Dùng kháng sinh trong viêm loét dạ dày

      -
  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Vi khuẩn Helicobacter pylori gây viêm loét dạ dày cũng đề kháng với thuốc như các vi khuẩn khác cho bên cần thận trọng trong việc dùng kháng sinh mới có hiệu quả, tránh sự kháng thuốc.
Dùng kháng sinh trong viêm loét dạ dày

Vi khuẩn Helicobacter pylori gây viêm loét dạ dày cũng đề kháng với thuốc như các vi khuẩn khác cho bên cần thận trọng trong việc dùng kháng sinh mới có hiệu quả, tránh sự kháng thuốc.


Vì sao phác đồ chuẩn điều trị
H.pylori không hiệu quả?

Phác đồ chống H. pylory thường gồm một cặp kháng sinh nhằm tăng hiệu lực, chống sự kháng thuốc. Tính acid của dạ dày không thuận lợi cho việc phát huy hiệu lực kháng sinh nên thường dùng phối hợp cặp kháng sinh với kháng acid. Khi dùng các dược có sẵn sự kết hợp kháng sinh với kháng acid thì vì kháng sinh đã được bảo vệ nên có thể uống cùng lúc cả hai thành phần này. Còn nếu khi dùng kháng sinh và các chất kháng acid tách rời thì phải dùng kháng acid trước, rồi sau đó mới dùng kháng sinh.


Dưới đây là các phác đổ chuẩn:


Phác đồ dùng cho điều trị lần đầu (chưa có sự kháng thuốc):

- Cặp kháng sinh clarithromycin + amoxicyclin hoặc clarithromycin + metronidazol kết hợp với kháng acid ức chế bơm proton omeprazol (haylansopropzol, rabeparazol, esomeparazol).Phác đồ này Mỹ dùng 14 ngày,châu Âu dùng 7 ngày. Kết quả ở Mỹcao hơn ở châu Âu 7 - 9%. Tỉ lệ bịkháng của clarithromycin 10%, metronidazol30%.


- Cặp kháng sinh clarithromycin + amoxycyclin hay clarithromycin+ nitromidazol kết hợp với kháng acidrantinidin bismuth acid. Phác đồnày kháng sinh ít bị kháng hơn so với phác đồ dùng kháng acid ức chếbơm proton.


- Căp khan g sinh nitronidazol + tetracyclin hay amoxicyclin + furazolidon kết hợp với kháng acid bismuth. Phácđồ này rẻ tiền nhưng furazolidon cónhiều tác dụng phụ.


Phác đồ dùng cho điều trị lần thứ hai (do kháng thuốc):

Không có khuyến cáo cụ thể. Đa số dùng cặp kháng sinh clarithromycin + tinidazol, kêt hợp với kháng acid ức chế bơm proton lansoprozol.


Các hãng dược phẩm thiết kế biệt dược với chủng loại, hàm lượng kháng sinh cố định theo các phác đồ này.


Vẫn còn 30% số ca viêm loét dah dày do các nguyên nhân khác nhau (dùng steroid,  corticoid...). Do vâỵ , khuyến cáo phải thử chắc chắn  bệnh do H. pylori mới dùng kháng sinh. Việc xét nghiệm tìm H. pylori không khó. Chẩn đoán bằng hình ảnh là cần để xác định bệnh nhưng lại không thể thay thế  việc xét nghiệm tìm H.pylori, vì đây là khâu xác định nguyên nhân bệnh, quyết định việc dùng thuốc, rất cần thiết không thể bỏ qua. Tuy nhiên vì có sẵn biệt dược nên có người vẫn tự dùng mà không qua việc xét  H. pylory.


Trước đây việc dùng các phác đồ trên bằng các biệt dược bào chế cố định thường cho kết quả tới 80 - 90%. Tuy nhiên, về sau này mức đề kháng kháng sinh của H. pylory ngày càng tăng nên dùng các biệt dược này có khi không hiệu quả.


Mức đề kháng kháng sinh của H.pylori hiện nay

Một tổng quan phân tích các dữ liệu nhiều nghiên cứu (từ năm 2006 - 2009) trên 22.904 người dùng kháng sinh cho thấy: tỉ lệ đề kháng tiên phát cuả H. pylory khá  cao so vơi năm 2005: clarithromycin 17,2%; metronidazol 26,7%; amoxicyclin 11,2%; tetracyclin 5,9%; levofloxacin 16,2%; đa kháng với 2 kháng sinh trở lên 9,6%.


Tỉ lệ này thay đổi theo từng châu lục, từng nước, có nơi vượt rất xa mức trung bình. Với clarithriomycin: tỉ lệ kháng chung ở châu Âu 11,1% trong đó Hà Lan chỉ 0,8%, Thụy Điển chỉ 1,5% song Tây Ban Nha lại đến 49,2%; tỉ lê  khan g chung ơ  châu A  18,9% trong đó Malaysia chỉ 2,1% song Nhật Bản lại đến 40,7%. Với tetracyclin, amoxicyclin, metronidazol tỉ lê  khan g chung ở châu Phi lần lượt là 43,9% - 65,6% - 92,4%; nghĩa là các kháng sinh này hầu như không còn hoặc còn rất hiệu lực với H. pylory.


Các kháng sinh này còn dùng trong nhiều nhiễm khuẩn khác như dùng clarithromycin, amoxicyclin, metronidazol, levofloxacin trong nhiễm khuẩn hô hấp, đường ruột; dùng levofloxacin trong nhiễm khuẩn niệụ. Chính quá trình dùng các kháng sinh cho các bệnh khác đã tạo điều kiện cho H. pylory quen rồi phát sinh sự đề kháng với các kháng sinh này. Trong nhiễm khuẩn hô hấp, Bắc Mỹ chủ yếu dùng macrolid (clarithromycin), châu Âu chủ yếu dùng betalactam dẫn dến tỉ lệ đề kháng của H. pylori với clarithromycin ở Mỹ cao (29,3%) trong khi ở châu Âu lại thấp (chỉ 11%). Trong các nhiễm khuẩn hô hấp, đường ruột, châu Phi dùng rất nhiều tetracyclin, amoxicyclin, metronidazol dẫn dến tỉ lệ đề kháng của H. pylory với các kháng sinh này cũng rất cao (lần lượt là 43,9% - 65,6% - 92,4%) trong khi ở châu Âu lại thấp (lần lượt là 2,1% - 0,5% - 17%).


Khuyến nghị dùng thuốc và vận dụng

Từ các nghiên cứu trên, một số nơi đưa ra khuyến cáo mới về dùng thuốc. Chẳng hạn: châu Âu đưa ra phác đồ dùng 4 thuốc: bismuth subcitratkalium + metroniodazol + tetracyclin + omeprazol. Phác đồ này đạt hiệu quả 80%, cao hơn phác đồ chuẩn clarithromycin + amoxicyclin + omeparzol đạt hiệu quả chỉ 55%. Ngoài ra, châu Âu còn đưa ra hướng dẫn: ở những nơi tỉ lệ H. pylory đề kháng clarithromycin từ 15 - 20% trở lên thì nên kéo dài liệu pháp dùng 3 kháng sinh lên 14 ngày; ở những nơi tỉ lệ đề kháng clarithromycin trên 40% thì nên ưu tiên kêt hơp với amoxicyclin. Dĩ nhiên, vì mức đề kháng của H. pylory với các kháng sinh này khác nhau tùy từng nước nên nước này không thể máy móc áp  dụng khuyến cáo của nước khác.


Mấy chục năm qua, nước ta cũng dùng nhiều clarithromycin, amoxicyclin, metronidazol... trong nhiễm khuẫn hô hấp dường ruột, nên có thể suy ra tỉ lệ đề kháng của H. pylory với các kháng sinh này cũng cao. Giám sát được sự đề kháng của H. pylory với từng kháng sinh cụ thể trên từng vùng để đưa ra được phác đồ thích hợp là việc cần thiết. Người bệnh cần khám để xác định chắc chắn viêm loét dạ dày do nhiễm H. pylory mới dùng thuốc kháng sinh; tùy theo tiền sử dùng thuốc, sự đáp ứng thuốc với từng người mà thầy thuốc sẽ chọn kháng sinh thích hợp. Tự ý dùng kháng sinh không dựa trên căn cứ nào thì có không chữa khỏi bệnh mà còn làm tăng sự kháng thuốc trong cộng đồng.


DS.CKII. BÙI VĂN UY


Tag :

  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Bình luận (0)
Đánh giá:

Dùng kháng sinh trong viêm loét dạ dày

Vi khuẩn Helicobacter pylori gây viêm loét dạ dày cũng đề kháng với thuốc như các vi khuẩn khác cho bên cần thận trọng trong việc dùng kháng sinh mới có hiệu quả, tránh sự kháng thuốc.


Dung khang sinh trong viem loet da day


Vi khuan Helicobacter pylori gay viem loet da day cung de khang voi thuoc nhu cac vi khuan khac cho ben can than trong trong viec dung khang sinh moi co hieu qua, tranh su khang thuoc.


Vi khuan Helicobacter pylori gay viem loet da day cung de khang voi thuoc nhu cac vi khuan khac cho ben can than trong trong viec dung khang sinh moi co hieu qua, tranh su khang thuoc.


Vi sao phac do chuan dieu tri
H.pylori khong hieu qua?

Phac do chong H. pylory thuong gom mot cap khang sinh nham tang hieu luc, chong su khang thuoc. Tinh acid cua da day khong thuan loi cho viec phat huy hieu luc khang sinh nen thuong dung phoi hop cap khang sinh voi khang acid. Khi dung cac duoc co san su ket hop khang sinh voi khang acid thi vi khang sinh da duoc bao ve nen co the uong cung luc ca hai thanh phan nay. Con neu khi dung khang sinh va cac chat khang acid tach roi thi phai dung khang acid truoc, roi sau do moi dung khang sinh.


Duoi day la cac phac do chuan:


Phac do dung cho dieu tri lan dau (chua co su khang thuoc):

- Cap khang sinh clarithromycin + amoxicyclin hoac clarithromycin + metronidazol ket hop voi khang acid uc che bom proton omeprazol (haylansopropzol, rabeparazol, esomeparazol).Phac do nay My dung 14 ngay,chau Au dung 7 ngay. Ket qua o Mycao hon o chau Au 7 - 9%. Ti le bikhang cua clarithromycin 10%, metronidazol30%.


- Cap khang sinh clarithromycin + amoxycyclin hay clarithromycin+ nitromidazol ket hop voi khang acidrantinidin bismuth acid. Phac donay khang sinh it bi khang hon so voi phac do dung khang acid uc chebom proton.


- Cap khan g sinh nitronidazol + tetracyclin hay amoxicyclin + furazolidon ket hop voi khang acid bismuth. Phacdo nay re tien nhung furazolidon conhieu tac dung phu.


Phac do dung cho dieu tri lan thu hai (do khang thuoc):

Khong co khuyen cao cu the. Da so dung cap khang sinh clarithromycin + tinidazol, ket hop voi khang acid uc che bom proton lansoprozol.


Cac hang duoc pham thiet ke biet duoc voi chung loai, ham luong khang sinh co dinh theo cac phac do nay.


Van con 30% so ca viem loet dah day do cac nguyen nhan khac nhau (dung steroid,  corticoid...). Do vay , khuyen cao phai thu chac chan  benh do H. pylori moi dung khang sinh. Viec xet nghiem tim H. pylori khong kho. Chan doan bang hinh anh la can de xac dinh benh nhung lai khong the thay the  viec xet nghiem tim H.pylori, vi day la khau xac dinh nguyen nhan benh, quyet dinh viec dung thuoc, rat can thiet khong the bo qua. Tuy nhien vi co san biet duoc nen co nguoi van tu dung ma khong qua viec xet  H. pylory.


Truoc day viec dung cac phac do tren bang cac biet duoc bao che co dinh thuong cho ket qua toi 80 - 90%. Tuy nhien, ve sau nay muc de khang khang sinh cua H. pylory ngay cang tang nen dung cac biet duoc nay co khi khong hieu qua.


Muc de khang khang sinh cua H.pylori hien nay

Mot tong quan phan tich cac du lieu nhieu nghien cuu (tu nam 2006 - 2009) tren 22.904 nguoi dung khang sinh cho thay: ti le de khang tien phat cua H. pylory kha  cao so voi nam 2005: clarithromycin 17,2%; metronidazol 26,7%; amoxicyclin 11,2%; tetracyclin 5,9%; levofloxacin 16,2%; da khang voi 2 khang sinh tro len 9,6%.


Ti le nay thay doi theo tung chau luc, tung nuoc, co noi vuot rat xa muc trung binh. Voi clarithriomycin: ti le khang chung o chau Au 11,1% trong do Ha Lan chi 0,8%, Thuy Dien chi 1,5% song Tay Ban Nha lai den 49,2%; ti le  khan g chung o  chau A  18,9% trong do Malaysia chi 2,1% song Nhat Ban lai den 40,7%. Voi tetracyclin, amoxicyclin, metronidazol ti le  khan g chung o chau Phi lan luot la 43,9% - 65,6% - 92,4%; nghia la cac khang sinh nay hau nhu khong con hoac con rat hieu luc voi H. pylory.


Cac khang sinh nay con dung trong nhieu nhiem khuan khac nhu dung clarithromycin, amoxicyclin, metronidazol, levofloxacin trong nhiem khuan ho hap, duong ruot; dung levofloxacin trong nhiem khuan nieu. Chinh qua trinh dung cac khang sinh cho cac benh khac da tao dieu kien cho H. pylory quen roi phat sinh su de khang voi cac khang sinh nay. Trong nhiem khuan ho hap, Bac My chu yeu dung macrolid (clarithromycin), chau Au chu yeu dung betalactam dan den ti le de khang cua H. pylori voi clarithromycin o My cao (29,3%) trong khi o chau Au lai thap (chi 11%). Trong cac nhiem khuan ho hap, duong ruot, chau Phi dung rat nhieu tetracyclin, amoxicyclin, metronidazol dan den ti le de khang cua H. pylory voi cac khang sinh nay cung rat cao (lan luot la 43,9% - 65,6% - 92,4%) trong khi o chau Au lai thap (lan luot la 2,1% - 0,5% - 17%).


Khuyen nghi dung thuoc va van dung

Tu cac nghien cuu tren, mot so noi dua ra khuyen cao moi ve dung thuoc. Chang han: chau Au dua ra phac do dung 4 thuoc: bismuth subcitratkalium + metroniodazol + tetracyclin + omeprazol. Phac do nay dat hieu qua 80%, cao hon phac do chuan clarithromycin + amoxicyclin + omeparzol dat hieu qua chi 55%. Ngoai ra, chau Au con dua ra huong dan: o nhung noi ti le H. pylory de khang clarithromycin tu 15 - 20% tro len thi nen keo dai lieu phap dung 3 khang sinh len 14 ngay; o nhung noi ti le de khang clarithromycin tren 40% thi nen uu tien ket hop voi amoxicyclin. Di nhien, vi muc de khang cua H. pylory voi cac khang sinh nay khac nhau tuy tung nuoc nen nuoc nay khong the may moc ap  dung khuyen cao cua nuoc khac.


May chuc nam qua, nuoc ta cung dung nhieu clarithromycin, amoxicyclin, metronidazol... trong nhiem khuan ho hap duong ruot, nen co the suy ra ti le de khang cua H. pylory voi cac khang sinh nay cung cao. Giam sat duoc su de khang cua H. pylory voi tung khang sinh cu the tren tung vung de dua ra duoc phac do thich hop la viec can thiet. Nguoi benh can kham de xac dinh chac chan viem loet da day do nhiem H. pylory moi dung thuoc khang sinh; tuy theo tien su dung thuoc, su dap ung thuoc voi tung nguoi ma thay thuoc se chon khang sinh thich hop. Tu y dung khang sinh khong dua tren can cu nao thi co khong chua khoi benh ma con lam tang su khang thuoc trong cong dong.


DS.CKII. BUI VAN UY


RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

CÁC THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG

ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC

Chi tiết từng ngõ, phố, quận, huyện

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

Tư vẫn miễn phí, nhiệt tình

RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

Giá Thuốc www.giathuoc.net Hà Nội, Việt Nam 123 ABC VN-HN 10000 VN ‎0912121212