Xmmv OC... On ...Im mm>OI On OI_rommz
…….L… ì
_ A..….C… x/.... ….Ĩx.
D.ẫcunỉaỂẵ . .ì. .. . . ..
_ …3 1...: .…ỉ
<.ỡa :»a ơoo vaẩ ả o…ẵoẫì: «Sẵn .ỉư. Ion :… <… …… 8 So: :»:
Zo. <.õ: ẫz oẳỔ O.ỄOa0ỗnỉ zĐZ. 00: PdD.
o..» 9…. ……ồ. m.:ẫ?ỗ. <ễổẵòc. mẵè. Ouu:onẵ
VẶSUJ
CAREFULLY READ THE INSTRUCTION BEFORE USE
COWOSITION:
Each !:be oontauns Coroũoxnơn hydr0chlonde 582mg
coquwalenl to Cơpvoftcucm 500mg ;
…DICA'HONS: Pbase refer tolhe endoud mstmcuon
DOGAGE & AD…STRAT'ION: Pbase reứer to me endom mstruđson
CONTRAMOCATIONS: Pìeau ruleơ to me endosed mstmcbon
SPECIFICATDN: USP 36
STORAGE: Store tn a heơmebcoontam lt I lemọenlure be… 30 'C
Vtho. : m.… oo.un.ww
LotNo. : XXXXX Exp.Dlh : DO.Il.YYYY
ẵ
Ể Q R. Prescn'ption Drug \0birsters x10lablets
Ểẵ *
ẫỄ ²
8 3 g “0
n = ° :U
ẵẫễ 2
ổ = ; .- PMX CIPROFLOXACIN 500mg Tab
g—’ẳ Ở 0 Cipronomm hydrochloddo 582mg
Ể g Ễ (oquivalent to Cỉprofloxacỉn 500mg)
Z
Imuhdund by:
KMS PHARM. co.. LTD.
230. Stnm-m. YW. S…nd. W-do. Km
President of the Applicant
GĐ.ỗuíu ỗẢạy hamg
Rx-Thuốc nèy chỉ dùng theo đơn thuốc fề SL
PMX Ciproũoxacin 500mg Tab
Để xa tấm ray tre“ em.
Đọc kỹ hướng dẫn sữ dụng trước khi dùng.
THÀNH PHẢN CỎNG THỬC THUỐC:
Mỗi viên nẻn bao phim chứa:
Hoạt chẩl: C ỉproíìoxacin hydroclorid 582mg (tương dương C ỉprofloxacin 500mg)
Tá dược: Tinh bột bắp. Cellulose vỉ tỉnh thế, Acid silicic khan nhẹ, Hydroxypropylcellulose.
Carboxymethylccllulose calci, Magncsi stearat. Hypromellosc 2910, Polyethylene glycol.
Dầu thầu dẩn. Tỉtan oxid.
DẠNG BÀO cm's: Viên nén bao phỉm
Mô za: Viên nẻn bao phim mâu trắng. thuôn dải. có đường bé ở một mặt. ` /
cni ĐỊNH:
Thuốc nảy chỉ dùng meo đmz của bớc sĩ.
C iprotìoxacin dược chỉ dinh cho đỉều tri cảc bệnh nhiễm trùng dưới đây do vi khuẩn nhạy
câm. Tham khảo các thông tin sẵn có về đề kháng ciprotìoxacin trưởc khi khởi đằu tri Iiệu.
Người lởn
I) Nhiễm trùng đường hô hắp dưới do vi khuấn Gram âm:
0 Các đợt cẩp cùa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
0 Nhiễm trùng phế quản-phổi ở bệnh xơ hóa nang hoặc giăn phế quản
. vae… phổi
2) Viêm tai giữa mù mạn tinh
3) Đọ1 cấp của viêm xoang mạn tính do vi khuẳn Gram âm
4) Nhiễm trùng đường tiềt niệu
5) Nhiễm trùng đường sính dục
0 Viêm niệu đạo do lậu cẩu và viêm cổ tử cung do Neisserỉa gonorrhoeae nhạy cảm
0 Viêm tinh hoản do Neisseria gonorrhoeae nhạy cảm
0 Viêm vùng chặn. bao gổm trường hợp gây ra bời Neisseria gonorrhoeae nhạy
cảm
6) we… dường ruộl (bao gồm tiêu chảy du lịch)
7) Nhỉễm trùng ổ bụng
8) Nhiễm trùng da vả mô mếm do vi khuẩn Gram âm
9) Viêm tai ngoâi ác tính
10) Nhiễm trùng xương khớp
! I)Điều tri sổt gỉảm bạch cầu trung tính nghi ngờ do nhiễm khuấn
IZ) Phòng ngửa nhỉễm khuẩn xâm nhập do Neissería meningitides
… Bệnh than (dự phòng sau phơi nhiễm vá điều tri)
l4) Nhiễm khuấn đường tìểt nìệu khỏng phức tạp
Do khảng sinh Huoroquinolon. trong đó có PMX Ciproftoxacin 500mg Tab lỉẻn quan
đển phản ứng có hại nghỉẽm trọng (xem mục Cảnh báo và thặn trọng) và nhiễm khuấn
đường tiểt niệu khỏng phức tạp ở một số bệnh nhãn có thể tự khỏi. nên chỉ sử dụng
PMX Ciprofloxacin 500mg Tab cho những bệnh nhân không có lựa chọn điều trị khác
lhay thế.
IS) Đọ1 nhiễm khuấn cấp của viêm phế quản mạn tỉnh
Do kháng sinh fluoroquinolon. trong dó có PMX Ciprofloxacỉn 500mg Tab liên quan
đến phản ứng có hại nghìém trọng (xem mục Cảnh báo vả thận trọng) vù đợt nhiễm
khuẩn cấp của viêm phế quán mạn tính ở một số bệnh nhân có thể tự khỏi, chi nẻn sử `
dụng PMX Cỉprofloxacin 500mg Tab cho những bệnh nhãn khỏng có lựa chọn đỉều
trị khác thay thể.
ló) Viêm xoang cẩp linh do vi khuẩn
Do kháng sinh Huoroquinolon. trong đó có PMX Cỉprofìoxacin 500mg Tab Iiẻn quan
đển phản ứng có hại nghiêm trọng (xem mục Cảnh báo vù thận trọng) vả viêm xoang
cẩp tính do vi khuấn ở một số bệnh nhân có thể tự khói. nên chỉ sử dụng PMX
C iprofloxacin 500mg Tab cho những bệnh nhân khỏng có lựa chọn đỉều lri khác thay
thé.
Trẻ em vù thanh thiếu niên
o Nhiễm trùng phế quán—phổỉ trong bệnh xơ hóa nang do Pseudomonas aerugínosa
. Nhiễm lrủng tiểt niệu có biến chứng và viêm thận bể thận
0 Bệnh than (dự phòng sau phơi nhỉễm vả điều tri)
Cỉprofìoxacin có thể đuợc dùng để điểu trị những bệnh nhiễm khuấn nạng ở trẻ cm vả thanh
thỉểu nỉên trong trường hợp cẩn thìểt. Thận trọng khi sử dụng ciproũoxacin trên những đổi
tượng nảy.
`”fềs
KỈ.1
cAcu DÙNG. LIÊU DÙNG:
Liều dùng đuợc xác đinh bời chi dinh. mức độ nghiêm trọng vả vi tri nhỉễm trùng. tính nhay
cám với ciprofloxacin của các vi sình vặt gây bệnh. chức nang thặn của bệnh nhân Vâ. ở trẻ
em và thanh thiểu nỉên theo trọng lượng cơ thể.
Thời gỉan điều tri phụ thuộc vảo mức độ nghiêm trọng của bệnh vù trên theo dòi lâm sảng vả
vi khuấn học.
Điều trị nhỉễm trùng do một số vi khuẩn (ví dụ như Pseudomonas aeruginosa. Acinetobacter
hoặc Slaphylococcỉ) có thể đòi hỏi liều ciprofìoxacin cao hơn vá phối hợp với các thuốc
kháng khuẩn thích hợp khác.
Điều trị một số bệnh nhỉễm trùng (ví dụ bệnh viêm vùng chậu. nhiễm trùng trong ổ bụng.
nhiễm trùng ở bệnh nhãn giảm bạch cẩu và nhiễm trùng xương khớp) có thể cẩn phái phỏi
hợp với các thuốc kháng khuẩn thích hợp khác tủy thuộc vâo các mầm bệnh có Iién quan.
Người Iởn
cm ơn… uèu …g ngùy tỉnh Tổng nm ginn aièu m
theo mg (có thế bao gồm điều trị
ban đầu bang đường
tỉẻm)
Nhiễm trùng đường hô hấp dưới 500—750mg * 2 Iẫn/ngảy 7 — 14 ngây
Nhiễm Đợt cấp của vỉẻm xoang 500-750mg >< 2 lần/ngây 7— 14 ngây
trùng mạn tính
dường . Viêm tai giữa mủ mạn tính 500—750mg >< 2 lẫnlngây 7 — 14 ngây
2ễn hap Viêm tai ngoải ác tính 7SOmg * 2 lầnlngảy 28 ngáy - 3 tháng
NhiỂm Vỉẽm bảng quang không 250-500mg x 2 Iầnlngèy 3 ngịy
trùng tìểt biển chứng
Ó phụ nữ tiễn măn kinh. sử dụng lỉều duy nhẩt 500
niệu mg
Viêm bâng quang có bỉến 500mg * 2 lẩn/ngảy 7 ngảy
chửng. _
Vỉêm bê thận không bỉển
chửng
Viêm bề thận, có bỉễn 500—750mgx 2lầnlngây Ít nhẩt 10 ngây. có thể
chửng tìếp tục kéo dâi lâu hơn
21 ngây trong một vâi
trường hợp dộc biệt (như
áp xe)
Viêm tuyển tiền liệt 500—750mg x 2 lẫnlngảy 2 — 4 tuần (cấp tính)
4 — 6 tuần (mạn tính)
Nhiễm Viêm nỉệụ đạo do lậu cầu
trùng và vìẽm cô tử cung
500mg, ] Iiều duy nhất
! ngảy (lỉễu duy nhất)
dường Viêm mâo tinh hoân ~ tinh
sỉnh dục hoân vá vỉêm vùngchậu
500—750mg x 2 lẫnlngảy
Ít nhất 14 ngảy
( Ềẵỉẵ ì!
|5'
I
\
Viêm Tiéu chảy do các tđc nhân 500mg x 2 lấnlngảy ] ngảy
đường gáy bệnh lả vi khuân gôm
ruột vả chủng Shigella spp. khác
nhiễm trừ Shỉgella dysemeríae
trùngổ tuýp ! vả điều trị thực
bụng nghiệm tỉêu chảy du Iich
1443
Tiêu chây do Shigella 500mg * 2 lầnlngảy 5 ngảy
dysenleriae! tuýp ]
Tiêu chây do Vibrio 500mg * 2 Iầnlngáy 3 ngảy
cholerae
Sổt thương hản 5ng x 2 lẫnln y 7 ngây
Nhiễm trùng ồ bụng do vi SOO-7SOmg X 2 ! ngảy 5 — l4 ngây
khuẩn Gram âm
Nhiễm trùng da vù mô mềm 500—750mg * 2 lẫnlngây 7 — l4 ngây
Nhìễm trùng xương khớp 500—750mg x 2 lồnlngây Tối đa 3 thánL
Bệnh nhân gỉảm bạch cầu kèm sổt
nghi ngờ do nhiễm khuẩn.
Ciprofioxacỉn nên phối hợp với tác
nhăn kháng khuẩn thich hợp theo các
hướng dẫn chính thửc
500-750mg * 2 lẫn/ngảy
Liệu trinh nén được tiếp
tục trong suốt thời kỳ
giảm bạch cầu
Phòng ngửa nhìễm khuẩn xâm nhặp do
Neisseria meningilides
500mg, ] liều duy nhẩt
] ngây (liều duy nhẩt)
Dự phòng Bệnh than hit phải sau phơi
nhiễm vả điều trị chữa bệnh cho ngựời
có thể nhận điều trị bằng đường uỏng
trên lâm sâng thích hợp. Sử dụn
thuốc nên bắt đầu câng sớm cảng t 1
sau khi nghi ngờ hoặc xác nhận phơi
nhiễm.
500mg x 2 lẩnlngùy
60 ngây kế từ khi xác
đinh phơi nhiễm Bacillus
amhracis
Nhiềm khuẫn đường tỉễt niệu khỏng
phứctạp
250-500mg * 2 Iầnlngảy
3 ngây
Đọt nhiềm khuân cẫp của viêm phế
quản mạn tinh
500-750mg x 2 Iầnlngảy
7- 14 ngảy
Viêm xoang cấp tinh do vi khuẩn
500—750mg * 2 lẫnlngùy
7 — 14 ngảy
Trẻ em vù thiếu niên
cm an…
Liều hâng ngùy ……
theo mg
Tổng _thời gian điều trị
(có me bao gồm điều trị
ban đều băng đường
tiêm)
Bệnh xơ nang 20 … kg thể trọng lO — 14 ngảy
x 2 | nl nẫây. với tối đa
750 mgm iliều.
Nhiễm trùn đuờng tiểt niệu nặng vả 10 mg/ kg — 20 mg! kg lO—2l ngảy
viêm thận b thặn
thể trong x 2 lền/ ngảă,
với tôi đa 750 mg m i
Iiều.
Dự phòng Bệnh than hit phải sau phơi
nhiễm vả điều trị chữa bệnh cho người
có thể nhận điều trị bằng đường uống
trên lãm sáng thich hợp. Sử dụng
IO mgl kg - 15 mglkg
thể trọng x 2 lần! ngảy.
với tổi đa 500 mg mỗi
liều.
60 ngảy kê tử khí xảc
đinh phơi nhiễm Bacillus
anlhracis
thuốc nên bẩt đẫu câng sớm cảng tốt
sau khi nghi ngờ hoặc xác nhặn phơi
nhiễm.
Người lớn tuổi
Bệnh nhân lớn tuối nén dùng |iều được điều chỉnh tùy theo mửc độ nghỉém trọng của bệnh vả
dộ thanh thải creatinin cùa bệnh nhân.
Bệnh nhân suy gỉim chửc năng thộn vùlhoặc gan
Liều khời đằu vả liều duy tri ở bệnh nhãn suy giảm chửc năng thận được khuyến cáo như sau:
Bãng !. Liều dùng ciprofioxacín ở bệnh nhân suy giảm chức năng thận
Độ thanh thải creatinin Creatinine huyếỈthanh Liều dùng (uống) ỷ
[lephủtll .13m²1 [pmollL] [mg]
` ỳ" i " d__i—fủù * " `Ĩ
› 60 Ị < … Ltều thông thường
so — 60 ý úẺ _ ' M 124 - iỗ8 J ãỦĨẫo—sooỳmg mỗi 12 giỗ—
i
< so ` › 169 250-500mg mỗi 24 giờ
’ :Ỉ " .“
> | 69 250—500mg mon 24 glỜ
(sau thẳm phân) i
ý› lóỘ_ 250—500mg mỗi 24 giờ
Thẩm phân mảu ;
-_ - __.Ỉ. _
Thẩm phân mảng bụng
Không cần chinh liều ciprofloxacin ở bệnh nhân suy giám chửc năng gan.
Chưa có thòng tin về liều dùng cho bệnh nhi suy gỉảm chử nãng thận vảlhoặc gan.
Cách dùng
C hi dùng đuờng uống. Uống với nước vả cách xa bữa An.
Uống nguyên viên thuốc với một it nước. Thuốc được uống khỏng phụ thuộc vảo giờ ản.
(Nếu uổng thuốc lủc đói. hoạt chẩt có thế đuợc hấp thụ nhanh hơn). Khỏng nẻn dùng dồng
thời ciprofloxacin với các sản phầm từ bơ sữa hay các đồ uổng bổ sung khoáng chất (như sữa
tuoi. sữa chua. nước cam bổ sung thêm calci). Tuy nhỉên. với calci cung cấp từ bữa ãn thi ảnh
hưởng không đáng kể đển hấp thu cỉproiìoxacin. Nều bệnh nhân không thể uống dược viên
nẻn do mức độ trấm trọng của bệnh hoặc cảc nguyên nhân khác. khời đầu điều trị được
khuyến cáo bằng Cìprofloxacin dạng dìch truyền sau đó có thể tiếp tục với Ciprofloxncin
đường uống.
CHỎNG cui ĐỊNH:
Mẫn cảm với ciprofloxacin hoặc kháng sinh khác trong nhóm fủoroquinolon hoặc với bắt cứ
thảnh phẫn náo ct'ta thuốc.
Khỏng dùng chung ciprotìoxacin với tizanidin.
q
CẢNH BẢO VÀ THẶN TRỌNG KHI DÙNG THUOC
Các phản ứng có hại nghiêm trọng có khả nãng không hồi phục và gây tân tặt. bao gổm viêm
gân. đứt gân. bệnh lý thẩn kinh ngoại biên và các tác dụng bẩt lợi trên thẩn kinh trung ương.
Các khảng sinh nhóm tủoroquinolon có liên quan đến các phán ửng có hại nghiêm trọng có
khả nãng gây tân tật và không hồi phục trên cảc hệ cơ quan khác nhau cùa cơ thề. Các phản
ửng nảy có thể xuất hỉện đồng thời trên củng bệnh nhân. Các phủn ửng có hại thường được
ghi nhặn gồm viêm gản. đứt gãn. đau khớp. đau cơ. bệnh lý thần kinh ngoại vi vả các tác
dụng bất lợi trên hệ thóng thần kinh trung ương (ảo giác. lo ảu. trầm cảm, mất ngủ, đau đẩu
nặng vả lủ lẫn). Các phản ứng nâ_v có thể xây ra trong vâì gìờ đến vải tuần sau khi sử dụng
thuốc. Bệnh nhân ở bất kỳ tuổi nâo hoặc khóng có yếu tố nguy cơ tồn tại từ trước đểu có thể
gặp những phản ửng có hại trên.
Ngừng sử dụng thuốc ngay khi có dấu hiệu hoặc triệu chửng đầu tiên của bẩt kỳ phán ứng có
hại nghiêm trọng nảo. Thèm vâo dó. tránh sử dụng các kháng sinh nhóm t1uoroquinolon cho
các bệnh nhân đã tửng gặp các phân ứng nghiêm trọng liên quan đển fluoroquinolon].
Ciprotìoxacin không thích hợp cho điều trị nhìễm trùng gây ra bới vi khuẩn Gram dương vả
tác nhân kỵ khi. Trong những trường hợp nây, cần phổi hợp ciproftoxacin vởi kháng sinh
thich hợp khác.
C iprotìoxacin không được khuyến cáo trong điếu tri nhìễm liên cẩu khuấn (bao gồm
Slreplococcus pneumoniae).
Vìêm niệu đạo do lặu cẩu, viêm cổ tử cung, viêm vùng chậu có thể do Neisseria gonorrheae
đề kháng t1uoroquinolon gây ra. Do đó. chi dùng ciproũoxacin để điều trị các bệnh nhiễm
trùng nảy khi Neisseria gonorrheae đề kháng ciprofloxacin đã được loại trừ.
Cần lưu ý các dữ liệu hiện hảnh về đề kháng fluoroquinolon trước khi kẻ toa.
Sử dụng ciprofloxacin ở trẻ em và thanh thiếu niên cần tuân thủ cảc hướng dẫn chính thống
hỉện hảnh.
Viêm gân. đứt gân (đặc biệt lả gân Achilles) hoặc cả hai. có thể xây ra khi điều trì với
ciprofloxacin. thậm chí trong vòng 48 giờ đẩu sau khi bẳt đầu tri liệu. Nguy cơ tác dụng phụ
trên gán có thể tảng lẽn ờ người cao tuồỉ h0ặc ở bệnh nhân sử dụng ciprotìoxacin đồng thời
với thuốc kháng viêm steroid. Khi có bất kỳ triệu chửng nùo (sưng. viêm) cẩn ngưng dùng
ciprofìoxacin ngay. Ciprofloxacin cần sử dụng thận trọng ở bệnh nhân bị nhược cơ. vì có thế
lảm trầm trọng thêm triệu chứng.
Bệnh nhãn đang điều tri vởi ciprofioxacin nên trảnh tiếp xúc trực tiếp với ảnh sảng mặt trới.
do thuốc có thề Iảm tăng nhạy cảm vởi ảnh sáng.
Ế
Ciprotìoxacin có thể gây ra cơn co giặt hoặc lèm giâm ngưỡng co giật. Sử dụng thặn trợng ở
bệnh nhân có bệnh thẳn kinh có khả năng dẫn đến cơn co giật. Khỉ tinh trạng co giật. xảy ra.
nên ngừng thuốc.
Thận trọng khi sử dụng cỉprotloxacin vả các kháng sinh fluoroquinolon khác ở những trường
hợp có yếu tố nguy cơ kéo dải khoáng QT như: hội chửng QT kéo dâi. sử dụng đồng thời với
các thuốc keo dải khoảng QT (thuốc chống loạn nhịp nhóm IA vả nhớm m. chống trầm cám
ba vòng. kháng sinh nhóm macrolid. thuốc chổng loạn thần). rối loạn điện giái chưa được
điểu trì (hạ knlí máu. hạ magic máu). bệnh tim (sưy tim. nhồi máu cơ tim, nhip tim chậm).
Người cao tuổi vá phụ nữ có thể nhạy cảm hơn với các thuốc lâm kéo dải khoảng QT, đo đó.
cằn thặn trọng khi dùng kháng sinh nhóm t1uoroquinolon ở những đối tượng nảy.
Dã ghi nhận trường hợp hạ đường huyềt ở bệnh nhân bị tiểu đường điều trị với kháng sinh
nhỏm quinolon. do đỏ, cằn theo dòi đường huyết ở những bệnh nhân nảy.
Tá duợc dầu thầu dầu đạng polyoxyl được hydro hỏa (sáp thẩn dầu) trong chế phẩm dùng
đường uống có thể gây đau dạ dây vả tiêu chảy.
Thiếu hut glụcggg—ỏ—phgghate dehỵdggggngg (QQEDỊ
Các phản ửng tán huyết được bảo cáo với ciprotioxacin ở bệnh nhân thiểu hụt GớPD.
Ciprotioxacin nên tránh chi đinh ở những bệnh nhân nảy trừ khí lợi ich tiềm ấn được xem lù
lớn hơn nguy cơ có thề. Trong trường hợp nảy. cần phâi theo doi khả năng hiện tượng tán
huyết xuất hiện.
Sự kháng thUẺ
Trong hoặc sau một đọt điều trị bằng ciprotìoxacin vi khuấn có biều hiện đề kháng với
ciprotioxacin có thế được tìm thấy. có hoặc khỏng có một biền hiện sự nhiễm trùng rõ rảng
về mặt lâm sảng. Điều nây có thể là một nguy cơ đặc biệt đổi với sự chọn lọc vi khuẩn kháng
ciprofloxacin trong thời gian điều trị kéo dùi và khi điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện và I hoặc
nhiễm trùng do Stuphylococcus vả Pseudominas gây ra.
C ochrome P450
Ciprofloxacin ức chế CYPIA2 và do đó có thế lảm tãng nồng độ trong huyết thanh của cảc
chẳt chuyến hỏa được dùng đồng thời bới enzym nảy (ví dụ như theophyllin. clozapin.
olanzapine ropinirol. tizanidin, duloxetine. Agomelatine). Chổng chỉ định sử dụng đồng thời
ciprotioxacin vả tizanidin. Vì vậy bệnh nhân đang dùng các chất nây đồng thời với
ciprofloxacin nén được theo dõi chặt chẽ với các dấu hiệu lâm sâng của quá liều, vả nếu cần
xác định nồng độ cùa chất nảy trong huyết thanh (ví dụ của theophyllin) (xem mục Tương tảc
thuốc).
Methotgxat
"
iỉ'í ầẵổầ' \ẵ
Việc sử dụng đồng thời với cỉprofioxacin với methotrexate khỏng được khuyến cáo (xem
Tương tác).
Tưgt_tg tág VQị cág Ặẻi nghiệm
Hoạt tính in—vitro của ciproiioxacin kháng Mycobaclerium luberculosis có thế cho kết quả xẻt
nghiệm vi khuấn âm tinh giả trên mẫu vật từ những bệnh nhãn đang dùng ciprofioxacin.
Rối lgạn thi giảc
Nếu thị lực suy yếu hoặc có bất kỳ tác động nâo trẽn mắt, nén gặp bác sĩ chuyên khoa mắt để
được tư vẩn ngay.
Cẩn ngưng thuốc ngay khi có các dấu hiệu dẩư tỉên của phán ứng mẫn cảm và áp dụng các
biện pháp xử trí thích hợp.
sử DỤNG muớc cuo PHỤ NỮ cớ THAI VÀ CHO CON BÚ:
Phụ uữ có thai
Cảc dữ liệu có sẵn khi dùng ciproiioxacin cho phụ nữ mang thai cho thấy chưa có tmờng hợp
quái thai hay nhiễm độc bảo thai ở phụ nữ có thai điều trị với ciprotioxacin. Các nghiên cửu
trên động vật khỏng chỉ ra các tác động có hại trực tiểp hoặc gián tiếp về độc tỉnh sinh sản. Ó
động vật vi thânh niên vả có khả nãng mang thai tìếp xúc với quinolones, tác động lên sụn
non đã được quan sát thấy. Vi vậy. không loại nữ rẩng thuốc có thể gãy hại cho sụn khớp ớ
đổi tượng sinh vật! bảo thai chưa trướng thùnh trẽn người.
Như một biện pháp phòng ngửa. cẩn tránh sử dụng ciprofloxacin trong suốt thai kỳ.
Phụ nữ cho con bú
Ciproiloxacin bải tiết qua sữa. Do có thế có những tác dụng phụ trên xương. không nén dùng
ciproiioxacỉn khi đang cho con bủ.
ÀNH HƯỞNG CỦA THUOC LÊN KHẢ NĂNG LÁ] xe. VẬN HÀNH MÁY MÓC:
Ciprotioxacin có thể có tác động thần kinh lãm ảnh hướng đến phân xạ. Do đó, cằn thặn
trọng khi vận hảnh máy mớc. tâu xe.
TƯỢNG TÁC. TƯỢNG KY CỦA THUỐC:
Các thuốc chống Ioạn nhịp loại IA hoặc Ioại …
Cần thặn trọng khi sử dụng ciproũoxacin cùng với các thuốc chống loạn nhip loại IA hoặc Il]
vi ciprofloxacin có thế có ánh hướng đối với khoảng QT
Phức chẫt gây chelat hỏa
Dùng đồng thời cỉprotioxacin (dạng uống) vả các thuốc chứa cation hóa trị cao hay các
khoáng chẩt (như calci. magnesi. nhôm. sảt). cảc chất gắn phosphate trùng hợp (như
\9.\ Ề’ PỂ *A.—°] .
scvelamer). sucralfate hay antacids và các thuốc đệm cao (như viên đidanosine) có chửa
magnesi. nhôm. calci sẽ lâm giám hấp thu của ciprofloxncin. Do vặy, nên uống ciprotioxacin
trước l-2 giờ hoặc it nhẩt lả 4 giờ sau khi uống các chế phấm trẻn. Ngoại trừ các antacid
thuộc nhóm ức chế thụ thể H2
Thức ăn vả các sân phâm từ bơ sữa
Không nên dùng đồng thời ciprotioxacin với các sản phẩm từ bơ sữa hay các đồ uống bổ
sung khoáng chất (như sữa tươi. sữa chua. nước cam cung cẩp calci) do nguy cơ lám giâm
hấp thu của ciprofioxacin. Tuy nhiên, với calci cung cấp từ bữa ăn thì ánh hướng không đáng
kể đến hấp thu ciproiioxacin.
Omeprazol
Dùng đồng thời ciprotioxacin vả Omeprazol gây giâm nhẹ nồng độ Cmax vả AUC của
ciproiioxacin.
Theophyllin
Dùng đồng thời ciproiioxacin vả theophyllin có thể gây ra sự gia tăng ngoại ỷ nổng độ
theophyllin trong huyết thanh. Điểu nảy có thể gây ra tác dụng phụ do theophyllin. trong rẩt
hiếm các trường hợp các tác dụng phụ nảy có thể đe dọa sinh mạng hoặc gây tử vong. Nếu
buộc phải dùng đổng thời hai loại thuốc nây. nên kiềm tra nồng độ theophyllin trong huyết
thanh vả nên giám liều theophyllin thích hợp.
Các đẫn xưốt xnnthin khác
Đã có báo cáo về tăng nổng độ các dẫn xuất xanthin trong huyết thanh khi dùng đồng thời
ciprofloxacin với các thuốc có caffein hoặc pentoxifyllin (oxpentifyllin).
NSAID
Từ các nghiên cứu thực nghiệm trên động vật. người ta thấy phổi hợp quinolon (các chất ức
chế men gymse) liếư cao với vải thuốc khảng viêm không steroid (ngoại trừ acetylsalicylic
acid) có thể gây ra co giật.
Cyclosporin
Nguời ta ghi nhặn có sự gia tãng thoáng qua nồng độ creatinine huyết thanh khi dùng đổng
thới ciprofioxacin vả cyclosporin. Vì lẽ đớ. cần phải theo dõi thường xuyên nồng độ
creatinine huyết thanh (hai Iầnl tuấn) cho những bệnh nhãn nảy.
Cảc chất đối vận vitamin K
Việc dùng đồng thời ciproíioxacin với thuốc đối vận vỉtamin K có thế lảm tãng tác đụng
chống đông của thuốc nảy. Nguy cơ nảy có thể thay đổi theo các yểu tố như nhiễm trùng tiểm
ấn. tuối và tổng trạng bệnh nhân. do đó rẩt khó đánh giá sự gớp phần cùa ciprotioxacin vảo
việc lảm tãng INR (international normal ratio). Cắn kiềm tra INR thường xuyên trong vả
ngay sau khi điểu tri ciprofloxacin với các chất đối vặn vitamin K (vi dụ như warfarin,
acenocoumarol. hoặc fluindione)
Glibenclamid
Trong những trường hợp đặc biệt. dùng đồng thời ciprotioxacin với glibenclamid có thế Iảm
tăng hoạt tinh cùa glibenclamid (hạ đường huyết)
Probenecid
Probenecid cản trở sự bải tiết qua thận cùa ciprotioxacin. Dùng đồng thời probenecid với
ciprotioxacin lảm gia tang nồng độ ciprofioxacin trong huyết thanh.
Methotrexat
Sự vận chuyến của mcthotrexat trong ống thận có thế bị ức chế khi dùng đồng thời với
ciproiìoxacin vả lảm tăng nồng độ của thuốc nảy trong huyết thanh. Điều nảy có thể lâm táng
nguy cơ gặp các phản ứng độc hại của methotrexat. Do đó cần theo đoi bệnh nhân chặt chẽ
khi dùng đổng thời với với ciprofloxacin.
Mctoclopramiđ
Lâm tăng hấp thu của ciprofloxacin (đường uống) vả giám thời gian đạt đền nồng độ inh.
Không quan sát thẩy ảnh hướng trên tính sinh khả dụng của ciprofioxacin.
T izanidin
Một nghiên cứu lâm sảng trên người khỏe mạnh cho thấy khi dùng kèm với ciprofloxacin
nồng độ của tizanỉdin trong huyểt thanh tảng lên (nồng độ Cmax táng 7-lần. khoáng tăng: 4
tới 2I-lằn: AUC tăng: IO lần, khoảng tăng: 6 tới 24 lần). Kèm theo đỏ là nguy cơ hạ huyết áp
và tảc dụng an thần. Không dùng đồng thời tizanidin với ciprofioxacin.
Duloxetin
Các nghiên cứu lãm sâng đã chứng minh rằng dùng đồng thời duloxetin với các chẩt ửc chế
mạnh CYP4SO IA2 isozyme như fluvoxamin có thể lảm tăng AUC vả Cmax của duloxetin.
Mặc dù hiện tại chua có dữ lỉệu lâm sáng về khả náng tương tác với ciprofloxacin. nhưng có
thể xảy ra ảnh hướng tương tự khi dùng kèm.
Ropinirol
Một nghiên cứu ta… sâng cho thấy dùng đồng thời ropinirol với ciproiioxacin là một chất ức
chế CYP4SO iA2 isozyme lảm tăng thêm 60% Cmax vả tãng 84% AUC của ropinirol. Nên
kiềm tra các tác dụng không mong muốn có liên quan đến ropinirol trong vả ngay sau khi
dùng phối hợp thuốc nảy với ciprofloxacin.
Lidocaỉn
Nghiên cứu trên người khỏe mạnh đã chứng minh khi dùng kèm với ciproiioxacin lâm giám
ỄẵỄcẨầ
\
L
độ thanh thải cùa lidocain tĩnh mạch xuống 22%. Tuy lidocain dung nạp tốt nhưng có thề sẽ
xảy ra tương tác có liên quan đến các tác dụng ngoại ý khi dùng đồng thời liđocain với
ciprofloxacin.
Cloupin
Nổng độ cloupin vả N—desmethylclozapin tăng 29% vá 3l% tương ứng sau 7 ngùy dùng
phối hợp ciprofioxacin 250mg vả clozapine. Cần theo dõi lâm sâng và hiệu chinh liều
clozapine thich hợp trong vả ngay sau khi phối hợp ciprofloxacin với clozapin (xem mục
"“lhận trọng").
Sildenalll
Nồng độ Cmax vả AUC của sildenafil tăng gấp hai lần trên người khỏe mạnh sau khi uống
đồng thời SOmg thuốc nây vả 500mg ciprofloxacin. Do đó, cần thận trọng vả cân nhắc giữa
nguy cơ vả lợi ich khi kê đơn phối hợp ciprotioxacin với sildenaiìl.
TÁC DỤNG KHỎNG MONG MUÔN CỦA THUOC:
Tác đụng phụ thường gặp lù buồn nôn vả tiêu chây. Các tảc dụng phụ it gặp hơn có thể có
như: bội nhiễm nấm. chán ăn. kích động tinh thẫn. nhức đẩu. chóng mặt. rối loạn giấc ngù.
rổi loạn vì gỉác. đau bụng, khó tiêu, đầy hơi. tảng transaminase. tãng bilirubin. phát ban.
ngửa. nổi mề đay. đau cơ xương. đau khớp. v.v.
Thông báo cho bảc sĩ những Idc dụng kltõng mong nmốn gập phãl khi sử dụng thuốc.
Tẩn suất cảc tác dụng không mong muốn báo cáo khi dùng ciprofloxacin được tóm tắt trong
bảng dưới đây. Trong mỗi nhóm, tảc dụng không mong muốn được trinh bảy theo mức độ
nghiêm trọng giám dẩn. Rất thường gặp (2 II 10); thường Sử (2 lllOO vả S II 10); không
thường gặp (z llt.ooo vả s mom; hìém gặp (z mo,ooo vá s III.OOO); rất hiếm gặp (2
U I0.000)z khòng rõ (không thể ước tinh từ cảc dữ liệu lâm sáng).
Những tác dụng không mong muốn chỉ được phảt hiện trong quá trinh lưu hảnh thuốc, vã lả
những tác dụng không ước tinh được tần xuất, được liệt kê trong phần "Không rỏ".
va t
#…
Q
:
lH.
NMmttadnn . vu…wtliamwcủ
…ty'm ỔỦỦ“ mmwomt
RủmeM TWMÙ ommdụmủmơh M…mtuyttnú mdumgin
mủmwmm Wcủteemm www…
MW "'m du..dủmlủcủ umuudu tmuưmmt
nùmnmmsn Phtnửngđiừng.nhủđtửnol nmmumnmmamamưm
dteh …… mt…ửmcỉủMủơhm
vldnhl! Chhln Tinoùúnnmtu
mmm Lúllnvtnủtưmm
Rủ'toantùnthớn u…nbm ptưnmbưng.ợtcmth mmm…mh
wum mm.…m.uw
MWW
Đeuđlu.duớng antlnh
Róibenhộlhân vlm.rđibon wmcunmgưmm ĐmmhmrahenơủuptửJùtanmm mu…
um …amntom m…mw.mm wma…wnmwama uuma
vwùc dlyNn
…
Rônloonvẻmất nawwm Milommiutủc
ỆỂẸ'VỔW" uu.ợammm m…
(V omot
R&nụnvònn mm… “°ủw
%…
naloonmmm cm…mmủtnnoủ ……
R&Ioonnònb.
Ủnwcmmnn mtrntbaogtmdunnnont
uh… m.…m
nbmnseum nuưny mmaytm va…w
ung… . . .
Sưygnn.vhgđl.viùngơt Hedtưlđhinomtrôthừnthltiớnttủtdlntớu
MWM … ttthửtgphđiđớđl'lthttưtg) mmamahtmmt
Nmuúttuqủt.tơMdaơụng bcnđớnủt.
Rờinụnvùdavt Phđtbon.m MWMÙỦỦ hơchủme-Jctmmtcưủmhúm
acmmca nởmMuy ưm…umau uhtmmt.mmiéuutmùnooctoo
mimntlmah ummt
Rđỉtconcưm. vtuw.mw.omgmmupm
núttđnkớtvá Đaukhờp Ủẵ'ẳjfflwm …).ưmưcqhuntttudùuguhdừag
… ' mmwm
R&toạnmnmh SưyttM.đttmđu.úM
W TủWW WỜÌBWÚ
. e…ma:
noummvo ….aómemmguiue
tuơcmmh zu.motma. Mo manhm
xanm…oo Ịtưmm MỔÙWỦW
hilmtmmnút Mnbtn.thncmytno
QUÁ utu VÀ CÁCH xử Tth
Liều t2 g có thể gây những triệu chửng nhiễm độc nhe. Liều 16 g có thẻ gay suy thận cáp.
Chi một lượng nhỏ ciprofloxacin (dưới 10%) được đâo thái qua thấm phân máu hoặc thấm
phân mâng bụng.
Các triệu chửng quá liều có thề hao gồm chóng mặt, run. nhức đồu. mệt mới. co giật. áo giác.
rối loạn. khó chiu ở vùng bụng. suy thặn vả suy gan cũng như tinh thể niệu và huyết niệu.
Trong trường hợp quá liều. cần tiển hảnh các biện pháp điều tri triệu chứng. theo đõi điện tâm
đồ do có mẻ kéo dải khoảng QT.
Trong các trường hợp quá liều. nặng vá cấp tính. một số trường hợp độc tinh trên thận có hồi
phục đã được báo cáo.
Vi vặy ngoái những biện pháp cấp cứu thường quy. cằn theo đội chửc năng thận vả uống các
thuốc khảng acid chửa Mg hoặc Ca để Iảm giảm hẳp thu Ciprofloxacin.
ĐẶC TỈNH DƯỢC LỰC nọc:
Nhỏm trị liệu: Kháng sinh Fluoroquinolon. Mã ATC: JOlMA02
Cơ chế tảc đụng
Lá một chất kháng khuẩn iiuoroquinolon. ciprotioxacin tđc động trên các enzyme DNA—
gyrase vả topoisomerase IV — những enzym cằn cho quá trinh sao chép. phiên mă. sửa chữa
vi tái tổ hợp DNA của vi khuẩn.
Trên in vitro. Ciprofloxacin cớ tảc đụng đổi với tẩt cả các vi khuẩn Gram dương vả Gram âm.
Tác dụng kháng khuẩn của Ciprofioxacin lả do ức chế Topoisomerases týp 2 của vi khuẩn
(DNA gymse vả Topoisomerase IV).
Mối quan uẹ PK ! PD:
Hiệu quả chủ yếu phụ thuộc vảo mồi liên quan giữa nổng độ tối đa trong huyết thanh (Cmax)
vù nổng độ t'rc chế tối thiếu MIC cùa ciprofioxacin đối với vi khuấn gây bệnh vả mối quan hệ
giữa vùng dưới đường cong (AUC ) vả MIC.
Cơ chế khâng thuốc
Sự để khảng với Ciprotìoxacin trên in vitrothường xảy ra do đột biến tại vi tri đich trên
enzym topoisomerase vả DNA gyrase vả qua cảc đột biến nhiều chiều. Những đột biến đơn lẻ
có mè chi la… giảm tinh nhạy cảm với thuốc chứ không gãy ơè kháng trên iãm sáng. Nhưng
đột biển nhiều chỉồu có thể gây đề kháng trên iãm sảng vả gây kháng chéo với các thuốc
trong nhỏm Quinolone. Cơ chế đề kháng lảm bẩt hoạt các kháng sinh bằng các hảng rảo thẩm
thấu (phố biển đối với Pseudomonas aeruginosa) vả cơ chế bơm ta ngoải có thế ânh hướng
đến tinh nhạy cảm vởi ciprofioxacin. Cũng đã báo cáo thấy đề kháng thuốc qua trưng gian
Plasmid gáy ra do gen an. Cơ chế đề kháng lảm bất hoạt penicillins. cephalosporins.
aminoglycosides. macrolides. vả tetracyclines không gây ánh huớng đến tác dụng kháng
khuẩn của C iprofloxacin. Hiện tại chưa rõ liệu có đề kháng chéo Ciproiioxacin với các nhỏm
kháng khuẩn khác hay khỏng. Cảc chủng có đề kháng với các thuốc nảy có thể vẫn nhạy cám
với Ciprofloxacin.
ơ.ng
JP
Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) thường không vượt quá 2 lần nồng độ ửc chế tối thiểu
(MIC).
Dộ nhạy câm in vitro với Ciprol'loxacin
Tần suất khảng thuốc mắc phâi có thể thay đổi về đia lý vẻ với thời gian các chùng đuợc iựa
chọn. cằn lưu ý đến các thớng tin về kháng thuốc ở đia phương. đặc biệt khi điều trị các bệnh
nhiễm trùng nặng. Nên tham khâo ỷ kiển bác sĩ néu trong khu vực có nghi ngờ xuất hiện
kháng thuốc.
Trong in vitro đã cho thấy các chủng vi khuẩn sau đây thường nhạy cảm với Ciprotioxacin:
Chủng ỏi Ithl Gram (+):
Bacíưus antlưacis
(diớu dưig' nhay cảm
Entemcoccus faecalls ớ mủc W blnh)
(nhẹy cảm với
Staphyloooocus auraus || ! ill' )
Staphyiocoows
WWWS
Streptoooocus
pneumomae
Chủng ii khi Gram (-)z
Aemmonas spp Moraera catanùalls
Brucella spp. Noimria nwnhợtidis
Citrobacter kosen' Meưelo spp.
Franơsella Maranst's Samoneơa spp.
Haemophilan ơucreyi Shlgetta spp.
Haomophdơus intiuenzae Vìbn'o spp
Legionetta spp Yeminia pestís
Vi khuẩn kỵ khí
Mob iluncus
Vi khuấn khác
C hlanựdia trachomalis
Chlamydia pneumonia
M_vcoplasma homim's
Mycoplasma pneumonia
Cảc chùng sau đây cho thấy mức độ nhẹy cảm khác nhau với Ciproiioxacin: Acinetobacter
baumarm. Burkholderia cepacia, Campylobacrer spp.. Citrobacter fieudii. Enlerococcus
faecah's. Enterobacter aerogenes. Enterobacter clocae. Escherichia coli. Klebsiella
pneumoniae. Klebsiella oxyloca. Morganella morganii, Neisseria gonorrhoeae. Proteus
mirabilis. Proteus vulgarís. Provídencia spp.. Pseudomonas aeruginosa. Pseudomonas
jiuorescens, Serran'a marcescens. Slreptococcus pneumoniae, Peptostreplococcus spp..
Propt'onìbacteriưtư acnes. Các chủng được coi lá đã kháng với Ciproiioxacin: Staphy/ococcus
lá/ ẫặẳẽ\tt
aureus (đề kháng methicillin) vảSrenotrophomonas mallophilia. Actinomyces. Enteroccus
faecium. Lt'sleria monocytogenes, Mycoplasmu genítalium. Ureaplasma urealitycum. vi
khuẩn kỵ khi (Trừ Mobiluncus. Peptostreplococus. Propionìbacteríum acnes).
ĐẶC TỈNH DƯỢC ĐỌNG HỌC:
Hấp thu
Ciprotioxacin dược hẩp thu nhanh tại một non. đạt nồng độ tối đa trong huyết tương sau l—2
giờ. Sinh khả dụng tuyệt đối đường uống vâo khoảng 70-80 %.
Phân bố
Ciprotioxacin gắn protein huyểt tương khoáng zo-ao %. Thẻ tich phân bổ khoáng 2—3leg.
Ciprofloxacin phân bố chủ yếu vâo các mô như mô phổi (dich biền mò. đại thực bâo phế
nang). xoang. các mỏ bị viêm. mỏ niệu ~ sinh dục (đường tiểt nìệu. tuyển tiền Iiệt. nội mạc tử
cung).
Chưyển hỏa
Ciproiioxacin được chuyển hóa bời enzym gan. trong đó có CYP IA2, tạo thảnh
chẩt
chuyến hỏa sau: đesethyleneciprofloxacin (MI) sulphociprotioxacin (M2). oxociproiioxacin
(MB) and formylciproiioxacìn (M—i). Các chất chuyển hóa thể hỉện tác dụng kháng khuẩn in
vitro nhưng ớ mức độ thấp hơn so với ciprofloxacin.
Thâi trừ
Ciprotioxacin đảo thâi chủ yểu qua đường tiểt niệu phần lớn ở dạng chưa chuyến hóa vả một
phần nhỏ qua phân. Thời gian bán thải ở người có chức năng thặn binh thường lâ 4-7 giờ.
Thâi trừ của ciprofioxacin (% liều)
Đường uống
Thải trữ cún ciprofloxacin (% liều) Qua nước tiếu Qua phân
C iprotioxacin 44.7 25.0
Cảc đạng chuyến hóa (Ml—MJ) ! 1.3 1.5
Độ thanh lọc thận trong khoảng 180 - 300 mLikg/h và độ thanh lọc toân cơ thể trong khoảng
480 -600 lekglh.Cipronoxacin trải qua quá trinh lọc ớ cằu thận vả bải tiết ở ống thận. Chức
năng thận suy giảm dẫn đến kéo dải thời gian bán thái cùa ciproiioxacin lên đến 12h.
QUY cAcu ĐÓNG GÓI:
Hộp i0 vi x 10 viên nén.
ĐlẾU KIỆN BẢO QUÀN. HẠN DÙNG. ’I'IÊU CHUẨN CHẨT LƯỢNG CỦA THUOC:
Điều kiện bâo quãn: Bâo quản trong bao bì kin. ở nhiệt độ dưới 30 °C.
a ịẮcễỹ
Hạn dùng: 36 thảng kể từ ngảy sản xuất.
Tiêu chuẩn chắt lượng: USP 38.
TÊN. ĐỊA cai CỦA cơ sở SÀN qur THUỐC:
KMS PHARM CO., LTD.
236. Sinwon-ro. Yeongtong-gu. Suwon—si. Gyeonggi—do. Hùn Quốc
mo.cuc TRLỦNG
P.Tttthớ FHÒNO
fflfạm fflị Vđn Jfễmổ
+…“
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng