Các thuốc “cứu sống” tạng sau ghép

      -
  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Ngày nay, nhờ những thành công của ngành ghép tạng đã cứu sống được nhiều người bệnh mà trước đó được cho là “vô phương cứu chữa”.
Các thuốc “cứu sống” tạng sau ghép

Ngày nay, nhờ những thành công của ngành ghép tạng đã cứu sống được nhiều người bệnh mà trước đó được cho là “vô phương cứu chữa”. Song song với sự thành công của các kỹ thuật ghép tạng, thuốc chống thải ghép cũng đạt được những thành tựu đáng kể nhờ vào sự phát triển của miễn dịch, sinh lý bệnh và công nghiệp dược.


Vì sao phải dùng thuốc chống thải ghép?

Những thành công ban đầu của y học thế giới về ghép thận ở người từ những năm giữa thế kỷ XX đánh dấu một bước phát triển mới của kỹ thuật ghép tạng. Sau ghép thận là ghép tim, ghép gan, ghép tụy đã mở ra ngành ghép tạng. Nhưng sau ghép tạng, thải ghép là nguy cơ hàng đầu cho người được ghép - đó là nguyên nhân lớn nhất khiến các ca ghép tạng thất bại. Để khống chế quá trình này, bệnh nhân cần dùng thuốc chống thải ghép.


Thuốc azathiopurin - một dòng thuốc ức chế miễn dịch đầu tiên được dùng để chống thải ghép được sử dụng năm 1957. Cyclosporin được sử dụng trên lâm sàng như thuốc ức chế miễn dịch từ năm 1978 và từ đó ngành ghép tạng trên thế giới bước sang một trang sử mới.



Thuốc chống thải ghép đóng vai trò vô cùng quan trọng vào thành công của ca ghép tạng.

Hai nhóm thuốc đầu tiên được sử dụng trong lĩnh vực này là corticoid và azathioprine (thường được phối hợp với nhau). Từ lâu, người ta đã biết corticoid là chất kháng viêm mạnh, đồng thời cũng có tác dụng loại bỏ phản ứng miễn dịch (IMS). Điều bất lợi là việc dùng nhóm corticoid lâu dài sẽ dẫn đến các tác dụng phụ bất lợi cho người bệnh.


Từ thập niên 80 thế kỷ 20, thuốc ciclosporine A bắt đầu được sử dụng để phòng ngừa sự đào thải trong các ca ghép thận, kết hợp với corticoid hoặc azathioprine. Chất này được ly trích từ một vi nấm, cho phép giảm bớt liều dùng corticoid, kéo dài sự sống của mô ghép trong cơ thể. Nhưng ciclosporine cũng có những tác dụng phụ, đặc biệt là trên thận. Độc tính ấy giờ đây đã được kiểm soát bằng cách giảm liều qua theo dõi định lượng máu 2 giờ sau khi dùng thuốc. Ngoài ra, ciclosporine còn làm tăng huyết áp và sự phát triển nang lông, dẫn đến chứng rậm lông.


Từ những thuốc ức chế miễn dịch không đặc hiệu như glucocorticoid, azathioprine, hiện nay đã có các thuốc ức chế miễn dịch khác đặc hiệu hơn, tăng tỷ lệ thành công, giảm tỷ lệ thải ghép, an toàn và ít tác dụng không mong muốn.


Các thuốc IMS trở nên phong phú và đa dạng ở những năm 1990. Tacrolimus có mặt trên thị trường và trở thành chất dùng xen kẽ với ciclosporine nhờ được trình bày dưới dạng dễ hấp thu hơn. Rồi acide mycophénolique được các nhà chuyên môn sử dụng để tạo nên cơ chế chống đào thải hiệu quả nhất.


Sự kết hợp nhiều loại dược phẩm nhóm này cho phép bệnh nhân theo đuổi việc điều trị chống đào thải mô ghép, đồng thời kéo dài tuổi thọ của mô ghép.


Cuối thập niên 90, những chất kháng thể mới như basiliximab và daclizumab được tung ra thị trường, góp phần hoàn thiện nhóm thuốc IMS, đạt được tác dụng chống đào thải mô ghép thật hiệu quả trong những ngày đầu sau khi mổ.


Từ năm 2000, nhiều thuốc mới đã xuất hiện như sirolimus, éverolimus, góp phần mang lại hiệu quả trong việc ghép tim.


Hiện nay, các viện nghiên cứu dược phẩm đang tiến hành tìm kiếm những phân tử mới thật đặc biệt, vừa tăng tác dụng chống đào thải vừa làm giảm độc tính của thuốc IMS. Mục tiêu của các cuộc nghiên cứu là tìm ra những phương pháp mới cho phép đạt được sự cân bằng tối ưu giữa hiệu quả điều trị và khả năng dung nạp của bệnh nhân, giúp họ có thể theo đuổi lâu dài liệu pháp cấy ghép và nâng cao chất lượng sống của mình.


Lựa chọn thuốc như thế nào?

Không thể áp dụng chung một phác đồ thuốc cho tất cả bệnh nhân ghép thận, bởi các bệnh nhân ghép thận không những khác nhau về nguy cơ thải ghép mà còn khác nhau về khả năng đáp ứng thuốc ức chế miễn dịch.


Nguy cơ về thải ghép cấp thường xảy ra trong vòng 3 tháng đầu sau khi ghép, tỷ lệ cao nhất thường gặp trong tháng đầu tiên, có thể do hiện tượng viêm tiếp theo thời gian thiếu máu trước và trong khi ghép của tạng ghép làm tăng tính miễn dịch của nó. Thuốc ức chế miễn dịch thường được dùng với liều cao trong thời điểm này và sau đó có thể giảm liều từ từ.


Tất cả bệnh nhân được ghép khi nào cũng có nguy cơ thải ghép mặc dầu đã được ghép tạng nhiều năm nếu trong trường hợp thuốc ức chế miễn dịch được giảm liều hoặc ngưng dùng thuốc. Điều này xảy ra khi bệnh nhân tự động ngưng thuốc hay đôi khi do bác sĩ nghĩ rằng cần thiết giảm liều thuốc ức chế miễn dịch và cho chỉ định.


ThS. Nguyễn Bạch Đằng


Người bị tai biến sẽ hối hận cả đời nếu không biết điều này sớm hơn Da nổi mạch máu, bầm tím, ngoằn ngoèo như rắn là bệnh gì? Cây thuốc quý cho người mất ngủ lâu ngày

Tag :

  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Bình luận (0)
Đánh giá:

Các thuốc “cứu sống” tạng sau ghép

Ngày nay, nhờ những thành công của ngành ghép tạng đã cứu sống được nhiều người bệnh mà trước đó được cho là “vô phương cứu chữa”.


Cac thuoc “cuu song” tang sau ghep


Ngay nay, nho nhung thanh cong cua nganh ghep tang da cuu song duoc nhieu nguoi benh ma truoc do duoc cho la “vo phuong cuu chua”.


Ngay nay, nho nhung thanh cong cua nganh ghep tang da cuu song duoc nhieu nguoi benh ma truoc do duoc cho la “vo phuong cuu chua”. Song song voi su thanh cong cua cac ky thuat ghep tang, thuoc chong thai ghep cung dat duoc nhung thanh tuu dang ke nho vao su phat trien cua mien dich, sinh ly benh va cong nghiep duoc.


Vi sao phai dung thuoc chong thai ghep?

Nhung thanh cong ban dau cua y hoc the gioi ve ghep than o nguoi tu nhung nam giua the ky XX danh dau mot buoc phat trien moi cua ky thuat ghep tang. Sau ghep than la ghep tim, ghep gan, ghep tuy da mo ra nganh ghep tang. Nhung sau ghep tang, thai ghep la nguy co hang dau cho nguoi duoc ghep - do la nguyen nhan lon nhat khien cac ca ghep tang that bai. De khong che qua trinh nay, benh nhan can dung thuoc chong thai ghep.


Thuoc azathiopurin - mot dong thuoc uc che mien dich dau tien duoc dung de chong thai ghep duoc su dung nam 1957. Cyclosporin duoc su dung tren lam sang nhu thuoc uc che mien dich tu nam 1978 va tu do nganh ghep tang tren the gioi buoc sang mot trang su moi.



Thuoc chong thai ghep dong vai tro vo cung quan trong vao thanh cong cua ca ghep tang.

Hai nhom thuoc dau tien duoc su dung trong linh vuc nay la corticoid va azathioprine (thuong duoc phoi hop voi nhau). Tu lau, nguoi ta da biet corticoid la chat khang viem manh, dong thoi cung co tac dung loai bo phan ung mien dich (IMS). Dieu bat loi la viec dung nhom corticoid lau dai se dan den cac tac dung phu bat loi cho nguoi benh.


Tu thap nien 80 the ky 20, thuoc ciclosporine A bat dau duoc su dung de phong ngua su dao thai trong cac ca ghep than, ket hop voi corticoid hoac azathioprine. Chat nay duoc ly trich tu mot vi nam, cho phep giam bot lieu dung corticoid, keo dai su song cua mo ghep trong co the. Nhung ciclosporine cung co nhung tac dung phu, dac biet la tren than. Doc tinh ay gio day da duoc kiem soat bang cach giam lieu qua theo doi dinh luong mau 2 gio sau khi dung thuoc. Ngoai ra, ciclosporine con lam tang huyet ap va su phat trien nang long, dan den chung ram long.


Tu nhung thuoc uc che mien dich khong dac hieu nhu glucocorticoid, azathioprine, hien nay da co cac thuoc uc che mien dich khac dac hieu hon, tang ty le thanh cong, giam ty le thai ghep, an toan va it tac dung khong mong muon.


Cac thuoc IMS tro nen phong phu va da dang o nhung nam 1990. Tacrolimus co mat tren thi truong va tro thanh chat dung xen ke voi ciclosporine nho duoc trinh bay duoi dang de hap thu hon. Roi acide mycophenolique duoc cac nha chuyen mon su dung de tao nen co che chong dao thai hieu qua nhat.


Su ket hop nhieu loai duoc pham nhom nay cho phep benh nhan theo duoi viec dieu tri chong dao thai mo ghep, dong thoi keo dai tuoi tho cua mo ghep.


Cuoi thap nien 90, nhung chat khang the moi nhu basiliximab va daclizumab duoc tung ra thi truong, gop phan hoan thien nhom thuoc IMS, dat duoc tac dung chong dao thai mo ghep that hieu qua trong nhung ngay dau sau khi mo.


Tu nam 2000, nhieu thuoc moi da xuat hien nhu sirolimus, everolimus, gop phan mang lai hieu qua trong viec ghep tim.


Hien nay, cac vien nghien cuu duoc pham dang tien hanh tim kiem nhung phan tu moi that dac biet, vua tang tac dung chong dao thai vua lam giam doc tinh cua thuoc IMS. Muc tieu cua cac cuoc nghien cuu la tim ra nhung phuong phap moi cho phep dat duoc su can bang toi uu giua hieu qua dieu tri va kha nang dung nap cua benh nhan, giup ho co the theo duoi lau dai lieu phap cay ghep va nang cao chat luong song cua minh.


Lua chon thuoc nhu the nao?

Khong the ap dung chung mot phac do thuoc cho tat ca benh nhan ghep than, boi cac benh nhan ghep than khong nhung khac nhau ve nguy co thai ghep ma con khac nhau ve kha nang dap ung thuoc uc che mien dich.


Nguy co ve thai ghep cap thuong xay ra trong vong 3 thang dau sau khi ghep, ty le cao nhat thuong gap trong thang dau tien, co the do hien tuong viem tiep theo thoi gian thieu mau truoc va trong khi ghep cua tang ghep lam tang tinh mien dich cua no. Thuoc uc che mien dich thuong duoc dung voi lieu cao trong thoi diem nay va sau do co the giam lieu tu tu.


Tat ca benh nhan duoc ghep khi nao cung co nguy co thai ghep mac dau da duoc ghep tang nhieu nam neu trong truong hop thuoc uc che mien dich duoc giam lieu hoac ngung dung thuoc. Dieu nay xay ra khi benh nhan tu dong ngung thuoc hay doi khi do bac si nghi rang can thiet giam lieu thuoc uc che mien dich va cho chi dinh.


ThS. Nguyen Bach Dang


Nguoi bi tai bien se hoi han ca doi neu khong biet dieu nay som hon Da noi mach mau, bam tim, ngoan ngoeo nhu ran la benh gi? Cay thuoc quy cho nguoi mat ngu lau ngay
RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

CÁC THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG

ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC

Chi tiết từng ngõ, phố, quận, huyện

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

Tư vẫn miễn phí, nhiệt tình

RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

Giá Thuốc www.giathuoc.net Hà Nội, Việt Nam 123 ABC VN-HN 10000 VN ‎0912121212