẩn trong bụng, bao gồm vìêm mảng bụng, vìêm đường mật và nhiễm khuân dường
Liêu hóa do Escherichia coli, Klebsiella pneumoniac;
' Nhiễm khuẩn đường tiết niệu vả thận do Escherichia coli, Proteus mirabilis, Proteus vulguris,
Morganella morganii, Klebsiella pneumoniac;
o Nhiễm khuần xương khớp do Staphylococcus aurcus. Strcptococcus pncunumiuc. lỉschcrichm
coli, Proteus mirabilis. Klebsiella pneumoniae, EnLcrobactcr species;
o Nhiễm khuẩn da mô mềm` gồm vết thương nhiễm khuẩn do Staphylococcus LLLLLưLLSL
Staphylococcus epidermidis, SLreptococcus pyogcncs, Schptococcus viridans, lạscherichia coli.
Enterobacter cloacae, Klebsiella oxytoca. Klebsiella pneumoniae, Proteus mirabilis. Morganellu
morganii, Pseudomonas aeruginosa, Serratỉa marccsccns, Acinctobactcr calcơachicus.
Bactcroides fragillis, PepLostreptococcus species:
ơ Viêm mảng năo do Haemophilus inf1uenzae, Ncisseria meningitidis. Strchococcus pneumoniaez
o Nhiễm khuẩn mảư do Staphylococcus aureus, Streptococcus pneumoniae, Escherichia coli.
Haemophilus iniìuenzae, Kchsiella pneunmniac:
o Viêm tai giữa cấp tính do Strchococcus pneumoniae, Haemophilus ìnfìucnzac, Moruxella
catarrhalis;
o Nhiễm khuấn sinh dục, gồm nhiễm khuẩn do gonorrhoea (Neisseria gonorrhocac):
0 Bệnh Lyme (trong giai doạn các triệu trứng Lhằn kinh nặng, triệu chứng Lim mụch hoặc viêm
khớp) gây ra do Borrelia burgdorferì;
o Ngăn ngừa nhìễm khuẩn Sau phẫu LhuậL;
o Nhiễm khuấn ở bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch bao gồm bệnh nhân bị bẹnh LLC tính \íl có
giảm bạch cằu trung tính.
Liều lượng và cách dùng: (D7
Ceftriaxon dược dùng đường Liêm tĩnh mạch tiêm LLLLyền Lĩnh mạch hoặc Liêm bắp. ’
Không được dùng dung môi chứa canxi (chằng hạn dưng dịch Ringer hoặc Haumamn) dẽ hòa tun
ceftriaxon hoặc pha loãng dung dịch cei`triaxon dùng tiêm Lĩnh mạch, vì điều do co Lhê gL`L_x kết
Lùa. Tùa ceftriaxon vởì canxi có thể được tạo ra khi trộn ccftriaxon với dung dịch chửa canxi trong
cùng một bộ dụng cụ chuẩn bị tỉêm tĩnh mạch. Do đó, khòng được trộn chung ccfưiuxon hOLỆLL
Liêm dồng thời thuốc nảy với các dung dịch chúa canxi (Xem Chống chi dịnh lx'hu_xến cáu dZ_IL
biệt và thận Lrợng khi sử dụng).
Liêu dùng
Liều iượng vả cảch dùng được xác định tùy theo kiều và mức độ nhiễm khuẫn, Luòi. cãn nậng vá
chừc năng thặn của từng bệnh nhân.
Liều dung trong bảng dưới đây lả liều khuyến cảo Lhông Lhưòng cho các Lruòng hợp nhìễm thLIỈLH
được Iiệt kê trong đó Trong các trường hợp dặc biLt nghiêm trọng, liều cao hon LLLch cao nhat
trong khoảng liều khuyến cáo có Lhế dược cân nhắc.
\
Nguòi lớn vá trẻ em rrêu 12 mổi (cân nặng 2 50 kg)
Liễu ceftriaxon* Tần suất Chỉ định
sử dpng* . ` ' _ _
l—2 g Ngảy l lân Viêm phôi cộng đông mảc phải
Đợt câp của bệnh phối tắc nghẽn mạn Lính
Cảc nhiễm khuẩn Lrong ỏ bWỂ&
~ Nhiễm khuấn đường tìết nìệu có biến chủng (bao
gổm cả viêm bế thận)
2 g Ngảy ] lần Viêm phối bệnh viện mắc phải
Nhiễm khuẩn da và mô mềm có biến chủng ị
Cảo nhiễm khuấn xuơng vả khớp ______________ '
2-4g Ngảy [ lằn Kìễm soát chửng sot 0 bệnh nhân giám buch cLLLL
Lrung tinh đươc xác dịnh là do nhiễm khuân
Viêm mảng Lrong tìm do vi khuẩn
L Viêm mảng năo do vi khuẳn
*Trong nhiễm khuần huyết, líều cao hơn mr'rc khuyến cáo cao nhẩl cẫn được ('(ĨII nhắc.
**Liều hâng ngờy lrên 2g nẻn được chia lhùnh 2 lần (12 giở'lầr1)
Sử dung cho người lớn vả trẻ em trên 12 LLLỒiL> 50 kg) vêư cầu Lhời zian diều Lri đũc biẻt:
Viêm tai giữa cấp:
Có thể tiêm bắp liều đơn Poltraxon I -2 g. Dũ Iiệu hạn chế gọi ý rằng trong các LLường hợp bệnh
nhân óm nặng hay đã điều Lrị Lrưởc đó nhung Lhắt bại l’oltruxon có thế có Lảc dụng khi dùng Lhco
đường tiêm bắp l—2 g mỗi ngảy trong 3 ngảy
Dự phòng nhiễm khuẩn phẫu lhmil.
Dùng liều đon 2 g trước khi phẫu lhuật
Bệnh lậu.
Tiêm bắp liều đơn 500 mg
Bệnh giang mai
Liều khuyến cảo thông Lhường là 500 mg - ] g, ngảy | lần; tăng lên 2 g ngù_x ! lần Lrong bệnh
giang mai thẳn kinh; thời gian đỉềư trị 10-14 ngảy [' Lềư Ikhuyến cảo cho bệnh giang mai, bao gồm
cả giang mai thẩn kinh dựa Lrẽn các dư liệu còn hạn chế. Các huớng dan cưa quôc gia hoặc quốc
tế nên dược quan Lâm đến khi cãn nhắc việc sư dụng Lhuốc
Bệnh Lyme do xoắn khuẩn Borrelia ( gLal đoạn sởm [ gưn đoạn 11] vệ nmon |gíai đoạn Ill])
2 g, ngảy ] lần trong l4- 2] ngảy Thòi gỉzm điều từ nảy không cố định vả các huóng dẫn mang
tính địa phương hay quốc tế cân được lưu ý Lrong khi sử dụng thuốc
Bẹnh nhan nlu ffl1
Tre sơsinh. lré em 15 ngảy …ói đến 12 mói (cún nặng < 50 kg):
'l`rẻ em có cân nặng từ 50 kg trở lên sử dụng liều cưa người Lớn
' Liều ceftriaxon" ị Tẫn suất Chỉ định
L sử dụng* |
20 - 50 mg/kg Ngảy ! lần Các nhiễm khưân trong ổ bụng _ LJ|
Nhiễm khuan duờng tiết niệu có hiến Cl1fllìL'—(bi !
gồm cả viêm bế Lhân)
Vìêm phoi Lộng đồng mắc phải __ l
, Viêm phối bệnh viẹlmảc phải __ _ _
50 — ]00 mglkg ! Ngây 1 lần Nhiễm khuấn da và mô mềm có biếh chưng
' (tối đa 4 g) ' L Các nhiễm khuân xương vả khóp _ _ _
ị ' Kiệ_m soát chứng sốt ơ bệnh nhân gỉam ỀL_L_ch cầu .
I
trung tinh được xác dinh là do nhiễm khuấn
8Q — ]00 mg/kg
(Lôi đa 4 g)
Ngảy L lần
Viêm mảng não do vi khuân
IOO mg/kg
(tối đa 4 g)
Ngảy ] lần
Viêm mảng Lrong Lim do vi khuẩn
*Trong nhiễm khuân huyết, liều cao hơn mưc khuyến cáo cao nhất cẳn được cân nhẫc.
**LL'ều hảng ngảy trẽn 2g nẻn được chia ihảnh 2 lần (12 giỏ/lần)
Sứ dung cho trẻ sơ sỉnh. trẻ em 15 ngảv tuồi đến 12 Luồi (cãn nảng < 50 kg) yêu cẩu Lhời gian điêu
tri đăc biêt:
V iêm !ai giữa cấp'
Ljều khởi dầu: tiêm bắp liều đơn Poltraxon 50 mg/kg có thế dược sử dụng. Dữ liệu hạn chế gợi ý
rằng trong các trường hợp trẻ em ốm nặng hay dã điều từ Lruởc đó nhưng thất bai, Poltraxon có
Lhề có tác dụng khi dùng theo dường tiêm bắp với liếư 50 mg/kg mỗi ngảy trong 3 ngùy.
Dự phỏng nhL'ẻm khuẩn phẫu lhuậl:
Dùng liều đơn 50- 80 mg/kg trước khi phẫu Lhuật
Bệnh giang mai
Liều khuyến cảo thông thường là 75- IOO mg/kg (Lối đa 4 g) ngảy | lần Lrong lO- 14 ngảy. ! iều
khuyến cảo cho bệnh giang mai, bao gồm cả giang mai Lhần kinh dựa LLẽn du lỉệu còn hạn chế
Các hướng dẫn cùa quôc gia hoặc quôc tế nên duọc quan Lâm đến khi can nhắc \ỈỐC su dụng
thuốc.
Bệnh Lyme do xoắn khuẩn Borrelia (giai đoạn sớm [ giai đoụn Il] vả muộn [ giai đoạn Illj):
50-80 mg/kg, ngảy ! lẩu Lrong i4-2] ngảy. Thời gian điều trị nảy không cố dịnh vả các hương dẫn
mang Lính địa phương hay quốc tế cần được lưu ý trong khi sử dụng thuốc.
Trẻ sơ sỉnh 0-l4 ngảỵ:
Poltraxon được chống chỉ định cho trẻ đẻ non Linh đến 4] LLLỈLLL Luồi (Luốì lhaì =- LLLồì sau khi sinh).
Tần suất i Chỉ dịnh ]
sư dụng*
Liêu ceftriaxon”
20 ~ 50 mg/kg Ngảy | lâỂ Các nhiễm khuấn trong ổ bụng
Nhỉễm khuấnỷda_ và mộ mêm _c_ó__ biến chúng __ _ _ _
Nhiễm khuấn đường Lìết nìệu có biến chúng (bun
gồm cá vỉẻm bế Lhân) ý___ _ ___l
Viêm phồi cộng dồng mắc phải `
Viêm phối bệnh viên mắc phái
Các nhiễm khuẩn xương và khớp
Kiếm soát chúng sôL ở bệnh nhân gìLLLLL bach cấu
Lrung tính được xác định là do nhiễm khuân
50 mglkg Ngảy ] lần Viêm mảng não do vi khuấn ýảỳ ị
Viêm mimg Lrong tìm do vi khuẩn ý
*TLOng nhlêm khuẩn huyết. liều cao hơn n…c khuyên cáo cao nhât cẫn đượt cân nhăc.
Không được vưọt quá liều tối đa 50 mg’kg
C hi đinh cho !re' 0-14 mzảỤuồi vẻu cầu !hởi giun c'lỉều Irí đtic biẻị CD1
Viêm tai gỉữa cấp: '
Liều khởi đẩu: Liêm bắp liếu đơn Poltraxon 50 LLLg/ng có thế được sử dụng.
Dự phỏưg nhiễm khuẩn phẫu !huậl:
Dùng liêu đon 20-50 mg/kg trước khi phẫu LhLLật
0
M—
Bệnh giang mat.
Liều khuyến cáo thông lhường là 50 mg/kg, ngỉzy l lẳn trong 10- 14 ngảy Liều lx'l1U)élì cảo cho
bệnh gìang mai bao gôm cả gìang mai thần kinh dụa lrôn các dữ liệu còn hạn chế. ( ác hưởng dẫn
của quôc Oia hoặc quôc tê nẽn đuợc quan lâm đển khi cân nhắc việc sử dung thuốc.
Thời gian điều trị:
Thời gian diều trị khảo nhau tùy thco tùng bệnh. Đế diều trị các nhỉễm khuân nói chung.
ceftrỉaxon cần đuợc tiếp tục sử dụng thẽm 48— 72 gìờ sau khi các bênh nhân Llã hết sồL hoặc hết
các dắu hỉệu nhiễm trùng.
ngll'ỬỈ cao tuổi: _
Không cân diêu chỉnh Iiêu Ở người cao Luôi khi chức năng gan và chúc năng Lhận còn phù hợp
cho vìệc sử dụng thuôo.
Bệnh nhãn suy gan:
Tải lỉệu sẵn có không chỉ ra rằng cần phải điều chỉnh lỉều ở các bệnh nhân suy giảm chức nảng
gan nhẹ hoặc trung bình mả không suy giảm chức năng thận
Chua có các nghiên CL'lLL vồ vìệc dùng Lhuốc cho các bệnh nhãn suy gan nặng (.wm phằn Dmx
động học)
Bệnh nhân suy thậm
Ở các bệnh nhân suy giảm chức năng lhận, khỏng cần gỉảm liều cefìriaxon nếu chức năng gan
không bị suy giảm Chỉ cảc truờng hợp suy thận giai doạn cuối (dộ thanh thải creatinin < |0
nnlzphứt) lỉều hảng ngảy không duơc vuọt quả 7 g.
O cảc hệnh nhân thẳm tách. khỏng cỈm phải dung thcml ìồLL sau khi Lhũm tL'LCh. Ccflriaxon không
thế Ioại khỏi cơ Lhề bằng thầm Lách mảư hay tluìnL phân mảng ÌJỤI1g.CỈIIÌ Lhco dõi chăL L~hẽ Lính z…
Loản vả hỉệu quá của thuốc trên cảc bẹnh nhân nảy.
Bệnh nhân suy gan mĩng vả my thãn nãng:
Ở các bệnh nhân rôì loạn cả chùc năng thận vả gan nặng, cằn Lhco dõi chật chẽ Lính an toi… va]
hiệu quả cùa thuốc trên ca'c bệnh nhân náy.
Cách dùng: ffl-r
Tiẻm bắg:
Poltraxon có thể dùng tiêm bắp - sâu. Thuốc cằn được tiêm bắp sâu vùo các cơ lớn viĨơ mỗi \Lị Lri
không nên tỉẽm quả 1 g,
Dung dịch với dung môi lả lidocaìn khỏng bao giờ dược tiêm Lĩnh mạch. Cần xcm xéL lhêm Lhông
Iin trong Hướng dẫn sử dụng cưa lỉdocaìn.
Tiém lĩnh mach:
Poltraxon có thề đuợc sử dụng bằng cách Liêm Lruyền tĩnh mạch Il'Olìg thòi gỉan ít nhắt 30 phL'Ll
(đuờng dùng đuọc uu Liên hon) hoặc bằng cách tiêm tĩnh mạLh chậm lrong vòng 5 phLLL "I'ìêm
tĩnh mạch nUẳt quãng phải tìồn hảnh trên 5 phút tốt nhắt lá vảo các vcn lón. Các liều Liêm Lĩnh
mạch 50 mg/kg hoặc lớn hơn cho trẻ sơ sinh vù LLẻ em đốn |2 tLLốL cằn phai duợc Licm lru_xến. L)
Llẻ so sinh các liều Liêm tĩnh mạch phai duọc \U`Ợĩ quá 60 phL'LL dế giảm nguy L~o bệnh não do
bịlìl ubin. (xem mục Chống chỉ đmh vả Nhũng luu y vả cảnh báo đặc b:ẹ`i kiu LLL dụng) 1` Lê… bỉLp
cằn đuợc cân nhắc khi không [hề tiêm Lĩnh mạch hoặc ít thích hợp hơn dồi vơi bệnh nhân. Dối vói
cảc lỉều trên 2g cằn dùng theo đưòng tiêm tĩnh mụch.
Ceftrỉaxon đuợc chống chỉ dịnh cho trẻ sơ sỉnh (< 2811gảx tuỏi) nếu có yêu cảu (hoác dư định yêu
cầu) diều trị vói cảc dung dtCh ttêm Lruyồn có chứa calci bao gồm cả các dịch LLLLyLn ỉiLn lục Lo
chúa calci như các chát dinh duõng dùng duòng LìLnì. vì nguy cơ tạo LL'lLL ceĩÌrìzmon—caki Lxem
mục C hống chỉ định)
Cảo chắt pha loãng có chứa calci (như dung dịch Ringer hay dung dịch Hurthan khỏng dLLLLL
dùng đê hòa tan ceftriaxon hoặc pha loãng dung dịch dã hòa tan dùng dê Liêm Lĩnh mụch vì có Lhê
(L
tạo thảnh kết tùa Tủa ceftrỉaxon- calci cũng có thể xuất hiện khi ceftrìaxon đuợc trộn lẫn vói cúc
dung dịch có chứa calci trong cùng một dây truyền tĩnh mạch Do đó, ceftriaxon vù cảc dung dịch
có chứa calci không được sử dung đồng thời hoặc trộn lẫn với nhau (xem các muc Chống clu
định, nhưng lưu ý và cảnh báo đặc biệt khi sử dụng và Tương lác với các r]…ổc khac vả các dạng
lương tác khác)
Để dự phòng nhiễm khuẩn vết mồ trong phẫu thuật. cef'trỉaxon cần được sư dụng vảo 30-90 ph…
trước khi phẫu Lhuật.
Cảc hưởng dẫn về pha thuốc trưởc khi dùng, xem mục “Cảch dùng”
Cách dùng:
Sau khi pha Ioãng thích hợp. thuốc được tiêm tĩnh mạch trong thời gian 5 .phủt hoặc tiêm bắp -
sâu vảo gòc phần tư trên phía bên ngoải cơ mông hoặc phần bên cùa hắp dùi. Một liều 2 g
ceftriaxon nên dược tiêm bắp ơ ít nhất hai nơi.
Thuốc có Lhể được sử dụng truyền tĩnh mạch trong ít nhất 30 phùt (thích hợp hơn)
T/ưìn lromz đăc biẻl lronz xử lý vờ chuán bi
Kiểm tra hạn sử dụng trước khi dùng. Không dùng thuốc quá hạn in trên bao bì.
®:
'
Dùng kim có dường kính không quá 0,8 mm đề dâm qua nắp lọ. Kim được đâm vảo khu vực
trung tâm của nắp lọ vói góc 90°. Trước khi dùng thuốc phái đảm szo rằng dung dịch lhuôL Lronu
và không có tạp chắt không tan. Dung dịch có thẻ không mảư hoặc có mả… vảng nhạt độ đậm
nhạt tùy thuộc vảo loại dung môi và nồng dộ ceí`trìaxon. Nên sử dụng nước cất pha tỉêm hoặc một
trong cảc dung mỏi sau để pha dung dịch thuốc Lọ lg dưọc dùng pha dung dịch Liêm tĩnh mạch
hoặc tiêm bắp.
Chuẩn bị dung dịch tiêm hoặc tiêm truyền
Hảm lượng Lhuốc Lượng dung mỏi ]
trong ! lọ Tìẽm bắp___ Tiêm tĩnh mỉch Truyền tĩnh mgc_h B
| g 3,5 ml 10 ml 40—50 m_l_
Tìêm bắp
'l`huốc cần được tiêm bắp sau khi hòa tan trong một lượng nước cắt pha tỉẽm phù hợp hoặc Lron;l
dung dịch lidocaìn 1%.
Fiêm tĩnh mạch (trong thòi gìan 5 phủt)
Thuốc trong lọ đưọc hòa tan vảo nuớc cất pha tiêm Lrong một thể tích Lùy Lhuộc x:`ư› ìíều ner dã
hương dẫn trong bảng trên.
Truyền tĩnh mạch (trong Lhòi gian 30 phùt)
Ix"l A
Để chuẩn bị dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch với nồng độ ccftriaxon tL`L ì0 mglml dên 40 mg/ml.
thuốc cần dược hòa tan trong nước cẩt pha tiêm. Dung dịch thu được sau dò được pha Ioãng vói
một trong cảc dung dịch sau:
Dung dịch natri clorid 0,9%,
Dung dịch glucose 5%,
Dung dịch glucose \0%.
Dung dịch dextran 6% trong dung dịch glucose 5%,
Dung dịch natri clorid 0, 45% trong dung dịch glucose 2, 5%.
Dung dịch sau khi pha tiêm được báo quản LL`L iạnh Lrong 24 giờ, ở nhiet dộ 2°C dền 8°C Nên sfr
dụng dung dịch POLTRAXON ngay sau khi pha. Các dung dịch tiêm truyền Lĩnh mạch dược
chuẩn bị từ cả natri ciorid vả glucose không được bảo quản trong tủ lạnh (2- 8°C) do Lương kỵ vật
lý giữa cảc thảnh phần ở nhiệt độ lhắp, do dò các dung dịch chỉ đuợc dùng một lần Khônu sư
dụng dung mõi có chủa calci, chảng hạn dung dịch Ringer hay Hartmann đê hòa lì… Lhuốc lLoặc
pha Ioãng hơn nữa các dung dịch dùnU Liêm Lĩnh mạch vì có thể gây kềt tua. Kết Ltta được tạo
Lhảnh từ ceftriaxon vả caici cũng có Lhề xay ta khi trộn lẫn celtrỉaxon với các dung dịch chứa calci
trong cùng một dây Lruyền. Không sử dụng ceí`triaxon Lhco đường tĩnh mạch cùng vởi các dưng
dịch có chứa calci, bao gồm cả các dịch truyền tĩnh mạch liên tục, như cảc chắt dinh dường LlùLLg
theo đưòng truyền qua chỗ nổi chữ Y. Tuy nhiên ở những bẽnh nhân khỏnn phut líL tro sơ sinh
(trên 28 ngảy tuồi), dung dịch celtriaxon có thề dưọc dùng luân phiên vói cuc dung dịch Chúa
calci nếu dây truyền được rứa sạch kỹ lLlỡng giữa cảc lần tru_xến
Chong LhL dịnh. ' %
Ceftriaxon được chông chỉ định cho các trường hợp sau:
— 0 bệnh nhân quả mẫn với ceftriaxon hoặc cephalosporin khảc; '
— Ở trẻ sơ sinh sinh non có tuối đíều chinh đến 41 LLLẩLL (số tuần trong Lhai L số LLLầLL sa… sinh):
— Ở trẻ sơ sinh đủ tháng (đến 28 ngảy tuối) có tình trạng sau:
- Bị vảng đa hoặc thiểu hụt albumin máu hoặc bị nhiễm axit, vì trong các trường hợp nảy.
việc gắn bilirubin sẽ bị ảnh hướng,
~ Nếu có (hoặc có thế có) nhu cầu điều Lrị bằng truyền tĩnh mạch cunxi hoặc báng cảc dung
dịch có chứa canxi, vì có nguy cơ ccftriaxon sẽ tạo tL'LLL với canxi (Xem mục Khuyến cản
đặc biệt và thận trọng khi sử dụng, Tác dụng không mong muốn).
Khuyến cáo đặc biệt vả thận trọng khi sử (lụllg
Trước khi bắt dầu diếu trị với cchriaxon nẻn chẳc chắn hệnlt nhân khỏng dị LLLLg vơi cel'triaxon
cephalosporin hoặc penicillin (hoặc các B- -lactam khảc). Một thuốc dị úng vơi pL~LLiLíllitL cũng có
thẻ dị ùng với cephalc›5porin (được gọi là dị L'LLLg chéo) Nếu trường hợp dó xảy ru. sẽ có nguy cơ
xuất hiện phản úng dị ứng nghỉêm trọnU lhặn trọng khi dung ceftriaxon ơ bệnh nhân cơ Liên su
quá mẫn (đặc biệt nếu bệnh nhân dã có phản ứng dị ửng) với pcnicillin hoặc các B-LlLlẹilìl khuc.
Khỏng dưọc trộn dung dịch chưa ccftriaxon với các thuốc khác. Đặc biệt. khõnu sư dụng dung'
môi có chứa canxi, chằng hạn dung dịch Ringer huv Hartmann để hòa tun hoãc phat loãng thẻ…
cho dùng đường tĩnh mạch, vì có thể gây kết tÙa. Khỏng trộn lẫn hay dùng dồng thòi cchriatxon
với cảc dung dịch chứa canxi. Ceftriaxon khỏng tươnU thích với amsacrin, kháng sinh
aminoglycosid tlttconazol, clỉndumycin, vat1co:mcin labct alo], mctronidazol cung nhu Cle
kháng sinh 6- Iactam khác.
Tương tác với các Lhuốc có chứa L~LLLL.\i
Có báo cảo về các LLLLỜLLg hợp tử vong do kết LL… ccftriawon vói can\i tLung phôi LL'L Lhận L~L`LLL …
sơ sinh dù tháng và ở trẻ sinh non duó~i 1 tháng tuôi. Ít nhắt một Lrẻ được sư dụng ccl`triaxon \L`L
canxi ở thòi điềm khảc nhau và qua dây truyện khác nha…. Theo dữ Iiệu khoa học hiLn nu; khônu
có bảo cáo nảo khắng định xảv ra kết Lua Lrong mụch ớ nhũng bệnh nhãn khỏng piuti LL L mui >th
được diểu Lrị vởi ceftriaxon vả các dung dịch chưa can\i hoítc các thuoc chi… can.\i Nghicn cuu
lè"
in vitro cho thắy ở trẻ sơ sinh có nguy cơ kết LL'LLL ccftriaxon vởi canxi cao hơn ò~ các nhóm Luôi
khác. ` `
Trước khi dùng thuốc cho bệnh nhỉ… ơ bất kỳ tLiòì nảo. không được Lrộn chung I…ặc dùng dông
thời ceftriaxon với các dung dịch truyền tĩnh mạch có chứa canxi, ngay cả khi chùng dược sư
dụng khác dây truyền và ở cảc vị trí khác nhau.
Tuy nhiên, ở bệnh nhân trên 28 ngảy tuối, có thể dùng iLLâLL phiên cefLriaxon vù các dung dịch
chứa canxi nếu dây truyền được đặt ở cảc vị trí khảc nhau hoặc được thay Lhế dưch Lừa sạch k\`
lưỡng bằng dung dịch salinc Lhông thường giữa các lần Lruyền nhằm tránh kếL Lua Nếu bệnh nhẽ…
cân được truyền liên tục dinh dưỡng toản bộ ngoải dường tiêu hóa (TPN) có chưa canxi nhan
viên y Lề có thể xem xét sử dụng iiệu pháp kháng khuấn khác thay thế, mà không gây nguy co kềL
tủa tương tự. Nếu ở một bệnh nhân cân truyên liên tục đinh dưỡng ngoải dường tiên hơn, LLLL`L việc
dùng ceftriaxon lại cân thiết, dung dịch II’N vả ceitriaxon có Lhê dùng dồng Lhơi nhưng phai
khảo dây truyền và được đặt ở vị trí truyền khảc nhau. Ngoài ra, có thề ngưng truyền dung dịch
TPN trong thời gìan truyền ceftriaxon, nên rửa dây truyền giữa các lần (Xem mục (` hống chỉ định
Tảc dụng không mong muôn, Duợc lực học và Khuyến cảo dặc biệt và LILL_Ln Lrọng khi sư dụng).
Nếu phản ứng dị ứng xuất hiện, cần ngùng ccftrìa\on vả có biện pháp điếu Lrị Lhich hợp. Nếu Lli
ứng nặng, dùng epinephrin vả các Lhuốc khác điều trị sốc (LILLLốc hỗ Lrơ LLLLLLL hoản coưicosnemid
và kháng histamin) có Lhề cần LhiếL
0 bệnh nhân suy thận, nên giùm iiều Lheo hệ số thanh thải crcatìnin (Xem mục Liều dùng vũ cảch
dùng).
Ó bệnh nhân đang được thẩm tảch, cần điều chinh nổng dộ Lhuốc Lrong LLLL'LLL vú có Lhế hố sung liỒLL
ceftriaxon.
T rong hoặc sau khi hoản thânh diêu Lrị, bệnh nha… có thế xuát hiện viêm ruột kết mảng giai do vi
khuắn (` lostridium difhcilc không nhạy cảm vói LILLLoc quá pILL'LL Lriền. 'ILLLởLL0 hợp bị LLL LILL'L) ncn
xem xét khả năng bị biến chứng nảyz Trong các trường hỌp nhẹ hơn, nên ngùng dùng LhLLốC~
trường hợp nặng hơn sau khi dừng LhLLỔC, bệnh nhân nên dược bù nước phù hợp tha) Lhế diện giuỉ
vả nên xét nghỉệm Lim vi khuẩn
Nếu tim thẳy C. difhcile nên dùng metronidazol hơặc vancomycin dường uống. Không dùng
Lhuốc L'Lc chế như động và Lhuốc gâ} LLL<› bón.
Dùng ceftriaxon, như các khảng sình khảc` có thể gây nhiễm nắm candidn niêm mục miệng LL'L
mâng nhảy đường sinh dục. Trong Lrường hợp dó nên có diêu Lrị Lhích hợp.
Một số bệnh nhãn có Lhê phát lriến tình trạng bị gỉám đông mảư vả Lrong LLLL~ơng hợp nảy. nên cho
bệnh nhân dùng vitamin K.
0 bệnh nhân, Lerờng lá ở trẻ em điều Lrị khảng sinh liều cao Lrong thòi gian ìâu hơn 14 ngả) \L`L
ở những người bị suy thận, mã được bù nước một cách không phù hợp vả dược Lruyền Llinh duỡn Lg
ngoải dường tiêu hóa, có ngu) cơ hinh thảnh muối cthria\on—canxi (Lòn gọi IL`L bệnh >UỈ gỉn Lion Lg
tủi mật hoặc sòi niệu) dẫn đến suy chức năng Lhận vả thặm chỉ mất niệu. Các cặn lẳng dọng củng
tụ nhiên biển mất sau khi ngừng dùng thuốc Ccftriaxon có thể đẩy bilirubin khui Li Lri găn \L)i
albumin huyết Luơng
POLTRAXON có chứa natri: ig bột thuốc chứa 83mg natri (3, 6 mmol) Nên ILLLL _v diêu nảy 0
bệnh nhân đang có chế độ ăn kiềm soát natri.
9
Tác dụng không mong muốn:
Hìếm khi xảy ra tảc dụng phụ nặng và một vải trường hợp có thế nguy hiẽm tính mạng ở lré sinh
non và trẻ sơ sinh đủ tháng (dưới 28 ngảy) được điếu trị với ceftriaxon đường tĩnh mụch vả canxi.
Cặn muối ceftriaxon—canxỉ dược tìm thấy trong cảc xét nghìệm tư thì trong phối xả Lhận cùa bệnh
nhân tử vong. Nguy cơ kết tùa cao ở trẻ sơ sinh lả do thế tích mảư nhỏ và thL'›i gỉan bán thái
ceftriaxon lâu hơn so với người lớn (Xem mục Chống chỉ định Khuyến cáo dặc biệt vả thận trỌng
khi sử dụng và Dược động học),
Tỷ lệ tảc dụng không mong muôn được định nghĩa như sau:
rất phổ biến 2 mo;
phổ biến 2 mo vả < moo;
không phổ biến zmooo vả < moo;
hiếm z mo 000 và < moo;
rất hiếm < l/IOOOO.
Nhiễm trùng vả nhiễm ký sinh trùng , ,
hiẽm: bệnh candida, nấm sinh dục, nhiễm khuân các chủng khảng thuôo hoặc nâm mcn.
Rối loạn hệ thống máu vả bạch huyết . ` _
hìểm: giảm bạch cầu trung tính, giảm bạch cầu, lăng bạch cầu ưa eosin, giảm lượng Liên câu, thiêu
mảư (gồm thiếu mảư tan máu). kéo dải thời gian prothrombin; _ '
rắt hiếm: rối loạn đông máu, mất bạch cằn hạt (<500/m3) nhìn chung sau 10 ngảy diêu trị với tông
liều 20 g ceftriaxon hoặc lìều cao hơn.
Rội Ioạn hệ thống miễn dịph . '
hiêm: phản ứng dị ứng (gôm co thăt phế quản), phản ứng phán vệ.
Rối loạn hệ thận kinh g.,
Không phô bỉên: đau dầu và chóng mặt.
Rối loạn tiêu hóa
phổ biến: ỉa chay, phân lòng, buồn nôn nôn;
hỉếm: vị gíảc bât thương, viêm mìệng vù lưỏi;
rắt hiếm: viêm tụy, viêm ruột kết (như trong iruờng hợp các kháng sinh cephalos›pozin khảc có lẽ
liên quan đến Clostridium difficile và dưới dạng viêm mảng giả).
Rối loạn gan mật:
phổ biến: hoạt dộng gia tãng cùa một hoặc nhiếu hơn enzym (AST, ALT, alkalin phosphatase);
hiềm: cặn lắng dạng muôi cefu' laxon— canxi (dưọc gọi là sòi giả lrong tủi mặt)
Mỏ da và dưới da
khôn phổ biến: ban, mề đay, ngoại ban, ngứa, sung phổng vả viêm da dị L'Lng;
rẳt hiêm: hồng ban đa dạng (erythema multiforme), hội chứng Stevens Johnson Lxcll hoai lư [ỉC'u
thượng bì nhìễm độc
Rối loạn thận vả tiết niệu
không phổ biến: lăng creatinin huyết thanh, giảm niệu, Iglucoza niệu, huyết niệu,
hiếm: hình thảnh lắng cặn trong thận (mất nỉệu hoặc rối loạn chức năng thận dã duọc báo cáo)
Những rối loạn nảy đưọc quan sảt chủ yêu ở lrè dươi 3 tuõi dìều Lrị liều cao hủng ngảy (chắng hun
80 mg/kg \ ngảy hoặc cao hon) hoặc liều lón hon lOg và còn có thêm các yêu Lồ nguy co Lva dụ
mắt nước).
Rối loạn chung vá tình trạng nơi tiêm
«lo'J
không phổ biến: đau và (hoặc) đó tại nói tiêm sau khi tiêm bắp:
hiểm: viêm tĩnh mạch vả viêm tĩnh mạch huyết khối khi tiêm tĩnh mạch. sốt do thỔC ớn lạnh
Thông b\áo cho bác sỹ hoặc tlưọc sỹ nếu gặp bât cú lác L/ụng khong mong muon mìn !r ong quá
lrình điều trị.
Tương tác với thuốc khảc hay các dạng tương Lác khác
Không dùng cảc dung môi có chứa calci, như dưng dịch Rìnger hay dung dịch llartmann, dế hòa
tan hoặc pha loãng hơn nữa các lọ thuốc đã hòa tan dùng dê tiêm tĩnh mạch vì có Lhê Lạo thảnh kếL
tùa. Tủa ceftriaxon—calcì cũng có thể xuất hiện khi ccftrỉaxon dược trộn lẫn \Ói các dung dịch có
chứa calci trong cùng một dây truyền tĩnh mạch Khỏng sử dụng ceitriaxon theo LlLLòLLg tĩnh mạch
cùng với cảc dung dịch có chưa calci, bao gồm cả các dung dịch chừa calci dùng LLLL_VL²n tĩnh LLLạch
Iiên tục, như các chất dinh duõng sử dụng theo đưòng truyến qua cho nối chữ \ luy nhiẽn L`L
những bệnh nhân không phải là trẻ so sinh (trên 28 ngảy tLLồi), dung dich ceftriaxon có thế dược
dung Iuân phiên với các dung dịch chứa caici nêu dâx- Lruyến dược rửa sạch kỹ lLLLLLLg giua czìc lằn
Lruyẽn. Cảc nghiên cửu in vilro sử dụng hưyết thanh người lớn vả hu) ết Lưong CL… LLLL'LLL dù) rL›n
của trẻ sơ sinh đã cho thắy có sự tĩmg nguy cơ lạo tL'La ớ trc sơ sinh khi phối hợp L~LiLLiLL.\L… với
calci.
Sử dụng đồng Lhời với cảc thuốc chống dõng mảư dùng đưòng uống lam tăng LLLL~ dL_Lng kháng
vitamin K và tăng nguy cơ chảy máu. Khuyến cáo rằng cân theo dõi cảc chL sỏ qu_x chuẩn quốc tế
(INR) vả liều cùa vìtamin K phải được diều chinh cho phù hợp cá Lrong LJL'L snu khi LiìềLL LLL voi
ceftriaxon (xem các phần Nhũvvg lưu ý vả canh búo đậc biệt khi sư dụng)
Khả năng độc với thận cùa cephalosporìn (gổm cclftLiaxon) có thế bị tảng boi muinogiycosid cuc
Lhuốc lợi tìếLL mạnh (như furosemid) hay coiistin nôu dược sư dụng đồng thờ.ì
Không có ảnh hưởng dìsuiphiram trên các bệnh nhân dược điếu trị với ceí'triaxon mai Lrước dó dã
uông rượu.
Các nghiên cứu in virro đã cho thấy Lác dụng dối kháng cùa ccfưìaxon Lá ClOl'ulììpilCiìicol.
Chưa có bảo cảo về việc về tưong Lúc giưa ceiiriaxon và các chế phẩm có cera cuici dùng dường
uống hay tưong tảc giữa cefuiaxon tiêm bắp với các chế phấm có chứa culci (dùng dương tiêm
tĩnh mạch hay dường uổng) ỳ
Ceftriaxon có thề lảm giảm tảc dụng cưa vắc xin LhLLơng ha“…
Căn cứ vảo các bảo cảo, ccftriaxon tương kỵ với aanchrin, vuncomycin, i`.LLLLLLLazoL LLLL~
aminogiycosid vả labetalol.
Anh hưởng lên các kể! quả Lél nghiệm.
0 các bệnh nhân diếu trị vói ceftriaxon, xét nghiệm COOLan có thể bị duong Lính giu LLLJLLg i`lìỌl >Ồ
hiếm các trường họp
Ceftriaxon, cũng như các kháng sình khác, có thế gây dưong tính giả cúc xL't LLghiệLLL gaiactosL
huyết. Tương tự, các phương pháp không sư dụng cnzym như phuong pháp LiổLLg Ixhil LBcncdict' s
Fehling's or Clinitest) để định lưọng glucose trong nước tiêu có thể cho cảc kết LLLLLLL dương Lính
gia Vì các lí do nảy. việc xác dịnh hảm lưọng glucose trong nước Liên khi dung sư dụng
ceftriaxon cần dược tiến hảnh bằng phương phảp ensz
Sư dụng đồng thời với probcnecid không Iảm giam Llộ thanh LhLLi ceitriaxon.
Phụ nữ mang thai và cho con bủ:
Mang thai
Thuốc chi dược sư dụng ở phụ nữ mang Lhai khi lợi ich cho người mẹ vưọ1 LLLLL'L LLgLL_L co cho bL`LLL
Lhai. Ceflriaxon di qua nhau thai. Khỏng có Lác dụng không mong muốn naio cua cclư LLL\LLLL lén sư
phảt triến bảo thai trên cảc động vật thí nghiệm.
Cho con bú
Ceftriaxon được bải tiểt một lượng nhỏ qua sữa mẹ. Do vậy cân thận khi dùng Lhuôc Lronx__L thời kỳ
cho con bủ.
Ảnh hưởng lên khả năng Iặi xe hay vận hânh LLLáy mỏẹ:
Do ceftriaxon đôi khi có thẻ găy chóng mặt. thuôc có thẻ lảnL giảm khả năng lảL xe hay vận hảnh
máy móc.
Quá liều: '
Trong trường hợp quá liều, bệnh nhân có Lhế buồn nôn, nôn và La cháy. KhôngL co LLLLLỏL` giui độc
đặc hiệu; thẩm tách máu và thầm tảch mảng bụng không áp dụng được trong, Lru'ò'ng hợp nảy. Nên
điều trị triệu chứng.
Quy cách đóng gói:
Hộp ] lọ.
Bảo quản:
Bảo quản dưới 30°C. Trảnh ánh sáng.
Dung dịch sau khi pha tiêm dược báo quản LLL Lạnh lrong 24 giờ, ở nhiệt độ 2°C L'iến 8°C. Nên sư
dụng dung dịch POLTRAXON ngay sau khi pha. Dung dịch truyền tĩnh mạch dược chuẩn bị
trong cả dung môi có chứa natri clorid vả dung môi chứa glucose không dược bảo quán Lrong LLL
lạnh (2-8°C) do tương kỵ vật lý cùa các thảnh phần nảy ở nhiệt độ Lhắp, do đó dung dịch nzLy chL
được dùng một lằn sau khi pha.
Tránh xa tầm Lay trẻ em.
Hạn dùng: %
24 tháng kể từ ngảy sảp xưất.
Không được dùng thuôc quá hạn.
Tiêu chuẩn:
Nhã sản xuâL
Nhã sân xuất:
Pharmaceutical Works Polpharma S.A.
Trụ sớ: L9, Pelpliủska Street, 83-200 Starogard Gdaủski, Ba Lan.
Nhã mảy: Duchnice, 28/30, OZarowska Street, 05—850 OZarów MazowieckL Ba Lan.
ĐT: +4858 563 16 00 Fax: +4858 562 23 53
Date: I4.07.2016
Giảm đốc cõng ty đăng ký
(họ lẻn, ký, đóng dâu)
%.ÊMaJMJÍMỂMW I7
TRƯỞNG vi… PHÒNG ĐẠI DLỆN
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng