6 1
©
Ẹ m 2 lị»
; › :~; …
.1 _ … ~: ío % .
ị :r: f .'.“- .ỆỂ v~ "
ỉ ?ồ r—~»-i 3, s
'Ểr' Ủ Ế f" …; °`
5 (“< 'J.` ;, i` \
i uosSH:tlili~wư/Wli=…th Gi auoxeụuao _ _ \ `Ệ -Ề'~’i’ Ổ ’ __ _
®NI:IED1IHd * ___°___ Ể
FDIII: !Iv lllfflũ
i_\%
R; Pvescripnm drug I v \
l 0V inl s . cullebll- EAidl vnal fi
Cetunxmn sodmm mm
Mum "" onhhphù:Mbilodu
Clttrhxun natri mg mu umhxom tu
oth,o…đu,oưuuiilịul
… mu lln hic
Xlll uoc lmno lò mnw dẩn sử dung
colmume lo
0 Mlullm. umlnbtnúun.
' | III.
: O lie uh: Tmo nop kin. nu … mll,
i 5“ “““" W' ® t…… um sâno. a nhưi ao … Jo'c.
P H ! LCEFI N® 'zzzi'ữztxzữữn'iịmnữ P H i iCE Fl N …………
o ham: …… … vhlm ỀxA YẤM … mé EM
. . . . ftiaxontg ,, … ' a 9 “…… `
Ceftnaxone 1g Imechon (l.V./I.M.)llnfusmn …,…, mm,..Lm Ce ' Thuoc hem (tbltm) lThuốc tnẽm truy n … ** " SƯ…
READ IMSERI PAPEH cAREHLU TRưJC KM! DUIG
= … …
PH l Ễn uu… PHIL mm ……
ml ẵĨ“ sơzo amth «cum»…
…… Smgme lhiin An Kinh Duma
Ế[_F ’ ’_ ” ’
_, _1
oCnmpositnn: Each vial contains
Ceftriaxone sodlum equivalent tu
} cettriaxone 1g
ịẵ.imiicaiiuns. administration,
. cunlraindications & other
intnrmatinn: See insert paper
oStmu: In a hermetic container.
: diy and cool place. protect trom
² líght, beiow 30²0.
oPackaue:
ả Box 01 1 vial + 1 ampoule
` watertoriniection10ml
(Manuiacturer: VIDIPHA central
pharmaceutical ]ointstock company-
Tan Binh Hamlet. Tan Hiep Commune.
Tan Uyen. Binh Duong)
Ị Keep out ol ruach oi children
[ Road insort paper caretuily bqure use
' PHIL PHIL mưa PHARMA
Si auoxeuuag
,NifiJiiiiớ
Rc Prescription diug Pơwlu … ìnlưtlnll
PHILCEFIN®
Ceftriaxone 1g
For Injection
|V/IM
1 vial +1 ampoule
_
iỌ'Nu
z
VfỮẨĨÙỸiw CHẤT …
oThiuh phẩn: Mõi lo chửa
Gettriaxon natri tuong dmng
ceftriaxon tq
oChl dịnh, cich uùu. chđnu chỉ
đinh & các anu tin Ihác: Xin dọc
trong tù hưth dãn sử dung
oBâo quản: Trong hOp kín. noi kho
mát. tránh ánh sáng. ở nhiệt do
dưìi 30”C.
oĐúllg ụói:
Hop chứa 1 10 + 1 ống nuớc cẩt
pha tiem tOmI (Nhã SX: CTY CPOP
Trung [Jung VIDIPHA- Ẩp Tan Binh.
xã Tan Hlệp, Tân Uyên. Bình Dương)
ĐỂ xa tỉm tay trẻ om
Đoc kỹ hương dẫn sử dung lníơn
khi ilủuu
Sán xuất tai:
CTY TNHH PHIL INTER PHARMA
SỐ 20. dai lo Hữu thị, KCN Việt
R( Thuốc kè dơn Bũl pha lỉũm .
PHH-CEFIN®
Cettriaxon lg
Thuốc tiêm
(tm/tb)
1Iọ+1ống
1 mm Nam-Singapore, Bình Dmng
Ổnu n… m Lọ uot tiem
SDK: VD-16600—12 SĐK:
Số lb SX: Số lũ SX:
NSX: NSXỊ
HD: HD: J
i
CTY DPDP T U VIDIPHA
SỔ @ ỄX 000000 FU OIÌDỦỦ
0 mm uhln: Mũi » citin
CofIn'axnn mm ma mo
cơftnamn tn
o Ouumulủn: Each vlal mins
Celniaxom sodmì uuwalent to
cetlriaxone tq
SĐK.
PH ' L 56 lb SX:
CTY TllHtl PHIL IIITER PHIRMA NSx
IGEI mu… Ho:
c'"
4ẳ/ ;“ - ' ' \ìỈĨ3 «
MNH HIEU
ntv'.
Rx Thuốc kê đơn
Để xa tẩm tay trẻ em
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Nếu cần thêm thông tin, xin hỏi ý kiến bác sĩ
PHILCEFIN
SĐK:
THÀNH PHẦN: Mỗi lọ chứa:
Hoạt chất: Ceftriaxon natri tương đương ceftriaxon 1 g
DẠNG BÀO CHẾ: Bột pha tiêm. Jfflif’/
DƯỢC LỰC HỌC
Ceftriaxon là một cephalosporin thế hệ 3 có hoạt phố rộng, được sử dụng dưới dạng tiêm.
Thuốc có tảc dụng diệt khuấn do khả năng ức chế sự tống hợp thảnh tế bảo vi khuẩn. Giống
như cảc cephalosporin thế hệ 3 (cefotaxim, ceftazidim,. ..) nói chung ceftriaxon có hoạt tính
in vitro trên các chủng staphylococci kém hơn các cephalosporin thế hệ 1 nhưng có phổ tác
dụng trên vi khuấn Gram am rộng hơn so với cảc cephalosporin thế hệ 1 và 2.
Phố kháng khuấn.
Ceftriagcon bền vững với đa số các beta lactamase (penicìlinasc vả cephalosporinase) cùa cảc
vi khuân Gram âm và Gram duơng. Ceftriaxon thường có tảc dụng in vitro và trên lâm sảng
đối với cảc vi khuấn dưới đây:
Vi khuẩn ưa khí Gram dương: Ceftriaxon có tảc dụng in vítro đối với đa số các cằu khuấn ưa
khí Gram dương bao gồm Staphylococcus aureus và S. epidermidis sinh và không sinh
penicilinase; Streptococcus pneumoniae, S. pyogenes (Sireptococcus tan mảu beta nhóm A);
Streptococcus agalactiae (Streptococcus nhóm B) và Streptococcus viridans.
Staphylococcus khảng methicilin thường kháng ceftriaxon. Streptococcus nhóm D và
Enterococcus bao gôm Enterococcus faccalis (trước đây là Streptococcus faccalis) thường
kháng ceftriaxon.
Các chủng Streptococcus pneumoniae có nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) 2 ụg/ml hoặc lớn
hơn được coi là khảng ceftriaxon; tuy nhiên, các chủng có MIC 0,5-l ụg/ml phân lập ở người
bị viêm mảng năo cũng coi lả kháng ccftriaxon.
Đa số các chúng Listería monocytogenes khảng ceftriaxon.
Vi khuấn ưa khi Gram âm: Ceftriaxon có tác dụng ín vitro đối với Neisseria meningitidis và
đa sô chủng IYeisseria gonorrhoea sinh hoặc không sinh penicilline vả cảc chủng kháng qua
trung gian thế nhiêm săc (ví dụ penicillin) hoặc khảng tetracyclin qua trung gian plasmid.
Ceftriaxon có tảo dụng in vitro đôi với cảc chủng Haemophilus injluenzae, H. parainjluenzae
và H. ducreyi sinh hoặc không sinh beta lactamase.
Ceftriaxon có tác dụng in vitro đối với các Enterobacteriaceae sau: Citrobacter diversus,
C.freundii, Enterobacter cloacae, E.aerogenes, E.coli, Klebsiella pneumoniae, Morganella
morganii (trước đây là Proteus morganii), P. mirabilis, P.vulgaris, Provỉdencia rettgeri
(trước đây là Proteus rettgeri), P.stuartií, Serratia marcescens, Salmonella, Shigella vả
Yersinia enterocolitica.
Tuy ceftriaxon có tác dụng ỉn vitro đối với một vải chủng Pseudomonas ae: uginosa đa số cảc
chủng kháng ceftriaxon. Ceftriaxon thường có tác dụng ỉn vitro đối với Ps. aeruginosa nhạy
cảm kém hơn, so với ceftazidim hoặc cảc pcnicillin phố mở rộng (thí dụ piperacilin).
Vi khuấn kỵ khí: Ceftriaxon có tác dụng in vitro đối với một số vi khuấn kỵ khi bao gồm:
Actínomyces, F usobaclerium, Lactobacillus. Peplococcus, Peptostreptococcus,
1/7
Propionibacterium vả VeiIlonella, một số chủng Clostriudium bao gồm C.perfringers; nhưng
C.difficíle thường kháng ceftriaxon.
Xoắn khuấn: Ceftriaxon ức chế in vitro Borrelia burgdorferi, nguyên nhân gây bệnh Lyme,
Leptospira và một vải tác dụng đôi với Treponema pallidum.
Chlamydia: Ceftriaxon thường được coi là không tác dụng đối với C.!rachomatis.
Kháng thuốc:
Cẫeftriaxon thường bền vững không bị thủy phân do các beta-lactamase tuýp II, III và V; một
sô typ PSE; đa sô beta-lactamase sinh ra do N. gonorrhoeae, H. injluenzae vả Staphylococcus
Ceftriaxon có thế bị bất hoạt do cảc beta—lactamase typ IV, một sô beta-lactamase sinh ra do
Bacteroids, Citrobacter, Morganella, Proteus vả Pseudomonas. Ceftriaxon bền vững với
beta-lactamase tương tự cefotaxim nhưng kém hơn cefoxitin.
Trong quá trình điều trị, một số chủng gổm có Enterobacter vả P.aeruginosa đã kháng
ceftriaxon do cảc chủng nảy có các beta-lactamase có khả năng cảm ứng được (inducible
beta-lactamase). Cảc beta-lactamase có khả năng cảm ứng được thường là cảc
cephalosporinase tuýp I qua trung gian thế nhiễm săc.
Cảo beta—lactamase có khả năng cảm ứng được kháng các kháng sinh beta- lactam bằng cách
gắn vảo thuốc, như vậy ngăn thuốc không gắn vảo PBP (protein gắn penicilin). Đa sô kháng
sinh beta-lactam bao gôm cephalosporỉn thế hệ 2 và 3, các penicilin phố mở rộng bị bất hoạt
do cảc beta-lactamase cảm ứng được.
Số chủng S pneumomae khảng ceftriaxon được phảt hiện ngảy cảng tăng. Các chùng nảy
thường kháng penicilin G cao hoặc ngay tức khắc, cũng như giảm nhạy cảm với
cephalosporin thế hệ 3. S pneumomae khảng ceftriaxon lỉên quan đến các biến đổi về enzym
đích, PBP cùa vi khuẩn.
Staphylococuss khảng methicilin cũngkháng vởi các cephalosporin bao gồm cả ceftriaxon.
Đa sô cảc chủng Clostrídium difflcile đêu khảng với ceftriaxon.
i/
DƯỢC ĐỌNG nọc JU/
Ceftriaxon không hấp thu qua đường tiêu hóa, do vậy được sử dụng qua đường tiêm tĩnh
mạch hoặc tiêm bắp. Sinh khả dụng sau khi tiêm bắp là 100%.
Nồng độ huyết tương tối đa đạt được do tiêm bắp liều 1 g ceftriaxon là khoảng 81 mg/lít sau 2
— 3 giờ. Ceftriaxon phân bố rộng khắp trong cảc mô và dịch cơ thế. Khoảng 85 — 90%
ceftriaxon gắn vởi protein huyết tương và tùy thuộc vảo nồng độ thuốc trong huyết tương.
Thể tích phân bố của ceftriaxon là 3 - 13 lít và độ thanh thải huyết tương là 10- 22 ml/phút,
trong khi thanh thải thận binh thường lả 5 - 12 ml/phủt. Thời gian bản thải trong huyết tương
xâp xỉ 8 giờ. Ở người bệnh trên 75 tuổi, thời gian bán thải dải hơn, trung bình là 14 giờ.
Thuốc đi qua nhau thai và bải tiết ra sữa với nồng độ thấp. Thuốc đi qua cả mảng não viêm và
không viêm, nói chung đạt nồng độ điếu trị trong dịch não tủy. Tốc độ đảo thải có thế giảm ở
người bệnh thấm phân. Khoảng 40— 65% liều thuốc tiêm vảo được bải tiết dưới dạng không
đối qua thận, phần còn lại qua mật rồi cuối cùng qua phân dưới dạng không biến đổi hoặc bị
chuyến hóa bởi hệ vi sinh đường ruột thảnh những hợp chất không còn hoạt tỉnh kháng sinh.
Trong trường hợp suy giảm chửc năng gan, sự bải tiết qua thận được tăng lên và ngược lại
nêu chức năng thận bị giảm thì sự bải tiết qua mật tăng lên.
CHỈ ĐIN H
Ceftriaxon được chỉ định trong điếu trị các nhiễm khuẩn sau do vi khuẩn nhạy cảm:
- Nhiễm trùng đường hô hấp dưới do Streptococcus pneumoniae, Staphylococcus aureus,
Haemophilus influenzae, Haemophilus parainjluenzae, Klebsiella pneumoníae, Escherichia
coli, Enterobacter aerogenes, Proteus mirabilis hoặc Serratia marcescens.
2/7
— Viêm tai giữa cấp tính do Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae (bao gồm cả
chủng sinh beta-lactamase) hoặc Moraxella catarrhalis (bao gồm cả chủng sinh beta—
lactamase).
- Nhiễm trùng da và cấu tn'1c da do Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermidis,
Streptococcus pyogenes, Streptococcus nhỏm Viridans, Escherichia coli, Enterobacter
cloacae, Klebsiella oxytoca, Klebsiella pneumoniae, Proteus mirabilis, Morganella
morganii, Pseudomonas aeruginosa. Serratia marcescens, Acinetobacter calcoaceticus,
Bacteroidesfragilis hoặc Peptostre/ptococcus species.
- Nhiễm trùng đường tiết niệu (biên chứng hoặc không biến chứng) do Escherichia coli,
Proteus mirabilis, Proteus vngaris, Morganella morganii hoặc Klebsiella pneumom'ae.
- Lậu không biến chứng (cổ tử cung/ niệu đạo và trực trảng) do Neisseria gonorrhoeae, bao
gồm cả chủng sinh và không sinh penicillinase, và viêm họng do vi khuấn lậu Neỉsseria
gonorrhoeae chủng không sinh penicillinase.
— Bệnh lý viêm vùng chậu do Neisseria gonorrhoeae.
- Nhiễm trùng huyết do Slaphylococcus aureus, Streptococcus pneumoniae, Escherichia coli,
Haemophilus injluenzae hoặc Klebsiella pneumoniae.
- Nhiễm trùng xương và khởp do Staphylococcus aureus, Streptococcus pneumoniae,
Escherichia coli, Proteus mirabilis, Klebsiella pneumoniae hoặc Enterobacter species.
— Nhiễm trùng trong ổ bụng do Escherichia coli, Klebsiella pneumoníae, Bacteroidesfragílis,
Clostridium species (ghi chủ: đa số các chủng Clostridium dijỹ’ìcile đều khảng với
ceftriaxonc) hoặc Peptostreptococcus species.
- Viêm mảng não do Haemophilus injluenzae, Neisseria meningỉtidỉs hoặc Streptococcus
pneumoniae.
- Ụự phòng nhiễm khuấn trong cảc phẫu thuật, nội soi can thiệp (như phẫu thuật âm đạo hoặc
ô bụng).
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG ịl^/
Ceftriaxon có thế tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp. /
Người lởn: Liều thường dùng mỗi ngảy từ 1 đến 2g, tiêm một lần (hoặc chia đều lảm hai lần),
tùy theo loại và mức độ trầm trọng của nhiễm khuẩn. Tổng liều hằng ngảy không nên vượt
quá 4g. Đế dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật, tiêm tĩnh mạch một liều duy nhất lg từ
0, 5- 2 giờ trước khi mổ.
T rẻ em: Liều dùng mỗi ngảy 50 - 75 mg/kg, tiêm một lần hoặc chia đến lảm 2 lần. Tổng liếu
không vượt quá 2 g mỗi ngảy.
Trong điều trị viêm mảng não, liều khởi đầu là 100 mg/kg (không quá 4 g). Sau đó tống liều
môi ngảy là 100 mg/kg/ngảy (không được quả 4g), ngảy tiêm 1 lần (hoặc chia đều môi 12
giờ). Thời gian điều trị thường từ 7 đến 14 ngảy. Đối vởi nhiễm khuẩn do Streptococcus
pyogenes, phải điều trị ít nhất 10 ngảy.
Trẻ sơ sinh: 50 mg/kg/ngảy.
Suy thận và suy gan: Ở bệnh nhận suy giảm chức năng thận, không cần giảm liều ceftriaxon
nêu chức năng gan bình thường. Chỉ trong trường hợp suy thận giai đoạn cuối (hệ số thanh
thải creatinin < IOmI/phút), liều ccftriaxon không vượt quá 2gl ngảy.
Bệnh nhân suy gan không cần điều chỉnh liếu nểu chức năng thận không bị suy giảm.
Cần thẹo dõi nồng độ thuốc trong mảu ở người suy thận nặng hoặc suy gan kèm theo suy
thận, nông độ thuôc trong mảu không nên vượt quá 280 ụglml.
Với người bệnh thấm phận mảu, liều 2 g tiêm cuối đợt thầm phân đủ để duy trì nồng độ thuốc
có hiệu lực cho tới kỳ thâm phân sau, thông thường trong 72 giờ.
* Pha chế dung dịch dùng để tiêm và tiêm truyền
1 ) T zem bắp. Hòa tan 1 g thuốc trong 3, 5ml dung dịch tiêm lidocain 1%. Dung dịch đã pha chế
nảy nên được tiêm bắp sâu. Không tiêm quá 1 g tại cùng một vị trí. Trong trường hợp tiêm
3/7
bắp, nếu không dùng đung dịch lidocain có thể gây đau cho bệnh nhân. Không dùng dung
dịch có chứa lidocain đê tiêm tĩnh mạch.
2) Tiêm tĩnh mạch: Hòa tan 1 g thuốc trong lOml nước cất pha tiêm. Thời gian tiêm từ 2- 4
phút, tiêm trực tiếp vảo tĩnh mạch hoặc qua dây truyền của đường tiêm truyền tĩnh mạch
3) Tiêm truyền tĩnh mạch. Hòa tan 2g thuốc trong 40ml dung dịch tiêm truyền không chứa
calci như: natri clorid 0,9%, glucose 5%, glucose 10% hoặc natri clorid vả glucose (0,45%
natri` clorid và 2,5% glucose). Không dùng dung dịch Ringer lactat hòa tan thuốc để tiêm
truyên. Thời gian truyền ít nhât trong 30 phủt.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Chống chỉ định dùng ceftriaxon chợ bệnh nhân quả mẫn với ceftriaxon hoặc với các
cephalosporin khậc. Bệnh nhân có tiến sử quá mân với penicillin vả cảc khảng sinh beta
lactam khảc có thế gặp nguy cơ quá mềm với ceftriaxon cao hơn.
Trẻ sinh_nonz Chống chỉ định dùng ceftriaxon ở trẻ sinh non 41 tuần tuổi sau kỳ kinh (tuổi
thai + tuôi sau khi sinh).
Trẻ sơ sinh tăng bilirubin huyết: Không dùng ceftriaxon cho trẻ sơ sinh tăng bilirubin huyết.
Ceftriaxon có thể phóng thich bilirubin khói liên kết với albumin huyết thanh, dẫn đến nguy
cơ gây bệnh não do bilirubin 0 những bệnh nhân nảy.
Chống chỉ định dùng ceftriaxon cho trẻ sơ sinh dưới 28 ngảy tưổi nếu có chỉ định dùng (hoặc
có thế phải dùng) cảc dung dịch tiêm tĩnh mạch chứa calci, kê cả các sản phâm dinh dưỡng
qua đường truyền tĩnh mạch có chứa calci, vì có nguy cơ tạo tủa ceftriaxon- calci.
Chống chỉ định dùng dung dịch ceftriaxon có chứa lidocain để tiêm tĩnh mạch Lidocain (sau
khi loại trừ tất cả các chống chỉ định) được dùng như dung môi pha ceftriaxon đế tiêm bắp.
THẶN TRỌNG
T heo nguyên tắc, không nên dùng thuốc nảy ở những bệnh nhân mẫn cảm với thuốc hoặc với
các khảng sinh nhóm cephem. Tuy nhiên, trong trường hợp cần thiết có thế dùng thuốc thận
trọng. iM
T han trọng khi dùng ỵủ/
- Những bệnh nhân có tiến sử dị ứng vởi thuốc.
- Những bệnh nhân mà bản thân hoặc cha mẹ, anh chị em của họ có thể chất dễ bị dị ứng như
hen phế quản, phảt ban, nổi mảy đay v. v..
- Những bệnh nhân ăn uống kém hoặc được nuôi dưỡng bằng đường truyền, bệnh nhân giả
yêu và những bệnh nhân thể trạng kém (cần phải theo dõi sát những bệnh nhân nảy bởi vì
triệu chứng thiếu vitamin K có thể xảy ra).
T han trọng chung:
- Khi dùng thuốc nảy, về nguyên tắc phải xảc định chủng vi khuấn nhạy cảm đế trảnh tinh
trạng vi khuấn kháng thuốc và chỉ nên dùng thuốc trong thời gian tối thiếu cần thiết.
- Đế tiên lượng những phản ứng cùa cơ thể, ví dụ như sôc, có thể xảy ra, cần phải hỏi bệnh sứ
bệnh nhân đầy đủ và tiến hảnh test phản ứng dưới da.
- Các biện pháp cấp cứu cần phải được chuẩn bị sẵn để đề phòng trường hợp sốc xảy ra (sốc
phản vệ cân phải được điếu trị câp cứu bằng các biện phảp hữu hiệu như tiêm adrenalin tĩnh
mạch và sau đó dùng liệu phảp corticoid). Cũng cần phải theo dõi sảt thể trạng của bệnh
nhân.
- Nên xét nghiệm cận lâm sảng định kỳ (chức năng gan, chức năng thận và mảu… .)
— Những bóng mờ khi siêu âm túi mật có thể gây nhẩm lẫn là sòi mật, thường xảy ra sau khi
dùng 1iều cao hơn liều thông thường được khuyến dùng. Tuy nhiên, những bóng mờ nảy có
thể là kết tủa calci ceftriaxon—calci mả tủa nảy có thể biến mất khi ngưng dùng thuốc. Những
dấu hiệu nảy hiếm khi kèm theo các triệu chứng. Trong trường hợp cảc triệu chứng xảy ra,
không nên điều trị bằng phẫu thuật và việc ngưng dùng thuốc phải theo đủng chỉ dẫn của bác
SI.
4/ 7
T han trọng với các sản phẩm có chứa calci (Xem TƯỞNG TÁC TH UỐC )
T1eu chảy liên quan đến Clostridium difficile
- Tiêu chảy liên quan đến Clostrídium dzfflcile (CDAD) xảy ra khi dùng gần như các loại
khảng sinh, kể cả ceftriaxon, và có thể xuất hiện ở nhiều mức độ từ tiêu chảy nhẹ đến viêm
đại trảng đe dọa tính mạng. Khảng sinh dùng điếu trị bệnh lảm thay đối hệ vi khuấn đường
ruột dẫn đến tăng sinh quá mức C. difficile
- C. difflcile sinh độc tố A và B lảm tăng nguy cơ gây bệnh CDAD. Một số chủng C. dífflcile
siêu độc lảm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, vì cảc nhiễm khuấn nảy có thế không đảp ứng
với khảng sinh điều trị vả có thế phải phẩu thuật cẳt bỏ đại trảng. Cần cân nhắc CDAD ở
tất cả cảc bệnh nhân có tiêu chảy sau khi dùng khảng sinh. Tiền sử dùng khảng sinh cần
phải theo dõi cấn thận vi CDAD đã được báo cảo là vẫn xảy ra sau hơn hai thảng dùng
thuôc.
- Nếu nghi ngờ hoặc đã xảo định bị CDAD, cần ngưng dùng khảng sinh nếu không nhằm
khảng C. dífficile. Kiềm soát dịch và chất điện giải, bổ sung protein, kháng sinh điều trị
C. difficile vả đảnh giá việc phẫu thuật theo diễn biến lâm sảng.
Thiểu máu tan máu
Thiếu mảu tan mảu miễn dịch đã được báo cảo ở những bệnh nhân sử dụng kháng sinh
nhóm cephalosporin bao gồm ceftriaxon. Cảc trường hợp thiếu mảu tan mảu nặng, trong
đó có trường hợp tử vong, đã gặp trong quá trình điếu trị ở cả người lớn và trẻ em. Nếu
bệnh nhân bị thiêu mảu khi đang điều trị với ceftriaxon, cần xem xét chẩn đoán thiếu mảu
liên quan đến khảng sinh nhóm cephalosporin vả nên ngưng thuốc cho đến khi xác định
_ được nguyên nhân.
Anh hưởng của thuốc trên kểt quả xét nghiệm cận lâm sảng (Xem TƯỞNG TÁC
THUỐC)
T han trong khi tiêm
Tiêm tĩnh mạch với thể tich lớn có thể gây đau mạch, viêm tĩnh mạch huyết khối, đỏ bừng,
buồn nôn vả nôn tuy hiểm. Pha dung dịch tiêm, vị trí tiêm, và phương phảp tiêm phải được
xem xét cấn thận và nến tiêm cảng chậm cảng tổt (đối với tiêm tĩnh mạch).
TƯO’NG TÁC THUỐC |iuV
Không dùng cảc dung dịch có chứa calci, như dung dịch Ringer hay dung dịch Hartmann, để
hòa tan ceftriaxon hoặc dùng để pha loãng khi tiêm tĩnh mạch vì có thế tạo tủa. Tủa
ceftriaxon- calci cũng có thể xảy ra khi pha trộn ceftriaxon với cảc dung dịch có chứa calci
trong cùng dây truyền tĩnh mạch. Ceftriaxon không dùng đồng thời với dung dịch chứa calci
đường tĩnh mạch, kể cả khi truyền tĩnh mạch liên tục dịch dinh dưỡng có chứa calci qua điếm
nôi của dây chữ Y. Tuy nhiến, ở bệnh nhân khác trẻ sơ sinh, ceftriaxon và dung dịch chứa
calci có thế cho tuần tự nếu dây truyền được rứa sạch giữa cảc lần truyền bằng dung dịch
tương thích. Trong cảc nghiên cứu ín vitro được thực hiện trên huyết thanh người lớn và
huyết thanh từ dây rốn trẻ sơ sinh cho thấy rằng trẻ sơ sinh có nguy cơ tạo tủa ceftriaxon-calci
cao hơn.
Probenecid không lảm ảnh hưởng đến việc đảo thải của ceftriaxon.
Kháng sinh aminoglycosid và thuốc lợi tiểu. Chức năng thận không bị suy giảm sau khi dùng
đồng thời liếu cao ceftriaxon với thuốc lợi tiếu mạnh (ví dụ như furosemid). Không có bằng
chứng cho thấy ceftriaxon lảm tăng độc tính thận của aminoglycosid.
Rượu. Dùng rượu sau khi dùng ceftriaxon không bị ảnh hưởng giống disulfiram. Ceftriaxon
không có mạch nhảnh N- methylthiotetrazol, nhóm cấu trúc liên quan đến khả năng không
dung nạp ethanol và gây chảy máu như một số cephalosporin khảo.
Thuốc kháng sinh: Trong nghiên cứu in vitro, có tính đối khảng khi phối hợp chloramphenicol
với ceftriaxon.
5/7
Thuốc kháng đông: Vì ceftriaxon có mạch nhánh N-methylthiotriazine, nên có thể có khả
năng gây giảm protrombin huyết, dẫn đến tăng nguy cơ chảy mảu ở bệnh nhân đang dùng
thuôc khảng đông.
Thuốc tránh thai đường uống. Ceftriaxon có thể ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả của cảc
thuốc tránh thai nội tiết tố đường uống Do đó, nên sử dụng bổ sung thêm biện pháp tránh thai
khảo (không có nội tiết tố) trong thời gian điếu trị vả một tháng sau khi điếu trị.
Anh hưởng các xét nghiệm
Ở bệnh nhân đang điều trị bằng ceftriaxon, hiếm gặp trường hợp dương tinh gỉả với test
Coombs.
Giống như cảc kháng sinh khảo, ceftriaxon có thể gây dương tính giá đối với thử nghiệm
galactose huyết. Tương tự, các xét nghiệm không dựa trên enzym như phương phảp khử đồng
(test dùng dung dịch Benedict, Fehling, Clinitest) để xét nghiệm đường niệu có thể cho kết
quả dương tính giả. Vì vậy, nên thực hiện phương pháp enzym đế xẻt nghiệm đường niệu khi
đang điếu trị bằng ceftriaxon.
PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BỦ
Thuốc nảy có thể qua được hảng rảo nhau thai.
Độ an toản của thuốc trong thời gian mang thai chưa được thiết lập. Thuốc chỉ dùng cho phụ
nữ có thai hoặc nghi ngờ có thai khi lợi ích của việc dùng thuốc phải được đặt lên trên mọi
nguy cơ khác.
Dùng thuốc thận trọng vì đã có những báo cảo rằng thuốc được bảỉ tiết một lượng nhỏ qua
sữa mẹ.
ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG LÁI XE vÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Thuôc có thế gây chóng mặt lảm ảnh hưởng đên khả năng lái xe và vận hảnh máy móc, vì vậy
nên thận trọng khi lái xe và vận hảnh máy móc.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN Ẩ/ '
- Sốc: Cần phải theo dõi sát bệnh nhân vì tình trạng sốc oó thể xảy ra. Phải ngưng dùng thuốc
và ảp dụng cảc biện phảp điếu trị thích hợp nếu cảc triệu chứng sau xảy ra: khó chịu, cảm giác
bất thường ở miệng, tiếng thở rít, thay đổi cảch cư xứ, oảm giảc muôn đại tiện, ù tai và toảt
mồ hôi.
—Quá mẫn: Nếu cảc triệu chứng phảt ban, nổi mảy đay, đỏ da, ngứa, run lạnh, sốt, viêm da dị
ứng, phù, ban đỏ da, phản ứng phản vệ.. .xảy ra thì phải ngưng dùng thuốc và áp dụng cảc
biện phảp điều trị thich hợp. Hiếm có những báo cảo vê tảo dụng phụ ở da như ban đó đa
dạng, hội chứng Stevens- Johnson và hội chứng Lyell.
- Huyết học: chứng mất bạoh cầu hạt, tăng bạch cầu ưa eosin, chứng tăng tiếu cầu, giảm bạoh
câu thinh thoảng có xảy ra Thiếu mảu, giảm lượng tiếu cầu và bất thường về prothrombin
cũng có thể xảy ra nhưng hiếm gặp.
- Gan: Thỉnh thoảng có gia tăng AST, ALT vả AL—P. Đôi lúc oó thể thấy cảc triệu chứng gây
ra do sự kết tủa của muối calci ceftriaxon trong tứi mật. Sự gia tăng bilirubin vả y-GTP cũng
có thể xảy ra nhưng hiếm.
- Thận: Bệnh nhân cần phải được theo dõi sát và thường xuyên bởi vì đã có bảo cảo về những
rối loạn chức năng thận nghìêm trọng như suy thận câp xảy ra khi dùng thuốc. Khi phảt hiện
những bất thường 0 bệnh nhân, phải ngưng dùng thuốc ngay vả ảp dụng các biện pháp điếu trị
thích hợp. Đã có bảo cáo tuy rất hiếm về trường hợp chất tủa xuât hiện trong thận ở trẻ trên 3
tuổi. Tình trạng quá 1iều lên đển trên lOg/ngảy đã xảy ra ở một số bệnh nhân khi dùng thuốc
quá liếu hảng ngảy mà lại hạn chế uống nước và ít vận động. Tình trạng tủa trong thận có thế
tiên triến thảnh suy thận có hoặc không có triệu chứng, nhưng tình trạng nảy sẽ chấm dứt khi
ngưng dùng thuốc.
6/7
— Tiêu hóa. Thuốc có thể gây viêm kết trảng nặng đi kèm với tình trạng phân có mảu trong
viêm kết trảng mảng giả, nhưng rất hiếm gặp. Nếu bệnh nhân bị đau bụng và tiêu chảy thường
xuyên thì phải ngưng dùng thuốc ngay và ảp dụng cảc biện phảp điếu trị thích hợp. Thỉnh
thoảng có thể xảy ra tình trạng buồn nôn, nôn, phân lỏng, tiêu chảy, đau bụng, chản ăn.. .khi
dùng thuốc.
— Hô hấp: Cũng như những khảng sinh nhóm cephem khảo, thuốc có thế gậy ra viếm phổi kẽ
với sôt, ho, khó thớ, bất thường trên hình ảnh X- -quang ngực, tảng bạch câu ưa eosin và hội
chứng PIE. Khi những trường họp nảy xảy ra, phải ngưng dùng thuốc và ảp dụng cảc biện
pháp điều trị thích hợp, ví dụ như dùng hormon tuyên thượng thận.
- Bội nhiễm: Viêm miệng và nhiễm nấm candida có thể xảy ra.
- Thiếu vitamin: Những triệu chứng của tình trạng thiếu vitamin K (thiếu máu giảm tiểu cầu
và xu hướng dê chảy máu) vả những triệu chứng của tình trạng thiêu vitamin B (viêm lưỡi,
viêm miệng, chán ăn và viêm dây thân kinh…) có thế xảy ra.
- Tác dụng phụ khác: Thinh thoảng thuốc có thể gây nhức đề… hoặc hiếm hơn có thể gặp tình
trạng chóng mặt, phù, thiêu niệu, tạo chât tủa trong tủi mật, tăng creatinin huyêt và nhiễm
nâm ở cơ quan sinh dục.
* T hông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
TƯỚNG KY
Dây truyền hoặc bơm tiêm phải được tráng rứa cấn thận bằng nước muối (natri clorid 0,9%)
giữa cảc lần tiêm ceftriaxon và các thuốc khảo như vancomycin đế trảnh tạo tùa.
Không nên pha lẫn ceftriaxon với cảc dung dịch thuốc khảng khuấn khác.
Ceftriaxon không được pha với cảc dung dịch có chứa calci và không được pha lẫn với cảc
aminoglycosid, amsacrin, vancomycin hoặc fluconazol.
QUÁ_LIỀU
Có thế xảy ra buồn nôn, nôn, tiêu chảy khi quá liếu. Trong những trường hợp quá liều, không
thế lảm giảm nồng độ thuốc bằng thấm phân máu hoặc thấm phân mảng bụng. Không có
thuốc giải dộc đặc trị, chủ yếu là điều trị triệu chứng.
p
ĐỘ ÔN ĐỊNH VÀ BẢO QUẢN: ịQi/
Bảo quản trong hộp kín, nơi khô mảt, trảnh ánh sảng, ở nhiệt độ dưới 30°C
Nên dùng dung dịch mới pha. Độ bền của dung dịch thuốc phụ thuộc vảo nồng độ thuốc,
dung môi pha, và nhiệt độ bảo quản. Dung dịch pha đế tiếm bắp bền vững trong 1 ngảy ở
nhiệt độ phòng (250 C) và 3 ngảy0 nêu đế trong tủ lạnh 40C. Dung dịch tiêm tĩnh mạch bến
trong 3 ngảy ở nhiệt độ phòng (250 C) và 10 ngảy trong tủ lạnh 40C (hoạt lực thuốc giảm dưới
10%).
HẠN DÙNG: 36 tháng kể từ ngảy sản xuất.
* Iịhõng dịmg thuốc quá thời hạn sử dụng.
ĐONG GOI: Hộp 10 1ọ.
Sản xuất Iại
, CONG TY TNHH PHIL INTER PHARMA
Sô 20, Đại lộ Hữu Nghị, KCN Việt Nam — Singapore, Thuận An, Bình Dương
7/ 7
\_/’
» 31NN
»`/'
/
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng