GT&F có vai trò gì đối với bệnh nhân đái tháo đường?
Bệnh đái đường (hay tiểu đường) là một bệnh mạn tính, do rối loạn chuyển hoá hydrat cacbon vì thiếu insulin ở các mức độ khác nhau, do đó gây tăng đường huyết và nếu vượt quá ngưỡng thì có đường niệu (nước tiểu có đường).
Insulin là hormon do tụy tiết ra, khi dòng máu mang glucose đến các cơ quan, insulin sẽ giúp glucose đi vào trong tế bào và giúp tế bào sử dụng glucose để sinh ra năng lượng cho hoạt động của các tế bào. Khi thiếu insulin, cơ thể sẽ không sử dụng được glucose, hậu quả là glucose trong máu sẽ tăng cao và xuất hiện trong nước tiểu.
Đái tháo đường tuýp 1: Cơ thể ngừng sản xuất insuline hoặc lượng insulin được sản xuất quá ít không đủ để điều hòa lượng glucose có trong máu.
Thường gặp ở trẻ em hoặc thiếu niên. Còn được biết đến với cái tên "Đái tháo đường tuổi vị thành niên" hoặc "Đái tháo đường phụ thuộc insulin".
Cũng có thể gặp ở những người lớn tuổi hơn do tụy bị hủy hoại bởi rượu, bệnh tật hoặc bị phẫu thuật cắt bỏ. Nó cũng có thể là kết quả của bệnh suy tế bào beta tuyến tụy tiến triển, vốn là những tế bào sản xuất insulin.
Những bệnh nhân bị đái tháo đường type 1 cần phải được điều trị bằng insulin mỗi ngày để duy trì cuộc sống.
Đái tháo đường tuýp 2: là một chứng bệnh mạn tính phát triển khi tuyến tụy không sản xuất đủ isulin hoặc khi các mô trong cơ thể không thể sử dụng insulin một cách bình thường.
Tiểu đường tuýp II thường gặp ở người trên 40 tuổi.
Phụ nữ dễ mắc bệnh hơn nam giới.
Tiểu đường là bệnh có liên quan đến di truyền.
Người bị bệnh tiểu đường thường dễ bị một số bệnh đi kèm như tăng huyết áp, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, đục thuỷ tinh thể... và thường có tuổi thọ ngắn hơn những người khác.
Đái tháo đường thai kỳ: là một thể đái tháo đường xảy ra trong nửa cuối thai kỳ
Mặc dù đái tháo đường thai kỳ thường sẽ khỏi sau khi sinh tuy nhiên những phụ nữ bị bệnh này sẽ dễ bị đái tháo đường type 2 hơn những phụ nữ khác sau này.
Những phụ nữ bị đái tháo đường thai kỳ dễ sinh con to.
Tiền đái tháo đường: là tình trạng đường huyết cao hơn mức bình thường nhưng không đủ cao để được chẩn đoán là đái tháo đường.
Tiền đái tháo đường làm gia tăng nguy cơ bị đái tháo đường type 2 và bệnh tim mạch hay đột quỵ.
Thông thường tiền đái tháo đường có thể khỏi mà không cần sử dụng insulin hoặc thuốc bằng cách giảm cân vừa phải và gia tăng các hoạt động thể lực. Cách giảm cân này có thể phòng ngừa, hay ít nhất là làm chậm lại, sự khởi phát của đái tháo đường type 2.
Tỷ lệ người bị đái tháo đường gia tăng nhanh chóng do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân quan trọng nhất là sự gia tăng tỷ lệ những người bị béo phì và thường xuyên ngồi một chỗ nhiều.
GT&F có vai trò gì đối với bệnh đái tháo đường?
GTF là một hợp chất được tạo nên từ Crôm hóa trị 3, các vitamins và amino acids. Với thành phần chính là 200mcg Crôm hóa trị 3, khi đi vào cơ thể GT&F góp phần làm tăng độ nhạy của Insulin để vận chuyển đường huyết vào các tế bào của cơ thể từ đó thúc đẩy quá trình trao đổi đường huyết và chuyển hóa glucose trở thành nguồn năng lượng giúp các tế bào trong cơ thể cho phép từng cơ quan và từng mô thực hiện các chức năng thông thường của chúng: hỗ trợ các chức năng tư duy và ghi nhớ của tế bào não, tăng cường chức năng khử độc của tế bào gan và chức năng thải độc của tế bào thận......
Nhờ vào sự miễn dịch và sự hấp thụ GT&F của từng cơ thể thì trong vòng từ 1 đến 6 tháng, người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm về sự cải thiện
đáng kể của chỉ số đường huyết.
http://i1193.photobucket.com/albums/aa348/nuongnvt/clip_image001.jpg
GT&F – Sản phẩm phòng chống, hỗ trợ điều trị đái tháo đường
Mọi thông tin chi tiết và tư vấn về sản phẩm. Xin vui lòng liên hệ
Công ty cổ phần toàn cầu GTF Việt Nam
Số 31 Đường Láng, Ngã Tư Sở, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04. 3564 2223