Các tác dụng phụ của kháng sinh

      -
  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Giống như nhiều loại thuốc khác, các thuốc kháng sinh cũng có khả năng gây ra những tác dụng phụ cho người bệnh.
Các tác dụng phụ của kháng sinh

Có thể chia các tác dụng phụ này thành 3 loại chính: tác dụng phụ về mặt vi trùng học, phản ứng dị ứng, và tai biến do độc tính của kháng sinh.


Các rối loạn hệ vi khuẩn bình thường của người bệnh thường gặp sau khi dùng những kháng sinh phổ rộng, nhất là khi dùng qua đường uống (chloramphenicol). Các kháng sinh này tiêu hủy hệ vi khuẩn bình thường của đường ruột bệnh nhân, làm cho hệ vi khuẩn bình thường này bị thay thế bởi những vi khuẩn kháng thuốc (tụ cầu khuẩn, enterobacter, trực khuẩn mủ xanh) và nấm. Một số kháng sinh được thải qua mật, nên dù đã được dùng qua đường tiêm tĩnh mạch vẫn có thể gây ra rối loạn hệ vi khuẩn bình thường của đường ruột, ví dụ kháng sinh ceftriaxone, các kháng sinh nhóm lincosamid. Sự thay thế hệ vi khuẩn bình thường của đường ruột bởi những vi khuẩn kháng thuốc và nấm có thể dẫn đến những hậu quả như sau:


- Tiêu chảy kéo dài, đôi khi rất nặng nếu do tụ cầu khuẩn gây viêm ruột dạng lỵ hay do clostridium difficile gây viêm đại tràng màng giả.


- Bệnh nấm candida đường ruột.


- Thiếu vitamin nhóm B, vitamin K.


Để đề phòng tác dụng phụ này thì nên cho bệnh nhân dùng thuốc tái tạo hệ vi khuẩn bình thường của đường ruột như: antibio, biosubtyl, enterogermina sau một đợt trị liệu kháng sinh.


Tai biến do sự phóng thích một lượng lớn nội độc tố từ sự phân hủy một lượng lớn vi khuẩn sau một liều kháng sinh cao. Điển hình là: (1) phản ứng Jarisch-Herxheimer(sốt, lạnh run, nhức đầu, nhịp tim nhanh, tụt huyết áp nhẹ) khi điều trị giang mai; (2) phản ứng truỵ mạch khi dùng một liều chloramphenicol cao để điều trị bệnh thương hàn. Để đề phòng tai biến này là bắt đầu điều trị với liều kháng sinh thấp và tăng lên từ từ.


Các tác dụng phụ của kháng sinhPhản ứng sốt, thường lầm với sốt do nhiễm trùng gây ra


Phản ứng dị ứng

Bao gồm:


- Nổi mẩn ở da, đôi khi ở cả màng nhầy, có thể đi từ dạng nhẹ như ban đỏ, mày đay cho đến dạng rất nặng như hội chứng Lyell (sốt cao, da nổi bọng nước, viêm loét giác mạc).


- Phản ứng sốt, thường lầm với sốt do nhiễm trùng gây ra.


- Những phản ứng giống trong bệnh huyết thanh (sốt, nổi mẩn ở da, đau khớp, nổi hạch, khó thở, tiểu ra máu).


- Sốc phản vệ (nổi mày đay, mạch nhanh, huyết áp tụt kẹp, có thể tử vong).


- Tăng bạch cầu ưa toan trong máu.


Nguyên nhân là do sự mẫn cảm cao ở một số người bệnh. Sự xuất hiện các phản ứng này không phụ thuộc vào liều lượng kháng sinh được dùng. Các kháng sinh thường gây ra các phản ứng dị ứng là các penicillin và các sulfamide.


Tai biến do độc tính của kháng sinh

Các tai biến này đặc trưng cho một số kháng sinh. Chúng xuất hiện do kháng sinh tác động lên một số cấu trúc tế bào hoặc một số men của tế bào.Tần suất xuất hiện các tai biến do độc tính và mức độ nặng nhẹ của chúng phụ thuộc vào khoảng thời gian dùng kháng sinh và liều kháng sinh được dùng. Dùng kháng sinh liều cao và trong một khoảng thời gian dài thì khả năng xuất hiện tai biến cao và tai biến thường nặng. Các tai biến này bao gồm:


- Tai biến thận: viêm thận, suy thận. Hay gặp khi dùng sulfamide, aminoside, vancomycin.


- Tai biến ốc tai tiền đình (chóng mặt, giảm thính lực): do aminoside, vancomycin.


- Tai biến huyết học: thiếu máu do chloramphenicol, giảm bạch cầu hạt (sốt liên tục, nhiễm trùng) do các sulfamide.


- Tai biến gan (viêm gan, tăng men gan, hiếm gặp): khi dùng rifampicine, các sulfamide.


- Tai biến thần kinh (co giật): khi dùng penicillin liều cao, nhất là ở bệnh nhân suy thận.


- Tai biến cho thai nhi: nếu cho phụ nữ có thai dùng các kháng sinh có độc tính và có thể đi qua nhau thai được (aminoside, chloramphenicol, sulfamide) thì có nguy cơ làm hư hại các cơ quan của thai nhi.


- Tai biến cho trẻ sơ sinh: ở trẻ sơ sinh nhiều chức năng của cơ thể còn chưa hoàn chỉnh nên sự chuyển hóa các thuốc nói chung cũng như kháng sinh nói riêng không giống như ở người lớn. Vì vậy, phải tránh dùng một số kháng sinh như: các sulfamide (nguy cơ vàng da), chloramphenicol (hội chứng gray), quinolon (nguy cơ toan máu).



Để tránh các tác dụng phụ của kháng sinh, cần phải:
- Nắm vững các chống chỉ định của từng kháng sinh.
- Điều chỉnh liều lượng ở người suy thận, suy gan để tránh sự tích tụ thuốc làm tăng độc tính.
- Theo dõi thường xuyên không chỉ hiệu quả của kháng sinh mà cả khả năng xuất hiện các tác dụng phụ.
- Biết cách xử trí khi xảy ra các tác dụng phụ của kháng sinh.


BS. NGÔ VĂN TUẤN


Tag :

  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Bình luận (0)
Đánh giá:

Các tác dụng phụ của kháng sinh

Giống như nhiều loại thuốc khác, các thuốc kháng sinh cũng có khả năng gây ra những tác dụng phụ cho người bệnh.


Cac tac dung phu cua khang sinh


Giong nhu nhieu loai thuoc khac, cac thuoc khang sinh cung co kha nang gay ra nhung tac dung phu cho nguoi benh.


Co the chia cac tac dung phu nay thanh 3 loai chinh: tac dung phu ve mat vi trung hoc, phan ung di ung, va tai bien do doc tinh cua khang sinh.


Cac roi loan he vi khuan binh thuong cua nguoi benh thuong gap sau khi dung nhung khang sinh pho rong, nhat la khi dung qua duong uong (chloramphenicol). Cac khang sinh nay tieu huy he vi khuan binh thuong cua duong ruot benh nhan, lam cho he vi khuan binh thuong nay bi thay the boi nhung vi khuan khang thuoc (tu cau khuan, enterobacter, truc khuan mu xanh) va nam. Mot so khang sinh duoc thai qua mat, nen du da duoc dung qua duong tiem tinh mach van co the gay ra roi loan he vi khuan binh thuong cua duong ruot, vi du khang sinh ceftriaxone, cac khang sinh nhom lincosamid. Su thay the he vi khuan binh thuong cua duong ruot boi nhung vi khuan khang thuoc va nam co the dan den nhung hau qua nhu sau:


- Tieu chay keo dai, doi khi rat nang neu do tu cau khuan gay viem ruot dang ly hay do clostridium difficile gay viem dai trang mang gia.


- Benh nam candida duong ruot.


- Thieu vitamin nhom B, vitamin K.


De de phong tac dung phu nay thi nen cho benh nhan dung thuoc tai tao he vi khuan binh thuong cua duong ruot nhu: antibio, biosubtyl, enterogermina sau mot dot tri lieu khang sinh.


Tai bien do su phong thich mot luong lon noi doc to tu su phan huy mot luong lon vi khuan sau mot lieu khang sinh cao. Dien hinh la: (1) phan ung Jarisch-Herxheimer(sot, lanh run, nhuc dau, nhip tim nhanh, tut huyet ap nhe) khi dieu tri giang mai; (2) phan ung truy mach khi dung mot lieu chloramphenicol cao de dieu tri benh thuong han. De de phong tai bien nay la bat dau dieu tri voi lieu khang sinh thap va tang len tu tu.


Cac tac dung phu cua khang sinhPhan ung sot, thuong lam voi sot do nhiem trung gay ra


Phan ung di ung

Bao gom:


- Noi man o da, doi khi o ca mang nhay, co the di tu dang nhe nhu ban do, may day cho den dang rat nang nhu hoi chung Lyell (sot cao, da noi bong nuoc, viem loet giac mac).


- Phan ung sot, thuong lam voi sot do nhiem trung gay ra.


- Nhung phan ung giong trong benh huyet thanh (sot, noi man o da, dau khop, noi hach, kho tho, tieu ra mau).


- Soc phan ve (noi may day, mach nhanh, huyet ap tut kep, co the tu vong).


- Tang bach cau ua toan trong mau.


Nguyen nhan la do su man cam cao o mot so nguoi benh. Su xuat hien cac phan ung nay khong phu thuoc vao lieu luong khang sinh duoc dung. Cac khang sinh thuong gay ra cac phan ung di ung la cac penicillin va cac sulfamide.


Tai bien do doc tinh cua khang sinh

Cac tai bien nay dac trung cho mot so khang sinh. Chung xuat hien do khang sinh tac dong len mot so cau truc te bao hoac mot so men cua te bao.Tan suat xuat hien cac tai bien do doc tinh va muc do nang nhe cua chung phu thuoc vao khoang thoi gian dung khang sinh va lieu khang sinh duoc dung. Dung khang sinh lieu cao va trong mot khoang thoi gian dai thi kha nang xuat hien tai bien cao va tai bien thuong nang. Cac tai bien nay bao gom:


- Tai bien than: viem than, suy than. Hay gap khi dung sulfamide, aminoside, vancomycin.


- Tai bien oc tai tien dinh (chong mat, giam thinh luc): do aminoside, vancomycin.


- Tai bien huyet hoc: thieu mau do chloramphenicol, giam bach cau hat (sot lien tuc, nhiem trung) do cac sulfamide.


- Tai bien gan (viem gan, tang men gan, hiem gap): khi dung rifampicine, cac sulfamide.


- Tai bien than kinh (co giat): khi dung penicillin lieu cao, nhat la o benh nhan suy than.


- Tai bien cho thai nhi: neu cho phu nu co thai dung cac khang sinh co doc tinh va co the di qua nhau thai duoc (aminoside, chloramphenicol, sulfamide) thi co nguy co lam hu hai cac co quan cua thai nhi.


- Tai bien cho tre so sinh: o tre so sinh nhieu chuc nang cua co the con chua hoan chinh nen su chuyen hoa cac thuoc noi chung cung nhu khang sinh noi rieng khong giong nhu o nguoi lon. Vi vay, phai tranh dung mot so khang sinh nhu: cac sulfamide (nguy co vang da), chloramphenicol (hoi chung gray), quinolon (nguy co toan mau).



De tranh cac tac dung phu cua khang sinh, can phai:
- Nam vung cac chong chi dinh cua tung khang sinh.
- Dieu chinh lieu luong o nguoi suy than, suy gan de tranh su tich tu thuoc lam tang doc tinh.
- Theo doi thuong xuyen khong chi hieu qua cua khang sinh ma ca kha nang xuat hien cac tac dung phu.
- Biet cach xu tri khi xay ra cac tac dung phu cua khang sinh.


BS. NGO VAN TUAN


RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

CÁC THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG

ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC

Chi tiết từng ngõ, phố, quận, huyện

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

Tư vẫn miễn phí, nhiệt tình

RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

Giá Thuốc www.giathuoc.net Hà Nội, Việt Nam 123 ABC VN-HN 10000 VN ‎0912121212