Ðối phó với thực phẩm “bẩn” bằng sự hiểu biết

      -
  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Trong thực tiễn, người thành phố thường phải hít thở không khí ô nhiễm quá nhiều lần cho phép so với người nông thôn hay ở vùng biển, rừng núi.
Ðối phó với thực phẩm “bẩn” bằng sự hiểu biết

Trong thực tiễn, người thành phố thường phải hít thở không khí ô nhiễm quá nhiều lần cho phép so với người nông thôn hay ở vùng biển, rừng núi. Nhưng vẫn chẳng ai về quê cả? Còn với thực phẩm, dù ai cũng thở từng giây và chỉ ăn uống vài lần trong ngày, người ta lại có đủ lý do để dọa mình và dọa người.


Sự khác biệt trong tiêu chuẩn và đánh giá nguy cơ


Không một thực phẩm tươi sống hay thức ăn bày sẵn trên bàn có thể “sạch” như thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn theo chuẩn. Mức tối đa cho phép (MRL) một chất hóa học trong thực phẩm thường được thiết lập bởi Ủy ban Tiêu chuẩn hóa thực phẩm Quốc tế (Codex), tổ chức chủ yếu khuyến cáo áp dụng trong thương mại quốc tế. Còn trong sản xuất, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản của mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ cần có tiếp cận sát với thực tiễn của mỗi nơi. Ví dụ: MRL của chất fenvalerat (sumicidin) ở Ấn Độ trên cà chua là 1,0mg/kg, trên rau cải là 2,8mg/kg; còn ở Úc trên cà chua là 0,2 mg/kg, trên rau cải là 1,0mg/kg. Sở dĩ khác nhau như vậy có lẽ vì ở Ấn Độ khí hậu nóng ẩm, thuốc dễ bị phân hủy và yêu cầu mức sống của người dân không cao bằng ở Úc. Nhưng đó là tiêu chuẩn với các sản phẩm nuôi, trồng do con người chủ động làm ra. Còn với những thực phẩm từ động, thực vật hoang dã hoặc sẵn có trong thiên nhiên thì không thể kiểm soát được mức độ phơi nhiễm. Tương tự, thủy sản đánh bắt xa bờ cũng có thể khó đạt được tiêu chuẩn thương mại quốc tế mà Bộ Y tế đã chấp nhận và ban hành. Chuyện gì sẽ xảy ra với kinh tế biển và du lịch khi Việt Nam không có tiêu chuẩn, quy chuẩn riêng và không phân cấp theo mức độ nguy cơ?


 



Chọn mua thực phẩm tại những nơi đã qua kiểm định để đảm bảo an toàn. Ảnh: TM


Khi mức độ phơi nhiễm của một chất không lớn hơn MRL là bảo đảm an toàn trong một thời gian dài, thậm chí suốt đời. Chúng ta đều biết, MRL đối với 1kg thực phẩm thông thường, được thiết lập cho cộng đồng dân số nói chung với mức trọng lượng cơ thể trung bình của người lớn. Như vậy, trẻ em sẽ phải chấp nhận mức ăn vào cao trung bình gấp 5-10 lần người lớn (giả sử trẻ nặng 5 - 10kg và người lớn là 50kg), trừ một số loại có tiêu chuẩn riêng cho trẻ nhỏ. Giả sử MRL đối với chì là 1mg/kg cá tươi (1 ppm ) thì mức 1,1 ppm là không đạt. Nhưng nếu chỉ 0,1 ppm sẽ có nguy cơ khác với 10 ppm? Chẳng lẽ nào chỉ quá ngưỡng cho phép 0,1 ppm có thể gây bệnh khi mà có thể ăn sản phẩm có MRL là 1,0 ppm? Hơn nữa, có ai ăn cá tươi 1kg/ngày cho đến suốt đời không? Và vì vậy, nó phải có các cấp độ nguy cơ. Chẳng hạn, phải có 4 mức: mức sạch, mức chấp nhận được, mức nguy cơ cao và mức nguy hiểm.


Trong phân tích nguy cơ, ADI thường được áp dụng với các chất được phép sử dụng như: phụ gia thực phẩm, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật; TDI áp dụng với các chất nhiễm bẩn và các chất cấm sử dụng. So với mức cao nhất của liều thử nghiệm dài hạn trên động vật mà không phát hiện tác dụng phụ (NOAEL), ADI thường được chia cho hệ số an toàn là 100, còn TDI là từ 2.000 đến 6.000 lần. Điều đó cho thấy, việc áp dụng ADI và TDI để phân tích một sự cố rủi ro, mà có hoặc chưa có MRL với một chất trên một thực phẩm là có cơ sở khoa học và có thể chấp nhận được.


Các tiêu chuẩn thiết lập bởi Codex là rất an toàn và đó là tiêu chuẩn thương mại quốc tế. Trong tháng 9 năm nay, tại hội thảo quốc tế về phụ gia thực phẩm, các chuyên gia quốc tế đã cho rằng truyền thông Việt Nam đã thổi phổng nguy cơ một cách không đáng có vì ADI đối với phụ gia có hệ số an toàn là 100, vì vậy tiêu chuẩn cho phép MRL bảo đảm sức khỏe cho đại đa số dân chúng ăn suốt đời không bị sao. Người có tiền đi du lịch thì ngủ ở khách sạn 5 sao, ăn thực phẩm sạch. Người dân bình thường, công chức thì ngủ nhà nghỉ, khách sạn 2 - 3 sao, ăn cơm bình dân. Tại sao cứ phải toàn dân ăn ở theo tiêu chuẩn quốc tế? Thực phẩm thông thường cũng là hóa chất, có khi còn hại hơn phụ gia thực phẩm đã được nghiên cứu an toàn và có ADI, đặc biệt là khi nó bị ôi ươn, biến chất khi không được bảo quản đúng cách. Thực tế cũng cho thấy, các vụ ngộ độc hầu hết do thực phẩm nhiễm khuẩn hoặc bị biến chất sinh chất gây dị ứng. Thủy sản gây dị ứng nhiều nhất!? Không có phụ gia thực phẩm thì những vụ ngộ độc, dịch bệnh và thất thoát sau thu hoạch sẽ là vấn đề lớn của nhân loại. Vấn đề là sử dụng chúng thế nào cho đúng mục đích, đúng liều và không bị lạm dụng.


Nói tóm lại, để phân tích mức độ nguy hiểm của một rủi ro, sự cố, ngộ độc,... các chuyên gia phải dựa vào hệ số an toàn của ADI và TDI của chất đó (mức ăn vào chấp nhận được hằng ngày/kg thể trọng người ăn vào) chứ không thể dựa vào tiêu chuẩn cho phép (MRL- mức phơi nhiễm của một chất/kg sản phẩm). Vì ở mức MRL thì phúc đức quá, làm gì có chuyện xảy ra mà phải thảo luận?


Áp dụng trong thực hành quản lý


Trong thực hành quan trắc môi trường lao động, Nga và Liên Xô trước đây thường có tiêu chuẩn GOCT ở ba mức chứ không chỉ một MRL. Sau mức an toàn là Mức nguy cơ cấp độ 1, thường được phép lớn hơn 1 và không quá 3 lần. Mức nguy cơ cấp độ 2 (nguy cơ cao) thường lớn hơn 3. Theo đó, các thanh tra viên phát hiện ô nhiễm ở cấp độ 1 có thể lập biên bản yêu cầu khắc phục, còn nếu mức ô nhiễm đạt cấp độ 2 trở lên thì sẽ phạt cảnh cáo hoặc yêu cầu đóng cửa nhà máy hoặc phân xưởng. Như vậy có thể kết luận MRL là mốc chỉ điểm “sạch” của đối tượng bị kiểm tra hay nghiên cứu.


Tiếc rằng, các khái niệm về ADI, TDI vẫn chưa được cập nhật vào thực hành quản lý thực phẩm của Việt Nam mà chỉ có một mức chỉ điểm vệ sinh là QCVN, trong khi nó là mức ăn vào chấp nhận được từ ngày này qua ngày khác trong một thời gian dài, thậm chí đến suốt đời. Rõ ràng cần phải có một phương pháp luận mới trong việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm thực hành đúng đắn, khoa học. Chỉ khi đó, các lực lượng thanh tra có thẩm quyền và giới truyền thông mới khách quan, không thổi phồng nguy cơ mà làm cho mọi người “ăn cái gì cũng sợ” và doanh nghiệp bị xử lý sẽ “tâm phục, khẩu phục” khi... lỗi ra lỗi, tội ra tội?


Chúng ta chấp nhận Codex nhưng lại thường quá hoang mang khi có một kết quả xét nghiệm một chất đơn lẻ cho thấy, môi trường hoặc sản phẩm hàng hóa bị vượt quá mức MRL. Và cách xử lý an toàn nhất cho thanh tra viên và quan chức có thẩm quyền là đóng cửa và tiêu hủy sản phẩm. Việc chuyển mục đích sử dụng hoặc tái chế không được tận dụng, dẫn đến sự lãng phí và thậm chí dẫn đến một nguy cơ lớn hơn với môi trường khi sản phẩm bị tiêu hủy theo phương pháp lạc hậu hoặc không an toàn!?


BS. Nguyễn Văn Dũng


Tag :

  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Bình luận (0)
Đánh giá:

Ðối phó với thực phẩm “bẩn” bằng sự hiểu biết

Trong thực tiễn, người thành phố thường phải hít thở không khí ô nhiễm quá nhiều lần cho phép so với người nông thôn hay ở vùng biển, rừng núi.


Ðoi pho voi thuc pham “ban” bang su hieu biet


Trong thuc tien, nguoi thanh pho thuong phai hit tho khong khi o nhiem qua nhieu lan cho phep so voi nguoi nong thon hay o vung bien, rung nui.


Trong thuc tien, nguoi thanh pho thuong phai hit tho khong khi o nhiem qua nhieu lan cho phep so voi nguoi nong thon hay o vung bien, rung nui. Nhung van chang ai ve que ca? Con voi thuc pham, du ai cung tho tung giay va chi an uong vai lan trong ngay, nguoi ta lai co du ly do de doa minh va doa nguoi.


Su khac biet trong tieu chuan va danh gia nguy co


Khong mot thuc pham tuoi song hay thuc an bay san tren ban co the “sach” nhu thuc pham da qua che bien bao goi san theo chuan. Muc toi da cho phep (MRL) mot chat hoa hoc trong thuc pham thuong duoc thiet lap boi Uy ban Tieu chuan hoa thuc pham Quoc te (Codex), to chuc chu yeu khuyen cao ap dung trong thuong mai quoc te. Con trong san xuat, nuoi trong, danh bat thuy san cua moi quoc gia, vung lanh tho can co tiep can sat voi thuc tien cua moi noi. Vi du: MRL cua chat fenvalerat (sumicidin) o An Do tren ca chua la 1,0mg/kg, tren rau cai la 2,8mg/kg; con o Uc tren ca chua la 0,2 mg/kg, tren rau cai la 1,0mg/kg. So di khac nhau nhu vay co le vi o An Do khi hau nong am, thuoc de bi phan huy va yeu cau muc song cua nguoi dan khong cao bang o Uc. Nhung do la tieu chuan voi cac san pham nuoi, trong do con nguoi chu dong lam ra. Con voi nhung thuc pham tu dong, thuc vat hoang da hoac san co trong thien nhien thi khong the kiem soat duoc muc do phoi nhiem. Tuong tu, thuy san danh bat xa bo cung co the kho dat duoc tieu chuan thuong mai quoc te ma Bo Y te da chap nhan va ban hanh. Chuyen gi se xay ra voi kinh te bien va du lich khi Viet Nam khong co tieu chuan, quy chuan rieng va khong phan cap theo muc do nguy co?


 



Chon mua thuc pham tai nhung noi da qua kiem dinh de dam bao an toan. Anh: TM


Khi muc do phoi nhiem cua mot chat khong lon hon MRL la bao dam an toan trong mot thoi gian dai, tham chi suot doi. Chung ta deu biet, MRL doi voi 1kg thuc pham thong thuong, duoc thiet lap cho cong dong dan so noi chung voi muc trong luong co the trung binh cua nguoi lon. Nhu vay, tre em se phai chap nhan muc an vao cao trung binh gap 5-10 lan nguoi lon (gia su tre nang 5 - 10kg va nguoi lon la 50kg), tru mot so loai co tieu chuan rieng cho tre nho. Gia su MRL doi voi chi la 1mg/kg ca tuoi (1 ppm ) thi muc 1,1 ppm la khong dat. Nhung neu chi 0,1 ppm se co nguy co khac voi 10 ppm? Chang le nao chi qua nguong cho phep 0,1 ppm co the gay benh khi ma co the an san pham co MRL la 1,0 ppm? Hon nua, co ai an ca tuoi 1kg/ngay cho den suot doi khong? Va vi vay, no phai co cac cap do nguy co. Chang han, phai co 4 muc: muc sach, muc chap nhan duoc, muc nguy co cao va muc nguy hiem.


Trong phan tich nguy co, ADI thuong duoc ap dung voi cac chat duoc phep su dung nhu: phu gia thuc pham, thuoc thu y, thuoc bao ve thuc vat; TDI ap dung voi cac chat nhiem ban va cac chat cam su dung. So voi muc cao nhat cua lieu thu nghiem dai han tren dong vat ma khong phat hien tac dung phu (NOAEL), ADI thuong duoc chia cho he so an toan la 100, con TDI la tu 2.000 den 6.000 lan. Dieu do cho thay, viec ap dung ADI va TDI de phan tich mot su co rui ro, ma co hoac chua co MRL voi mot chat tren mot thuc pham la co co so khoa hoc va co the chap nhan duoc.


Cac tieu chuan thiet lap boi Codex la rat an toan va do la tieu chuan thuong mai quoc te. Trong thang 9 nam nay, tai hoi thao quoc te ve phu gia thuc pham, cac chuyen gia quoc te da cho rang truyen thong Viet Nam da thoi phong nguy co mot cach khong dang co vi ADI doi voi phu gia co he so an toan la 100, vi vay tieu chuan cho phep MRL bao dam suc khoe cho dai da so dan chung an suot doi khong bi sao. Nguoi co tien di du lich thi ngu o khach san 5 sao, an thuc pham sach. Nguoi dan binh thuong, cong chuc thi ngu nha nghi, khach san 2 - 3 sao, an com binh dan. Tai sao cu phai toan dan an o theo tieu chuan quoc te? Thuc pham thong thuong cung la hoa chat, co khi con hai hon phu gia thuc pham da duoc nghien cuu an toan va co ADI, dac biet la khi no bi oi uon, bien chat khi khong duoc bao quan dung cach. Thuc te cung cho thay, cac vu ngo doc hau het do thuc pham nhiem khuan hoac bi bien chat sinh chat gay di ung. Thuy san gay di ung nhieu nhat!? Khong co phu gia thuc pham thi nhung vu ngo doc, dich benh va that thoat sau thu hoach se la van de lon cua nhan loai. Van de la su dung chung the nao cho dung muc dich, dung lieu va khong bi lam dung.


Noi tom lai, de phan tich muc do nguy hiem cua mot rui ro, su co, ngo doc,... cac chuyen gia phai dua vao he so an toan cua ADI va TDI cua chat do (muc an vao chap nhan duoc hang ngay/kg the trong nguoi an vao) chu khong the dua vao tieu chuan cho phep (MRL- muc phoi nhiem cua mot chat/kg san pham). Vi o muc MRL thi phuc duc qua, lam gi co chuyen xay ra ma phai thao luan?


Ap dung trong thuc hanh quan ly


Trong thuc hanh quan trac moi truong lao dong, Nga va Lien Xo truoc day thuong co tieu chuan GOCT o ba muc chu khong chi mot MRL. Sau muc an toan la Muc nguy co cap do 1, thuong duoc phep lon hon 1 va khong qua 3 lan. Muc nguy co cap do 2 (nguy co cao) thuong lon hon 3. Theo do, cac thanh tra vien phat hien o nhiem o cap do 1 co the lap bien ban yeu cau khac phuc, con neu muc o nhiem dat cap do 2 tro len thi se phat canh cao hoac yeu cau dong cua nha may hoac phan xuong. Nhu vay co the ket luan MRL la moc chi diem “sach” cua doi tuong bi kiem tra hay nghien cuu.


Tiec rang, cac khai niem ve ADI, TDI van chua duoc cap nhat vao thuc hanh quan ly thuc pham cua Viet Nam ma chi co mot muc chi diem ve sinh la QCVN, trong khi no la muc an vao chap nhan duoc tu ngay nay qua ngay khac trong mot thoi gian dai, tham chi den suot doi. Ro rang can phai co mot phuong phap luan moi trong viec xay dung he thong tieu chuan, quy chuan, quy pham thuc hanh dung dan, khoa hoc. Chi khi do, cac luc luong thanh tra co tham quyen va gioi truyen thong moi khach quan, khong thoi phong nguy co ma lam cho moi nguoi “an cai gi cung so” va doanh nghiep bi xu ly se “tam phuc, khau phuc” khi... loi ra loi, toi ra toi?


Chung ta chap nhan Codex nhung lai thuong qua hoang mang khi co mot ket qua xet nghiem mot chat don le cho thay, moi truong hoac san pham hang hoa bi vuot qua muc MRL. Va cach xu ly an toan nhat cho thanh tra vien va quan chuc co tham quyen la dong cua va tieu huy san pham. Viec chuyen muc dich su dung hoac tai che khong duoc tan dung, dan den su lang phi va tham chi dan den mot nguy co lon hon voi moi truong khi san pham bi tieu huy theo phuong phap lac hau hoac khong an toan!?


BS. Nguyen Van Dung


RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

CÁC THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG

ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC

Chi tiết từng ngõ, phố, quận, huyện

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

Tư vẫn miễn phí, nhiệt tình

RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

Giá Thuốc www.giathuoc.net Hà Nội, Việt Nam 123 ABC VN-HN 10000 VN ‎0912121212