THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN: THIÊN MÔN ĐÔNG
Tên khác:
Điên hách, Địa môn đông, Duyên môn đông, Dâm dương hoắc, Quan tùng, Vô bất dũ, Bách bộ, Cán thảo (Bảo Phác Tử), Tương mỹ, Mãn đông (Nhĩ Nhã), Điên lặc (Bản Kinh), Thiên cức, Bà la thụ, Vạn tuế đằng
Thành phần:
Thiên môn
Tác dụng:
+ Bảo định Phế khí, khu hàn nhiệt, dưỡng cơ bì, ích khí lực, lợi tiểu tiện.
+ Thông Thận khí, trừ nhiệt, chỉ tiêu khát, khử nhiệt trúng phong.
+ Trấn Tâm, nhuận ngũ tạng, ích bì phu, bổ ngũ lao, thất thương .
Chỉ định:
+ Trị hư lao, người già suy nhược, gầy ốm, âm nuy, điếc, mắt mờ.
Quá liều:
Chống chỉ định:
Kiêng kỵ: Phế không có hư hỏa mà lại có hàn đàm hoặc đàm ẩm cấm dùng.
Tác dụng phụ:
Thận trọng:
Tương tác thuốc:
Dược lực:
Dược động học:
Cách dùng:
Bài thuốc :Mô tả:
Thiên môn đông là dây leo, sống lâu năm, dưới đất có rất nhiều rễ củ mẫm hình thoi. Thân mang nhiều cành 3 cạnh, dài nhọn, biến đổi thành lá giả hình lưỡi liềm. Lá thật rất nhỏ, trông như vẩy. Mùa hạ ở kẽ lá mọc hoa trắng nhỏ. Quả mọng, khi chín màu đỏ (cũng có cây, quả khi chín màu tím đen).
Bảo quản: