Thuốc giảm tiết acid dạ dày làm tăng nhiễm trùng

      -
  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Trong đường ruột có đến hàng nghìn loại vi khuẩn sinh sống, hầu hết là vô hại và hữu ích để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh.
Thuốc giảm tiết acid dạ dày làm tăng nhiễm trùng

Trong đường ruột có đến hàng nghìn loại vi khuẩn sinh sống, hầu hết là vô hại và hữu ích để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Tuy nhiên, do nguyên nhân nào đó làm rối loạn cân bằng vi khuẩn, khiến vi khuẩn có lợi bị suy yếu và các vi khẩn có hại, nguy hiểm nhất là Clostridium difficile (C-diff) phát triển mạnh mẽ gây ra tình trạng viêm nhiễm tại ruột. Bên cạnh nguyên nhân thường được biết đến do kháng sinh thì gần đây, các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra các thuốc giảm tiết acid dạ dày cũng có thể gây nguy cơ nhiễm khuẩn cao với các biểu hiện từ tiêu chảy đến viêm đại tràng, thậm chí đe dọa tính mạng.


BS. Sahil Khanna, chuyên khoa tiêu hóa tại Mỹ cho biết, trong nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí chuyên về nội khoa JAMA Internal Medicine rằng, sử dụng các thuốc ức chế acid dạ dày bao gồm các chất ức chế bơm proton (như omeprazole) và các thuốc chẹn histamin 2 (như ranitidine) trong điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản, loét dạ dày hoặc chứng khó tiêu có nguy cơ làm tăng tái phát nhiễm vi khuẩn C-diff, đặc biệt ở những bệnh nhân đã có tiền sử nhiễm vi khuẩn này. Để có được kết luận này, nhóm nghiên cứu đã tiến hành phân tích dữ liệu trong 16 nghiên cứu với 7.703 bệnh nhân nhiễm C-diff và 1.525 bệnh nhân bị C-diff tái phát khác với kết quả tỷ lệ tái phát C-diff ở bệnh nhân sử dụng thuốc giảm tiết acid dạ dày là 22,1% so với 17,3% ở những bệnh nhân không sử dụng loại thuốc này.


Clostridium difficile là loại vi khuẩn kỵ khí, có khả năng gây ra viêm loét, sưng tấy và kích thích ruột già (đại tràng). Khi loại vi khuẩn này phát triển quá mức, người bệnh sẽ có những triệu chứng như đau quặn bụng, tiêu chảy nhiều lần trong ngày... thậm chí có thể nguy hiểm đến tính mạng. Do vậy, BS. Khanna lưu ý các bác sĩ nội khoa tiêu hóa cần cẩn trọng khi kê đơn các loại thuốc này cho bệnh nhân mắc bệnh đường tiêu hóa để tránh tình trạng nhiễm khuẩn gia tăng do vi khuẩn C.diff hoạt động mạnh, đặc biệt ở những trường hợp đã từng nhiễm C.diff trước đây. Đối với người bệnh, khi khám bệnh lý tiêu hóa, nhất là do trào ngược dạ dày thực quản, khó tiêu, viêm loét dạ dày được bác sĩ kê đơn thuốc giảm tiết acid thì cần thông báo tình trạng có nhiễm C.diff trước đó hay không để được sử dụng thuốc hợp lý và an toàn.


Bảo Châu


((Theo boldsky.com 3/2017))


Tag :

  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Bình luận (0)
Đánh giá:

Thuốc giảm tiết acid dạ dày làm tăng nhiễm trùng

Trong đường ruột có đến hàng nghìn loại vi khuẩn sinh sống, hầu hết là vô hại và hữu ích để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh.


Thuoc giam tiet acid da day lam tang nhiem trung


Trong duong ruot co den hang nghin loai vi khuan sinh song, hau het la vo hai va huu ich de giup he tieu hoa khoe manh.


Trong duong ruot co den hang nghin loai vi khuan sinh song, hau het la vo hai va huu ich de giup he tieu hoa khoe manh. Tuy nhien, do nguyen nhan nao do lam roi loan can bang vi khuan, khien vi khuan co loi bi suy yeu va cac vi khan co hai, nguy hiem nhat la Clostridium difficile (C-diff) phat trien manh me gay ra tinh trang viem nhiem tai ruot. Ben canh nguyen nhan thuong duoc biet den do khang sinh thi gan day, cac nha khoa hoc My da phat hien ra cac thuoc giam tiet acid da day cung co the gay nguy co nhiem khuan cao voi cac bieu hien tu tieu chay den viem dai trang, tham chi de doa tinh mang.


BS. Sahil Khanna, chuyen khoa tieu hoa tai My cho biet, trong nghien cuu duoc dang tai tren tap chi chuyen ve noi khoa JAMA Internal Medicine rang, su dung cac thuoc uc che acid da day bao gom cac chat uc che bom proton (nhu omeprazole) va cac thuoc chen histamin 2 (nhu ranitidine) trong dieu tri benh trao nguoc da day thuc quan, loet da day hoac chung kho tieu co nguy co lam tang tai phat nhiem vi khuan C-diff, dac biet o nhung benh nhan da co tien su nhiem vi khuan nay. De co duoc ket luan nay, nhom nghien cuu da tien hanh phan tich du lieu trong 16 nghien cuu voi 7.703 benh nhan nhiem C-diff va 1.525 benh nhan bi C-diff tai phat khac voi ket qua ty le tai phat C-diff o benh nhan su dung thuoc giam tiet acid da day la 22,1% so voi 17,3% o nhung benh nhan khong su dung loai thuoc nay.


Clostridium difficile la loai vi khuan ky khi, co kha nang gay ra viem loet, sung tay va kich thich ruot gia (dai trang). Khi loai vi khuan nay phat trien qua muc, nguoi benh se co nhung trieu chung nhu dau quan bung, tieu chay nhieu lan trong ngay... tham chi co the nguy hiem den tinh mang. Do vay, BS. Khanna luu y cac bac si noi khoa tieu hoa can can trong khi ke don cac loai thuoc nay cho benh nhan mac benh duong tieu hoa de tranh tinh trang nhiem khuan gia tang do vi khuan C.diff hoat dong manh, dac biet o nhung truong hop da tung nhiem C.diff truoc day. Doi voi nguoi benh, khi kham benh ly tieu hoa, nhat la do trao nguoc da day thuc quan, kho tieu, viem loet da day duoc bac si ke don thuoc giam tiet acid thi can thong bao tinh trang co nhiem C.diff truoc do hay khong de duoc su dung thuoc hop ly va an toan.


Bao Chau


((Theo boldsky.com 3/2017))


RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

CÁC THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG

ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC

Chi tiết từng ngõ, phố, quận, huyện

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

Tư vẫn miễn phí, nhiệt tình

RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

Giá Thuốc www.giathuoc.net Hà Nội, Việt Nam 123 ABC VN-HN 10000 VN ‎0912121212